sáng kiến một số biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 2

13 309 0
sáng kiến một số biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIẾT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ……………………………………… Tên sáng kiến: Một số biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng: công tác chủ nhiệm Mô tả chất sáng kiến 2.1 Tình trạng giải pháp biết: Mỗi giáo viên chủ nhiệm muốn học sinh ngoan đạt kết học tập cao Để phát huy lực, phẩm chất em giáo viên cần nắm bắt đầy đủ đặc điểm tâm lý học sinh, vấn đề giáo dục kết hợp với kinh nghiệm thân để có phương pháp bồi dưỡng, uốn nắn hướng em vào hoạt động giáo dục có chủ định Bồi dưỡng lực tự học giải vấn đề tập trung em lại để dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Toán, Tiếng Việt, mà phải dần hình thành phát triển trình thông qua nhiều cách theo hình thức thẩm thấu dần thói quen học tập, việc trải nghiệm học tập ứng xử; Nhưng lực tự học giải vấn đề học sinh tiểu học nào? Đa số em thích chơi học, em có thói quen chờ đợi câu hỏi gợi ý hay lời hướng dẫn thầy cô giải đề mà không chịu khó suy nghĩ, tìm tòi cách giải Những học sinh vùng nông thôn phần đông rụt rè, lực giao tiếp hạn chế Hầu hết em sợ áp lực từ phía giáo viên Khi hoạt động nhóm, số em có lực hoạt động em học yếu hưởng thụ kết thường bị bạn bỏ rơi em không hiểu Sau học về, em chưa chủ động học chuẩn bị cho ngày hôm sau mà phải chờ người lớn hướng dẫn, nhắc nhở Cụ thể học sinh lớp 2, em nhỏ nên chưa quen với việc học tập nhóm Tôi nhiều lần tổ chức cho em tham gia hoạt động nhóm chia nhóm chưa nêu rõ yêu cầu, không quy định thời gian, không nhắc em chọn nhóm trưởng thư ký nên có số học sinh lúng túng chưa hiểu cách làm bài, có nhóm người điền, thư ký viết chậm… Ưu điểm: Học theo nhóm tạo môi trường hoạt động thân mật, cởi mở, sẵn sàn giúp đỡ chia sẻ cá nhân; Tham gia hoạt động nhóm hội để em phát triển kỹ giao tiếp; Học sinh có tiến học tập, em tích cực phát biểu, thực tốt nội quy trường lớp Hạn chế: Học sinh chưa có lực tự học thật sự, khó hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu; Nhóm hoạt động chưa đạt hiệu quả, không hoàn thành nhiệm vụ nhóm trưởng chưa có kĩ điều khiển, thư ký chưa nhạy bén; Hầu hết em chưa có ý thức suy nghĩ, tìm tòi để giải vấn đề hoạt động học tập; Một số học sinh chưa tích cực trình thảo luận, phát sinh tình trạng ganh đua, đối nghịch mức; Nhiều học sinh ý thức tự học nên em giỏi có thời gian để tham khảo tiếp cận kiến thức nâng cao có trách nhiệm giúp đỡ bạn gặp khó khăn nhóm; Học sinh thỏa mãn với thành tích hay tự ti, mặc cảm; Phần đông em khó hệ thống, nắm vững kiến thức có nhiều kiến thức mới; Mất nhiều thời gian cho tiết dạy em chuẩn bị chưa tốt, không khí lớp học trở nên nặng nề 2.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Mục đích giải pháp: Cùng với Nghị số 29 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đổi định hướng phát triển người Để đáp ứng nhu cầu lao động nước hội nhập quốc tế, cần có lực lượng lao động động nhận thức, khả ứng xử, thích ứng xử lý công việc môi trường Để đạt điều đó, cần nỗ lực phát huy phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam đồng thời phải học tập cách giáo dục đào tạo nước tiên tiến phát huy tối ưu phương pháp giáo dục truyền thống ta thực hiện; Nhà tâm lí học Mĩ E Toocđai cho rằng: “Tự nhiên ban cho người vốn định, giáo dục cần phải làm bộc lộ vốn vốn phải sử dụng phương tiện tốt nhất” Việc bồi dưỡng lực tự học tự giải vấn đề học tập vấn đề quan trọng cần thiết trình giảng dạy giai đoạn Tôi nghĩ phương pháp giáo dục hay phương pháp “dạy” hay mà phương pháp “tổ chức hoạt động giáo dục” hay Chính từ đầu năm học, nghiên cứu chủ động bồi dưỡng lực tự học tự giải vấn đề; ý thức hợp tác học tập cho học sinh lớp thông qua mô hình dạy học nhóm Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: Phương pháp dạy học có ý nghĩa định đến khả thích ứng học tập học sinh đầu cấp tiểu học, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Mô hình dạy học (VNEN) thực đổi phương pháp dạy học theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm, chuyển việc truyền thụ giáo viên thành việc hướng dẫn học sinh tự học, lớp học học sinh tự quản tổ chức với hình thức làm việc theo cặp, nhóm, cá nhân học theo nhóm chủ yếu Vì vậy, việc rèn cho học sinh tiểu học kỹ hợp tác nhóm cần thiết, tạo điều kiện để em có hội giao lưu, học hỏi giúp đỡ lẫn nhau; hình thành phát triển lực phẩm chất tốt đẹp góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh; Hoạt động nhóm theo mô hình VNEN có nhiều điểm khác với hoạt động nhóm dạy học tích cực hành Hợp tác nhóm xếp em vào nhóm để giải vấn đề khó, câu hỏi khó mà học nhóm sở đảm bảo vấn đề sau: học sinh trải nghiệm, khám phá; tự đọc thông tin, biết yêu cầu mục tiêu công việc; làm việc cá nhân đạo nhóm trưởng; trao đổi, chia sẻ với bạn để hoàn thành nhiệm vụ riêng; báo cáo kết riêng nhóm; góp ý cho bạn; biết lắng nghe bạn sửa chửa tranh luận; có thống chung nhóm; tự học có giúp đỡ giáo viên Cách thực giải pháp: Nhà giáo dục người Nga AS.Makarencô nói: “Để có không khí làm việc thân mật lên lớp vào lớp giáo viên nên có mặt rạng rỡ, nhiệt tình nhìn toàn lớp để học trò thấy thầy quan tâm mình” Từ thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy, giúp em hiểu phải thay đổi cách học, biến hoạt động học thành hoạt động khám phá, trải nghiệm Giải pháp thực sau: Giải pháp kĩ thuật Giáo viên sớm bồi dưỡng nhận thức, giúp em hiểu tự học giải vấn đề? Thế hợp tác học tập? Đầu năm học, tổ chức cho em thảo luận trao đổi để trả lời câu hỏi dựa theo vốn kiến thức sẵn có hiểu biết Ngoài ra, cung cấp tài liệu để em tự đọc, tự điều chỉnh nhận thức vấn đề Tổ chức cho em trả lời trắc nghiệm để nhận biết: Tự học tự đọc sách giáo khoa, tài liệu, yêu cầu học tập, tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, chủ động trao đổi với bạn thầy cô để tự rút kiến thức mới, tự thực nhiệm vụ học tập nhà, vận dụng kiến thức giải yêu cầu học tập Tự học vừa mang ý nghĩa củng cố, trau dồi tri thức vừa có ý nghĩa mở rộng hiểu biết Tự giải vấn đề tự tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn bè, giáo viên người khác để lựa chọn cách giải vấn đề học tập vấn đề sống; phát tình có liên quan tới học tìm cách giải Hợp tác học tập thể qua việc làm như: chia sẻ với người, trao đổi, tranh luận lắng nghe bạn, tranh thủ đồng thuận bạn; bổ sung, hỗ trợ cho để giải vấn đề Sau thu kết quả, đánh giá mức độ nhận thức học sinh tiếp tục giúp đỡ học sinh chưa hiểu vấn đề; Làm để hình thành động học tập học sinh? Động học tập không tự có, không áp đặt từ bên mà phải hình thành trình học sinh sâu vào chiếm lĩnh đối tượng học tập tổ chức giáo viên Tôi giúp học sinh hiểu rõ: học để làm gì? Học gì? Học tập tốt có ích lợi ý nghĩa nào? Từ bồi dưỡng cho học sinh cách học hiệu quả; trang bị cho học sinh sáng tạo, tổng hợp Tôi giao việc vừa sức để học sinh có hội thành công Thường xuyên biểu dương, ghi nhận thành công học tập học sinh; kiểm tra đôn đốc việc học học sinh Nếu tổ chức thành công tình dạy học (học sinh tự phát điều lạ) giải hiệu nhiệm vụ học tập tạo ấn tượng tốt đẹp việc học nhu cầu tri thức khoa học dần hình thành học sinh; Xây dựng nếp tự quản, tự học cho học sinh nào? Đầu tuần, tất học sinh dự sinh hoạt cờ nghe báo cáo, nhận xét đánh giá hoạt động tuần theo quy định trường Cuối tuần, có tiết sinh hoạt tập thể nhằm đánh giá hoạt động diễn tuần, giáo dục vai trò nhiệm vụ học sinh việc xây dựng tập thể vững mạnh, hình thành số kĩ xây dựng tập thể, kĩ tổ chức, đánh giá, tự đánh giá định hướng hoạt động cho tuần tới Đồng thời, qua giáo dục ngày lễ lớn, tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giải pháp ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật Giáo viên bồi dưỡng cho em cách giải vấn đề cách khoa học Muốn tự giải vấn đề cần có hiểu biết đầy đủ vấn đề Nếu vội vàng hay chủ quan dễ dẫn tới đưa định sai lầm Do vậy, tình huống: học tập, sinh hoạt, giao tiếp, vui chơi hướng dẫn em thói quen giải theo bước sau: Bước 1: Cần hiểu rõ nguồn gốc vấn đề Bước 2: Phân tích vấn đề (chỉ trọng tâm vấn đề) Bước 3: Đơn giản hóa vấn đề Bước 4: Nhìn nhận vấn đề (vấn đề khó hay dễ, hay sai) Bước 5: Chọn cách giải Bước 6: Đề mục tiêu (giải vấn đề thời gian, đạt phần vấn đề ) Bước 7: Thực Bước 8: Đánh giá kết (kiểm chứng lại hiệu từ việc giải vấn đề mang lại) Sau học sinh hiểu rõ cách giải vấn đề cụ thể, việc bồi dưỡng thói quen tự học tự giải vấn đề công việc cần thiết Để làm điều này, giáo viên cần từ bỏ thói quen dạy học cũ, chủ động đổi phương pháp dạy học kết hợp với việc tổ chức đa dạng hoạt động giáo dục (ví dụ: vận dụng kĩ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn, kĩ thuật đồ ; phương pháp đóng vai, trò chơi, nêu vấn đề, phương pháp bàn tay nặn bột ), ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giảng dạy để thu hút em phát huy lực học sinh Giáo viên phải có lòng tin với học sinh, sẵn sàng giao việc chấp nhận khả năng, mức độ giải không đồng em Đối với học sinh thực yêu cầu chưa nhanh nhẹn, thiếu xác, nhẹ nhàng động viên, trợ giúp giao nhiệm vụ phù hợp với lực học sinh Tôi không giảng giải, hướng dẫn sau nêu yêu cầu, không kết luận kiến thức cách máy móc, tuyệt đối; không làm thay học sinh vấn đề phức tạp hay đơn giản Đặc biệt, ý đến biểu thể lực tự học giải vấn đề học sinh để tiếp lửa giúp em tự tin Trải nghiệm sáng tạo thực lặp lặp lại em nhanh nhẹn, điêu luyện làm việc nhóm có hiệu hơn; Ví dụ: Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép thực tập (Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: từ ngữ cối Đặt trả lời câu hỏi để làm gì?) Sử dụng giảng Powerpiont tiết kể chuyện Quả tim khỉ, Bác sĩ Sói tiết luyện từ câu từ ngữ muông thú Giải pháp quản lý Giải pháp bồi dưỡng tinh thần hợp tác phát huy vai trò cá nhân thông qua mô hình dạy học nhóm Từ ngày đầu năm, lựa chọn hình thức hợp lý để hình thành nhóm học tập (mỗi nhóm khoảng học sinh) xếp vị trí nhóm cho thuận lợi trình giảng dạy không để học sinh ngồi quay lưng lên bảng lớp Để nhóm hoạt động có hiệu quả, hướng dẫn học sinh hiểu rõ mục đích, yêu cầu làm việc nhóm, xây dựng nhóm thành tổ chức có người đứng đầu, thư ký thành viên Nhóm trưởng học sinhlực học tập tốt, nhanh nhẹn trội hoạt động để điều khiển hoạt động nhóm Thư ký học sinh ghi chép nhanh nhẹn, chữ viết rõ ràng, nhạy bén để ghi nhận lại kết làm việc nhóm Hàng tháng, tùy tình hình nhóm, giáo viên thay đổi nhóm trưởng nhằm phát huy khả thành viên Điều quan trọng giáo viên phải hướng dẫn cho em biết cách thức nguyên tắc làm việc nhóm Nhóm tự học, tự quản theo hướng kỉ luật, chất lượng, linh hoạt Mỗi học sinh giáo viên rèn kĩ đọc, hiểu (hiểu dẫn, yêu cầu hoạt động học tập), kĩ làm việc cá nhân (tập trung suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ, tự trình bày ý kiến cá nhân ), kĩ làm việc hợp tác theo nhóm Hoạt động nhóm tiến hành sau: giáo viên phân nhóm, giao nhiệm vụ học tập, phát đồ dùng học tập cho nhóm quy định thời gian Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ thông báo cho tất thành viên nhóm nắm rõ yêu cầu, phân chia công việc; thành viên bắt đầu thực bước giải vấn đề cá nhân; trao đổi khó khăn, chia sẻ nhóm; trao đổi kết làm việc cá nhân; thư ký ghi kết thông qua cho nhóm nghe; thành viên lắng nghe tranh luận; nhóm trưởng tâp hợp, kiểm chứng kết cá nhân, nhóm không thống phát tín hiệu cứu trợ cách giơ tay; cuối nhóm trưởng báo cáo hoạt động nhóm sau thảo luận trình bày kết quả; Ví dụ: tổ chức hoạt động nhóm thực tập Mở rộng vốn từ: từ ngữ muông thú Đặt trả lời câu hỏi nào? Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm chọn bạn làm nhóm trưởng điều khiển, bạn làm thư ký ghi nhận lại kết ý Nhóm trưởng định bạn nêu ý kiến thú dữ, nguy hiểm hay thú không nguy hiểm Các bạn khác lắng nghe góp ý, nhóm trưởng chốt lại Thư ký ghi nhận đọc lại kết cho nhóm nghe (thú dữ, nguy hiểm gấu, báo, hổ ; thú không nguy hiểm ngựa vằn, vượn, thỏ ); Trong hoạt động nhóm, giáo viên người tổ chức, giao nhiệm vụ (nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ nhóm), quan sát nhóm làm việc, động viên, khuyến khích tinh thần hợp tác thành viên; kịp thời ngăn chặn, uốn nắn biểu tiêu cực (chưa tích cực tham gia, học sinh giỏi làm thay bỏ mặc bạn học yếu ), hỗ trợ (nếu cần thiết), tránh tình trạng sử dụng kết bạn làm kết chung cho nhóm, kiểm tra đánh giá hiệu công việc Giải pháp tác nghiệp Để tất em tích cực hoạt động học tập, bồi dưỡng hứng thú cho học sinh cách tạo môi trường học tập thân thiện, không hình thức hay áp đặt Đó xây dựng môi trường vật chất thân thiện trường học, lớp học Phòng học phải trang hoàng đẹp mắt, bố trí xếp thiết bị khoa học hợp lý, tạo không gian thoải mái, nhẹ nhàng cho giáo viên học sinh Chỗ làm việc giáo viên vị trí quan sát hoạt động toàn lớp, đường đến giúp đỡ học sinh ngắn Bên cạnh đó, cần xây dựng môi trường học tập thân thiện giáo viên học sinh Giáo viên có tác động giáo dục lớn học sinh tiểu học Không thế, giáo viên tiểu học người có uy tín tuyệt đối, tượng trưng cho sáng suốt, chín chắn ân cần Vì thế, trau dồi nâng cao lực sư phạm, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, xây dựng uy tín cho để giáo dục tính tổ chức, lòng yêu lao động, thái độ tốt học học sinh Trong tình huống, cố gắng kìm chế cảm xúc, vui tươi thân thiện; lời nói ngào, gần gũi không xúc phạm học sinh; quan tâm giúp đỡ, động viên, khen ngợi kịp thời; ân cần bảo học sinh không hiểu; thúc đẩy động học tập em Khi đánh giá kết học tập học sinh, đánh giá theo tiêu chí: tính kỉ luật (tự lực, hợp tác, thời gian, quy trình), kĩ học tập (kĩ xác định chủ đề, mục tiêu, kĩ tổ chức nhóm, kĩ chia sẻ, thảo luận, sàng lọc ý kiến ), ý khả vận dụng vào tập, đánh giá theo tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, Giáo viên phải đặc biệt quan tâm nhóm học sinh thích ứng, động viên kịp thời thành công dù nhỏ em để hình thành lòng tự tin cho học sinh Tiếp theo xây dựng môi trường học tập thân thiện học sinh học sinh, học sinh bày tỏ ý kiến định có ảnh hưởng đến môi trường học tập thân thiện nhằm tạo động lực niềm tin cho em đạt kết tốt học tập Trong môi trường học tập thân thiện, học sinh phát huy tinh thần dân chủ, hợp tác, ý thức tập thể; giáo viên có nhiều tình nguyện viên hỗ trợ lớp, giúp họ giảm bớt khối lượng công việc Giáo dục gia đình có ảnh hưởng rõ đến khả thích ứng với hoạt động học tập học sinh, học sinh lớp 1, Vì cần sử dụng giải pháp tích cực phối hợp với gia đình để phát huy vai trò tự học giải vấn đề nhà Sự chuẩn bị gia đình cho học sinh cần ý cân đối hai mặt : quan hệ xã hội học tập Hiện có hai xu hướng lệch lạc cần khắc phục: học sinh sống gia đình giả chuẩn bị nhân cách người học, học sinh nhà nghèo khó chuẩn bị nề nếp, kĩ học tập nên thường lúng túng việc học Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo học sinh tiểu học phải học buổi/ngày nên giáo viên không giao tập nhà Vậy thời gian nhà em làm gì? Các em chuẩn bị nào? Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh quản lý thời gian nhà học sinh việc thực Phụ huynh cần tập cho em thói quen tự giác: sau học em cần vệ sinh cá nhân, làm số việc giúp gia đình phù hợp khả năng, vui chơi giải trí, ôn Khi gia đình quây quần bên nhau, phụ huynh nên gợi ý để em chia sẻ việc học lớp; Đồng thời nên nhắc nhở em xem lại nội dung học, nhớ lại lời dặn giáo viên (rèn đọc, rèn viết tả, tập làm toán hay rèn chữ viết ) Hướng dẫn học sinh tự học để nắm vững kiến thức sau học lớp giúp em lưu giữ thông tin tốt hơn, có điều kiện củng cố, khắc sâu kiến thức, đồng thời trình giúp học sinh khái quát hóa kiến thức học Nhắc học sinh ôn tập thường xuyên để củng cố kiến thức (tôi giao nhiệm vụ nhà rõ ràng, cụ thể kiểm tra theo quy định để kịp thời uốn nắn thiếu sót trình tự học nhà); Phụ huynh nắm vững cách hướng dẫn học sinh tự phục vụ chăm sóc thân, chuẩn bị cho học cho ngày học hôm sau (biết xem thời khóa biểu) giúp em hoàn thành tốt việc học tập Những việc thực thường xuyên rèn kỹ tự học, tự rèn giải vấn đề học sinh, em có tâm tự tin đến lớp Sau nắm vững giải pháp em cần biết cách kiểm tra kết trình hoạt động cần bồi dưỡng khả kiểm chứng cho em Năm năm thứ hai thực đánh giá học sinh theo Thông 30 Bộ Giáo dục Đào tạo, đánh giá học sinh công bằng, nguyên tắc, học sinh tự đánh giá tham gia đánh giá bạn Tôi uốn nắn em có thói quen kiểm tra làm thật kĩ, thư ký phải đọc lại kết làm việc cho nhóm nghe để bổ sung chỉnh sửa kịp thời Do đó, học sinh có khả kiểm chứng việc giải vấn đề rút ngắn em dễ tìm phương án khắc phục khuyết điểm Vì học sinh cần có thói quen kiểm tra, đánh giá kết trình hoạt động nhóm Ví dụ: Dạy Tìm số hạng tổng (môn Toán) Học sinh thực tìm x phép tính x + = 25 Sau tìm x = 16, hướng dẫn 10 em thay số 16 vào vị trí chữ x, phép tính phù hợp giá trị x vừa tìm đúng; thay vào không phù hợp phải thực lại để tìm kết Các giải pháp thực đan xen, thường xuyên phát học sinh tích cực tự học giải vấn đề, biết chia sẻ hoạt động nhóm để tuyên dương nêu gương cho em khác noi theo phát biểu chưa tự tin, tích cực để kịp thời khích lệ em tiếp tục rèn luyện Hơn thế, kịp thời tuyên dương tiến nhỏ động lực phát huy lực tự học em Thưởng cho em trò chơi, hát, thơ hay quà vật cách thực giải pháp khích lệ tiếp sức học sinh Giải pháp cuối mà vận dụng để rèn tính tự học cho học sinh giáo viên phải kiên trì động viên, khuyến khích, hỗ trợ để học sinh phát huy tính tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin giao tiếp hợp tác Rèn kỹ tự học giải vấn đề dễ học sinh, học sinh tiểu học Hơn phụ huynh chấp nhận phối hợp với giáo viên Khi học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ tự học nhà, tuyên dương nêu gương để bạn khác cố gắng thực tốt Tự học giải vấn đề lực cần thiết không học tập mà ảnh hưởng đến chất lượng sống Bồi dưỡng lực tự học việc làm lâu dài, cần kiên trì, nhẫn nại thường xuyên rút kinh nghiệm để có cách hướng dẫn học sinh tốt Tục ngữ có câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” hướng dẫn, hỗ trợ động viên hình thành dần lực tự học giải vấn đề cho học sinh sở để em phấn đấu nhanh chóng tiến học tập 2.3 Khả áp dụng giải pháp: Trong công tác chủ nhiệm, áp dụng có hiệu số biện pháp nêu cho lớp áp dụng sinh hoạt lớp tất khối lớp trường Tiểu học huyện 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: 11 Thực giải pháp trên, giáo viên thể gần gũi với em, học sinh yêu quý tin tưởng Trong trình giảng dạy, giao tiếp với phụ huynh trò chuyện với em, nhận học sinh tự giác thực nhiệm vụ học tập nhà, biết tự chuẩn bị đồ dùng học tập tìm hiểu cho ngày học hôm sau Tiết học nhẹ nhàng thu hút tất học sinh, không nhiều thời gian cho hoạt động Tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản kĩ hợp tác học sinh có thay đổi rõ rệt, em chăm ngoan thực tốt nhiệm vụ học sinh; Mỗi học sinh có khả điều hành hoạt động nhóm, em nhút nhát bước đầu tự tin giao tiếp mạnh dạn giải công việc, không tự ti, mặc cảm, biết chia sẻ hiểu biết hoạt động nhóm Hầu hết em tích cực tham gia hoạt động học tập, hạn chế làm việc riêng học cố gắng giải để hoàn thành nhiệm vụ; Nhóm học tập đạt kết cao hơn, em tự tin giao tiếp với người Kết học tập học sinh có bước chuyển rõ rệt: học sinh yếu đầu năm viết chưa nhiều lỗi tả đến thời điểm em viết sai 1, lỗi; học sinh đọc chậm, chưa nhiều từ, em đọc trôi chảy, tự tin nhiều; kỹ tính toán em nhanh nhẹn cẩn thận so với đầu năm Bài học kinh nghiệm: Giáo viên cần quan tâm khắp học sinh trình giảng dạy; Từ đầu năm, cần quy định cụ thể nội quy trường lớp, nguyên tắc làm việc nhóm; Giáo viên chuẩn bị nội dung đầy đủ phong phú cho em thảo luận; Những tháng đầu năm học phải chọn nhóm trưởng thật có khả quản lí, điều hành nhóm, thư ký viết rõ ràng nhanh nhạy; Tạo không khí thoải mái, vui tươi tiết học giúp học sinh dễ tiếp thu mau tiến bộ; Kịp thời động viên khen thưởng cố gắng tiến học sinh; 12 Tôi không ngừng phấn đấu, học hỏi sáng tạo, sử dụng phương pháp phù hợp phân môn để rèn thói quen tự học kỹ giải vấn đề cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Đề tài triển khai đơn vị tập thể giáo viên trường trực tiếp áp dụng Theo phản hồi, kết thu mục đích nghiên cứu đề tài đề …………………., ngày 10 tháng năm 2016 Người viết 13 ... đầu năm học, nghiên cứu chủ động bồi dưỡng lực tự học tự giải vấn đề; ý thức hợp tác học tập cho học sinh lớp thông qua mô hình dạy học nhóm Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ:... tình dạy học (học sinh tự phát điều lạ) giải hiệu nhiệm vụ học tập tạo ấn tượng tốt đẹp việc học nhu cầu tri thức khoa học dần hình thành học sinh; Xây dựng nếp tự quản, tự học cho học sinh nào?... trình học sinh sâu vào chiếm lĩnh đối tượng học tập tổ chức giáo viên Tôi giúp học sinh hiểu rõ: học để làm gì? Học gì? Học tập tốt có ích lợi ý nghĩa nào? Từ bồi dưỡng cho học sinh cách học hiệu

Ngày đăng: 27/10/2017, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan