sáng kiến một số biện pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu môn mỹ thuật đạt hiệu quả ở trường tiểu học

11 1.7K 25
sáng kiến một số biện pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu môn mỹ thuật đạt hiệu quả ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:……………………… Tên sáng kiến: Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh khiếu môn Mỹ thuật đạt hiệu trường tiểu học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bồi dưỡng môn Mỹ thuật Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Nghệ thuật hội họa đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội Cùng với mơn học khác mơn Mỹ thuật góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh Chính vậy, năm gần đây, ban ngành, cấp đặc biệt ngành giáo dục tổ chức nhiều hội thi vẽ tranh dành cho học sinh khiếu em u thích hội họa có hội vui chơi, thỏa sức đam mê sáng tạo nhằm để nâng cao hiểu biết nhiều mặt như: đạo đức, trí tuệ thẩm mỹ Vì mục tiêu mơn Mỹ thuật tiểu học giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để hình thành nhân cách người, hiểu sống biết vươn lên hoàn thiện: Chân- thiện- mỹ Là giáo viên dạy Mỹ thuật, nhận thấy học sinh học tốt khơng hồn tồn em có khiếu mơn Mỹ thuật Ở cấp tiểu học khơng địi hỏi người học khả bẩm sinh mà đòi hỏi khả tiếp thu kiến thức, niềm đam mê, tính tích cực chịu khó Vì vậy, để đạt yêu cầu trên, giáo viên cần phải hình thành phát huy khả cần thiết cho học sinh học môn Mỹ thuật Ưu điểm giải pháp cũ Đối với giải pháp cũ, phần lớn học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo khả vốn có học sinh khiếu Nhược điểm giải pháp cũ - Chưa tìm hiểu kĩ để phân loại học sinh theo nhóm đối tượng như: có khiếu bẩm sinh, yêu thích, đam mê hội họa để từ có giải pháp phù hợp để bồi dưỡng học sinh giúp em tiến hơn; - Chưa tạo điều kiện để em thật tự tin tự nguyện tham gia vào lớp bồi dưỡng 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1.Mục đích giải pháp - Bước đầu hình thành cho học sinh cách vẽ, cảm nhận màu sắc kích thích trí tưởng tượng, gây ý, hứng thú cho em môn Mỹ thuật, giúp em học tốt môn Mỹ thuật, nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời giúp cho học sinh có khiếu phát huy sở trường mạnh dạng tham gia vào hội thi ngành giáo dục tổ chức 3.2.2 Nội dung giải pháp a) Những điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp đã, áp dụng Bồi dưỡng học sinh khiếu khơng có nghĩa áp dụng cho học sinh có khiếu bẩm sinh mà bên cạnh cịn có nhóm đối tượng quan trọng mà người giáo viên khơng thể bỏ qua nhóm học sinh u thích, đam mê hội họa Đây nhóm đối tượng mà thân cảm thấy tâm đắc trình bồi dưỡng rèn luyện cho em ; Trong bồi dưỡng phải bồi dưỡng toàn diện sang tạo Chỉ bồi dưỡng kiến thức không chưa đủ, phải ý bồi dưỡng phương pháp, kỹ năng, phương pháp học tập: tự chiếm lĩnh tri thức Bồi dưỡng tri thức, bồi dưỡng lịng say mê, tình cảm, trách nhiệm Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng, để công tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh khiếu đạt hiệu cao, giúp học sinh tích cực học tập, u thích mơn Mỹ thuật hơn, giải pháp thực phải phù hợp, đơn giản, dễ hiểu điều mà tơi ln tìm tịi, trăn trở b) Các bước thực giải pháp Trước trạng đó, để bồi dưỡng cho học sinh đạt hiệu cao hội thi nghiên cứu vận dụng giải pháp sau vào công tác bồi dưỡng học sinh khiếu - Phân loại học sinh theo khả vẽ Sau nhận lớp Qua tìm hiểu, điều tra để nắm đối tượng học sinh lựa chọn, đặc biệt kĩ vẽ phân loại học sinh theo ba đối tượng: + Đối tượng 1: Học sinh vẽ tốt; + Đối tượng 2: Học sinh cảm nhận đẹp yêu thích hội họa; + Đối tượng 3: Học sinh vẽ cịn hạn chế ham thích vẽ Dựa vào đối tượng học sinh mà có cách xếp nội dung, hình thức bồi dưỡng cho hợp lý - Chuẩn bị trước bồi dưỡng Để trình học lớp đảm bảo trình bồi dưỡng cần tổ chức buổi khơng có học khóa Vì vậy, giáo viên cần liên hệ, gặp gỡ trực tiếp gia đình trao đổi việc học em Từ gia đình nhắc nhở hỗ trợ em trình bồi dưỡng Có vậy, việc bồi dưỡng em đảm bảo thời gian đạt hiệu tốt - Bồi dưỡng cho học sinh kỹ quan sát Bồi dưỡng kỹ quan sát nhằm giúp em biết cách chủ động quan sát, nhìn ngắm đồ vật, việc, tượng thiên nhiên, người xung quanh Quan sát từ tổng thể đến chi tiết, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp khái quát để nắm bắt đặc điểm, nội dung, hình thức, đồ vật, việc, tượng, thiên nhiên v.v góp phần hình thành thị hiếu thẫm mỹ thói quen quan sát nhận vẽ đẹp vật xung quanh, thích sáng tạo trân trọng đẹp Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát gà cần đưa câu hỏi gợi mở như: Con gà có phận nào? Chi tiết làm cho gà bật?, Lơng gà có màu gì?, Lợi ích chúng nào? Từ đó, em định hướng mục tiêu chủ động quan sát Sau quan sát, nên cho em tự nhận xét nhằm tăng cường hình tượng tri giác, tính hệ thống khái quát kết quan sát, lý giải vật tốt - Bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng, xác định bố cục Bồi dưỡng kỹ năng, xác định bố cục rèn cho học sinh cách xếp hình mảng, giấy, cân đối thuận mắt, có nhóm chính, nhóm phụ, mảng thường nằm trọng tâm tranh, lớn mảng phụ để tạo cân đối thuận mắt cho người xem Ví dụ hình 1: Mảng mảng số to, rõ nằm giữa, mảng phụ nhỏ mảng 2, 3, 4, 5, 6, nằm xung quanh mảng chính, có bố cục cân đối, thuận mắt vẽ hình dễ dàng tốt Hình - Bồi dưỡng cho học sinh kỹ vẽ hình Trên sở kết quan sát nắm bắt đặc điểm hình dáng tượng vật, việc, hình tượng, người lựa chọn, sử dụng trí nhớ tư liệu em vẽ lại hình giấy cho đặc điểm, hình dáng, tượng, vật, việc, nhân vật phác hình từ khái quát, tổng thể đến chi tiết Nếu cách phác hình vẽ khơng đạt hiệu mong muốn Ví dụ: Nếu chủ đề tranh an tồn giao thơng từ bố cục hình em vẽ phát hình ảnh trước nét đơn giản vào mảng số (1) học sinh qua đường, mảng phụ em vẽ phát nét đơn giản vào mảng (2), (3) xanh bên đường, (4), (6) xe ô tô lưu thông đường, (5) vỉa hè, (7) nhà cửa xanh Hình - Bồi dưỡng cho học sinh kỹ chỉnh hình Sau hình vẽ xác định vẽ phát hình ảnh nét đơn giản vào vị trí bố cục xếp, học sinh biết cách so sánh, đối chiếu, chỉnh sửa lại hình cho cân đối tỷ lệ đặc điểm hình tượng, nhân vật hình Hình - Bồi dưỡng cho học sinh kỹ xác định đậm nhạt Sau hình vẽ chỉnh sửa hồn chỉnh, cần xác định mảng đậm, mảng nhạt toàn vật, việc, tượng tranh, thể trọng tâm bố cục Mảng đậm sáng thường tập trung mảng để thu hút mắt người xem Các mảng đậm nhạt mảng phụ thường nhẹ để tạo không gian xa gần Các mảng đậm nhạt cần xếp xen kẽ liên hoàn để tạo cân thuận mắt hình 4, khơng nên dồn vào góc làm lệch bố cục Hình - Bồi dưỡng cho học sinh kỹ vẽ màu Thông thường màu tươi đẹp thường đặt mảng Các màu đậm, màu nhạt, màu nóng, màu lạnh, cần chuyển hố nhịp nhàng tạo cân cho bố cục Để nhấn mạnh trọng tâm dùng thêm nét để nhấn vào hình tượng mảng hình Hình Cần phát triển học sinh kỹ sử dụng chất liệu như: màu nước, màu bột học sinh sử dụng lớp nên trước luyện vẽ màu giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thật kĩ từ bước pha màu đến bước vẽ màu Ví dụ 1: Đối với màu bột, loại màu tương đối phức tạp màu khác khâu pha màu Trước pha màu em cần chuẩn bị màu, cọ bản, cọ nét, nước rửa cọ, khăn thắm, giấy lót Trong q trình pha màu có số màu khó tan nên giáo viên cần phải hướng dẫn cho em từ bước một, sử dụng cồn kèm theo dung dịch pha màu, ngồi cịn phải dùng dao nghiền màu để làm cho màu nhanh tan mịn Bên cạnh pha màu cần nhắc nhở em thật kĩ là: phối hợp từ đến màu, không phối hợp nhiều màu làm sỉn màu, màu trở nên dơ không đẹp… Đến khâu vẽ màu cần lưu ý em vẽ từ màu nhạt đến màu đậm, vẽ cọ thật tay, đổi màu vẽ cần rửa cọ thật dung khăn thắm cọ cho khô để màu không bị vẽ màu khác Trong trình vẽ màu em cần lưu ý thêm, mãng màu vẽ xong em dùng giấy lót để vẽ sạch, đẹp, khơng bị màu khác vây bẩn… Để q trình bồi dưỡng không bị nhàm chán với loại màu quen thuộc, giáo viên cần sưu tầm thêm chất liệu mới, lạ với em như: cát màu, cây… Ví dụ 2: Đối với chất liệu cát màu, không xa lạ với em để tự tay tạo tranh cát địi hỏi em phải rèn tính tỉ mỹ, kiên nhẫn sáng tạo Các em phải thật chăm chút, kiên trì từ khâu tạo keo hai mặt: phải đều, khích khơng bị chồng mí lên nhau, đến khâu cắt hình phải cẩn thận, phải thật tay để không làm thủng giấy Qua bồi dưỡng nâng cao em hào hứng, thích thú thấy yêu thích môn Mỹ thuật nhiều - Bồi dưỡng cho học sinh kỹ tự học, tự sưu tầm tài liệu Bồi dưỡng kỹ tự học, tự sưu tầm tài liệu tạo điều kiện cho em tự tìm kiến thức, tri thức cách chủ động sáng tạo không phụ thuộc, bị động tiếp thu kiến thức chiều từ phía thầy Giáo viên bồi dưỡng kỹ cách yêu cầu em sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, đọc sách báo có liên quan đến nội dung học kênh thông tin, báo chí, intenet, giáo viên đưa u cầu cụ thể hệ thống câu hỏi, phiếu tập VD : Giáo viên phát phiếu tập cho học sinh, có gợi ý nội dung cần tìm hiểu như: Tên tranh cần tìm hiểu gì?, tác giả tranh ai?, bố cục tranh xếp nào?, hình ảnh tranh gì?, màu sắc tranh vẽ nào?, theo em nội dung tranh muốn nói lên điều gì?, nêu cảm nhận em nội dung tranh? Yêu cầu học sinh nhà tự tìm hiểu tranh, ảnh nghệ thuật qua sách báo, intenet…và điền thông tin vào phiếu tập Giáo viên thường xuyên kiểm tra phiếu tập học sinh để kịp thời góp ý chia cho em để em nắm vững kiến thức mỹ thuật Để hình thành phát triển kỹ trên, dạy mỹ thuật giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung học để xác định mục tiêu cụ thể Trong dạy hình thành kỹ nào? Mức độ đến đâu? phối hợp nhuần nhuyễn nhịp nhàng đồng phương pháp Thảo luận nhóm, trực quan, luyện tập, đàm thoại gợi mở bài… Thảo luận nhóm tối ưu Các em học tập lẫn lúc thảo luận Trong tiết dạy Mỹ thuật phương pháp trực quan phương pháp thường xuyên, nghệ thuật thị giác giúp em cảm đẹp mắt Để cho em nhanh chóng nắm bắt dễ hiểu hơn, giáo viên cần cố gắng sưu tầm nhiều tranh ảnh, vẽ học sinh khoá trước, vẽ đạt giải kỳ thi, có tốt chưa tốt Phong phú thể loại, đề tài, để nhằm làm rõ lý luận bố cục Quan sát tranh minh hoạ giáo viên học sinh khoá trước để em tìm ý tưởng học tập, rút kinh nghiệm cho vẽ tốt hình mảng, đậm nhạt, màu sắc, khơng gian, ánh sáng Cảm thụ vẽ đẹp tranh tìm nhược điểm để rút kinh nghiệm cho vẽ Sau nắm kiến thức lý thuyết cụ thể vẽ áp dụng phương pháp thực hành Đó thơng tin hai chiều đánh giá khả tiếp thu trò hiệu lao động thầy - Bồi dưỡng cho học sinh tập vẽ tranh đề tài Trong kỳ thi vẽ tranh, nội dung chủ yếu tranh đề tài Tranh đề tài môn thực hành tổng hợp thử thách học sinh tất kiến thức kỹ hội hoạ Nó phản ánh sống ngơn ngữ hội hoạ, bố cục, hình vẽ, màu sắc Muốn vẽ tranh đề tài tốt em phải thành thạo tất kiến thức, kỹ năng: Quan sát, xác định bố cục, vẽ hình, chỉnh hình, màu sắc, đậm nhạt Chính vậy, tập vẽ tranh đề tài lần khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thao tác cho học sinh Vẽ tranh giúp học sinh thể nhận thức cảm xúc giới xung quanh phát triển trí nhớ, hình thành thêm kỹ quan sát, lựa chọn hình tượng tiêu biểu điển hình thể nội dung đề tài Vẽ tranh có vị trí quan trọng, qua nhiều lần tập vẽ tranh đề tài, luyện tập thường xuyên, kỹ nâng cao phát triển nhuần nhuyễn thành kỷ sảo Tất em thích vẽ vẽ lúc Những nét ngây thơ, đáng yêu đến lạ Khi tổ chức bồi dưỡng học sinh tập vẽ tranh, giáo viên phải lưu ý bồi dưỡng theo mảng kiến thức, mảng mảng Cho học sinh ôn tập tất dạng đề tài chương trình giáo dục nâng dần từ dễ đến khó, cuối tập trung vào mảng đề tài: An tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường, vui chơi, ước mơ, gia đình, quê hương đất nước, lễ hội Rèn luyện em thường xuyên vẽ tranh nhà trò chơi, giáo viên thường xuyên kiểm tra, sữa sau buổi bồi dưỡng, cho học sinh tự treo lên tường, tất xem, em tự chọn cho tranh mà thích sau giáo viên hỏi: Vì em thích? Và yêu cầu tác giả tranh giới thiệu tình cảm vẽ tranh cho lớp nghe Vì vậy, với dạy, học sinh giỏi cần tìm phương pháp bồi dưỡng phù hợp Tạo cho em không khí thoải mái, khơng bị gị ép, làm phấn chấn tinh thần học tập, say mê sáng tạo, lý thú với môn vẽ 3.3 Khả áp dụng giải pháp Qua thực tế áp dụng thấy giải pháp nêu áp dụng cho tất trường huyện Trong việc bồi dưỡng học sinh khiếu, trường chịu nghiên cứu thực chắn có hiệu cao 3.4 Hiệu việc áp dụng giải pháp Trong năm học suốt năm học từ năm: 2011 – 2012, 2012 – 2013, 2013 -2014, 2014 - 2015 biện pháp trên, nhờ kiên trì thực mà chất lượng bồi dưỡng học sinh có nhiều chuyển biến rõ rệt, chất lượng học sinh tham gia hội thi vẽ tranh ngành phát động đạt nhiều kết tích cực sau : Cụm Cấp huyện Cấp tỉnh (Hội thi an toàn giao ( Vẽ tranh VSMT, vẽ tranh ATGT, vẽ tranh hè) Số hội Số giải Số hội Số giải (Vẽ tranh Xuân, vẽ tranh phòng chống bạo lực học đường, vẽ tranh Festival dừa, thiết kế thông điệp tết trung thu, vẽ tranh hè) Số hội Số giải thi tham thưởng thi tham thưởng thi tham thông) Năm học gia gia gia ( 2C, 5KK) 2011 - 2012 2012 - 2013 1 (1A) 2013 - 2014 2014 -2015 ( 1B, 1 1C,1KK) ( 1B, 1KK) (1A) ( 1KK) 10 thưởng ( 1KK) 1 ( 1A) (1C) Bên cạnh năm 2015 – 2016 trường có tham gia số hội thi ngành phát động : Vẽ tranh ATGT: vòng cụm đạt giải A, cấp huyện đạt giải C, ngồi em tham gia đơng hội thi vẽ tranh tồn quốc chủ đề tơ mơ ước ngành phát động, có 16 sản phẩm hợp lệ dự thi Như với thời gian ngắn nhận thấy biện pháp mà đưa thu kết thật khả quan Thiết nghĩ giáo viên áp dụng biện pháp cách thường xuyên chắn chất lượng em nâng lên; Với kết trên, tơi vui mừng Bởi vì, giải pháp mà áp dụng bước đầu mang lại hiệu Đó nguồn động viên quý báu để tiếp tục cố gắng Tôi chia sẻ giải pháp với đồng nghiệp chuyên môn để giúp em học sinh đạt thành tích tốt 11 ... Các bước thực giải pháp Trước trạng đó, để bồi dưỡng cho học sinh đạt hiệu cao hội thi nghiên cứu vận dụng giải pháp sau vào công tác bồi dưỡng học sinh khiếu - Phân loại học sinh theo khả vẽ Sau... giảng dạy, bồi dưỡng học sinh khiếu đạt hiệu cao, giúp học sinh tích cực học tập, u thích mơn Mỹ thuật hơn, giải pháp thực phải phù hợp, đơn giản, dễ hiểu điều mà tơi ln tìm tịi, trăn trở b) Các... đình trao đổi việc học em Từ gia đình nhắc nhở hỗ trợ em q trình bồi dưỡng Có vậy, việc bồi dưỡng em đảm bảo thời gian đạt hiệu tốt - Bồi dưỡng cho học sinh kỹ quan sát Bồi dưỡng kỹ quan sát nhằm

Ngày đăng: 27/10/2017, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan