Giai bai tap mon dia ly lop 10 bai 18 thuc hanh phan tich che do nuoc song hong

2 245 0
Giai bai tap mon dia ly lop 10 bai 18 thuc hanh phan tich che do nuoc song hong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án địa lý lớp 9 - Tiết 5 Thực hành phân tích tháp dân số Ngày soạn: Ngày dạy: I - Mục đích yêu cầu 1. Gúp học sinh biết cách phân tích, so sánh tháp dân số. Tìm được sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi 2. Xác lập mối quan hệ giữa tăng dân số và cơ cấu dân số II - Chuẩn bị III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta? C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nêu những hiểu biết của em về tháp dân số? - GV nói thêm về tháp dân số ? So sánh hình d ạng của tháp (giữa năm 1989 - 1999)? ? Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi? 1. Quan sát và phân tích tháp dân số * Hiểu biết về tháp dân số - Tháp dân số là một dạng biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số phân theo độ tuổi, giới tính, tỉ lệ giữa nam và nữ, số lượng dân số - mỗi khoảng cách là 5 tuổi, chia 2 bên (nam và nữ). Hàng đứng là độ tuổi, hàng ngang là số dân (tỉ lệ) và giới tính * Tháp dân số có hình chân rộng, đỉnh nhọn vào năm 1989 , đến năm 1999 chân tháp nhỏ hơn ? T ỉ lệ dân số phụ thuộc? ? Nh ận xét về tất cả những sự thay đổi ấy? ? Giải thích nguy ên nhân? ? Trình bày nh ững ảnh hưởng của sự thay đổi cơ c ấu dân số đến đời sống kinh tế xã hội? - Thể hiện tỉ lệ dân số độ tuổi trẻ nhiều hơn - Tỉ lệ dân số phụ thuộc ít hơn số người trong độ tuổi lao động + Nhóm dưới tuổi lao động (0 - 14) chiếm 39% giảm xuống còn 33.5% (1999) + Nhóm tuổi lao động (15 - 59) chiếm 53.8% tăng lên 58.4% + Nhóm trên tuổi lao động từ 7.2% tăng lên 8.1% 2. Sự thay đổi dân số theo độ tuổi - độ tuổi dưới tuổi lao động giảm chỉ còn 33.5% do tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm - Độ tuổi lao động và trên tuổi tăng cho thấy xu thế ổn định của dân số trong thời gian qua và trong cả những năm tới. Nước ta đã qua giai đoạn bùng nổ dân số 3. Thuận lợi và khó khăn + Thuận lợi: - Số người ngoài tuổi lao động ít hơn số người trong độ tuổi lao động, tỉ lệ người phụ thuộc ít. Năng suất và s ản phẩm nhiều - tuổi dưới lao động ít góp phanà giảm sức ép của giáo dục và y tế + Khó khăn: V ấn đề việc almf cho số lao động dôi ra D - Củng cố: E - Hướng dẫn học bài: IV/ Rút kinh nghiệm Giải tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 18: Thực hành phân tích chế độ nước sông hồng Hướng dẫn giải tập lớp 10 Bài 18: Thực hành phân tích chế độ nước sông hồng HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Dựa vào bảng số liệu (trang 78 - SGK nâng cao), hây phân tích chế độ nước sông Hồng: - Lưu lượng nước trung bình năm cùa sông Hồng (được tính bàng tổng lưu lượng tháng/12): 3.632,6m3/s Như vậy, mùa lù tháng có lưu lượng vượt mức lưu lượng trung bình, mùa cạn có lưu lượng trung bình - Mùa lũ từ tháng đến tháng 10, kéo dài tháng Tổng lưu lượng mùa lũ khoảng 32.736m3/s, chiếm 75% lưu lượng dòng chảy cà năm Lưu lượng tháng cao gấp 2,24 lần tháng thấp - Mùa cạn có tháng tính từ tháng 11 đến tháng năm sau Lưu lượng mùa cạn chiếm 25% lưu lượng dòng chày năm - Như chế độ nước sông Hồng thay đổi theo mùa với mùa lũ mùa cạn tương ứng với mùa mưa (mùa hạ) mùa khô (mùa đông) khí hậu Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Giáo án địa lý lớp 7 - Tiết 4 Bài 4 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN CƯ VÀ THÁP TUỔI I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : Qua tiết thực hành củng cố cho HS : - Khái niệm MĐDS và sự phân bố DC không đồng đều trên TG. - Các khái niệm đô thị, siêu ĐTvà sự phân bố các SĐT ở Châu Á. 2) Kĩ năng : củng cố và nâng cao thêm 1 bước các khái niệm sau : - Nhận biết 1 số cách thể hiện MĐDS , phân bố DS và các đô thị trên lược đồ DS. - Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ DS. - Đọc sự biến đổi kết cấu DS theo độ tuổi 1 địa phương qua táhp tuổi , nhan dạng tháp tuổi . - Qua các bài thực hành HS củng cố KT, kĩ năng đã học của toàn chương và biết vận dụng vào việc tìm hiểu thực tế DS Châu Á , DS một địa phương . 3) Thái độ : ý thức được về gia tăng DS và ĐTH. II – Đồ dùng dạy học : - Các hình 4.1, 4.2 ,4.3 phóng to - BĐ hành cáhnh VN - BĐ tự nhiên Châu Á III - Phương pháp : làm việc theo nhóm tổ , làm việc cá nhân , trực quan , dùng lời phát vấn. IV - Các bước lên lớp : 1) Ổn định 2) KT bài cũ : - KT phần chuan bị bài làm của HS ở nhà về BT thực hành. 3) Giảng : Hoạt động : BÀI TẬP 1 Hoạt động dạy và học Ghi bảng HS : đọc lược đồ MĐDS tỉnh Thái Bình năm 2000 : Quan sát hình 4.1 và BĐ hành chánh Vn và yêu cầu : - Đ05c tên lược đồ - Đọc bảng chú giải trong lược đồ(Có 3 thang MĐDS: < 1000, 1000 – 3000 , > 3000 người / Km² ) - Tìm màu có MĐDS cao nhất I – BÀI TẬP 1 : Quan sát H.4.1: nơi có MĐDS cao nhất là thị x4 Thái Bình , MĐDS > 3000ng/km² - Nơi có MĐDS thấp nhất : huyện Tiền Hải trong bản chú giải . Đọc tên những huyện hay thị xã có MĐDS cao nhất . - Tìm màu có MĐDS thấp nhất trong bảng chú giải . Đọc tên những huyện có MĐDS thấp nhất . - Xác định vị trí của tỉnh Thái Bình trên lược đồ hành chính VN. Sau khi HS làm việc , trao đổi nhóm  cử đại diện của mỗi nhóm lên trả lời theo câu hỏi SGk BT1 ( cho khoảng từ 34 nhóm lên) cả lớp lắng nghe , nhận xét và góp ý. GV : chốt ý và nhận xét. < 1000ng/ km² Hoạt động 2 : BÀI TẬP 2 GV : chia nhóm nhỏ ( 2 HS )  gọi bất kì từng nhóm lên làm việc. ? Hình d ạng tháp tuổi có gi` thay đổi : - HS quan sát hình 4.2 , 4.3 và nhận xét tình huống ở phần đáy, phần thân, phần đỉnh tháp . Hình 4.2 Hình 4.3 - Đáy : r ộng - Hẹp - Thân : thon d ần về đỉnh - Phình rộng ra - Đ ỉnh : nhỏ dần - Nhọn II -BÀI TẬP 2 : 1.Hình dáng tháp tuổi : H.4.2 : đáy rộng thân thon dần về đỉnh Số tuổi LĐ cà nam nữ đều giảm, tuổi LĐ thì nhiều hơn  trẻ nhiều hơn già  tháp trẻ. H.4.3 : đáy thu hẹp thân phình ? Với đ² đó kết luận hình 4.2  tháp có đ² gì ? ( tháp có DS trẻ ) ? Với đ² đó kết luận hình 4.3  tháp có đ² gì ? ( tháp có DS già ) KL : sau 10 năm (1989 – 1999) DS ở TP HCM đã gìa đi Cụ thể : 1989 Nam N ữ 1999 Nam Nữ (Từ 04 tu ổi ) 5% gần 5% gần 4% 3,5% Số tuổi 1989 Nam Nữ 1999 Nam Nữ đông I’ (1519t) g ần 6% > 6% < 6% < 6% ra Số tuổi < LĐ giảm , nhóm LĐ tăng lên và nhiều hơn  trẻ giảm , tuổi LĐ tăng lên  tháp già KL : sau 10 năm DS Tp.HCM đã già đi 2. So sánh nhóm tuổi từ 1519 tuổi : tăng nhiều hơn. - Nhóm tuổi < tuổi LĐ ( 0   Nhóm trẻ nhiều hơn nhóm già  trẻ  Nhóm tr ẻ giảm , nhóm ở giữa tăng lên và nhiều hơn  già HS so sánh 2 BĐ và trả lời câu hỏi . GV kết luận :DS TP HCM đã già đi sau 10 năm và có sự thay đổi là nhóm tuổi LĐ tăng , nhóm < tuổi LĐ giảm. 14t) giảm . Hoạt động 3 : BÀI TẬP 3 Phân tích lược đồ DC Châu Á Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 : ? Đọc tên lược đồ . ? Đọc tên các kí hi ệu trong bảng III - BÀI TẬP 3 : Quan sát hình 4.4 chú giải để hiểu ý nghĩa và giá tr ị của các chấm trên lược đồ . ? Tìm trên lược đồ những nơi tập trung các chấm nhỏ (500.000 người) dày đặc  đó là những nơi nào ? tập trung ở đâu cảu Châu Á ? Gợi ý : HS nên kết hợp với hình Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 28 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN .BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS nắm được về sự phân bố các MôiTrường Tự Nhiênở Châu Phi ,nguyên nhân của sự phân bố bố đó - Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với Khí Hậụ, giữa Khí Hậu với sự phân bố các MôiTrương’ Tự nhiên của Châu Phi. 2) Kỹ năng: rèn luyện Kỹ Năng Địa Lí. - Đọc ,mô tả và phân tích Lược Đô’ , ảnh Địa Lí. - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố Địa Li’ (Lượng mưa và sự phân bố MôiTrương’ Tự Nhiên) - Nhận biết Môi Trường Tự Nhiên qua tranh ảnh II – Đồ dùng dạy học : - Bản Đô’ Tự Nhiên Châu Phi - Bản Đô khí hậu 4 đại điểm ở Châu Phi - Tranh ảnh về Môi Trưiơng’ Tự Nhiên Châu Phi III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp:1’ 2) Kiểm tra bài cũ :7’ -Nêu đặc điểm khí hậu và thực vật của môi trường hoang mạc và môi trường xavan ? -Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở bắc phi? 3Bài mơí:37’ Hoạt động 1 : TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN. Hoạt động dạy và học Ghi bảng a) HS quan sát H27.2 đọc tên các Môi Trương’ Tự Nhiên và sự phân bố của các Môi Trương’ Tự Nhiên - So sánh diện tích của các Môi Trường? I - TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN : a) Châu Phi có các Môi Trường: rừng xích đạo , Xavan hoang mạc chí tuyến, cận nhiệt đới khô. * Môi Trường xích đạo ẩm : gồm bồn đại Cônggô và một dãy hẹp ven vịnh b) Giải thích vì sao các Hoang mạc ở Châu Phi lại lan ra sát biển. - HS dựa trang 75 vào hình 27.2 đọc tên các Hoang mạc ở Châu Phi ? (Xahara, Calahari, GhinNê . * 2 Môi Trường nhiệt đới (xavan) nằm ở phía Bắc và phía Nam đường xích đạo. * 2 Môi trường hoang mạc : Hoang mạc Xahara (Bắc Phi), Hoang mạc Calahari ở Nam Phi. * 2 Môi Trường cận nhiệt đới khô (Địa Trung Hải) :gồm dãy Atlát ,đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng Namip) ? Tại sao ở đây lại hình thành Hoang mạc như vậy ? ( Nằm ở chí tuyến ) - Vị trí 3 Hoang mạc này có đặc điểm gì giống nhau ? ( Nằm ra sát biển) GV ? Em hãy cho biết nguyên nhân tại sao các Hoang mạc này lại lan ra sát biển ? ( Do ảnh hưởng của các dòng biển lạnh ) cực Nam Châu Phi. - Trong các MT thiên nhiên ở Châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất là MT Xavan và MT Hoang mạc. b) Các Hoang mạc ở Châu Phi lại lan ra sát biển vì ảnh hưởng của dòng biển lạnh ở Bắc Phi : dòng biển lạnh CaNaRi, ở Nam Phi có : Benghêla. Hoạt động 2 : PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA GV thực hiện phiếu giao việc cho HS : phân tích 4 biểu đồ KH ở H.28 theo dàn ý sau : Biểu đồ Nhận xét A B C D -Lượng mưa TB năm -Mưa TB từ tháng mấy  tháng mấy -Tháng nóng nhất là tháng mấy ? Bao nhiêu ? 1244 mm Tháng 11  Tháng 3 T3 & T1 (25°C) T7 (18°C) Mùa đông 897 mm Tháng 6  Tháng 9 T5 (35°C) T1 (20°C) Mùa đông 15°C 2592 mm Tháng 9 Tháng 5 T4 (28°C) T7 (20°C) Mùa đông 506 mm Tháng 4  Tháng 7 T2 (22°C) T7 (10°C) Mùa đông 12°C - Tháng lạnh nhất là tháng mấy ? Bao nhiêu ? -Biên độ nhiệt ? -Đặc điểm KH -Thuộc MT nào và biểu đồ KH nằm ở nửa cầu nào? 7°C Nóng, mưa theo mùa Nhiệt đới NCN Nóng, mưa theo mùa Nhiệt đới NCB 8°C Nóng, mưa nhiều quanh năm XĐ ẩm NCN Hè nóng ít mưa,đông ấm ít mưa Địa Trung Hải NCN GV cho HS thảo luận theo tổ (4 tổ)  mỗ tổ cử 1 đại diện lên bảng trả lời theo dàn ý phiếu giao việc  Các nhóm quan sát cho nhận xét. + HS xác định mỗi BĐ thuộc kiểu khí hậu nào  nêu đặc điểm chung của BĐ KH. + GV cho HS lên bản đồ H27.2 dán các mẩu tự A,B,C,D và 1,2,3,4 sao cho ohù hợp với MT TN BĐ A  3 MT nhiệt đới NCN : LuBumbasi BĐ B  2 MT nhiệt đới NCB : Uagadugu BĐ C  1 MT xích THỰC HÀNH, PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin và rút nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương thể hiện trên biểu đồ. b. Kỹ năng: - Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của nửa cấu Bắc và nửa cầu Nam. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk,biểu đồ H 55, 56, 57 pto. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng biểu đồ khai thác kiến thức - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Hơi nước và độ ẩm của không khí? (7đ). - Nguồn cung cấp chính hơi nứơc trong khí quyển là nước trong các biển và đaị dương - Hơi nước tạo ra độ ẩm không khí - Không khí bão hòa, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối khí lạnh thì lượng hơi nườc thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra hiện tượng mây, mưa. + Chọn ý đúng nhất: Khu vực có lượng mưa < 200mm/N nằm ở: (3đ). a. Hai bên đường xích đạo. @. Vùng có vĩ độ cao. 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. ** Sử dụng biểu đồ khai thác kiến thức. Bài tập 1: 1. Quan sát biểu đồ ** Phân tích. - Quan sát H 55. biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa + Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao nhiêu lâu? TL: - Cột nhiệt độ, lượng mưa, các tháng. Trong thời gian 12 tháng. + Yếu tố nào biểu hiện theo đường? Yếu tố nào biểu hiện bằng hình cột? TL: - Nhiệt độ. - Lượng mưa. +Trục dọc bên phải dùng tính đại lượng yếu tố nào? TL: lượng mưa. + Trục dọc bên trái dùng tính đại lượng yếu tố nào? TL nhiệt độ. + Đơn vị tính nhiệt độ là gì,lượng mưa là gì? H55: - Nhiệt độ theo đường, lượng mưa theo cột. TL: - mm. - độ c. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Dựa vào các trục của hệ tạo độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng Nhiệt độ? TL: Cao nhất. Thấp nhất. Nhiệt độ chênh lệch tháng cao và thấp. 29 0 c - T 6,7 17 0 c – T 12, 1 12 0 c. * Nhóm 2: Dựa vào các trục của hệ tạo 2. Dựa vào các trục của hệ tạo độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng? độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng lượng mưa? TL: Cao nhất. Thấp nhất. Lượng mưa chênh lệch tháng cao và thấp. 300 mm – T 8. 30 mm – T 12. 270 mm. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Sử dụng biểu đồ khai thác kiến thức ** Hoạt động. - Quan sát biểu đồ H 56, H 57. hoàn thành bảng sau - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi 2. Bài tập 2: bảng. * Nhóm 1: biểu đồ địa điểm A? * Nhóm 2: Biểu đồ địa điểm B? Nhiệt độ và lượng mưa. Biểu đồ địa điểm A. Bi ểu đồ địa điểm B. - Tháng có nhiệt độ cao nhất tháng nào? - Tháng có nhiệt độ thấp nhất tháng nào? - Những tháng có mưa nhiều bắt đầu từ tháng mấy - Tháng 4. - Tháng 1 - Từ T 5 – T 10 - Tháng 1. - Tháng 7. - Từ T10 – T3. - Biểu đồ A nửa cầu Bắc. – tháng mấy? + Từ bảng thống kê cho biết địa điểm nào ở nửa cầu Bắc? TL: Biểu đồ A. + Từ bảng thống kê cho biết địa điển nào ở nửa cầu Nam? TL: Biểu đồ B. - Biểu đồ B nửa cầu Nam. 4.4. Củng cố và THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN .BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS nắm được về sự phân bố các MôiTrường Tự Nhiênở Châu Phi ,nguyên nhân của sự phân bố bố đó - Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với Khí Hâậụ, giữa Khí Hậu với sự phân bố các MôiTrương’ Tự nhiên của Châu Phi. 2) Kỹ năng: rèn luyện Kỹ Năng Địa Lí. - Đọc ,mô tả và phân tích Lược Đô’ , ảnh Địa Lí. - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố Địa Li’ (Lượng mưa và sự phân bố MôiTrương’ Tự Nhiên) - Nhận biết Môi Trường Tự Nhiên qua tranh ảnh II – Đồ dùng dạy học : - Bản Đô’ Tự Nhiên Châu Phi - Bản Đô khí hậu 4 đại điểm ở Châu Phi - Tranh ảnh về Môi Trưiơng’ Tự Nhiên Châu Phi III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp:1’ 2) Kiểm tra bài cũ :7’ -Nêu đặc điểm khí hậu và thực vật của môi trường hoang mạc và môi trường xavan ? -Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở bắc phi? 3Bài mơí:37’ Hoạt động 1 : TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN. Hoạt động dạy và học Ghi bảng a) HS quan sát H27.2 đọc tên các I - TRÌNH BÀY, GIẢI Môi Trương’ Tự Nhiên và sự phân bố của các Môi Trương’ Tự Nhiên - So sánh diện tích của các Môi Trường? THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN : a) Châu Phi có các Môi Trường: rừng xích đạo , Xavan hoang mạc chí tuyến, cận nhiệt đới khô. * Môi Trường xích đạo ẩm : gồm bồn đại Cônggô và một dãy hẹp ven vịnh GhinNê . * 2 Môi Trường nhiệt đới (xavan) nằm ở phía Bắc và phía Nam đường xích đạo. * 2 Môi trường hoang mạc : Hoang mạc Xahara (Bắc Phi), Hoang mạc Calahari ở Nam Phi. b) Giải thích vì sao các Hoang mạc ở Châu Phi lại lan ra sát biển. - HS dựa trang 75 vào hình 27.2 đọc tên các Hoang mạc ở Châu Phi ? (Xahara, Calahari, Namip) ? Tại sao ở đây lại hình thành Hoang mạc như vậy ? ( Nằm ở chí tuyến ) - Vị trí 3 Hoang mạc này có đặc điểm gì giống nhau ? ( Nằm ra sát biển) GV ? Em hãy cho biết nguy ên nhân tại sao các Hoang mạc này lại lan ra sát biển ? ( Do ảnh hưởng của các dòng biển lạnh ) * 2 Môi Trường cận nhiệt đới khô (Địa Trung Hải) :gồm dãy Atlát ,đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam Châu Phi. - Trong các MT thiên nhiên ở Châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất là MT Xavan và MT Hoang mạc. b) Các Hoang mạc ở Châu Phi lại lan ra sát biển vì ảnh hưởng của dòng biển lạnh ở Bắc Phi : dòng biển lạnh CaNaRi, ở Nam Phi có : Benghêla. Hoạt động 2 : PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA GV thực hiện phiếu giao việc cho HS : phân tích 4 biểu đồ KH ở H.28 theo dàn ý sau : Biểu đồ Nhận xét A B C D -Lượng mưa TB năm -Mưa TB từ tháng mấy  tháng mấy -Tháng nóng nhất là tháng mấy ? Bao nhiêu ? - Tháng lạnh nhất là tháng 1244 mm Tháng 11  Tháng 3 T3 & T1 (25°C) T7 (18°C) Mùa đơng 7°C 897 mm Tháng 6  Tháng 9 T5 (35°C) T1 (20°C) Mùa đơng 15°C 2592 mm Tháng 9 Tháng 5 T4 (28°C) T7 (20°C) Mùa đông 8°C 506 mm Tháng 4  Tháng 7 T2 (22°C) T7 (10°C) Mùa đơng 12°C Hè nóng ít mưa,đông ấm ít mưa mấy ? Bao nhiêu ? -Biên độ nhiệt ? -Đặc điểm KH -Thuộc MT nào và biểu đồ KH nằm ở nửa cầu nào? Nóng, mưa theo mùa Nhiệt đới NCN Nóng, mưa theo mùa Nhiệt đới NCB Nóng, mưa nhiều quanh năm XĐ ẩm NCN Đòa Trung Hải NCN GV cho HS thảo luận theo tổ (4 tổ)  mỗ tổ cử 1 đại diện lên bảng trả lời theo dàn ý phiếu giao việc  Các nhóm quan sát cho nhận xét. + HS xác đònh mỗi BĐ thuộc kiểu khí hậu nào  nêu đặc điểm chung của BĐ KH. + GV cho HS lên bản đồ H27.2 dán các mẩu tự A,B,C,D và 1,2,3,4 sao cho ohù hợp với MT TN BĐ A  3 MT nhiệt đới NCN : LuBumbasi BĐ B  2 MT nhiệt đới NCB : Uagadugu BĐ C  1 MT xích đạo NCN : LiBrơvin BĐ D  4 MT Đòa Trung Hải NCN : KepTao GV nhận xét tiết thực hành 4) Củng cố : Nêu lại cách nhận xét BĐ và dặn HS về nhà học lại cách phân tích. 5) Dặn dò: - Học bài 28

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan