giao an cong nghe 8

63 818 2
giao an cong nghe 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày tháng Năm 2005 Tiết 1 Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống I. Mục tiêu bài dạy: - H/S biết đợc vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. - Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật. - Tạo niềm say mê học tập bộ môn. II. Ph ơng pháp: - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. II. Đồ dùng giảng dạy: - Các tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK. - Tranh ảnh, mô hình sản phẩm cơ khí, công trình kiến trúc, xây dựng. III. Nội dung bài dạy: 1) Giới thiệu bài học: - Xung quanh ta có nhiều sản phẩm do bàn tay, khối óc con ngời tạo ra; từ chiếc đinh vít đến chiếc ô tô hay con tàu vũ trụ; từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc xây dựng . - Vậy các sản phẩm đó đợc làm ra nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống 2) Bài mới: 1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: - Con ngời thờng dùng các phơng tiện thông tin nh: - Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ . - Hình vẽ là phơng tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. - Ngời công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật. - Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật. - Trong giao tiếp hàng ngày con ng- ời thờng dùng phơng tiện gì? - Hình vẽ có vai trò nh thế nào trong giao tiếp? Cho ví dụ? - Ngời công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì? 2. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: - Cần sử dụng chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ). - Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận để đèn làm việc đợc 3. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật: - Bản vẽ dùng trong: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao thông, .v.v . - Cơ khí: máy công cụ, nhà xởng . - Xây dựng: máy xây dựng, phơng tiện vận chuyển . - Giao thông: đờng, cầu cống . 4. Tổng kết bài học: - Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. - Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng trong SX và đời sống. - Vì vậy ta cần học môn vẽ kỹ thuật. - Quan sát H 1.3 a SGK. Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các thiết bị chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ? - Quan sát H 1.4 SGK. Bản vẽ dùng trong những lĩnh vực nào? Nêu một số lĩnh vực em biết? - Các lĩnh vực trên cần trang bị cơ sở hạ tầng gì? - Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật? - Bản vẽ kỹ thuật có vai trò nh thế nào trong SX và đời sống? - Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật? IV. Công việc về nhà: - Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng nh thế nào trong SX và đời sống? - Đọc trớc bài 2 SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2 Ngày tháng Năm 2005 Tiết 2 Bài 2: Hình chiếu I. Mục tiêu bài dạy: - H/S hiểu đợc thế nào là hình chiếu. - Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. II. Ph ơng pháp: - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: - Các tranh vẽ bài 2 SGK. - Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá. - Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu. - Đèn pin, nến, máy lửa. IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: - Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật? - Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật? 2) Giới thiệu bài học: - Hình chiếu biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với ngời quan sát đứng tr- ớc vật thể. - Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu trên bản vẽ nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: Hình chiếu 3) Bài mới: 1. Khái niệm về hình chiếu: - Con ngời đã mô phỏng hiện tợng tự nhiên để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu. 2. Các phép chiếu: - Phép chiếu xuyên tâm. - Phép chiếu song song. - Phép chiếu vuông góc. - VD : tia chiếu của 1 ngọn đèn. - VD : Tia chiếu của đèn pha. - VD : Tia chiếu của mặt trời . - Quan sát H 2.1 SGK và các vật mẫu. Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể nh thế nào? Hãy suy ra cách vẽ hình chiếu của vật thể? - Quan sát H 2.2 a,b,c SGK. Nhận xét các đặc điểm của các tia chiếu trên hình vẽ? - Cho ví dụ về các phép chiếu trong thực tế? 3 3. Các hình chiếu vuông góc: - Mặt phẳng chiếu đứng: hớng chiếu từ trớc tới. - Mặt phẳng chiếu bằng: hớng chiếu từ trên tới. - Mặt phẳng chiếu cạnh: hớng chiếu từ trái sang. 4. Vị trí các hình chiếu: - Các hình chiếu của 1 vật thể đợc vẽ trên cùng 1 mặt phẳng của bản vẽ. - Cạnh thấy của vật thể vẽ bằng nét đậm. - Cạnh khuất của vật thể vẽ bằng nét đứt. - Hình chiếu bằng ở dới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. 5. Tổng kết bài học: - Con ngời đã mô phỏng hiện tợng tự nhiên để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu. - Phép chiếu xuyên tâm. Phép chiếu song song. Phép chiếu vuông góc. - Hình chiếu bằng ở dới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. - Quan sát H 2.3; H 2.4 SGK. Nêu vị trí của mặt phẳng chiếu đối với vật thể? - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? - Quan sát H 2.5 SGK. Nêu vị trí của các hình chiếu trên mặt phẳng bản vẽ? - Thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? - Có các phép chiếu nào? - Vị trí của hình chiếu nh thế nào? V. Công việc về nhà: - Có các phép chiếu nào? - Đọc trớc bài 3 SGK. - Chuẩn bị mẫu vật cái nêm, bút chì giấy, ê ke, com pa ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4 Ngày tháng Năm 2005 Tiết 3 Bài 3: thực hành hình chiếu của vật thể I. Mục tiêu bài dạy: - H/S biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu. - Biết cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ. - Hình thành từng bớc kỹ năng đọc bản vẽ. II. Ph ơng pháp: - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: - Mô hình cái nêm. - Vẽ phóng hình 3.1 trên giấy A1 hoặc A0. IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: - Có các phép chiếu nào? - Vị trí của hình chiếu nh thế nào? 2) Giới thiệu bài học: - Trên bản vẽ kỹ thuật các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hớng chiếu khác nhau. - Để đọc thành thạo 1 số bản vẽ đơn giản ta học bài học hôm nay: Bài tập thực hành hình chiếu của vật thể 3) Bài mới: 1. Nội dung và trình tự tiến hành: - Hình chiếu 1 tơng ứng với hớng chiếu B. - Hình chiếu 2 tơng ứng với hớng chiếu C. - Hình chiếu 3 tơng ứng với hớng chiếu A. 2. Tổ chức thực hành: HC hớng A B C 1 X 2 X 3 X . - Quan sát H 3.1 SGK và các vật mẫu. Chỉ rõ sự tơng ứng giữa các hình chiếu và hớng chiếu? - Trình bày H3.1? - Trình bày bảng 3.1? 5 5. Tổng kết bài học: - Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, thái độ học tập, cách thực hiện qui trình. V. Công việc về nhà: - Chuẩn bị vật mẫu nh bao diêm, bao thuốc lá, bút chì 6 cạnh? - Đọc trớc bài 4 SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6 Ngày tháng Năm 2005 Tiết 4 Bài 4: bản vẽ các khối đa diện I. Mục tiêu bài dạy: - H/S nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Rèn luyện kỹ năng vẽ đẹp, chính xác II. Ph ơng pháp: - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: - Các tranh vẽ bài 4 SGK. - Mô hình 3 mặt phẳng chiếu. - Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều . - Các mẫu vật: hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh. IV. Nội dung bài dạy: 1) Giới thiệu bài học: - Khối đa diện là 1 khối đợc bao bởi các hình đa giác phẳng. - Có những khối đa diện nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: Bản vẽ các khối đa diện 2) Bài mới: 1. Khối đa diện: - Các khối đa diện đợc bao bởi các hình đa giác phẳng. - VD: Bao diêm, hộp thuốc lá, viên gạch, bút chì 6 cạnh, kim tự tháp . 2. Hình hộp chữ nhật: - Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi sáu hình chữ nhật phẳng. - Kích thớc : a chiều dài; b chiều rộng; h chiều cao. - Hình chiếu đứng: hình chữ nhật. - Hình chiếu bằng: hình chữ nhật. - Hình chiếu cạnh: hình chữ nhật. - Quan sát H 4.1 SGK và các vật mẫu. Các khối hình học đó đợc bao bởi hình gì? Kể một số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết? - Quan sát H 4.2 SGK .Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi các hình gì? - Các kích thớc của hình hộp chữ nhật? - Hình dạng các hình chiếu của nó? 7 3. Hình lăng trụ đều: - Hình lăng trụ đều đợc bao bởi 2 mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau. - Kích thớc : a chiều dài đáy; b chiều cao đáy; h chiều cao lăng trụ. - Hình chiếu đứng: hình chữ nhật. - Hình chiếu bằng: tam giác đều. - Hình chiếu cạnh: hình chữ nhật. 4. Hình chóp đều: - Hình chóp đều đợc bao bởi mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. - Kích thớc : a chiều dài đáy; h chiều cao hình chóp. - Hình chiếu đứng: hình tam giác đều. - Hình chiếu bằng: hình vuông. - Hình chiếu cạnh: hình tam giác đều. 5. Tổng kết bài học: - Ghi nhớ thế nào là hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Nhận xét giờ học - Quan sát H 4.4 SGK. Hình lăng trụ đều đợc bao bởi các hình gì? - Các kích thớc của hình lăng trụ đều? - Hình dạng các hình chiếu của nó? - Quan sát H 4.6 SGK. Hình chóp đều đợc bao bởi các hình gì? - Các kích thớc của hình chóp đều? - Hình dạng các hình chiếu của nó? - Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều? V. Công việc về nhà: - Đọc trớc bài 5 SGK. - Chuẩn bị mẫu vật, bút chì giấy, ê ke, com pa để cho giờ thực hành. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8 Ngày tháng Năm 2005 Tiết 5 Bài 5: thực hành đọc bản vẽ các khối đa diện I. Mục tiêu bài dạy: - H/S đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện. - Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ các khối đa diện, phát huy trí tởng tợng không gian. II. Ph ơng pháp: - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: - Mô hình các vật thể A,B,C,D hình 5.2 SGK. - Thớc, ê ke, com pa. IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều? - Các hình chiếu của chúng nh thế nào? 2) Giới thiệu bài học: - Để đọc thành thạo bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện ta học bài học hôm nay: Bài tập thực hành đọc bản vẽ các khối đa diện 3) Bài mới: 1. Nội dung và trình tự tiến hành: BV vật A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X 3. Tổ chức thực hành: .- Vẽ các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của 1 trong các vật thể A,B,C,D. - Quá trình chia làm 2 bớc: vẽ mờ; tô đậm 5. Tổng kết bài học: - Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, thái độ học tập, cách thực hiện qui trình. - Thu bài - Quan sát H 5.1 ; H 5.2 SGK và các vật mẫu. Chỉ rõ sự tơng ứng giữa các hình chiếu và vật thể? - Đánh dấu chữ (X) thích hợp vào bảng 5.1 9 V. C«ng viÖc vÒ nhµ: - ChuÈn bÞ vËt mÉu khèi trßn xoay: qu¶ bãng, .? - §äc tríc bµi 6 SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10 [...]... quanh 1 đờng cố định (trục quay) của hình - Hình trụ: Quay hình chữ nhật quanh 1 cạnh cố định - Hình nón: Quay hình tam giác vuông quanh 1 cạnh góc vuông - Hình cầu: Quay nửa hình tròn quanh 1 đờng kính cố địnhNhận xét giờ học 12 - Quan sát H 6.2 SGK Các kích thớc của hình trụ? Hình dạng các hình chiếu của nó? - Quan sát H 6.4 SGK Các kích thớc của hình nón? Hình dạng các hình chiếu của nó? - Quan... xoay là 1 khối đợc tạo - Quan sát H 6.1; H 6.2 SGK và các thành khi quay 1 hình phẳng vật mẫu Các khối hình học đó đquanh 1 đờng cố định (trục quay) ợc tạo ra nh thế nào? Kể một số của hình vật thể có dạng khối tròn xoay mà - Hình trụ: Quay hình chữ nhật em biết? quanh 1 cạnh cố định - Hình nón: Quay hình tam giác vuông quanh 1 cạnh góc vuông - Hình cầu: Quay nửa hình tròn quanh 1 đờng kính cố định -... đôi, ? - Đọc trớc bài 8 SGK - 15 Ngày Tiết 8 tháng Năm 2005 Bài 8: khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt I Mục tiêu bài dạy: - H/S biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật, nội dung và phân loại bản vẽ kỹ thuật - Từ quan sát mô hình ống lót, hiểu đợc khái niệm và công dụng của hình cắt - Rèn luyện trí tởng tợng không gian của học sinh II Phơng... thiết kế và đợc - Bản vẽ kỹ thuật đợc dùng trong dùng trong tất cả quá trình sản lĩnh vực quan trọng nào? xuất từ chế tạo, lắp ráp, thi công đến vận hành sửa chữa - Có 2 lĩnh vực quan trọng sử dụng bản vẽ kỹ thuật: Cơ khí và xây dựng 2 Khái niệm về hình cắt: - Hình cắt dùng để biểu diễn một - Quan sát H 8. 1; H 8. 2 SGK cách rõ ràng các bộ phận bên - Vai trò của hình cắt? trong bị che khuất của vật thể... của ngôi nhà ngang qua bộ phận nào của - Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang ngôi nhà? qua các cửa sổ và song song với nền - Thảo luận nhóm nhà - Đại diện các nhóm trả lời 2 Tìm hiểu ký hiệu qui ớc một số bộ phận của ngôi nhà: 1 Cửa đi một cánh - Quan sát bảng 15.1 SGK 2 Cửa đi đơn 2 cánh - Ký hiệu cửa đi 1 cánh và 2 3 Cửa sổ đơn cánh mô tả trên hình nh thế 4 Cửa sổ kép nào? 5 Cầu thang trên mặt cắt... đơn cánh mô tả trên hình nh thế 4 Cửa sổ kép nào? 5 Cầu thang trên mặt cắt - Ký hiệu cầu thang đợc mô tả 6 Cầu thang trên mặt bằng nh thế nào? 30 3 Tổng kết bài học: - Bản vẽ nhà là tài liệu kỹ thuật quan trọng trong xây dựng nhà - Mặt đứng có hớng chiếu từ phía trớc của ngôi nhà - Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các cửa sổ và song song với nền nhà - Nhận xét giờ học V Công việc về nhà: - Đọc... hơn Nhờ cơ khí tầm nhìn của con ngời đợc mở rộng; con ngời có thể chiếm lĩnh đợc không gian và thời gian Hoạt động2: - Em hãy mô tả H17.1 a,b,c ngời ta đang làm gì? Sự khác nhau giữa cách nâng một vật lên? Vậy công cụ lao động trên giúp ích gì cho con ngời? Giáo viên rút ra kết luận H/S nhắc lại sản phẩm cơ khí quanh ta: 1 Máy khai thác: máy ca; máy cắt; - Em hãy kể tên các nhóm sản 35 2 Máy sản xuất... dùng trong lĩnh vực quan trọng nào? 2) Giới thiệu bài học: - Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật quan trọng của sản phẩm Muốn chế tạo ra một cỗ máy, trớc hết phải chế tạo ra từng chi tiết sau đó lắp ráp lại với nhau - Để biết cách đọc bản vẽ chi tiết nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: Bản vẽ chi tiết 3) Bài mới: 1 Nội dung của bản vẽ chi tiết: *Bản vẽ chi tiết bao gồm: - Quan sát sơ đồ H 9 1;... giác đều - Tr: ren hình thang dạng hình thang - Sq: ren vuông dạng hình vuông - Thu bài V Công việc về nhà: - Chuẩn bị vật mẫu : bộ vòng đai? - Đọc trớc bài 13 SGK - 25 Ngày Tiết 13 tháng Năm 2005 Bài 13: bản vẽ lắp I Mục tiêu bài dạy: - H/S biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn gian - Rèn luyện kỹ năng lao... Tiết 18 I II III tháng Năm 2005 Bài : kiểm tra phần I (45') Mục tiêu bài: - H/S vận dụng các kiến thức đã học đợc để làm bài kiểm tra - Giáo viên có thể đánh giá đợc kết quả và khả năng học tập của mỗi học sinh - Có phơng án điều chỉnh phơng pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với từng học sinh Nội dung bài kiểm tra 45': - Trang tiếp theo Đánh giá kết quả sau kiểm tra: 32 Kiểm tra 45 môn công nghệ 8 Điểm: . bản vẽ kỹ thuật? - Bản vẽ kỹ thuật đợc dùng trong lĩnh vực quan trọng nào? - Quan sát H 8. 1; H 8. 2 SGK. - Vai trò của hình cắt? - Hình dạng hình cắt của ống. hình phẳng quanh 1 đờng cố định (trục quay) của hình. - Hình trụ: Quay hình chữ nhật quanh 1 cạnh cố định. - Hình nón: Quay hình tam giác vuông quanh 1 cạnh

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- H/S đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện. - giao an cong nghe 8

c.

đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Chuẩn bị vật mẫu hình căt: quả cam bổ đôi,...? - Đọc trớc bài 8 SGK. - giao an cong nghe 8

hu.

ẩn bị vật mẫu hình căt: quả cam bổ đôi,...? - Đọc trớc bài 8 SGK Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Hình cắt dùng để biểu diễn một cách   rõ   ràng   các   bộ   phận   bên  trong bị che khuất của vật thể - Nhận xét giờ học - giao an cong nghe 8

Hình c.

ắt dùng để biểu diễn một cách rõ ràng các bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể - Nhận xét giờ học Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Các mẫu vật: mô hình ống lót... - Bản vẽ ống lót H 9.1 SGK - giao an cong nghe 8

c.

mẫu vật: mô hình ống lót... - Bản vẽ ống lót H 9.1 SGK Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Tổng hợp: Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết; công dụng của chi  tiết. - giao an cong nghe 8

ng.

hợp: Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết; công dụng của chi tiết Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Vòng đai dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác - giao an cong nghe 8

ng.

đai dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác Xem tại trang 21 của tài liệu.
*Ren trong: đợc hình thàn hở mặt trong của lỗ. - giao an cong nghe 8

en.

trong: đợc hình thàn hở mặt trong của lỗ Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Mô hình côn hình 12.1 SGK. - Thớc, ê ke, com pa. - giao an cong nghe 8

h.

ình côn hình 12.1 SGK. - Thớc, ê ke, com pa Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren. - Hình thành tác phong làm việc theo qui trình. - giao an cong nghe 8

Hình th.

ành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren. - Hình thành tác phong làm việc theo qui trình Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Hình biểu diễn: hình cắt, mặt cắt. - Kích thớc. - giao an cong nghe 8

Hình bi.

ểu diễn: hình cắt, mặt cắt. - Kích thớc Xem tại trang 26 của tài liệu.
(Xem hình) 5. Tổng hợp - Trình tự tháo lắp - giao an cong nghe 8

em.

hình) 5. Tổng hợp - Trình tự tháo lắp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Câu 3: Sử dụng hình vẽ câu 2 điền vào bảng sa u: (2 điểm) - giao an cong nghe 8

u.

3: Sử dụng hình vẽ câu 2 điền vào bảng sa u: (2 điểm) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình chiếu Hình dạng Kích thớc - giao an cong nghe 8

Hình chi.

ếu Hình dạng Kích thớc Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hoạt động3: sản phẩm cơ khí đợc hình thành nh thế nào: - giao an cong nghe 8

o.

ạt động3: sản phẩm cơ khí đợc hình thành nh thế nào: Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Quan sát bảng 36.1 SGK. - Trình bày những bộ phận cách  - giao an cong nghe 8

uan.

sát bảng 36.1 SGK. - Trình bày những bộ phận cách Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan