sáng kiến một số biện pháp xây dựng các mối quan hệ thân thiện góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp

14 665 0
sáng kiến một số biện pháp xây dựng các mối quan hệ thân thiện góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: Tên sáng kiến Một số biện pháp xây dựng mối quan hệ thân thiện góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Công tác chủ nhiệm lớp (Bậc Tiểu học) Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Từ trước đến nay, công tác chủ nhiệm tiểu học, nhiều giáo viên tìm hiểu vận dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp Những biện pháp mà giáo viên chủ nhiệm thực như: Tìm hiểu thông tin học sinh lớp, xây dựng ban lớp, phối hợp cha mẹ học sinh, phối hợp tổ chức nhà trường,… Các biện pháp mang lại hiệu thiết thực đáng trân trọng Thế nhưng, nay, thực tế nhiều lớp học, nhiều giáo viên chưa thực thành công việc xây dựng cho lớp chủ nhiệm môi trường học tập thân thiện Chính mà tình trạng có phản ứng không tích cực mối quan hệ học sinh – học sinh, giáo viên – học sinh, giáo viên – giáo viên, giáo viên – cha mẹ học sinh tồn tại… Đây nguyên nhân dẫn đến giáo viên gặp phải nhiều “vướng mắc” trình giảng dạy Thậm chí, có nhiều giáo viên ngày có cảm giác dần tự tin trình giáo dục Từ đó, có tâm lý giảng dạy học sinh trách nhiệm mà thiếu tâm huyết với nghề Tất lý có tác động tiêu cực đến chất lượng giáo dục nói chung Và em học sinh thân yêu trở thành “nạn nhân” thực trạng đáng buồn này; Bên cạnh đó, thực tế tình trạng phận giáo viên làm công tác chủ nhiệm theo hướng nghiêm khắc, mệnh lệnh áp đặt Đây nguyên nhân làm giảm hứng thú đến lớp học sinh Nguyên nhân giáo viên thiếu kiên trì, khéo léo, sáng tạo để bước xây dựng cho lớp chủ nhiệm môi trường học tập thân thiện, vui tươi; Chính vậy, vấn đề cấp thiết đặt người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi biện pháp thiết thực hiệu nhằm xây dựng cho lớp chủ nhiệm môi trường học tập thân thiện Trong môi trường thành viên mối quan hệ ý thức vai trò, trách nhiệm Tất hợp tác mục đích chung góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh; Hiện nay, ngành giáo dục nước ta thực phong trào thi đua “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” Và nội dung trọng tâm phong trào hướng đến nhà trường phải tạo cho học sinh môi trường học tập thân thiện Trong đó, mối quan hệ trường học xây dựng tảng tự nguyện hợp tác, giúp đỡ nhau, tiến Và muốn trường học “Trường học thân thiện” lớp học phải “Lớp học thân thiện” Mà muốn xây dựng lớp học thân thiện người giáo viên chủ nhiệm lớp nồng cốt, nhân tố quan trọng định cho thành công Chính mà năm gần nhiều giáo viên chủ nhiệm tìm tòi giải pháp cho riêng mình; Xây dựng mối quan hệ thân thiện nhà trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối tượng giáo dục em học sinh tiểu học Nếu xét đặc điểm tâm lý em lứa tuổi non nớt Tất em trãi qua để lại dấu ấn tâm hồn thơ dại em Những dấu ấn góp phần hình thành nhân cách em trưởng thành; Nếu vận dụng nội dung sáng kiến: “Một số biện pháp xây dựng mối quan hệ thân thiện góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp” có ưu điểm sau: - Những kinh nghiệm giải pháp đáp ứng yêu cầu phong trào thi đua xây dựng“Trường học thân thiện – học sinh tích cực”, phù hợp với phương pháp giáo dục mới, đáp ứng quy định ngành, điều lệ nhà trường cách giáo dục học sinh, phù hợp với thực tiễn dạy học Giúp người giáo viên nâng cao uy tính, đạo đức người thầy xã hội nói chung lòng học sinh nói riêng Giúp người giáo viên chủ nhiệm vận dụng vào công tác chủ nhiệm thân, tạo mối quan hệ thân thiện giáo viên học sinh, giáo viên với phụ huynh học sinh, nhà trường xã hội Góp phần vào việc thay hình thức giáo dục học sinh theo lối cũ hình thức giáo dục theo hướng tích cực hơn; - Tạo cho học sinh tham gia học tập lớp với hứng thú, thân thiện, vui tươi, nhẹ nhàng Phát huy khả tự nhận thức, tự làm chủ thân học sinh 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích nghiên cứu Với mong muốn góp phần vào việc tìm kiếm biện pháp hiệu giúp cho người giáo viên chủ nhiệm vận dụng trình xây dựng mối quan hệ thân thiện nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp Từ đó, tạo thêm tự tin cho người giáo viên công tác chủ nhiệm lớp, tạo cho học sinh môi trường học tập tích cực, lành mạnh, giúp nâng cao chất lượng học tập cho học sinh mục đích thực đề tài 3.2.2 Điểm giải pháp Đề tài tìm tòi, nghiên cứu, thử nghiệm chắt lọc biện pháp xây dựng mối quan hệ thân thiện cho lớp chủ nhiệm Nội dung đề tài thể ý kiến “riêng” người thực Đây kết trãi nghiệm thực tế từ nhiều năm làm công tác chủ nhiệm Các giải pháp đề cập cụ thể, rõ ràng, dễ áp dụng vào thực tế Những biện pháp đề cập mẻ như: xây dựng Quy tắc ứng xử lớp học, hình thức Phiếu khen, sổ tay “Cầu nối yêu thương” kinh nghiệm xây dựng mối quan hệ thân thiện học sinh – học sinh, giáo viên – cha mẹ học sinh, cha mẹ học sinh – cha mẹ học sinh,… Đề tài nêu số kinh nghiệm giúp giáo viên áp dụng biện pháp nêu cách hiệu nhất; Phần kiến nghị nhà trường cụ thể thiết thực, dễ thực hiện; Kết nghiên cứu đề tài góp phần thiết thực việc đổi phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.2.3 Giải pháp thực 3.2.3.1 Một số tảng cần thiết tiến hành xây dựng mối quan hệ thân thiện cho lớp chủ nhiệm Muốn có mối quan hệ thân thiện bắt buộc người giáo viên phải nắm rõ thông tin đối tượng mà tiếp xúc Do đó, vào đầu năm học thường tìm hiểu thông tin học sinh, cha mẹ học sinh lớp từ giáo viên chủ nhiệm lớp từ mối quan hệ sẵn có thân Các thông tin gồm: khả học tập, đặc điểm tâm lý, tình trạng sức khỏe, hoàn cảnh gia đình, ưu điểm hay hạn chế thân em, mong muốn bậc cha mẹ học sinh,… Từ thông tin có chia lớp thành nhóm đối tượng vạch kế hoạch giáo dục phù hợp với em; Vào lần họp cha mẹ học sinh đầu năm, chuẩn bị phiếu lấy ý kiến Ngoài thông tin để phục vụ cho hồ chủ nhiệm, có hai câu hỏi mở để người thân học sinh ghi câu trả lời: 1/ Điều khiến anh (chị) lo lắng đến lớp gì? 2/ Anh (chị) có mong muốn giáo viên chủ nhiệm mình? Thông qua câu trả lời, hiểu phần suy nghĩ cha mẹ em hiểu thêm học sinh mà có biện pháp làm công tác chủ nhiệm phù hợp 3.2.3.2 Một số biện pháp xây dựng mối quan hệ thân thiện 3.2.3.2.1 Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên – học sinh * Cư xử thân thiện với học sinh tiết dạy Trong trình giảng dạy, rèn luyện cho kỹ vận dụng nhận xét đánh giá theo Thông tư 30 Bộ GD&ĐT ngày 28/11/2014 Tôi không chê bai em để em mặc cảm mà động viên để giúp em tự tin học tập Đối với hạn chế em dùng lời nhận xét khéo léo để em không bị tổn thương mà nhận hạn chế mà khắc phục Chẳng hạn, học sinh lên bảng thực tính nhân chưa chưa thuộc bảng nhân, giáo viên hỏi: Cô thấy cố gắng kết tìm chưa có biết không? Muốn lần sau lên thực dạng toán cần phải làm gì? Và giáo viên cần khẳng định tin tưởng vào cố gắng tiến học sinh Với cách cư xử không khí lớp học không căng thẳng, học sinh tự tin vào thân quý mến giáo viên Chất lượng học tập tập thể lớp ngày tiến bộ; Nếu có học sinh vi phạm nề nếp lớp thường để vào cuối ngày học xử lý Bởi nhắc nhở đầu tiết học ảnh hưởng xấu đến tinh thần học tập em Hãy để em bắt đầu ngày học với tâm thoải mái Ví dụ có học sinh học trễ giáo viên vui vẻ để em vào lớp học giúp em theo kịp học với bạn, vào cuối ngày học hỏi học sinh nguyên nhân tìm cách khắc phục em; - Tự tạo niềm vui cho thân giúp tự tin hơn, thoải mái tiếp xúc học sinh Một số thói quen thư giản hiệu nghe nhạc, chăm sóc mình, ăn mặc đẹp ta thấy yêu đời dễ thông cảm cho lỗi lầm học sinh Giáo viên điềm tĩnh, nhẹ nhàng kiên trì sợi dây vô hình gắn kết giáo viên học sinh, giúp người giáo viên bước đạt đến thành công trình giáo dục * Tạo không khí học tập sinh động Lớp học trang trí đẹp, tiết học sinh động, vui tươi, lạ làm cho thầy trò gắn bó Học sinh hoạt động tích cực, hứng thú học tập Các em ngoan Ngược lại, em nhàm chán ưa nghịch phá học; Thông qua dạy, giáo viên nên nghiên cứu lồng vào trò chơi nhỏ Những trò chơi vừa giúp củng cố nội dung học thông qua trình tham gia trò chơi học sinh, giáo viên phát điểm tốt em để tuyên dương, khen ngợi trước lớp Hình thức giúp học sinh có cảm giác “học mà chơi, chơi mà học” giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách hiệu hơn, giúp em tự tin học tập Học sinh có hội tiếp xúc với giáo viên nhiều hơn, qua mối quan hệ thầy với học sinh bạn học lớp gần gũi thân thiết hơn; Chẳng hạn, trò chơi môn Toán tìm bạn tính nhanh nhất, bạn tính cẩn thận nhất, …Hoặc môn Tiếng Việt khen bạn có giọng đọc truyền cảm nhất, bạn có vốn từ ngữ phong phú nhất, …Biện pháp giúp học sinh tăng thêm lòng tự tin với thân khuyến khích em nhìn nhận mặt tích cực bạn khác * Công tác xây dựng nề nếp lớp Giáo viên tự tạo thùng thư nhỏ đặt lớp, em có vấn đề chia sẻ viết vào giấy bỏ vào Giáo viên nên khuyến khích bạn cán lớp viết thư khen bạn học yếu, bạn viết chữ chưa đẹp, bạn hay nghịch phá… bạn có biểu tiến Cuối tuần vào sinh hoạt lớp, giáo viên mở thùng thư đọc cho lớp nghe (Lưu ý: vấn đề học sinh chia sẻ riêng tư giáo viên trao đổi riêng với em) Giáo viên chọn gương điển hình như: Vượt khó học tốt, Chữ viết tiến bộ,… để tuyên dương; Giáo viên thường xuyên khen ngợi ưu điểm học sinh Mỗi người sinh không hoàn hảo Ai có mặt tốt chưa tốt Học sinh vậy, em có ưu điểm riêng mình, quan trọng người giáo viên chủ nhiệm có đủ tinh tế kiên nhẫn để phát hay không Một ưu điểm học sinh giáo viên công nhận em trở nên tự tin nhiều Chắn chắn điều em hợp tác tích cực với tập thể lớp Hãy dành thời gian chiêm ngưỡng nét mặt rạng ngời, ánh mắt long lanh học sinh khen không tiếc lời khen dành cho trẻ Đó em cần Và động lực giúp em ngày thân thiện với người xung quanh *Phiếu khen Giáo viên chuẩn bị mẫu phiếu khen để sẵn lớp, nhận thấy em học sinh có chuyển biến tích cực ghi vài dòng nhận xét, động viên trao cho em Các em hãnh diện với bạn từ có động lực thúc đẩy em cố gắng nhiều Tên HS khen:…………………………………… Lý khen:……………………………………… 3.2.3.2.2 Xây dựng mối quan hệ thân thiện học sinh – học sinh Đầu năm học, bên cạnh yêu cầu em thảo luận Nội quy lớp học hướng dẫn học sinh thảo luận Quy tắc ứng xử thân thiện lớp Các em trình bày ý kiến vào giấy trang trí thật đẹp đính lên tường Những em tự đưa em nhớ lâu thực tốt hơn; Ví dụ: Quy tắc ứng xử thân thiện em học sinh năm học 2014 – 2015 thực gồm nội dung sau: Ứng xử học sinh với học sinh: Luôn tôn trọng, hòa nhã với bạn bè; Giúp đỡ bạn học tập lúc khó khăn, hoạn nạn; Thông cảm chia sẻ buồn vui với bạn; Thật thà, trung thực đối xử với bạn Ứng xử học sinh với cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường: Lễ phép, tôn trọng, lời cán bộ, giáo viên, nhân viên trường; Không nói dối; Tìm đến giúp đỡ thầy, cô gặp khó khăn Ứng xử học sinh với khách vào lớp: Luôn tôn trọng, lễ phép chào hỏi; Biết kính nhường Muốn học sinh tập thể cư xử thân thiện với giáo viên cần xây dựng lớp học mà học sinh phải biết tôn trọng, yêu thương, giúp đỡ nhau, đoàn kết, biết cách giải xung đột không bạo lực… Để làm điều giáo viên cần: - Biết tôn trọng người tuổi mình: Học sinh kính trọng người tôn trọng Các em quan tâm đến người khác biết em người quan tâm; - Gần gũi, chân thành giao tiếp: Hãy dành thời gian trò chuyện với học sinh Càng hiểu em trình giáo dục em có hiệu quả; - Làm gương cách cư xử: Học sinh học làm theo em thấy từ sống người xung quanh Giáo viên cư xử thân thiện với người xung quanh em làm theo; - Xây dựng tốt máy tổ chức lớp tạo nhân tố quan trọng, tích cực để giáo viên quảnlớp Xây dựng máy tổ chức lớp tốt đẩy mạnh hoạt động phong trào thi đua, phát huy vai trò tự quản học sinh tập thể Điều có tác động đến hình thành mối quan hệ gắn kết, hỗ trợ, hợp tác thành viên lớp học Khi chọn ban cán lớp cần lựa chọn học sinh có khả học vững vàng, nổ, biết đoàn kết tập thể Đặc biệt em phải đồng tình, hỗ trợ phụ huynh em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Sau kiện toàn máy tổ chức lớp, giáo viên chủ nhiệm tổ chức bồi dưỡng phương pháp làm việc, hướng dẫn em cách giao tiếp thân thiện với bạn học sinh, rèn cho em kỹ giải số vấn đề đơn giản như: Làm bạn lớp không tham gia trực nhật? Làm để giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập? Quan tâm đến bạn có hoàn cảnh khó khăn nào? … Trong lớp chủ nhiệm, thường tập hợp học sinh có sở thích, khiếu thành nhóm (ví dụ: nhóm Đồ-rê-mí, nhóm Họa sĩ nhí, nhóm Văn hay – Chữ đẹp,…) Các em nhóm chia sẻ, hỗ trợ phát huy mạnh mình; Việc tổ chức thi phạm vi lớp học dành cho đối tượng tạo thêm niềm vui cho em trình học tập; Các em học sinh tiểu học nhỏ nên buồn – vui – nóng giận thường bộc phát Muốn em lớp cư xử thân thiện với giúp em rèn luyện kỹ làm chủ cảm xúc, kỹ giải vấn đề, kỹ định,…; Chẳng hạn, dạy em học sinh lớp có bạn làm tức giận việc đứng yên chỗ, nắm thật chặt tay lại, hít thở thật sâu Khi bình tĩnh nghĩ xem Mình cần làm gì? Có thể trao đổi lịch với bạn trình bày với cô Cô định phân xử thật công Hoặc lớp có học sinh hay phạm lỗi đánh bạn Giáo viên cho em ngồi yên lặng để giảm căng thẳng viết giấy câu trả lời số câu hỏi cô giáo như: Em làm gì? Có thể giải chuyện theo cách khác không? Từ đó, ta biết hướng để giúp em tự điều chỉnh lại hành vi thân 3.2.3.2.3 Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên – cha mẹ học sinh, quan hệ cha mẹ học sinh – cha mẹ học sinh đơn vị lớp Việc giáo dục học sinh tách rời khỏi việc giáo dục gia đình Do vậy, thường xuyên giữ liên lạc với người thân học sinh Có thể trao đổi trực tiếp qua email, điện thoại,….để thông báo nắm bắt tình hình, ý thức học tập em nhà để có biện pháp thiết thực, kịp thời hỗ trợ em; Trong giao tiếp với cha mẹ học sinh gần gũi, chân thành tuyệt đối đừng nặng lời chê bai khả học tập em Hãy thể cho họ thấy cố gắng giúp họ tiến tin tưởng chắn việc thành công phụ huynh hợp tác chặt chẽ; Khi học sinh chậm tiến cá biệt có tiến bộ, giáo viên thực ghi vài dòng thông báo, khen ngợi, động viên cảm ơn hợp tác cha mẹ em trao cho em Các em mang nhà trao cho cha mẹ Không em hãnh diện mà cha mẹ em cảm thấy vui hợp tác ngày thêm chặt chẽ; Ban đại diện cha mẹ học sinh có vai trò gắng kết quan trọng mối quan hệ giáo viên – cha mẹ học sinh Tôi thường xuyên trao đổi để nắm bắt thông tin, tâm tư, nguyện vọng cha mẹ em học sinh lớp Từ đó, giáo viên kịp thời điều chỉnh có vấn đề nảy sinh; Giáo viên chủ nhiệm cầu nối hiệu mối quan hệ bậc cha mẹ học sinh lớp với Tôi thường thông qua họp phụ huynh khuyến khích họ chia sẻ biện pháp giúp học tốt hay cách thức rèn ý thức tự học cho Tôi thường xuyên thông báo đến Ban đại diện cha mẹ học sinh trường hợp học sinh có hoàn cảnh khó khăn để hỗ trợ từ quý mạnh thường quân tổ chức từ thiện; Tôi động viên cha mẹ em học sinh lớp mạnh dạn chia sẻ suy nghĩ hay trình bày vướng mắc để tháo gỡ Cùng hỗ trợ nhằm nâng cao kết giáo dục học sinh Đặc biệt, hai năm học 2014 – 2015, 2015 – 2016 hai năm đầu áp dụng Thông tư 30/BGD&ĐT vào việc xét khen thưởng học sinh Tôi giải thích thật rõ nội dung tinh thần Thông tư để cha mẹ học sinh hiểu rõ tích cực hợp tác trình xét chọn 3.2.3.2.4 Xây dựng mối quan hệ thân thiện lớp chủ nhiệm - lực lượng giáo dục khác nhà trường Để thành công công tác chủ nhiệm có yếu tố không nhắc đến xây dựng tốt mối quan hệ lớp chủ nhiệm với Ban giám hiệu, giáo viên môn, tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, …; Giáo viên thường xuyên cập nhật thông tin phản ánh kịp thời khó khăn với ban ngành đoàn thể khác nhà trường để tìm kiếm hỗ trợ Đặc biệt hoàn cảnh khó khăn học sinh để em nhận giúp đỡ kịp thời; Thông báo trường hợp học sinh tiến nhiều để Tổng phụ trách Đội tuyên dương tiết Sinh hoạt cờ Góp phần tạo thêm niềm vui động lực phấn đấu cho học sinh Đối với phong trào thi đua cần phối hợp chặt chẽ với Tổng phụ trách Đội, khuyến khích lớp tích cực tham gia hoạt động thi đua; Giáo viên chủ nhiệm tự tạo sổ nhỏ đặt tên “Cầu nối yêu thương”, ghi vào số điện thoại em đặc điểm điều cần lưu ý học sinh lớp để bàn giáo viên lớp Việc làm nhằm chủ động cung cấp thông tin học sinh lớp để giáo viên môn nắm bắt có biện pháp giảng dạy phù hợp đạt hiệu cao Giáo viên môn ghi nhận vào phản ánh trường hợp phát sinh trình giảng dạy để tháo gỡ Tôi giáo dục học sinh tôn trọng giáo viên môn tôn trọng giáo viên chủ nhiệm 3.2.3.2.5 Để vận dụng biện pháp đạt hiệu quả, số vấn đề giáo viên cần lưu ý - Đừng thực lúc nhiều biện pháp, thực bước một, tùy hoàn cảnh thực tế lớp mà lựa chọn biện pháp phù hợp, “chậm” “sâu”, hiệu cao hơn; - Có lòng yêu nghề, hiểu ý nghĩa việc giáo dục học sinh, yêu học sinh lòng người mẹ, người thầy Người giáo viên cần có tính kiên trì, nhẫn nại tận tình, tận tâm; - Biết điều chỉnh để điều chỉnh học sinh: sống luôn đúng, người giáo viên cần thường xuyên tự điều chỉnh sai sót đủ khả giúp học sinh bước hoàn thiện nhân cách em; - Giáo viên cần có lực sư phạm tốt, khả vận dụng phương pháp dạy học mới, kinh nghiệm sống phong phú… để từ có linh hoạt giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh, có khả tìm giải pháp xử lí tình xảy giảng dạy cách tốt 3.2.3.4 Những kiến nghị đề xuất lãnh đạo trường 10 Nhà trường tạo thêm điều kiện xây dựng mối quan hệ thân thiện cha mẹ học sinh với giáo viên trường việc tổ chức hội thảo (theo chuyên đề) buổi tọa đàm để người tự nêu ý kiến buổi họp mặt thân thiện Đồng thời qua đó, nhà trường tuyên truyền để họ nắm bắt cách đắn vị trí, vai trò gia đình trình giáo dục học sinh nay; Ví dụ số chuyên đề thiết thực như: + Vai trò gia đình việc giáo dục học sinh + Làm để trẻ học tốt Vào dịp 20/11, trường tổ chức hội thi thuyết trình đề tài xoay quanh vấn đề phương pháp tích cực để giáo dục học sinh thi “Ứng xử sư phạm” nhằm giải tình xảy thực tế giáo dục học sinh 3.3 Khả ứng dụng, triển khai Sáng kiến Ban giám hiệu triển khai vận dụng đơn vị Những biện pháp đề cập đề tài đã, tiếp tục sử dụng đơn vị để chứng minh cho tính khoa học thực tiễn đề tài; Nếu có điều kiện để triển khai rộng rãi, kết nghiên cứu đề tài sử dụng với đối tượng học sinh toàn khối tiểu học phù hợp với điều kiện trường cụ thể, không phân biệt trình độ học sinh, không phân biệt vùng miền Ngoài ra, đề tài có đóng góp tích cực việc chuyển biến suy nghĩ, nhận thức giáo viên trình giáo dục học sinh Kích thích giáo viên việc tìm tòi thêm nhiều biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Đây tảng vững góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cách toàn diện 3.4 Hiệu việc áp dụng giải pháp * Đối với học sinh: - Các em bạn bè, thầy cô yêu quý, tôn trọng nên tự tin Các em nổ hoạt động; - Các em có hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc với giáo viên, quan tâm, lắng nghe ý kiến Các em tích cực, mạnh dạn học tập, tự tin trước đám đông, biết phát huy khả lĩnh vực Các em cư 11 xử hòa nhã, thân thiện với Biết quan tâm đến khó khăn bạn bè Biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người xung quanh Đặc biệt em biết vươn lên học tập Các vi phạm nội quy ngày giảm Bảng xếp hạng thi đua lớp nề nếp thường xuyên đạt hạng Đặc biệt, lớp đạt giải phong trào thi đua xây dựng “Lớp có nề nếp tốt”; - Học sinh tự tin, động, sáng tạo phong trào hoạt động ngoại khóa Cụ thể năm học 2014- 2015 Học kỳ I năm 2015 – 2016, lớp đạt số thành tích sau: + Duy trì sĩ số: 100% + Lên lớp thẳng: 100% + Học sinh hoàn thành xuất sắc nhiêm vụ môn học (được nhà trường khen thưởng): 14/24 (58.3%) + Các thành tích tham gia hoạt động phong trào tham gia hội thi: Các kỳ thi cấp Trường * Năm 2014 – 2015: Hội thi Tiếng hát dân ca cấp trường: giải A, giải Nhất tập thể Hội thi Vẽ tranh đạt giải Nhì, giải Ba Hội thi Viết chữ đẹp: đạt giải Nhất, giải Nhì, giải Khuyến khích Có học sinh khen với thành tích: Tham gia tốt hoạt động Đội Tham gia tốt hoạt động đội trống trường * HK I năm 2015 – 2016: - Đạt giải Khuyến khích hội thi “Viết chữ đẹp” cấp trường; - Hội thi Vẽ tranh đạt giải Nhất; - Có HS tham gia thi Violympic Toán hoàn thành vòng trường để tham gia tiếp vòng Huyện Các kỳ thi cấp Huyện Năm 2014 - 2015, kỳ thi Violympic môn Toán cấp Huyện có học sinh khen thưởng Kỳ thi Violympic môn Tiếng Anh cấp Huyện có học sinh khen thưởng Có học sinh tham gia đội tuyển thi An toàn giao thông cấp Huyện; 12 HK I năm 2015 – 2016, có học sinh tham gia đội tuyển thi An toàn giao thông cấp Huyện Các kỳ thi cấp Tỉnh Năm 2014 – 2015, kỳ thi Violympic môn Toán cấp Tỉnh có học sinh khen thưởng; HK I năm 2015 – 2016, có học sinh tham gia đội tuyển thi An toàn giao thông cấp Tỉnh; - Đề tài Ban giám hiệu triển khai đạo cho giáo viên vận dụng đơn vị góp phần thực tốt nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” *Đối với giáo viên - Bản thân giáo viên có cảm giác “Mỗi ngày đến trường ngày hạnh phúc” Hạnh phúc góp công vào nghiệp trồng người Hạnh phúc giáo viên xây dựng thành công mối quan hệ thân thiện nhà trường, tập hợp lực lượng tạo thành khối thống - đoàn kết - hợp tác Mọi người phấn đấu mục tiêu chung “Tất tiến học sinh”; - Giảm áp lực quảnlớp học học sinh hiểu tự giác chấp hành kỷ luật Từ giáo viên học sinh tin tưởng, tôn trọng Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy trò Nâng cao hiệu quảnlớp học, nâng cao chất lượng giáo dục Phụ huynh em bắt đầu có quan tâm thiết thực đến việc học em tin tưởng giáo viên Được đồng tình gia đình học sinh xã hội Công tác xã hội hóa giáo dục ngày hiệu *Đối với nhà trường Nhà trường trở thành môi trường học tập thân thiện, an toàn, tạo niềm tin cha mẹ học sinh, xã hội Qua khảo sát người thân học sinh cho biết họ nhận thấy em học sinh thực có cảm giác “Mỗi ngày đến trường ngày vui” nên ủng hộ nhà trường hoạt động giáo dục Công tác xã hội hóa giáo dục ngày thuận lợi; 13 Đề tài triển khai đơn vị tập thể cán giáo viên trường trực tiếp áp dụng Theo phản hồi, kết thu mục đích nghiên cứu đề tài đề ……………………, ngày 15 tháng năm 2016 14 ... dấu ấn góp phần hình thành nhân cách em trưởng thành; Nếu vận dụng nội dung sáng kiến: Một số biện pháp xây dựng mối quan hệ thân thiện góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp có... sinh mà có biện pháp làm công tác chủ nhiệm phù hợp 3.2.3.2 Một số biện pháp xây dựng mối quan hệ thân thiện 3.2.3.2.1 Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên – học sinh * Cư xử thân thiện với... nhiệm vận dụng trình xây dựng mối quan hệ thân thiện nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp Từ đó, tạo thêm tự tin cho người giáo viên công tác chủ nhiệm lớp, tạo cho học

Ngày đăng: 27/10/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan