Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

75 2K 26
Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam

1 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề ti Hiện nay Việt Nam l hội viên của vùng thơng mại tự do Đông Nam á (AFTA), tổ chức hợp tác kinh tế á Châu Thái Bình Dơng (APEC), v ASEM. Việt Nam đã ký hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ (BTA), hiệp định đầu t Việt Nhật (JVIA), v trên 70 hiệp định thơng mại với những nớc khác. Đây l những bớc chuẩn bị cho gia nhập cơ quan mậu dịch thế giới (WTO), một mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập vo thị trờng quốc tế. Nền kinh tế thị trờng cng phát triển thì các quan hệ tín dụng ngy cng trở nên đa dạng v phức tạp. Sự phát sinh nợ l một yếu tố tất nhiên trong hoạt động kinh doanh, trong đó bao gồm cả tín dụng ngân hng v tín dụng thơng mại. Tình trạng nợ nần v việc kiểm soát nợ cần đợc nhìn nhận từ cả hai góc độ: bên cung cấp tín dụng (chủ nợ) v bên đi vay (khách nợ). Nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với mức độ rủi ro tín dụng rất cao, trong đó rủi ro về tổn thất nợ khó đòi l một trong những nhân tố cần đợc kiểm soát chặt chẽ. Trong nhiều trờng hợp, tổn thất nợ đọng giữa các doanh nghiệp đang tiếp tục gia tăng, lm suy giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản. Gia nhập vo WTO sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn trên các thị trờng vốn thế giới, mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp v việc mở rộng thị trờng đồng nghĩa với việc mở rộng các quan hệ tín dụng, nợ nần chắc chắn sẽ gia tăng. Chính vì thế doanh nghiệp no có chính sách bán chịu hợp lý, nghiên cứu, ứng dụng các công cụ quản trị nợ kịp thời sẽ trụ vững v phát triển, ngợc lại sẽ phải đối diện với nguy cơ phá sản. Xuất phát từ tầm quan trọng ny, việc chọn đề ti Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam l thiết thực v có ý nghĩa. 2. Mục đích của đề ti Mục tiêu nghiên cứu của đề ti ny nhằm: Tìm hiểu tình hình kinh doanh v thực trạng các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam. Thông qua việc nghiên cứu các phơng pháp quản 2 trị khoản phải thu v các kinh nghiệm quản trị khoản phải thu, tác giả sẽ đa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng nợ nần dây da, tồn đọng tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam hiện nay. 3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu - Nội dung của đề ti liên quan đến các lĩnh vực nh: + Nghiên cứu v đánh giá thực trạng các khoản phải thu của các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam. + Nghiên cứu chính sách quản trị nợ phải thu tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam. + Nghiên cứu các văn bản pháp luật hiện hnh về dự phòng các khoản phải thu khó đòi, xử lý các khoản nợ tồn đọng không có khả năng thu hồi. + Nghiên cứu kinh nghiệm quản trị nợ phải thu tại Công ty cổ phần xây dựng v kinh doanh địa ốc Ho Bình. - Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam. 4. Phơng pháp nghiên cứu Đề ti ny sử dụng một cách chọn lọc một số lý luận kinh tế, các văn bản pháp luật, các số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê, các số liệu, báo cáo từ Bộ kế hoạch v đầu t, Ngân hng nh nớc Việt Nam. Phơng pháp nghiên cứu l đi từ cơ sở lý thuyết, thông qua các phơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích các số liệu thực tế. Từ đó, đánh giá những mặt đợc, những tồn tại, phân tích nguyên nhân để đa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình trạnh nợ quá hạn, giúp các doanh nghiệp ngnh xây dựng quản trị nợ tốt hơn. 5. ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề ti nghiên cứu Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2005 cho thấy qui mô vốn của các doanh nghiệp ngnh xây dựng ở nớc ta rất thấp, bình quân l 15 tỷ đồng trên một doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngoi quốc doanh có qui mô vốn nhỏ hơn các doanh nghiệp quốc doanh. Cụ thể số liệu thống kê vo thời điểm 31/12/2005 cho thấy nguồn vốn bình quân một doanh nghiệp ngnh xây dựng đối với khu vực doanh nghiệp nh nớc l 160.7 tỷ đồng, khu vực doanh nghiệp ngoi nh nớc l 6.4 tỷ đồng. Qui mô vốn nhỏ 3 đã lm hạn chế khả năng hiện đại hoá sản xuất, khả năng mở rộng thị trờng đặc biệt l thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp ngnh xây dựng. Mặt khác nợ đọng trong xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nh nớc hiện nay đang l vấn đề bức xúc tác động tới cân đối vĩ mô, nhng cha có giải pháp đủ hiệu lực để ngăn chặn. Theo thống kê cha đầy đủ của các bộ, ngnh v các địa phơng thì số nợ đọng vốn đầu t xây dựng cơ bản từ năm 2003 trở vể trớc đã lên đến con số nhức nhối, khoảng 11,500 tỷ đồng. Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cha có điều kiện tiếp xúc nhiều với các công cụ quản trị nợ nh thơng phiếu, bảo hiểm tín dụng, bao thanh toán, Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề ti ny mang ý nghĩa thực tiễn l nhằm giúp cho các doanh nghiệp v đặc biệt l các doanh nghiệp ngnh xây dựng thấy rõ việc quản trị nợ phải thu l rất quan trọng, từ đó xây dựng chính sách bán chịu phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp mình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập. 6. Hạn chế của đề ti: Do việc quản trị nợ phải thu l chiến lợc riêng của mỗi doanh nghiệp, nó thay đổi thờng xuyên thích ứng với từng điều kiện cụ thể, hơn nữa do tính bảo mật thông tin, nên việc thu thập, nghiên cứu thông tin về chính sách quản trị các khoản phải thu cũng gặp nhiều hạn chế. Do đó, đề ti chỉ tập trung nghiên cứu chung nhất các khoản nợ phải thu tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng, cha đi sâu vo chi tiết từng loại nợ phải thu của từng doanh nghiệp. 4 CHƯƠNG 1: Lý LUậN CHUNG Về KHOảN PHảI THU V QUảN TRị KHOảN PHảI THU 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Khoản phải thu Chủ yếu l các khoản phải thu từ khách hng, thể hiện số tiền m khách hng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hng hoá, dịch vụ dới hình thức bán trớc trả sau. Ngoi ra, trong một số trờng hợp mua sắm vật t, doanh nghiệp còn phải ứng trớc tiền cho ngời cung cấp từ đó hình thnh các khoản tạm ứng. Bên cạnh đó còn các khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên v các khoản phải thu khác. 1.1.2 Quản trị khoản phải thu 1.1.2.1 Khái niệm: Cùng với quản trị tiền mặt v hng tồn kho, quản trị khoản phải thu có liên quan đến quyết định về quản trị ti sản của Giám đốc ti chính. Quyết định quản trị khoản phải thu gắn với việc đánh đổi giữa chi phí liên quan đến khoản phải thu v doanh thu tăng thêm do bán chịu hng hoá. Quản trị khoản phải thu đòi hỏi trả lời năm tập hợp các câu hỏi sau: - Doanh nghiệp đề nghị bán hng hay dịch vụ của mình với điều kiện gì? Dnh cho khách hng thời gian bao lâu để thanh toán tiền mua hng? Doanh nghiệp có chuẩn bị để giảm giá cho khách hng thanh toán nhanh không? - Doanh nghiệp cần đảm bảo gì về số tiền khách hng nợ? Chỉ cần khách hng ký vo biên nhận, hay buộc khách hng ký một loại giấy nhận nợ chính thức no khác? - Phân loại khách hng: loại khách hng no có thể trả tiền vay ngay? Để tìm hiểu, doanh nghiệp có nghiên cứu hồ sơ quá khứ hay các báo cáo ti chính đã qua của khách hng không? Hay doanh nghiệp dựa vo chứng nhận của ngân hng? - Doanh nghiệp chuẩn bị dnh cho từng khách hng với những hạn mức tín dụng nh thế no để tránh rủi ro? Doanh nghiệp có từ chối cấp tín dụng cho các khách hng m doanh nghiệp nghi ngờ? Hay doanh nghiệp chấp nhận rủi ro có một vi món nợ khó 5 đòi v điều ny xem nh l chi phí của việc xây dựng một nhóm lớn khách hng thờng xuyên? - Biện pháp no m doanh nghiệp áp dụng thu nợ đến hạn? Doanh nghiệp theo dõi thanh toán nh thế no? Doanh nghiệp lm gì với những khách hng trả tiền miễn cỡng hay kiệt sức vì họ? 1.1.2.2 Mục tiêu quản trị khoản phải thu: Bán chịuTăng doanh thu Tăng khoản phải thuTăng lợi nhuận Tăng chi phí liên quan đến khoản phải thu So sánh lợi nhuận v chi phí gia tăng Quyết định chính sách bán chịu hợp lý Chi phí cơ hội do đầu t khoản phải thu Sơ đồ 1.1: Qui trình nguyên lý quản trị khoản phải thu Hầu hết các doanh nghiệp đều phát sinh khoản phải thu nhng với mức độ khác nhau từ mức không đáng kể cho đến mức không thể kiểm soát nổi. Kiểm soát các khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận v rủi ro. Nếu không bán chịu hng hoá thì sẽ mất đi cơ hội bán hng, do đó mất đi lợi nhuận. Nếu bán chịu hng hoá quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng v nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó đòi, do đó rủi ro không thu hồi đợc nợ cũng gia tăng. Để quyết định xem có gia tăng khoản bán chịu hay không? Giám đốc ti chính cần phải xem xét khoản lợi nhuận gia tăng có lớn hơn các chi phí liên quan đến khoản phải thu v chi phí cơ hội do đầu t khoản phải thu không? Hay nói cách khác việc tiết kiệm các chi phí có đủ bù đắp lợi nhuận hay không? 1.1.2.3 Vai trò của quản trị khoản phải thu: 6 - Khoản phải thu thờng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng ti sản lu động của các doanh nghiệp. Do đó quản trị khoản phải thu tốt, thì vòng quay vốn của doanh nghiệp sẽ tốt. Từ đó kích thích hoạt động kinh doanh phát triển. - Tổ chức hệ thống kiểm soát nợ phải thu chuyên nghiệp, đầy đủ thông tin, kịp thời, nhanh chóng sẽ giúp cho các doanh nghiệp hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro không thu hồi đợc nợ, chi phí thu hồi nợ sẽ thấp. 1.2 Các công cụ tín dụng thơng mại 1.2.1 Hợp đồng mua bán: Khái niệm: hợp đồng mua bán l sự thoả thuận đợc ghi bằng văn bản, ti liệu giao dịch giữa các bên ký kết có liên quan đến hoạt động sản xuất, trao đổi hng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật v các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh; trong đó có quy định rõ rng về quyền v nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng v thực hiện kế hoạch của mình. Theo điều 24 của Luật thơng mại có hiệu lực thi hnh ngy 01/01/2006 thì hình thức của hợp đồng mua bán hng hoá đợc quy định: + Hợp đồng mua bán hng hoá đợc thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc đợc xác định bằng hnh vi cụ thể. + Đối với các hợp đồng mua bán hng hoá m pháp luật quy định phải lập thnh văn bản thì phải tuân theo các quy định đó. 1.2.2 Lệnh phiếu: Khái niệm: l chứng chỉ có giá do ngời mua chịu lập, cam kết trả một số tiền xác định trong một thời gian v ở một địa điểm nhất định cho ngời thụ hởng. Nếu đơn đặt hng lớn v không có các quy định giảm giá phức tạp, khách hng có thể đợc yêu cầu ký một lệnh phiếu. Đây chỉ l một giấy hứa nợ. Việc sử dụng lệnh phiếu ít phổ biến nhng nó có hai u điểm. Thứ nhất ngời nắm giữ lệnh phiếu có thể bán lệnh phiếu hay sử dụng lm vật thế chấp để vay tiền. Thứ hai, lệnh phiếu giúp tránh đợc những tranh chấp về khoản nợ. 1.2.3 Hối phiếu 7 Khái niệm: hối phiếu l một mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện do ngời xuất khẩu, ngời bán, ngời cung ứng dịch vụ,ký phát đòi tiền ngời nhập khẩu, ngời mua, ngời nhận cung ứng, v yêu cầu ngời ny phải trả một số tiền nhất định, tại một địa điểm nhất định, trong một thời gian xác định cho ngời hởng lợi quy định trong mệnh lệnh ấy. Nếu doanh nghiệp muốn có sự cam kết rõ rng từ ngời mua, tốt hơn hết l nên sắp xếp trớc khi giao hng. Trong trờng hợp ny, thủ tục đơn giản nhất l lập một hối phiếu theo trình tự ngời bán lập một phiếu yêu cầu khách hng thanh toán tiền v gửi tờ lệnh ny cho ngân hng của khách hng cùng với chứng từ gửi hng. Nếu cần trả tiền ngay, phiếu ny đợc gọi l một hối phiếu thanh toán ngay, nếu không, nó đợc gọi l hối phiếu trả chậm. Tùy theo đó l hối phiếu thanh toán ngay hay hối phiếu trả chậm, khách hng hoặc trả tiền ngay hay chấp nhận nợ bằng cách viết thêm chữ đã chấp nhận v ký tên. Lúc đó ngân hng sẽ đa chứng từ gửi hng cho khách hng v gửi tiền hay hối phiếu thơng mại cho ngời bán. Ngời bán có thể giữ hối phiếu thơng mại chờ đến hạn thanh toán hoặc dùng nó để thế chấp vay tiền. Nếu vì một lý do no đó tín dụng của khách hng không đợc tin cậy, ngời bán có thể yêu cầu khách hng sắp xếp để ngân hng của khách hng chấp nhận một hối phiếu trả chậm. Trong trờng hợp ny, ngân hng sẽ bảo đảm cho món nợ của khách hng. Những hối phiếu đợc ngân hng chấp nhận ny thờng đợc dùng trong mậu dịch quốc tế v những hối phiếu ny thờng có vị thế cao hơn v khả năng lu thông lớn hơn các hối phiếu thơng mại. Theo Luật các công cụ chuyển nhợng của Quốc hội nớc cộng ho xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 49/2005/QH11 ngy 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực thi hnh ngy 1 tháng 7 năm 2006, hối phiếu gồm có hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ v séc 1.2.3.1 Hối phiếu đòi nợ: l giấy tờ có giá do ngời ký phát lập, yêu cầu ngời bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vo một thời điểm nhất định trong tơng lai cho ngời thụ hởng. Ngời ký phát l ngời lập v ký phát hnh hối phiếu đòi nợ. 8 Ngời bị ký phát l ngời có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ theo lệnh của ngời ký phát. Ngời thụ hởng l ngời sở hữu công cụ chuyển nhợng với t cách của một trong những ngời sau đây: - Ngời đợc nhận thanh toán số tiền ghi trên công cụ chuyển nhợng theo chỉ định của ngời ký phát, ngời phát hnh; - Ngời nhận công cụ chuyển nhợng theo các hình thức chuyển nhợng qui định tại Luật ny; - Ngời cầm giữ công cụ chuyển nhợng có ghi trả cho ngời cầm giữ. 1.2.3.2 Hối phiếu nhận nợ: l giấy tờ có giá do ngời phát hnh lập, cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vo một thời điểm nhất định trong tơng lai cho ngời thụ hởng. Ngời phát hnh l ngời lập v ký phát hối phiếu nhận nợ. 1.2.3.3 Séc: l giấy tờ có giá do ngời ký phát lập, ra lệnh cho ngời bị ký phát l ngân hng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đợc phép của Ngân hng Nh nớc trích một số tiền nhất định từ ti khoản thanh toán của mình để thanh toán cho ngời thụ hởng. 1.2.4 Th tín dụng: Khái niệm: th tín dụng l một văn kiện của Ngân hng đợc viết ra theo yêu cầu của nh nhập khẩu (ngời xin mở th tín dụng) nhằm cam kết trả tiền cho nh xuất khẩu (ngời hởng lợi) một số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện ngời ny thực hiện đúng v đầy đủ những điều khoản quy định trong lá th đó. Để đảm bảo mức độ chắc chắn hơn cho việc thanh toán, các doanh nghiệp xuất khẩu có thể yêu cầu khách hng dn xếp một tín dụng th không hủy ngang. Trong trờng hợp ny, ngân hng của khách hng gửi cho doanh nghiệp xuất khẩu một lá th cho biết đã lập một tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu thụ hởng tại một ngân hng ở trong nớc. Lúc đó doanh nghiệp xuất khẩu ký phát một hối phiếu do ngân hng của khách hng trả tiền v nộp cho ngân hng ở trong nớc cùng với th tín dụng v chứng 9 từ gửi hng. Ngân hng ở trong nớc sắp xếp để hối phiếu ny đợc chấp nhận hoặc thanh toán v gửi chứng từ về ngân hng của khách hng. Phơng thức tín dụng chứng từ l một sự thoả thuận m trong đó một ngân hng (ngân hng mở th tín dụng) đáp ứng những nhu cầu của khách hng (ngời xin mở th tín dụng) cam kết hay cho phép ngân hng khác chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của ngời hởng lợi khi những điều kiện quy định trong th tín dụng đợc thực hiện đúng v đầy đủ. 1.3 Chính sách bán chịu: Khoản phải thu của doanh nghiệp phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc vo các yếu tố nh tình hình nền kinh tế, giá cả sản phẩm, chất lợng sản phẩm, v chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Trong các yếu tố ny, chính sách bán chịu ảnh hởng mạnh nhất đến các khoản phải thu. Giám đốc ti chính có thể thay đổi mức độ bán chịu để kiểm soát các khoản phải thu sao cho phù hợp với sự đánh đổi giữa lợi nhuận v rủi ro. Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu có thể kích thích đợc nhu cầu dẫn tới gia tăng doanh thu v lợi nhuận, nhng vì bán chịu sẽ lm phát sinh khoản phải thu, v bao giờ cũng sẽ phát sinh chi phí đi kèm khoản phải thu nên Giám đốc ti chính cần xem xét cẩn thận sự đánh đổi ny. Những yếu tố ảnh hởng đến chính sách bán chịu của doanh nghiệp: - Mục tiêu mở rộng thị trờng tiêu thụ - Tính chất thời vụ trong sản xuất v tiêu thụ - Tình trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp - Tình trạng ti chính của doanh nghiệp Xem xét chính sách bán chịu tức xem xét các vấn đề nh tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản bán chịu, rủi ro bán chịu, chính sách v quy trình thu hồi nợ. 1.3.1 Tiêu chuẩn bán chịu: Tiêu chuẩn bán chịu l tiêu chuẩn về mặt uy tín tín dụng của khách hng để đợc doanh nghiệp chấp nhận bán chịu hng hoá hoặc dịch vụ. Tiêu chuẩn bán chịu l một bộ phận cấu thnh chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn bán chịu nói riêng v chính sách bán chịu nói chung có ảnh hởng đáng kể đến doanh thu của doanh 10 nghiệp. Nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng chính sách bán chịu trong khi chúng ta không phản ứng lại điều ny thì nỗ lực tiếp thị sẽ bị ảnh hởng nghiêm trọng bởi vì bán chịu l yếu tố ảnh hởng rất lớn v có tác dụng kích thích nhu cầu. Về mặt lý thuyết doanh nghiệp nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức có thể chấp nhận đợc, sao cho lợi nhuận tạo ra do gia tăng doanh thu nh l kết quả của chính sách bán chịu vợt quá mức chi phí phát sinh do bán chịu. ở đây có sự đánh đổi giữa lợi nhuận tăng thêm v chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm do hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu. Vấn đề đặt ra l khi no công ty nên hoặc không nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu? Cụ thể khi các tiêu chuẩn bán chịu tăng lên ở mức cao hơn, dẫn đến doanh số bán sẽ giảm v ngợc lại khi các tiêu chuẩn bán chịu giảm thì doanh số bán sẽ tăng, tuy nhiên khi các tiêu chuẩn tín dụng đợc hạ thấp thờng sẽ thu hút nhiều khách hng có tiềm lực ti chính yếu. Ngoi ra kỳ thu tiền bình quân tăng lên, doanh nghiệp sẽ có khả năng gặp những món nợ khó đòi nhiều hơn, khả năng thua lỗ cũng tăng lên. Do đó, về nguyên tắc, khi quyết định thay đổi tiêu chuẩn bán chịu l phải dựa trên cơ sở phân tích về chi phí v lợi nhuận trớc khi thay đổi tiêu chuẩn bán chịu. Nếu việc nới lỏng các tiêu chuẩn bán chịu đem lại lợi nhuận cao hơn thì doanh nghiệp sẽ quyết định thay đổi, bằng không thì nên giữ nguyên. 1.3.2 Điều khoản bán chịu: điều khoản bán chịu l điều khoản xác định độ di thời gian hay thời hạn bán chịu v tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phép. Ví dụ điều khoản bán chịu 2/10 net 30 có nghĩa l khách hng đợc hởng 2% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn 10 ngy kể từ ngy xuất hoá đơn v nếu khách hng không lấy chiết khấu thì khách hng sẽ đợc trả chậm trong thời gian 30 ngy kể từ ngy xuất hoá đơn. Điều khoản bán chịu gồm 2 vấn đề: * Thời hạn bán chịu: l độ di thời gian m các khoản bán chịu đợc phép kéo di * Chiết khấu thơng mại: l phần tiền chiết khấu đối với những giao dịch mua hng bằng tiền. Chiết khấu thơng mại tạo ra những khuyến khích thanh toán sớm hơn các hợp đồng mua hng. [...]... dơ 41 2.3 Thực trạng các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam: 2.3.1 Phân tích các khoản phải thu của các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam Khoản phải thu của các doanh nhiệp ngnh xây dựng chủ yếu l khoản phải thu từ khách hng, thể hiện số tiền m khách hng còn nợ doanh nghiệp sau khi doanh nghiƯp thi c«ng hoμn tÊt, nghiƯm thu vμ xuất hoá đơn cho khách hng.... tăng nợ phải thu l 3.6%, doanh nghiệp tập thể có tốc độ tăng doanh thu thuần l 1.8% so với tốc độ tăng khoản phải thu l 2.6%. Các công ty hợp doanh kiểm soát nợ phải thu tốt nhất vì tốc độ tăng doanh thu 13.2% trong khi đó nợ phải thu không thay đổi. Các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoi cũng kiểm soát nợ tơng đối tốt, cụ thể tốc độ tăng doanh thu thuần l 36.2% so với tốc độ tăng nợ phải thu l 30%.... doanh nghiệp ngoi khu vực nh nớc số nợ phải thu tồn đọng đà lên đến 15,173 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 93,7%. Do đó bình quân các doanh nghiệp trong khu vùc nhμ n−íc chØ cÇn 6 ngμy lμ có thể thu hồi đợc nợ, còn nợ phải thu tại các doanh nghiệp ngoi khu vực nh nớc thì phải kéo di đến 108 ngy. Trong đó cá biệt các doanh nghiệp tập thể phải đến 206 ngy mới thu đợc tiền. Đối với các doanh nghiệp xây dựng thu c... tăng nợ phải thu l 16.6%, công ty cổ phần có vốn nh nớc có tốc độ tăng doanh thu l 59.6% trong khi đó tốc độ tăng nợ phải thu lên đến 69.6%, doanh nghiệp liên doanh có tốc độ tăng doanh thu thuần l 19.8% so với tốc độ tăng nợ phải thu l 25.8%, doanh nghiệp t nhân có tốc độ tăng doanh thu l 5.8% so với tốc độ tăng nợ phải thu l 8.2%, doanh nghiệp nh nớc trung ơng có tốc độ tăng doanh thu thuần l... khách hng. Ngoi ra trong quá trình thi công các doanh nghiệp ngnh xây dựng cũng phải ứng trớc một khoản tiền khá lớn để mua vật t, thu nhân công thi công công trình, khoản phải thu ny thể hiện ở dạng sản phẩm kinh doanh dë dang treo trong sỉ s¸ch kÕ to¸n cđa các doanh nghiệp ngnh xây dựng. Hiện nay khối lợng nợ nần giữa các doanh nghiệp ngnh xây dựng rÊt lín. Theo sè liƯu tõ Tỉng cơc thèng... năm kể từ ngy Luật doanh nghiệp mới ban hnh, các doanh nghiệp ngnh xây dựng đà phát triển v đà góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế từ 7 đến 8.4%. Nhìn chung doanh thu v lợi nhuận của các doanh nghiệp gia tăng qua các năm. Nếu lấy năm 2005 so với 2000, cho thấy doanh thu tăng gấp 2.5 lần v lợi nhuận tăng gấp 2.2 lần. Tuy nhiên hiệu quả của các doanh nghiệp ngnh xây dựng có xu hớng giảm,... nh−ng doanh thu chiÕm tíi 52.2% trong tỉng sè doanh thu mμ c¸c doanh nghiƯp ngnh xây dựng mang lại. Không những đợc u ái trong lĩnh vực đầu t, các doanh nghiệp nh nớc còn đợc u ái trong việc giải ngân thanh toán tiền. Chính vì thế số nợ phải thu tồn đọng trong các doanh nghiệp nh nớc đến thời điểm 31/12/2005 chØ cã 934 tû ®ång chiÕm tû träng 5.8% trong tổng số nợ phải thu, trong khi đó tại các doanh. .. triệu đồng, các doanh nghiệp t nhân chỉ khoảng 130 triệu đồng (xem phụ lơc 1, b¶ng 2.6 vμ b¶ng 2.7). 49 2.3.4 Ph©n tÝch kú thu tiền bình quân của các doanh nghiệp ngnh xây dùng ViƯt Nam: Nh×n chung kú thu tiỊn b×nh quân tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng không biến động lớn ngoại trừ 2 năm gần đây. Cụ thể năm 2000 bình quân cứ 31 ngy l các doanh nghiệp có thể thu đợc tiền,... vo năm 2005, các doanh nghiệp ngoi nh nớc tăng nhanh từ 2,958 năm 2000 đến 13,466 doanh nghiệp vo năm 2005, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoi có xu hớng tăng nhng chậm từ 43 doanh nghiệp năm 2000 lên 55 doanh nghiệp năm 2005. Nhìn chung các doanh nghiệp cổ phần có xu hớng tăng cao, nhất l các doanh nghiệp nh nớc cổ phần hoá, cụ thể công ty cổ phần có vốn nh nớc tăng từ 26 doanh nghiệp trong... lợt qua các năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 tại các doanh nghiệp trong khu vực doanh nghiệp nh nớc lần lợt l 1.9%, 1.4%, 1.1%, 0.9%, 0.8%, 0.7% có xu hớng giảm; tại các doanh nghiệp trong khu vực doanh nghiệp ngoi nh nớc lần lợt l 27.7%, 26.3%, 22%, 18.8%, 17.4%, 17.5% cịng cã xu h−íng gi¶m; tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoi lần lợt l 3.6%, 4.5%, 4%, 3.2%, 3.4%, 3.5%. Các doanh nghiƯp . trạng các khoản phải thu của các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam. + Nghiên cứu chính sách quản trị nợ phải thu tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt. kinh doanh v thực trạng các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam. Thông qua việc nghiên cứu các phơng pháp quản 2 trị khoản phải

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Thời gian biểu của các khoản nợ phải thu - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 1.1.

Thời gian biểu của các khoản nợ phải thu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.2: Thang điểm đánh giá khách hμng của Công ty cổ phần xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình  - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 1.2.

Thang điểm đánh giá khách hμng của Công ty cổ phần xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tốc độ tăng/giảm của số l−ợng doanh nghiệp ngμnh xây dựng  - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 2.1.

Tốc độ tăng/giảm của số l−ợng doanh nghiệp ngμnh xây dựng Xem tại trang 29 của tài liệu.
STT Loại hình doanh nghiệp - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

o.

ại hình doanh nghiệp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tốc độ tăng/giảm lao động trong doanh nghiệp ngμnh xây dựng   - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 2.2.

Tốc độ tăng/giảm lao động trong doanh nghiệp ngμnh xây dựng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số lao động bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 2.3.

Số lao động bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tốc độ tăng/giảm vốn của doanh nghiệp ngμnh xây dựng - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 2.4.

Tốc độ tăng/giảm vốn của doanh nghiệp ngμnh xây dựng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.5: Số vốn bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 2.5.

Số vốn bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tốc độ tăng/giảm tμi sản cố định vμ đầu t− dμi hạn ngμnh xây dựng  - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 2.6.

Tốc độ tăng/giảm tμi sản cố định vμ đầu t− dμi hạn ngμnh xây dựng Xem tại trang 37 của tài liệu.
STT Loại hình doanh nghiệp - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

o.

ại hình doanh nghiệp Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn ngμnh xây dựng - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 2.8.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn ngμnh xây dựng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.9: Các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng đến ngμy 31/12 hμng năm - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 2.9.

Các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng đến ngμy 31/12 hμng năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tốc độ tăng/giảm nợ phải thu tồn đọng của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 2.10.

Tốc độ tăng/giảm nợ phải thu tồn đọng của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tốc độ tăng/giảm doanh thu thuần của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng  - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 2.11.

Tốc độ tăng/giảm doanh thu thuần của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ phải thu tồn đọng trên vốn của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng  - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 2.12.

Tỷ lệ nợ phải thu tồn đọng trên vốn của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.13: Kỳ thu tiền bình quân của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 2.13.

Kỳ thu tiền bình quân của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.1: Phiếu theo dõi tình hình tμi chính khách hμng - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 3.1.

Phiếu theo dõi tình hình tμi chính khách hμng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng theo dõi khoản phải thu của khách hμng theo tuổi nợ Hoá đơn Số tiền quá hạn  - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 3.2.

Bảng theo dõi khoản phải thu của khách hμng theo tuổi nợ Hoá đơn Số tiền quá hạn Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.3: Doanh số bao thanh toán của một sốn −ớc trên thế giới qua các năm - Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam.pdf

Bảng 3.3.

Doanh số bao thanh toán của một sốn −ớc trên thế giới qua các năm Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan