Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Lilama 69-3.doc

84 638 1
Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Lilama 69-3.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Lilama 69-3

Trang 1

Lời nói Đầu

Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, ngành xâydựng cơ bản đã không ngừng phát triển và lớn mạnh, nhà nớc chủ trơng đầu t xây dựngcơ bản nhằm góp phần đảm bảo nhịp độ phát triển kinh tế một cách cân đối, nhịpnhàng, hình thành cơ cấu kinh tế một cách hợp lý trong từng giai đoạn, nâng cao hiệuquả kinh tế xã hội và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội

Nhận thức đợc trách nhiệm lớn lao ấy, ngành xây dựng cơ bản đã luôn luônkhông ngừng nỗ lực phấn đấu và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể Tuy nhiên, trongthời gian qua việc đầu t xây dựng còn biểu hiện tràn lan, thiếu tập trung, công trình dởdang nhiều, lãng phí lớn, thất thoát vốn… cần đ cần đợc khắc phục Trớc tình hình đó vấn đềđặt ra là phải cải tiến cơ cấu đầu t, tăng cờng quản lý chặt chẽ trong ngành xây lắp đểnâng cao hiệu quả kinh tế Chính vì thế hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đã là một phần cơ bản của công tác hạch toán lại càng có ý nghĩa quan trọng đốivới những doanh nghiệp xây lắp nói riêng và xã hội nói chung.

Với các doanh nghiệp việc thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành là cơ sở để giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó khắc phụcnhững tồn tại, phát huy tiềm năng, mới đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.Với những kiến thức đã đợc tích luỹ tại trờng và qua thời gian thực tập tại Công tyCổ phần LILAMA 69-3, em đã có những kiến thức thực tế về công tác kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, vì vậy em mạnh dạn lựa chọn đề tài:

"Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công tyCổ phần Lilama 69-3" cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Mặc dù trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tế em đã nhận đợc sự giúp đỡ

tận tình của cô giáo hớng dẫn Nguyễn Trang Nhung; các anh chị em trong phòng Tài

chính Kế toán Công ty Cổ phần LILAMA 69-3 và sự cố gắng của bản thân, nhng donhận thức và trình độ có hạn nên chắc chắn rằng trong chuyên đề của em còn nhiềuthiếu xót Vì vậy em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, chỉ bảo để em có điềukiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn trong công tác sau này.

Nội dung chuyên đề của em gồm 3 phần:

Phần I: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Lilama 69-3.

Phần II: Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh và tìm hiểu công tác kế toántập hợp chi phí và tính giá thành của Công ty CP Lilama 69-3.

Phần III: Kết luận và kiến nghị

Trang 2

- Công trường lắp máy Hà Bắc - Quảng Ninh (1961).- Xí nghiệp Lắp máy 69-4 (1979).

1 Công ty Cổ phần Gạch chịu lửa Burwitz - Số 515 Điện Biên Phủ - TPHD

2 Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Lilama - Số 515 Điện Biên Phủ - TP HảiDương

3 Công ty Cổ phần Xi măng Thăng Long – xã Lê Lợi - huyện Hoành Bồ - tỉnhQuảng Ninh.

2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty CP Lilama 69-3a Lĩnh vực kinh doanh

Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là : Xây lắp, gia công chế tạo thiết bị, tư vấn thiếtkế, đóng tàu …

b Ngành nghề kinh doanh:

Theo Giấy đăng kí kinh doanh số 0403000594 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh HảiDương cấp ngày 25/05/2007, hoạt động kinh doanh của công ty là:

- Xây dựng công trình công nghiệp, đường dây tải điện;

- Sản xuất, kinh doanh vật tư, phụ tùng, cấu kiện kim loại cho xây dựng, sản xuấtvật liệu xây dựng;

- Gia công chế tạo, lắp đặt, bảo trì thiết bị đồng bộ trong dây truyền sản xuất vậtliệu xây dựng, chế biến lương thực, thực phẩm, thiết bị phục vụ nông nghiệp, thiết bịcơ, thiết bị điện, kết cấu thép phi tiêu chuẩn;

- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, các dây truyền công nghệ, vật liệu xâydựng;

- Đóng mới, sửa chữa các loại phương tiện vận tải thuỷ đến 3.000 tấn, lắp đặt cácloại máy tàu thuỷ đến 1.050CV, sửa chữa tàu công trình, tàu nạo vét;

Trang 3

- Dịch vụ vận tải thuỷ cỏc loại hàng hoỏ và hành khỏch;

- Thiết kế kết cấu cỏc cụng trỡnh xõy dựng dõn dụng và cụng nghiệp:

- Tư vấn đầu tư xõy dựng, lập, thẩm tra dự ỏn, lập hồ sơ mời thầu, khảo sỏt, quản lýdự ỏn, giỏm sỏt thi cụng và tổng thầu EPC cỏc cụng trỡnh dõn dụng, cụng nghiệp, giaothụng, thuỷ lợi và hạ tầng kĩ thuật:

- Thớ nghiệm, hiệu chỉnh hệ thống điện, điều khiển tự động, kiểm tra mối hàn kimloại;

- Đào tạo và đào tạo phổ cập tay nghề cho cụng nhõn cỏc ngành: cơ khớ, điện, sửachữa thiết bị, xõy lũ cụng nghiệp.

3 Cơ sở vật chất kỹ thuật.

Là một công ty có thâm niên trong ngành lắp máy và xây dựng, có thể nói cho đếnnay công ty đã có trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật cao, máy móc thiết bị tiên tiến, hiệnđại, dễ sử dụng, đảm bảo độ an toàn và phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh.

Hệ thống nhà xởng, kho bãi đợc đầu t xây dựng mới đáp ứng yêu cầu và quy môsản xuất ngày càng mở rộng của công ty.

Bên cạnh đó, công ty còn có nguồn nhân lực chất lợng cao: có trình độ chuyênmôn và giàu kinh nghiệm sẵn sàng đáp ứng mọi nhiệm vụ đợc giao.

*Tài sản của Công ty bao gồm:- Diện tích đất đai là: 40.595 m2

- Giá trị tài sản cố định tính đến ngày 31/12/2008 là: 69.059.624.794 đồng (Giá trịcòn lại)

Trong đó:

+ Nhà cửa vật kiến trúc: 35.353.487.622 đồng+ Máy móc thiết bị: 25.846.370.721 đồng+ Phơng tiện vận tải: 6.217.904.214 đồng+ Tải sản khác: 1.641.862.237 đồng

- Trong năm 2008 Công ty đã thi công và hoàn thiện một số Dự án, công trình vềgia công chế tạo và lắp đặt thiết bị có giá trị lớn nh: XM Thăng Long, XM Bình Phớc,XM Chinpon II , tham gia 1 phần của Dự án Lọc dầu Dung Quất.

Hiện Công ty đang tiếp tục triển khai thực hiện các Hợp đồng kinh tế có giá trị lớncho các Nhà máy XM nh: Sông Thao, Hoàng Thạch III, Thanh Liêm, Thành Công III,Hoàng Long

- Duy trì công tác sửa chữa bảo dỡng, bảo trì cho các Nhà máy xi măng nh: Nghisơn, Bút sơn, Chinpon, Hải phòng, Hoàng Thạch - Phúc sơn

- Đóng mới và sửa chữa tàu cho khách hàng (có trọng tải đến 2.000 tấn)

- Năm 2008 Công ty đã khởi đầu mối quan hệ hợp tác với đối tác nớc ngoài và vơntầm ra thị trờng quốc tế, cụ thể: Công ty đã ký 02 hợp đồng và triển khai chế tạo thiếtbị xuất khẩu cho hãng FLSmiidth MVT GmbH (xuất khẩu sang nớc PAPUA NEWGHINEA/Australia) và cho hãng FLSmidth A/S (xuất khẩu cho Dự án xi măng hiệnđại tại GIOOCĐANI).

Trang 4

Để mở rộng sản xuất kinh doanh đa dạng hóa ngành nghề Công ty đã bố trí cácVăn phòng, Nhà máy, đội công trình tại các tỉnh, thành phố trong cả nớc theo các địađiểm sau:

* Tại Hải D ơng :

+ Trụ sở văn phòng Công ty:

- Địa chỉ: 515 Điện Biên Phủ - TP Hải Dơng - Tỉnh Hải Dơng - Điện thoại: 0320.852.584 Fax 0320 853.958

+ Nhà máy chế tạo thiết bị Hải Dơng.

- Địa chỉ: 515 Điện Biên Phủ - TP Hải Dơng - Tỉnh Hải Dơng.- Điện thoại: 0320.858.554.

+ Nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tàu LILAMA 69-3.- Địa chỉ: Thị trấn An Lu - Kinh Môn - Hải Dơng.- Điện thoại: 0320.822.227.

+ Văn phòng đại diện Nhà máy xi măng Hoàng Thạch.- Địa chỉ: Minh Tân - Kinh Môn - Hải Dơng.- Điện thoại: 0320.821.095.

+ Văn phòng và đội công trình Phúc Sơn.- Địa chỉ: Kinh Môn - Hải Dơng.- Điện thoại: 0320.824.030 ; 824.121+ Văn phòng và đội xe máy Kim Xuyên

- Địa chỉ: Kim Thành - Hải Dơng.- Điện thoại: 0320.720.269.

* Tại Quảng Ninh: Văn phòng đại diện Nhà máy nhiệt điện Uông Bí.

- Địa chỉ: Phờng Quang Trung - TX.Uông Bí - Quảng Ninh.- Điện thoại: 033.660.670

* Tại Hà Nam: Văn phòng đại diện Nhà máy xi măng Bút Sơn.

- Địa chỉ: Thanh Sơn - Kim Bảng - Hà Nam.- Điện thoại: 0351.820.787

* Tại Thanh Hoá: Văn phòng đại diện công trình xi măng Nghi Sơn.

- Địa chỉ: Hải Thợng - Tĩnh Gia - Thanh Hoá.- Điện thoại: 037.862.183

* Tại Ninh Bình: Văn phòng đại diện công trình xi măng Tam Điệp.

- Địa chỉ: Thị xã tam Điệp - Tỉnh Ninh Bình.- Điện thoại: 033.865.604

* Tại Hải Phòng : Văn phòng đại diện Nhà máy xi măng Tràng Kênh.

- Địa chỉ: Tràng Kênh – Hải Phòng.- Điện thoại: 031.675.599 ; 675.598

Trang 5

4 Tổ chức sản xuất kinh doanh và tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty

Yêu cầu khách hàng

Xem xét lập hồ sơ đấu thầu

Lập kế hoạch đấu thầu

Nhập khoGiao hàng

Kết thúc

Trang 6

5 Cơ cấu tổ chức lao động.

Tæng số lao động đang làm việc tại Công ty tính đến ngày 31/12/2008 là 2455

ngư i, có đ tu i bình quân l 30 V i chính sách tuy n d ng lao à 30 Với chính sách tuyển dụng lao động của mình, ới chính sách tuyển dụng lao động của mình, ển dụng lao động của mình, ụng lao động của mình, đ ng c a mình,ủa mình,Công ty C ph n LILAMA 69-3 ã t p h p ần LILAMA 69-3 đã tập hợp được một tập thể lao động có chất đ ập hợp được một tập thể lao động có chất ợp được một tập thể lao động có chất đượp được một tập thể lao động có chấtc m t t p th lao ập hợp được một tập thể lao động có chất ển dụng lao động của mình, đ ng có ch tấtlượp được một tập thể lao động có chấtng cao, k lu t, o n k t, ập hợp được một tập thể lao động có chất đ à 30 Với chính sách tuyển dụng lao động của mình, ết, được đào tạo chính quy, bồi dưỡng thường xuyên, đượp được một tập thể lao động có chất đà 30 Với chính sách tuyển dụng lao động của mình, ạo chính quy, bồi dưỡng thường xuyên,c o t o chính quy, b i dồi dưỡng thường xuyên, ưỡng thường xuyên,ng thư ng xuyên,v ã à 30 Với chính sách tuyển dụng lao động của mình, đ đượp được một tập thể lao động có chấtc các Ch ủa mình, đần LILAMA 69-3 đã tập hợp được một tập thể lao động có chất ưu t , chuyên gia c a F.L.Smidth, MHI, Huyndai,ủa mình, … cÇn ® đ ánh giácao, c th : ụng lao động của mình, ển dụng lao động của mình,

Trang 7

2 Phòng Tổ chức - Lao động, VP Công đoàn, VP Đảng uỷ 16

Trang 8

- Phân xưởng cơ khí II 105

- Đội Công trình Xi măng Phúc Sơn + Xi măng

- Văn phòng Xí nghiệp sửa chữa và bảo dưỡng 12

- Đội Công trình Xi măng Cẩm Phả + VPĐD 112

6 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.

Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo sự chỉ đạo của Kế toán trưởng, đảm bảonguồn thông tin phục vụ cho công tác quản lý cũng như thuận tiện cho việc ghi chépcông tác kế toán và tiết kiệm chi phí trong hạch toán Tổ chức bộ máy kế toán được

sắp xếp theo sơ đồ (trang 11 của báo cáo)

Trang 10

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN TỔNG HỢP

Kế toán công nợ phải trả

và tạm ứng nội

Kế toán tiền mặt và các khoản phải

thu, ph i tr ải trả ải trả

Kế toán Ngân

Kế toán doanh thu và công nợ phải thu

Kế toán vật tư

Kế toán tiền lương

Kế toán tài sản cố định

Kế toán thuế và đầu tư

bên ngoài

Kế toán các Đội Công trình

Thủquỹ

Trang 11

- Kế toán trưởng: thực hiện theo pháp lệnh, kế toán trưởng là người trực tiếp

thông báo, cung cấp các thông tin kế toán cho Ban giám đốc Công ty, chịu trách nhiệmchung về các thông tin do Phòng cung cấp, là người thay mặt Tổng giám đốc Công tytổ chức công tác kế toán của Công ty thực hiện các khoản đóng góp với ngân sách Nhànước Ngoài ra kế toán trưởng còn có nhiệm vụ:

+ Kết hợp với các phòng ban lập báo cáo kế hoạch về tài chính, kế hoạch sản xuất,kế hoạch giá thành và kế hoạch tín dụng

+ Theo dõi tiến độ thi công và quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế để cấp phátvà thu hồi vốn kịp thời.

+ Chịu trách nhiệm chính trong việc lập báo cáo tài chính theo chế độ hiện hành.

- Kế toán tổng hợp:

+ Tập hợp chứng từ kế toán, lập báo cáo quản trị hàng tháng.

+ Lập báo cáo tài chính, các báo biểu liên quan theo yêu cầu quản lý của TổngCông ty và Tổng giám đốc Công ty.

- Kế toán vật tư:

+ Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL Căn cứ vào các phiếu nhập, xuấtkho đưa lên kế toán vật liệu, lên các bảng phân bổ, theo dõi sự biến động của NVL,vật liệu luân chuyển, kế toán vật liệu đảm nhận công tác tính toán chế độ công tácthanh toán toàn Công ty.

- Kế toán TSCĐ: có nhiệm vụ phản ánh tình hình tăng, giảm TSCĐ trong toàn

Công ty và tính toán phân bổ khấu hao hàng tháng TSCĐ.

- Kế toán ngân hàng: Thực hiện các phần việc liên quan đến các nghiệp vụ ngân

hàng, chuyển tiền, vay vốn tín dụng ở ngân hàng.

- Kế toán công nợ phải trả và tạm ứng nội bộ: Thực hiện các phần việc liên quan

đến các nghiệp vụ công nợ phải trả như theo dõi các khoản công nợ phải trả, mở sổtheo dõi các khoản công nợ phải trả đối với từng chủ nợ, thực hiện công tác thanh toánvới từng khoản nợ và thực hiện công tác thanh toán với người tạm ứng.

- Kế toán tiền mặt và các khoản phải thu, phải trả khác: Viết phiếu thu, phiếu

chi hàng ngày Thực hiện các phần việc liên quan đến nghiệp vụ tiền mặt và các khoảnphải thu, phải trả khác

- Kế toán doanh thu và công nợ phải thu: Thực hiện các phần việc liên quan đến

ghi nhận doanh thu, theo dõi các khoản công nợ phải thu như mở sổ theo dõi cáckhoản công nợ phải thu đối với từng khách hàng cụ thể, và tiến hành việc thu nợ vớitừng đối tượng khách hàng.

Trang 12

- Kế toán thuế và đầu tư bên ngoài: Thực hiện việc theo dõi liên quan đến nghiệp

vụ thuế và các khoản phải nộp Nhà nước như kê khai thuế, tính số thuế phải nộp vàtiến hành quyết toán thuế đúng thời hạn Đồng thời tiến hành theo dõi các khoản đầutư ra bên ngoài như góp vốn liên doanh

- Thủ quỹ:

+ Trực tiếp thu chi tiền mặt tại quỹ+ Kiểm kê quỹ định kỳ và đột xuất

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:

+ Tính toán tiền lương phải trả cho CBCNV Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, tínhphần trăm bảo hiểm cho công nhân viên, theo dõi tình hình tăng giảm số người đóngBHXH hàng tháng, lập bảng phân bổ số 01 “Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xãhội”.

+ Thực hiện việc quyết toán BHXH, BHYT với cơ quan bảo hiểm.

- Nhân viên kế toán thuộc các Đội công trình: chịu trách nhiệm theo dõi từ khi

xuất vật liệu đưa vào sản xuất đến khi bàn giao công trình đi vào hoạt động Hàngngày tập hợp chấm công và thống kê các phiếu, lệnh sản xuất phát ra cho công nhânthực hiện Cuối tháng tập hợp các phiếu giao khoán do Công ty đưa xuống, đồng thờithu thập chứng từ theo từng mục đích, nội dung kinh tế, định kỳ gửi về phòng tàichính kế toán Công ty để tập hợp theo dõi.

7 ThuËn lîi, khã kh¨n vµ ph¬ng híng ph¸t triÓn cña C«ng ty trong giai ®o¹ntíi

* ThuËn lîi

Trang 13

- Công ty luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo và các phòngnghiệp vụ của Tổng Công ty lắp máy Việt Nam, sự ủng hộ nhiệt tình của Tỉnh uỷ,UBND tỉnh Hải Dơng và chính quyền các địa phơng nơi Công ty đóng quân, sự hợp táctích cực của các đối tác khách hàng trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ SXKD vàphát triển của Công ty.

- Công ty có định hớng phát triển đúng đắn (Phát triển đa dạng ngành nghề, nhngkhông xem nhẹ nguồn gốc, phát huy năng lực cốt lõi của Công ty)

- Uy tín của Công ty với các khách hàng, đặc biệt là các nhà máy xi măng ngàycàng đợc khẳng định, do vậy khả năng thắng thầu trong các gói thầu về xây dựng mới,các gói thầu về dịch vụ sửa chữa bảo dỡng trong các nhà máy xi măng là rất khả thi,đảm bảo đợc công việc làm thờng xuyên cho ngời lao động.

- Tinh thần đoàn kết nhất trí trong toàn thể CBCNV, dới sự chỉ đạo linh hoạtxuyên suốt từ trên xuống - đây là yếu tố thuận lợi cơ bản trong việc thực hiện thắng lợinhiệm vụ của Công ty.

* Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi Công ty cũng còn một số khó khăn, hạn chế làm ảnh ởng đến kết quả SXKD nh sau:

h Công tác hoàn thiện hồ sơ quyết toán, tình hình thanh toán thu hồi vốn ở một sốcông trình còn chậm ảnh hởng đến hoạt động SXKD và đời sống CBCNV, lao động.

- Do đặc thù của ngành xây dựng lắp máy, ngời lao động thờng xuyên phải luđộng theo các công trình nên không tránh khỏi tình trạng CNV mới vào làm việc tạiCông ty hoặc đã có tay nghề khá nhng do không thích ứng đợc nên đã xin chấm dứt

hợp đồng lao động (Năm 2008 Công ty đã giải quyết cho 550 lao động xin thanh lýhợp đồng lao động)

- Năm 2008 do tình hình biến động thị trờng giá cả vật t đầu vào đã tác độngkhông nhỏ đến tình hình SXKD của Công ty, đặc biệt là các công trình DA do tiến độtriển khai thi công chậm, kéo dài.

* Định hớng phát triển của Công ty đến năm 2015

Với tình hình phát triển hiện nay, cùng với định hớng phát triển chung của Ngànhcông nghiệp trong nớc, Tổng Công ty lắp máy Việt nam (LILAMA) đang trình Thủ t-ớng Chính phủ và các Bộ Ngành về việc thành lập Tập đoàn công nghiệp nặng LHI(LILAMA heavy industry group) – Trong đó việc chế tạo thiết bị đồng bộ cho cácnhà máy công nghiệp nh xi măng, nhiệt điện, thuỷ điện, hoá chất,… cần đlà mục tiêu chiếnlợc của tập đoàn Là một đơn vị trực thuộc LILAMA, Công ty cổ phần LILAMA 69-3với tiềm năng, thế mạnh của mình đợc Tổng Công ty LILAMA định hớng phát triểnthành một Công ty mạnh trong Tổng công ty mạnh, thực hiện đa dạng hoá SXKD theonhiều ngành nghề trong đó lĩnh vực chủ lực là chế tạo thiết bị đồng bộ cho các nhàmáy xi măng và thực hiện đóng tàu pha sông biển có trọng tải đến 10.000 tấn.

 Các ngành nghề SXKD chính của Công ty

- T vấn thiết kế, chuyển giao công nghệ và quản lý dự án.

- Cơ khí chế tạo (đúc, cơ khí chính xác, gia công kết cấu thép, mạ kim loại)- Lắp máy (lắp đặt thiết bị cơ khí, lắp điện, xây lò công nghiệp).

- Đóng tàu.

Trang 14

- Kinh doanh XNK và mua bán vật t thiết bị.

- Xây dựng, kinh doanh khách sạn, văn phòng cho thuê, khu đô thị, - Xây dựng trờng đào tạo công nhân.

 Mục tiêu chiến lợc hoạt động SXKD của Công ty đến năm 2015

- Có khả năng đảm nhận thầu cả gói (EPC) công trình nhà máy xi măng lò quaycông suất >2500T/ngày.

- T vấn thiết kế và Quản lý các dự án có quy mô lớn.- Thực hiện Tổng thầu EPC các dự án, công trình.

- Tăng cờng khả năng chế tạo, lắp đặt thiết bị cho các nhà máy xi măng, nhiệt điện,các công trình công nghiệp, dân dụng,… cần đ

- Phát triển lĩnh vực đóng tàu các loại, tàu pha sông biển đến 10.000 tấn.

- Phát triển lĩnh vực sản xuất vật liệu chịu lửa cung cấp cho các nhà máy, công trìnhcông nghiệp.

- Tập trung đầu t vào lĩnh vực xi măng và các dự án cơ khí trọng điểm của đất nớc.- Sản xuất các loại máy công nghiệp: máy xúc, máy ủi,… cần đ

- Phát triển lĩnh vực kinh doanh bất động sản, khu đô thị, chung c, nhà ở.- Phát triển đào tạo công nhân kỹ thuật ngành lắp máy.

 Các chỉ tiêu chiến lợc đến 2015

- Chỉ tiêu vầ doanh thu: 1.500 tỷ đồng- Chỉ tiêu về lao động: 5.000 ngời- Đầu t phát triển:

+ Đầu t xây dựng nhà máy chế tạo thiết bị cơ khí lớn, diện tích dự kiến 20 ha (thuộcđịa phận tỉnh Hải Dơng) gồm 3 phân xởng chính là đúc, gia công kết cấu thép và giacông cơ khí; đầu t trang bị máy móc lớn hiện đại.

+ Đầu t xây dựng Nhà máy đóng tàu, diện tích dự kiến là 5  10 ha.

+ Đầu t xây dựng văn phòng làm việc cho Trung tâm TVTK và quản lý dự án, choCửa hàng kinh doanh XNK và mua bán vật t thiết bị, diện tích dự kiến khoảng 1,5 ha(tại TP hải Dơng).

Trang 15

quyết những vấn đề chiều sâu, nhận định, phân tích thông tin, đẩy mạnh công tác tiếpthị, mở rộng thị trờng, tăng thu nhập Với mục tiêu ổn định sản xuất, củng cố tổ chức,nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ… cần đ Do đó, mặc dù thị trờng có nhiều biến động,cơ chế cha ổn định nhng với biện pháp cơ bản trên Công ty vẫn không ngừng phát triểnvà đứng vững trong cơ chế thị trờng.

Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty cổ phần Lilama 69-3 trong năm 2007 và 2008 ( trang 18 của báo cáo)

Trang 16

Tình hình ho t đ ng s n xu t kinh doanh t i Công ty c ph n LILAMA 69-3 n m 2007 -ản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần LILAMA 69-3 năm 2007 -ất kinh doanh tại Công ty cổ phần LILAMA 69-3 năm 2007 -ổ phần LILAMA 69-3 năm 2007 -ần LILAMA 69-3 năm 2007 -ăm 2007 2008

Trang 17

Nhìn vào biểu kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ta thấy năm 2008 giá trịsản xuất của Công ty đạt 141,42%, tăng 41,42% so với năm 2007 tơng đơng với tăng176.025.424 nghìn đồng.

Doanh thu của Công ty năm 2008 tăng so với năm 2007 là 60,32% tơng đơng vớităng 179.291.289 nghìn đồng Từ đó kéo theo lợi nhuận của Công ty tăng 116,94% t-ơng đơng với tăng 7.672.515 nghìn đồng

Tổng số lao động của Công ty năm 2008 tăng 12,77% chứng tỏ Công ty kinhdoanh có hiệu quả, ngày càng mở rộng quy mô sản xuất, tuyển thêm nhiều lao động cóchuyên môn, tay nghề cao để Công ty ngày càng phát triển mạnh

Tổng quỹ lơng của Doanh nghiệp năm 2008 đạt 125,2% tăng 25,2% tơng đơng vớităng 17.719.301 nghìn đồng làm cho tiền lơng bình quân của một lao động tăng thêm258 nghìn đồng.

Khoản đóng góp của Công ty với ngân sách nhà nớc cũng tăng lên rõ rệt, từ27.573.976 nghìn đồng lên 34.219.373 nghìn đồng tăng 6.645.397 nghìn đồng tơng đ-ơng với 24,1%.

Qua những số liệu trên ta thấy tình hình hình thực hiện hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty trong điều kiện xã hội hết sức khó khăn nhng nhìn chung Công tyLILAMA 69- 3 bị ảnh hởng không đáng kể và đã đạt đợc kết quả kinh doanh tơng đốitốt Điều này cho thấy Công ty đã có những phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả,phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay, đảm bảo tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốctăng chi phí, từ đó nâng cao lợi nhuận Để thấy rõ đợc sự biến động của các chỉ tiêukinh tế, chúng ta cùng đi sâu phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty qua các chỉ tiêu trên.

* Chỉ tiêu về giá trị sản xuất

Giá trị sản xuất năm 2008 của Công ty đạt 141,42% tăng 41,42% so với năm 2007tơng đơng với 176.025.424(103đ), giá trị sản xuất tăng cao dẫn đến chỉ tiêu về doanhthu tăng lên là một điều đáng mừng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Sở dĩcó sự biến động trên là do một số nguyên nhân sau:

+ Do Công ty ký đợc hợp đồng lắp đặt, gia công gói thầu số 3 “Lắp đặt thiết bị, giacông chế tạo thiết bị tại chỗ và cung cấp con lăn băng tải”, hợp đồng “Tổ trởng tổ hợpcủa 4 gói thầu xây lắp chính” với Công ty xi măng Hoàng Thạch Ký hợp đồng xuấtkhẩu thiết bị trị giá hơn 1 triệu EUR với hãng F.L.Smidth đây là hợp đồng xuất khẩuthứ hai của LILAMA 69-3, hợp đồng này đánh dấu bớc phát triển bền vững trong mốiquan hệ hợp tác tốt đệp giữa LILAMA 69-3 với đối tác lâu năm F.L.Smidth và là sựkhẳng định uy tín của LILAMA 69-3 trong việc phát huy nội lực, đáp ứng các tiêuchuẩn cao và công nghệ, kỹ thuật và mỹ thuật cho các sản phẩm xuất khẩu.

+ Ngoài những đơn đặt hàng gia công chế tạo thiết bị, công ty còn đợc nhiều bạnhàng tín nhiệm ký hợp đồng bảo trì, bảo dỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị trong cácnhà máy lớn.

+ Công ty luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo và các phòngnghiệp vụ của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam, sự ủng hộ nhiệt tình của Tỉnh uỷ,UBND tỉnh Hải Dơng và chính quyền các địa phơng nơi Công ty đóng quân, sự hợp tác

Trang 18

tích cực của các khách hàng trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ SXKD và pháttriển Công ty.

+ Năm 2008 do tình hình biến động thị trờng giá cả vật t đầu vào đã tác độngkhông nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, đặc biệt làm ảnh hởng đếntiến độ triển khai thi công dự án Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực ảnh hởngxấu đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Công ty có định hớng phát triển đúng đắn (Phát triển đa dạng ngành nghề nhngkhông xem nhẹ nghề gốc, phát huy năng lực cốt lõi của Công ty).

+ Công tác tiếp thị đấu thầu của Công ty đã thực hiện khá tốt, luôn bám sát các Dựán, gói thầu và lập hồ sơ thầu, hồ sơ chào hàng cạnh tranh kịp thời

* Các chỉ tiêu về tài chính

- Chỉ tiêu về doanh thu:

Tổng doanh thu là số tiền thu nhập của Công ty từ việc bán sản phẩm, gia công chếtạo thiết bị, dịch vụ bảo trì, sửa chữa, bảo dỡng các công trình công nghiệp

Doanh thu của Công ty năm 2008 đạt 160,32% tăng 60,32% so với năm 2007 tơngđơng với 179.291.289 nghìn đồng Đây là một biến động tốt chứng tỏ Công ty đã tạođợc cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng, tạo đợc uy tín với khách hàng.

Là doanh nghiệp kinh doanh trong ngành xây lắp và gia công chế tạo thiết bị côngnghiệp nên doanh thu chủ yếu thu đợc từ hoạt động này Do đó doanh thu của Công tytăng là do sản lợng gia công chế tạo thiết bị trong năm tăng cao.

+ Trong những năm qua Công ty đã khẳng định đợc thơng hiệu của mình trên thịtrờng trong nớc về lĩnh vực gia công chế tạo, lắp đặt thiết bị công nghiệp Công ty đãtạo đợc niềm tin của nhiều khách hàng và đợc các khách hàng biết đến; Bên cạnhnhững khách hàng trong nớc, một số hãng nớc ngoài đã từng liên hệ hợp tác với Côngty đạt kết quả tốt cũng quay lại ký tiếp hợp đồng hợp tác với Công ty để cùng nhauthực hiện một số các dự án lớn, trọng điểm Đây là nguyên nhân có ảnh h ởng tích cựcđến chỉ tiêu doanh thu của Công ty.

+ Công ty đề ra chế độ tiền lơng có thởng phạt rõ ràng vì vậy luôn tạo đợc bầukhông khí thi đua lao động sản xuất dẫn đến hiệu quả cao trong sản xuất.

+ Công ty mở rộng quy mô sản xuất bằng việc mở rộng Nhà máy chế tạo thiết bịHải Dơng – mở rộng nhà xởng gia công chế tạo thiết bị tại bãi Lập Phơng Thành; x-ởng chế tạo Hoàng Thạch - Kinh Môn… cần đMặt khác Công ty còn tuyển dụng lực lợng laođộng có trình độ kỹ thuật lành nghề phù hợp với điều kiện hiện tại của Công ty.

+ Trong năm Công ty còn mở các khoá đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân,cấp chứng chỉ thợ hàn 2G - 6G cho những công nhân có tay nghề cao Điều này đã gópphần làm tăng năng xuất lao động, có ảnh hởng tích cực đến việc tăng tổng doanh thucủa Công ty.

+ Công ty luôn hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu về thời gian và chất lợng sản phẩmvà dịch vụ đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng Đây cũng là nguyên nhân có ảnh h-ởng tích cực đến việc tăng tổng doanh thu của Công ty.

- Chỉ tiêu Tổng chi phí

Qua bảng số liệu ta thấy năm 2008 tổng chi phí của Công ty là 462.312.241 nghìnđồng, tăng so với năm 2007 một số tuyệt đối là 171.618.774 nghìn đồng, tơng đơng59,04% Tổng chi phí của Công ty tăng 59,04% trong khi tổng doanh thu của Công ty

Trang 19

tăng 60,32%, điều này cho thấy tốc độ tăng chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu, nhvậy việc tăng chi phí của công ty hoàn toàn hợp lý Nguyên nhân làm tăng tổng chi phílà do:

+ Chi phí tăng là do Công ty đầu t thêm nhà xởng gia công tổ hợp, mua thêm máymóc thiết bị hiện đại, nâng cấp cơ sở sản xuất cho các nhà xởng, kho bãi để mở rộngquy mô sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh trên thị trờng.

+ Công ty ký đợc nhiều hợp đồng với tập đoàn FLSmidth về gia công chế tạo hàngxuất khẩu với giá trị sản lợng lớn Do là hàng xuất khẩu nên số lợng nguyên vật liệutăng, nguyên vật liệu để sản xuất phải đợc nhập loại tốt nhất và phải đợc kiểm tra kỹ tr-ớc khi đa vào sản xuất vì vậy chi phí cho nguyên vật liệu là tơng đối lớn

+ Công tác hoàn thiện hồ sơ quyết toán, tình trạng thu hồi vốn còn chậm dẫn đếntăng chi phí lãi vay và làm tăng tổng chi phí.

+ Do tiến độ của hợp đồng thời gian làm việc của công nhân cũng tăng lên vì vậycông ty cũng có nhiều chính sách đãi ngộ để động viên tinh thần ngời lao động nh tiềnăn ca, tiền thởng tiến độ, tiền thởng cho những công nhân có thành tích cao, có sángkiến cải tiến kỹ thuật trong lao động sản xuất Mặc dù nguyên nhân này làm tăng tổngchi phí nhng nó góp phần làm tăng giá trị sản xuất nên nó là nguyên nhân tích cực.

- Chỉ tiêu Lợi nhuận

Chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp Mục đích của mọihoạt động sản xuất của Công ty cũng để đạt tới kết quả cuối cùng là thu đợc lợi nhuậncao nhất, có lợi nhuận thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển đợc Lợi nhuận củadoanh nghiệp đợc xác định bằng hiệu số giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.

Qua bảng phân tích ta thấy lợi nhuận năm 2008 tăng so với năm 2007 một số tuyệtđối là 7.672.515 nghìn đồng, tơng đơng 116,94% Đây là khoản lợi nhuận khá lớnchứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2008 rất có hiệu quả.Nguyên nhân của sự biến động trên là do:

+ Do công tác tổ chức quản lý của Công ty ngày một hiệu quả hơn.

+ Uy tín của Công ty với khách hàng, đặc biệt là các nhà máy xi măng ngày càngđợc khẳng định do vậy năm 2008 Công ty đã ký kết đợc nhiều hợp đồng có giá trị lớn,đảm bảo đợc công việc làm thờng xuyên cho ngời lao động.

+ Đầu t cải tiến dây chuyền công nghệ, lựa chọn dây chuyền sản xuất công nghệvà tân tiến nhất, hiện đại nhất, loại bỏ dây chuyền cũ lạc hậu

+ Sắp xếp lao động, bố trí phơng tiện sản xuất hợp lý do đó đã tạo đợc nhiều sảnphẩm có chất lợng cao, chi phí sản xuất thấp dẫn đến doanh thu tăng, lợi nhuận tăng.

* Chỉ tiêu về Lao động - Tiền l ơng

Trang 20

Tổng số lao động năm 2007 là 2.177 ngời, năm 2008 là 2.455 ngời, chỉ tiêu tổnglao động năm 2008 tăng so với năm 2007 là 278 ngời, tơng ứng với 12,77% Có sựbiến động trên là do:

+ Công ty tuyển dụng thêm một số lao động mới vào làm, thay thế cho số côngnhân đã đến tuổi nghỉ hu, nghỉ chế độ của Nghị định 41/CP.

+ Để mở rộng quy mô sản xuất, đồng thời để trẻ hoá đội ngũ lao động và kỹ s nêntuyển nên Công ty đã tuyển thêm nhiều công nhân có tay nghề từ các trờng dạy nghềvà một số kỹ s mới, có kinh nghiệm vào làm.

+ Công ty luôn luôn có công việc đều đặn, có nhiều chính sách đãi ngộ đối với ời lao động nên thu hút đợc khá đông ngời lao động có trình độ tay nghề cao đến xinviệc.

ng Chỉ tiêu Tổng quỹ lơng

Tổng quỹ lơng của công ty năm 2007 là 70.327.748 nghìn đồng, năm 2008 là88.047.049 nghìn đồng Nh vậy Tổng quỹ lơng năm 2008 tăng một lợng tuyệt đối là17.719.301 nghìn đồng, tơng ứng với 25,2% Điều này cho thấy mức lơng bình quân

của ngời lao động đợc tăng lên Nguyên nhân làm tăng tổng quỹ lơng là do:

+ Do kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao, do đólàm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận nên lơng của CBCNV cũng nhờ thế mà đợc tănglên.

+ Công ty đã áp dụng quy chế trả lơng mới nên lơng của CBCNV có sự thay đổi.Trớc đây trả lơng theo thời gian, tới thời điểm này trả lơng theo sản phẩm, theo mức độhoàn thành công việc

+ Công ty luôn cố gắng tìm kiếm, mở rộng thị trờng, ký kết nhiều hợp đồng mớiđể đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, tăng thời gian làm việc,giảm thời gian ngừng việc, đảm bảo cho ngời lao động có việc làm và thời gian làmviệc hợp lý.

- Chỉ tiêu lơng bình quân:

Năm 2007 mức lơng bình quân của mỗi CBCNV trong Công ty là 2.537 nghìnđồng/ngời/tháng, năm 2008 là 2.795 nghìn đồng/ngời/tháng Nh vậy mức lơng bìnhquân của mỗi công nhân viên tăng 278 nghìn đồng, tơng ứng là 10,17% Đây lànguyên nhân tích cực có tác động đến mỗi cán bộ công nhân viên trong Công ty, đồngthời nó cho ta thấy đợc kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2008 cótriển vọng tốt đẹp Từ đó làm cho ngời lao động yên tâm công tác và có hớng phấn đấuphát huy mọi tài năng của mình vào công việc mà Công ty giao, giúp cho Công ty pháttriển không ngừng Nguyên nhân của sự biến động này là do:

+ Bố trí thời gian làm việc hợp lý, giảm thiểu thời gian lãng phí, gián đoạn trongquá trình sản xuất dẫn đến giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty tăng cao.

+ Công ty đã tổ chức nhiều khoá học đào tạo nâng cao tay nghề cho ngời lao động,khuyến khích tạo điều kiện cho ngời lao động phát huy khả năng sáng tạo trong sảnxuất Chính vì vậy nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật có giá trị đợc ngời công ngời côngnhân nghĩ ra và áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh đạt đợc hiệu quả cao.

- Năng suất lao động bình quân

Trang 21

Qua bảng số liệu ta thấy Năng suất lao động bình quân năm 2008 đạt 244.826nghìn đồng, tăng một lợng tuyệt đối là 49.593 nghìn đồng/ngời/năm tơng đơng 25,4%.Nguyên nhân của sự biến động trên là do:

+ Do công ty đầu t thêm trang thiết bị máy móc hiện đại thay thế các máy móc cũ,thô sơ lạc hậu, giảm đợc lao động thủ công, cơ giới hoá hoạt động sản xuất.

+ Do đội ngũ lao động có tay nghề đáp ứng đợc yêu cầu công nghệ mới.

+ Công ty có nhiều chính sách thởng phạt rõ ràng, khuyến khích ngời lao động thiđua lao động sản xuất, đây là nguyên nhân chủ quan tích cực làm cho năng suất laođộng tăng.

+ Công ty thờng xuyên mở các lớp học nâng cao tay nghề cho ngời lao động, taynghề của ngời lao động đợc nâng cao dẫn đến giảm lợng sản phẩm hỏng, sản phẩmkhuyết tật, sản phẩm làm ra đạt chất lợng tốt.

* Quan hệ với Ngân sách Nhà n ớc

Công ty Cổ phần LILAMA 69-3 luôn chấp hành nghiêm chỉnh và đầy đủ các chínhsách của Nhà nớc Qua bảng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm2007 - 2008 ta thấy việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc trong hai năm nh sau:

Năm 2007 Công ty nộp vào Ngân sách là 27.573.976 nghìn đồng

Năm 2008 Công ty nộp vào Ngân sách là 34.219.373 nghìn đồng

Nh vậy năm 2008 Công ty đã nộp vào Ngân sách Nhà nớc là 34.219.373 nghìnđồng Điều này cho thấy năm 2008 Công ty đã thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc đạt124,1%, tăng 24,1% so với năm 2007 chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty đạt hiệu quả.

- Thuế Giá trị gia tăng(VAT)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2008 thuế VAT công ty phải nộp là21.447.766(103đ), tăng 2.883.197(103đ), tơng đơng 15,53% so với năm 2007.Điều nàychứng tỏ việc sản xuất kinh doanh của Công ty đang tiến triển rất tốt.

Nguyên nhân làm tăng thuế GTGT

- Công ty chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ theo đúng quyđịnh của pháp luật, kê khai đầy đủ doanh thu, chi phí, thu nhập theo đúng chế độ củaBộ Tài chính quy định.

+ Công ty khai thác thị trờng có hiệu quả dẫn đến làm tăng doanh thu+ Nhu cầu sử dụng sản phẩm của Công ty trên thị trờng ngày càng tăng.

+ Công ty mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng công nghệ hiện đại kết hợp với hệthống máy móc tiên tiến, đội ngũ công nhân lành nghề.

Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)

Năm 2008 thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nớc là 3.819.319 nghìnđồng, tăng so với năm 2007 là 2.387.253 nghìn đồng, tơng đơng với 166,7% ThuếTNDN tăng là do:

+ Do có sự đầu t cải tiến dây chuyền công nghệ và áp dụng khoa học kỹ thuật tiêntiến vào hoạt động sản xuất kinh doanh Mục đích làm giảm chi phí về nguyên vật liệu,công cụ lao động, nâng cao chất lợng và số lợng sản phẩm làm cho doanh thu tăng vàlợi nhuận cao

Trang 22

+ Thờng xuyên tìm hiểu thị trờng, dự đoán chính xác nhu cầu của thị trờng trong ơng lai Đây là biến động làm giảm vốn, tăng khối lợng sản phẩm, tăng doanh thu, tănglợi nhuận.

t-+ Công ty chủ động việc khai thác thị trờng, tạo đợc uy tín với khách hàng nênnăm 2008 Công ty đã ký đợc nhiều hợp đồng lớn với các khách hàng trong và ngoài n-ớc.

+ Công ty chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán, kê khai đầy đủ hóa đơn muabán, trao đổi hàng hoá và hạch toán thuế TNDN theo đúng quy định của pháp luật.

- Nộp Bảo hiểm xã hội

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2008 Công ty nộp bảo hiểm xã hội là 8.590.639

nghìn đồng, tăng so với năm 2007 là 1.147.887 nghìn đồng, tơng đơng với 15,42%.Nguyên nhân của sự biến động trên là do:

+ Năm 2008 Công ty đã xét nâng lơng cho 203 CBCNV và giải quyết việc làm cho685 lao động mới là con em CBCNV Công ty và ngoài xã hội cha có việc làm Đây lànguyên nhân chính làm tăng bảo hiểm xã hội.

- Nộp khác

Ngoài các khoản thuế đã nộp ở trên hàng năm Công ty còn phải nộp thuế đất, thuếmôn bài, thuế TNCN Vì giá trị không lớn nên sau đây các khoản này đợc cho vàokhoản nộp khác.

Năm 2007 Nộp khác của Công ty là 134.589(103đ)Năm 2008 Nộp khác của Công ty là 361.649(103đ)

Nh vậy Nộp khác năm 2008 tăng so với năm 2007 một lợng tuyệt đối là227.060(103đ), tơng đối là 168,71% Nguyên nhân của sự biến động trên là do:

- Do quyết định tăng giá của GĐ sở tài chính và các thông t, Nghị định của Nhà ớc về việc tăng thuế đất dẫn đến thuế đất năm 2008 tăng cao hơn so với năm 2007.

n Do Công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, số lao động tăng lên, thunhập của CBCNV cao hơn nên thuế TNCN phải nộp tăng gần gấp 3 lần so với năm2007 Đây cũng là nguyên nhân chính làm tăng chỉ tiêu nộp khác của Công ty.

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp nói riêng và trong doanh nghiệp sảnxuất nói chung là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao độngvật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạtđộng sản xuất, thi công trong một thời kỳ nhất định.

Trong đó chi phí về lao động sống bao gồm các khoản phải trả cho ngời lao độngnh tiền lơng, bảo hiểm xã hội; chi phí lao động vật hoá bao gồm các chi phí về nguyên

Trang 23

vật liệu, nhiên liệu, động lực, khấu hao tài sản cố định (TSCĐ), chi phí máy thi công(MTC)

Khi tiến hành sản xuất, không phải tất cả các chi phí đều liên quan đến hoạt độngsản xuất sản phẩm mà còn các chi phí khác nh quản lý doanh nghiệp, các khoản chiphí về hao hụt vật liệu ngoài định mức Do đó chi những khoản liên quan trực tiếp tớiquá trình thi công, sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất và đợc tập hợp tính vào giáthành cuối kỳ.

1.2 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất trong DNXL.

Quản lý chi phí sản xuất trong DNXL cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:- Doanh nghiệp cần phải tổ chức quản lý chặt chẽ các chi phí sản xuất.

- Doanh nghiệp cần tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất kinh doanh.

- Căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật, chế độ tài chính do cấp có thẩm quyềnban hành.

- Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc công ty có trách nhiệm trớcNhà nớc, trớc Pháp luật về tính đúng đắn, hợp pháp của các khoản chi phí và kết quảkinh doanh của doanh nghiệp mình.

1.3 Phân loại chi phí sản xuất trong DNXL.

*Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế (yếu tố chi phí).

Để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể nhằm khắc phục cho việc xâydựng và phân tích định mức vốn lu động, việc lập kế hoạch kiểm tra và phân tích dựtoán định mức chi phí, các yếu tố chi phí đợc chi tiết hoá theo nội dung kinh tế cụ thểcủa chúng Toàn bộ chi phí đợc chia theo các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu- Chi phí nhân công

- Chi phí khấu hao tài sản cố định- Chi phí dịch vụ mua ngoài.- Chi phí khác bằng tiền.

Cách phân loại này là cơ sở cho doanh nghiệp lập dự toán chi phí sản xuất và lậpcác kế hoạch khác nh: kế hoạch cung cấp vật t, kế hoạch sử dụng lao động… cần đĐồngthời, đối với Nhà nớc là cơ sở để tính toán thu nhập quốc dân.

* Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí

Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chiathành các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): gồm tất cả các chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp dùng cho thi công, xây lắp nh:

+ Vật liệu xây dựng: là giá thành thực tế của cát, đá, sỏi, sắt thép, xi măng… cần đ+ Nhiên liệu: Xăng, dầu,… cần đ

+ Vật kết cấu: Bê tông đúc sẵn… cần đ

+ Thiết bị gắn liền với vật kiến trúc: thiết bị vệ sinh, thông gió, ánh sáng… cần đ

- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp của công nhân trực tiếptham gia công tác thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị.

Trang 24

+ Tiền lơng chính của công nhân trực tiếp thi công xây lắp kể cả công nhân phụ.+ Các khoản phụ cấp theo lơng nh phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp tráchnhiệm, tiền lơng phụ của công nhân trc tiếp thi công xây lắp.

- Chi phí sử dụng máy thi công: chi phí sử dụng máy thi công gồm các chi phíliên quan trực tiếp đến việc sử dụng máy thi công nh:

+ Tiền lơng của công nhân điều khiển máy thi công kể cả công nhân phục vụ máyvà các khoản phụ cấp theo lơng.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định là máy móc thi công + Chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho máy thi công.+ Chi phí về sửa chữa, bảo trì, điện nớc cho máy thi công.+ Chi phí khác liên quan đến việc sử dụng máy thi công.

- Chi phí sản xuất chung: chi phí sản xuất chung là các chi phí trực tiếp khác(ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công).

+ Chi phí nhân viên: phân xởng, tổ sản xuất, tổ thi công… cần đ

+ Chi phí vật liệu: vật liệu dùng sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định… cần đ+ Chi phí dụng cụ sản xuất xây lắp: cuốc, xẻng, dụng cụ cầm tay, xe đẩy… cần đ

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho độixây dựng, đội thi công… cần đ

Cách phân loại này là cơ sở để kế toán tập hợp chi phí sản xuất để đánh giá chiphí cho sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm.

* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.

- Chi phí khả biến (biến phí)- Chi phí bất biến (định phí)

2 Giá thành và các loại giá thành sản phẩm trong DNXL.

2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.

Đối với doanh nghiệp xây lắp, giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuấtbao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí kháctính cho từng công trình, từng hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thànhđến giai đoạn qui ớc đã hoàn thành nghiệm thu, bàn giao và đợc chấp nhận thanhtoán.

2.2 Các loại giá thành trong DNXL.

Giá trị dự toán công tác xây lắp:

Giá trị dự toán là giá đợc hình thành trên cơ sở giá thành dự toán và thu nhập chịu thuếtính trớc.

Giá trị dự toántrớc thuế =

Giá thành dự

Thu nhập chịuthuế tính trớc

- Giá thành dự toán công tác xây lắp: là toàn bộ các chi phí để hoàn thành khối lợngcông tác xây lắp theo dự toán Nh vậy giá thành dự toán là một bộ phận của giá trị dựtoán của từng công trình xây lắp riêng biệt và đợc xác định từ giá trị dự toán không cóphần lợi nhuận:

Đơn giá dựtoánGiá trị dự

CP dự toánSXC phân bổ+

Khối lợng dự

Trang 25

Giá thành dự toán bằng khối lợng dự toán công tác xây lắp (theo định mức kinh tế kỹthuật do nhà nớc quy định) nhân với đơn giá xây lắp do nhà nớc ban hành theo từngkhu vực thi công và các chi phí khác theo định mức.

Giá thành dự toán đợc xây dựng và tồn tại trong một thời gian nhất định, nó đợcxác định trong những điều kiện trung bình về sản xuất thi công về tổ chức quản lý, vềhao phí lao động vật t… cần đ cho từng công trình và từng công việc nhất định Giá thành dựtoán có tính cố định tơng đối và mang tính chất xã hội.

- Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc xác định từ những điều kiện và đặc điểmcụ thể của một DNXL trong một kỳ kế hoạch nhất định Căn cứ vào giá thành dự toánvà căn cứ vào điều kiện cụ thể, năng lực thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong kỳ kế hoạch, doanh nghiệp tự xây dựng những định mức kinh tế kỹ thuật và đơngiá để xác định những hao phí cần thiết thi công công trình trong một kỳ kế hoạch.

Nh vậy, giá thành kế hoạch là một chỉ tiêu để các doanh nghiệp xây lắp tự phấnđấu để thực hiện mức hạ giá thành trong kỳ kế hoạch:

- Giá thành định mức: là tổng số chi phí để hoàn thành một khối lợng xây lắp cụ thể ợc tính trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, về phơng pháp tổ chức thi công vàquản lý thi công theo các định mức chi phí đã đạt đợc ở tại doanh nghiệp, công trờngtại thời điểm bắt đầu thi công.

đ-Khi đặc điểm kết cấu công trình thay đổi, hay có sự thay đổi về phơng pháp tổchức, quản lý thi công thì định mức sẽ thay đổi và khi đó giá thành định mức đợc tínhtoán lại cho phù hợp.

- Giá thành thực tế: là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh để thực hiện hoàn thànhquá trình thi công do kế toán tập hợp đợc Giá thành thực tế biểu hiện chất lợng, hiệuquả về kết quả hoạt động của DNXL.

So sánh giữa giá thành thực tế với giá thành kế hoạch cho thấy mức độ hạ giáthành kế hoạch của doanh nghiệp.

So sánh giữa giá thành thực tế với giá thành dự toán phản ánh chỉ tiêu tích luỹ củadoanh nghiệp, từ đó có thể dự định khả năng của doanh nghiệp trong năm tới.

So sánh giữa giá thành thực tế với giá thành định mức cho thấy mức độ hoànthành định mức đã đề ra của doanh nghiệp đối với từng khối lợng xây lắp cụ thể.

2.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Để tổ chức tốt kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, đápứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thànhphù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.

- Kiểm tra tình hình thực tế các định mức chi phí vật t, chi phí nhân công, dự toánchi phí sử dụng máy thi công và các chi phí khác.

Giá thành

kế hoạchGiá thành dự toán

Mức hạ giá thành

kế hoạch

Trang 26

Tính toán, đánh giá chính xác khối lợng thi công dở dang, tính đúng, tính đủ giáthành khối lợng sản phẩm xây lắp.

- Cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác cho lãnh đạo doanh nghiệp và cácđôi tợng có liên quan.

3 Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sảnxuất và có mối quan hệ với nhau Chúng giống nhau về chất vì đều là hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá mà Doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình xây lắp Tuynhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau về lợng và thờigian ở những điểm sau:

- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá thànhsản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất đã hoàn thành.

- Chi phí sản xuất trong thời kỳ bao gồm cả chi phí sản xuất đã trả tr ớc trong thờikỳ nhng không đợc phân bổ cho thời kỳ này và những chi phí phải trả cho kỳ trớc nhngkỳ này mới phát sinh thực tế không bao gồm chi phí trả trớc của kỳ trớc phân bổ chokỳ này và những chi phi phải trả kỳ này nhng thực tế cha phát sinh Còn đối với giáthành sản phẩm lại chỉ liên quan đến chi phí trả trớc trong kỳ và đợc phân bổ trong kỳ.

- Khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sảnxuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá trị thành sản phẩm bằng tổng chi phí phátsinh trong kỳ.

II Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp.

1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp.

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là đối tợng để tập hợp chi phí sản xuấtlà phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần đợc tổ chức tập hợp theo đó Xác địnhđối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất Để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ vào đặcđiểm phát sinh chi phí và công dụng của chi phí trong sản xuất.

Trong sản xuất xây lắp, do đặc điểm sản phẩm có tính đơn chiếc nên đối tợnghạch toán chi phí sản xuất thờng là theo từng đơn đặt hàng hoặc cũng có thể đó là mộthạng mục công trình, một bộ phận của từng hạng mục công trình, nhóm hạng mụccông trình, một ngôi nhà trong dãy nhà

Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăngcờng quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho công tác hạch toán kinh tế nội bộ vàhạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp, phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm đ -ợc kịp thời và chính xác.

Trang 27

đảm bảo việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng chi phí với mức độ chính xáccao.

* Ph ơng pháp phân bổ gián tiếp : áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phátsinh có liên quan với nhiều đối tợng tập hợp tập hợp chi phí sản xuất mà không thể tổchức việc ghi chép ban đầu riêng lẻ theo từng đối tợng đợc Phơng pháp này đòi hỏiphải ghi chép ban đầu các chi phí sản xuất có liên quan tới nhiều đối tợng theo từng địađiểm phát sinh chi phí, trên cơ sở tập hợp các chứng từ kế toán theo từng địa điểm phátsinh chi phí (tổ, đội sản xuất, công trờng) Sau đó chọn tiêu chuẩn phân bố để tínhtoán phân bố chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tợng liên quan.

Việc tính toán phân bổ gồm hai bớc: -Tính hệ số phân bổ: H = C / T

Trong đó: C là tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ T là tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ.

- Phân bổ chi phí cho từng đối tợng liên quan: Cn = Tn x H

Trong đó: Cn là chi phí phân bổ cho từng đối tợng n Tn là tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng n.

2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT).

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyênvật liệu phụ, các bộ phận kết cấu công trình sử dụng trong quá trình sản xuất xây lắptừng công trình Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn bao gồm cả các chi phí cốp pha,gi n giáo, công cụ, dụng cụ đà 30 Với chớnh sỏch tuyển dụng lao động của mỡnh, ợc sử dụng nhiều lần.

Vật liệu sử dụng công trình, hạng mục công trình nào thì tính trực tiếp cho côngtrình, hạng mục công trình đó Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí nguyên vật liệutrực tiếp đợc phân bổ theo định mức tiêu hao nguyên vật liệu, hoặc theo khối lợng thựchiện.

Để tính toán, tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cần xácđịnh chính xác số nguyên vật liệu đã lĩnh, thực tế đã sử dụng Vì vậy, trong kỳ sảnxuất, có những nguyên vật liệu chính đã xuất dùng cho các tổ, đội, công trình (theocác chứng từ xuất vật liệu) nhng cha sử dụng hết vào sản xuất thì phải đợc thu hồi nhậpkho để loại trừ ra khỏi chi phí sản xuất trong kỳ.

Chi phíthực tếNVLTTtrong kỳ

Giá trịNVL cònlại đầu kỳ

cha sửdụng

Giá trị NVLxuất đa vào

SX, sử dụng

-Giá trịNVL cònlại CK cha

-Giá trị phếliệu thu hồi

Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621- Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nợ TK621 chi phí NVL trực tiếp

Có TK152, 153: chi phí NVL, CCDCCó TK 142 (1421): chi phí trả trước

Trang 28

Có TK111,112, 141,331: tổng giá thanh toán

- Cuối tháng, nếu có nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho, kế toán ghi:Nợ TK 152 chi phí NVL

Có TK 621 chi phí NVL trực tiếp- Cuối tháng, kết chuyển chi phí kế toán ghi

Nợ TK154 chi phí sản xuất KDDDCó TK621 chi phí NVL trực tiếpSơ đồ 01: Sơ đồ hạch toán chi phi NVL trực tiếp

Thuế GTGT đợc khấu trừ

2.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (NCTT).

Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí cho lao động trực tiếp tham vào quátrình hoạt động xây lắp và hoạt động sản xuất công nghiệp Cung cấp dịch vụ, lao vụtrong doanh nghiệp xây lắp, chi phí lao động trực tiếp thuộc hoạt động sản xuất xây lắpbao gồm cả các khoản phải trả cho ngời lao động thuộc quyền quản lý của doanhnghiệp và lao động thuê ngoài theo từng loại công việc.

Chi phí nhân công trực tiếp nếu tính trả lơng theo sản phẩm hoặc tiền lơng trảtheo thời gian nhng có liên hệ trực tiếp với từng đối tợng tập hợp chi phí cụ thể thìdùng phơng pháp tập hợp trực tiếp Đối với nhân công trực tiếp sản xuất trả theo thờigian có liên quan tới nhiều đối tợng và không hạch toán trực tiếp đợc vào các khoảntiền lơng phụ của công nhân sản xuất xây lắp thì phải dùng phơng pháp phân bổ giántiếp Tiêu chuẩn đợc dùng để phân bổ hợp lý là phân bổ theo giờ công định mức hoặctheo tiền lơng định mức, hay phân bổ theo giờ công thực tế.

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 Chi phí nhân công trực tiếp

-Sơ đồ 02: -Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:TK111,112,331… cần đ

trực tiếpTK141

(1) Xuất nguyên vật liệu dùng trực tiếpsản xuất

Trang 29

(6)Tạm ứng tiền côngcho các đơn vị nhậnkhoán khối lợng xây

(7)Thanh toán giá trịnhân công nhận khoán

bằng bảng quyết toán

2.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công (CPSDMTC).

Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thicông: tổ chức đội máy thi công riêng biệt chuyên thực hiện các khối lợng thi côngbằng máy hoặc giao máy thi công cho các đội, xí nghiệp xây lắp.

Nếu doanh nghiệp tổ chức các đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạchtoán cho đội máy thi công, tổ chức hạch toán kế toán riêng thì tất cả các chi phí liênquan tới hoạt động của đội máy thi công đợc tính vào các khoản mục chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung chứ không phảnánh vào khoản mục chi phí sử dụng máy thi công.

Nếu doanh nghiệp không tổ chức các đội máy thi công riêng biệt, hoặc có tổ chứcđội máy thi công riêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêng biệt cho đội máy thicông và thực hiện phơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy thìcác chi phí liên quan đến hoạt động của đội máy thi công đợc tính vào khoản mục chiphí sử dụng máy thi công Sau đó phân bổ chi phí sử dụng máy thi công thực tế chotừng công trình, hạng mục công trình.

Trờng hợp doanh nghiệp phải thực hiện giao khoán giá trị xây lắp nội bộ cho từngcông trình, hạng mục công trình.

Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện giao khoán giá trị xây lắp nội bộ cho đơn vịnhận khoán (không tổ chức hạch toán kinh tế riêng) thì doanh nghiệp không theo dõichi phí phát sinh thực tế mà chỉ theo dõi tiền tạm ứng chi phí máy thi công và thanhtoán tiền tạm ứng khi có bảng quyết toán tạm ứng về giá trị khối lợng xây lắp khi hoànthành đã bàn giao đợc duyệt.

Trang 30

Để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK623 “Chi phí sử dụng máy thi công”

-TK623 có 6 tài khoản cấp 2:+TK6231- chi phí nhân công +TK6232 - chi phí vật liệu

+TK6233 - chi phí dụng cụ sản xuất+TK6234 - chi phí khấu hao máy thi công+TK6237- chi phí dịch vụ mua ngoài+TK6238 - chi phí khác bằng tiền

- Phân bổ chi phí sử dụng MTC: CPSDMTC đợc phân bổ cho các đối tợng xây lắptheo phơng pháp thích hợp căn cứ vào số ca máy hoặc khối lợng phục vụ thực tế.

+Trờng hợp các chi phí sử dụng MTC đợc theo dõi riêng cho từng loại máy Xácđịnh chi phí phân bổ cho từng đối tợng nh sau:

Chi phí sử dụng máyphân bổ cho từng đối t-

tác) đã phục vụ chotừng đối tợngTổng số ca máy hoạt động

thực tế hoặc khối lợngcông tác do máy thực hiện

+Trờng hợp không theo dõi tập hợp chi phí cho từng loại máy riêng biệt phải xácđịnh ca máy tiêu chuẩn thông qua hệ số quy đổi (H) và đợc xác định nh sau:

H = Giá kế hoạch của một ca máy

Giá kế hoạch một ca máy thấp nhất

Sau đó căn cứ vào hệ số quy đổi và số ca máy đã thực hiện của từng loại máy đểquy đổi thành số ca máy chuẩn:

Số ca máy chuẩn của từngloại máy đã hoạt động =

Số ca máy thực tế hoạt

động của từng loại máyx H

Tính phân bổ chi phí sử dụng máy cho từng đối tợng theo số ca máy tiêu chuẩn

Chi phí sử dụngmáy phân bổ cho

đối tợngTổng số ca máy tiêu chuẩn

- Trình tự kế toán chi phí sử dụng máy thi công đợc phản ánh theo sơ đồ sau:+ Nếu doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt, hoặc có tổ chứcđội máy thi công riêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công:

Trang 31

Sơ đồ 03: Sơ đồ kế toán chi phí máy thi công

+ Nếu doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp quản lý đểtheo dõi riêng chi phí nh một bộ phận sản xuất độc lập:

Sơ đồ 04: Sơ đồ hạch toán chi phí máy thi công của đội máy thi công.

2.4 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung (CPSXC).

Chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp xây lắp là các chi phí phục vụ quản lýthi công xây lắp các công trình, hạng mục công trình phát sinh trong phạm vi các tổđội sản xuất.

máy thi công

Các chi phí khác cho MTC

Thuế GTGT đ ợc khấu trừ

Theo giá ch a có thuế TK153, 142 (1421)

Chi phí công cụ, dụng cụ cho máy thi công

TK111,112,331… cần đTiền l ơng phải trả

Tiền l ơng nghỉ phép

Trích tr ớc tiền l ơng nghỉ phép của CN sử dụng máy thi công

TK 214

Trích khấu hao máy thi công

Tập hợp chi phí thực tế phát sinh

Kết chuyển chi phí để tính giá

Phân bổ chi phí sử dụngMTC cho các

đối t ợng xây lắp

Trang 32

Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK627 – Chi phísản xuất chung.

Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2:+ TK6271: Chi phí nhân viên phân xởng+ TK6272: Chi phí vật liệu

+ TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất+ TK6274: Chi phí khấu hao TSCĐ+ TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài+ TK6278: Chi phí khác bằng tiền

Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo nội dung khoản mục quy định Tuỳ thuộcvào tổ chức sản xuất của tổ, đội xây lắp ở doanh nghiệp xây lắp mà kế toán tổ chức kếtoán cho phù hợp.

- Phân bổ CPSXC: Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng công trình, hoặcđội thi công và tính phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo ph ơngpháp thích hợp Tiêu thức dùng để phân bổ CPSXC thờng đợc sử dụng là: Phân bổ theoCPSXC định mức, phân bổ theo giờ công sản xuất kinh doanh định mức hoặc thực tế

Sơ đồ 05: Sơ đồ kế toán đợc thể hiện nh sau:

Trang 33

TK 214

Trích khấu hao máy móc thiết bị sản xuất thuộc đội

Chi phí thực tế phát sinh

Trích trớc hoặc phân bổ chi phí sửa chữa thuộc đội xây dựng

TK 133(1)Chi phí điện, nớc,Thuế GTGT

điện thoại đợc khấu trừ

2.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng trong khoản mục cần đợc kết chuyển để

tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng công trình, hạng mụccông trình.

Trớc hết, cần phải loại ra khỏi chi phí các khoản làm giảm chi phí trong giáthành nh vật liệu sử dụng không hết cuối tháng làm giảm chi phí NVL kế toán ghi:

Nợ TK 152, 153 Có TK 621

Để tính giá thành sản phẩm, các chi phí đợc kết chuyển hoặc phân bổ vàoTK154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” (Chi phí SXKDDD).

Tài khoản 154 có 4 tài khoản cấp 2:

+TK 1541: Xây lắp: Dùng để tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm xây lắp vàphản ánh giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ (Kể cả của nhà thầu phụ cha đợcxác định tiêu thụ trong kỳ kế toán).

+TK 1542: Sản phẩm khác: Dùng để tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩmkhác và phản ánh giá trị sản phẩm khác dở dang cuối kỳ (các thành phẩm, cấu kiệnxây lắp ).

+TK 1543: Dịch vụ: Dùng để tập hợp chi phí, tính giá thành dịch vụ và phản ánhchi phí dịch vụ dở dang cuối kỳ.

+TK 1544: Chi phí bảo hành xây lắp: Dùng để tập hợp chi phí bảo hành côngtrình xây lắp thực tế phát sinh trong kỳ và giá trị công trình bảo hành xây lắp còn dởdang cuối kỳ.

Sản phẩm xây lắp không phải làm thủ tục nhập kho và chỉ làm thủ tục nghiệm thubàn giao đa vào sử dụng Tuy nhiên, trong trờng hợp sản phẩm xây lắp đã hoàn thànhnhng còn chờ tiêu thụ nh xây nhà để bán hoặc sản phẩm đã hoàn thành nhng cha bàngiao, thì cũng đợc coi là sản phẩm đợc nhập kho thành phẩm (TK 155).

Sơ đồ 06: Sơ đồ kế toán đợc thể hiện nh sau:

3 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang trong DNXL.

Sinh viên: Ngô Thị Nhàn – Lớp QKT46- ĐHT3 Trang 33TK154

Giá trị khốilợng nhậnbàn giao do

nhà thầu

Trang 34

Do đặc điểm sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc, quy trình công nghệ sản xuấtkhá phức tạp, thời gian thi công dài nên việc bàn giao thanh toán cũng đa dạng: có thểlà công trình hay hạng mục công trình đã xây lắp hoàn thành, có thể là các giai đoạncông nghệ, bộ phận công việc hoàn thành theo giai đoạn quy ớc Cuối kỳ tính giá thànhđể xác định chi phí sản xuất dở dang phải tiến hành kiểm kê khối lợng xây lắp dởdang, xác định mức độ hoàn thành và dùng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở thíchhợp.

Căn cứ vào phơng thức giao nhận thầu giữa chủ đầu t và đơn vị xây lắp, có cácphơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang nh sau:

- Trờng hợp bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ, tổng cộng chiphí sản xuất từ khi khởi công đến thời điểm xác định chính là chi phí sản xuất dở dangthực tế.

- Trờng hợp bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành, sản phẩm dởdang là các giai đoạn xây lắp cha hoàn thành Xác định chi phí sản xuất dở dang cuốikỳ theo phơng pháp phân bổ chi phí thực tế căn cứ vào giá thành dự toán và mức độhoàn thành theo các bớc sau:

- Trờng hợp bàn giao thanh toán theo định kỳ khối lợng hoàn thành của từng loại côngviệc hoặc kết cấu, xác định chi phí thực tế của khối lợng dở dang cuối kỳ nh sau:

III Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.

1 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành.

* Đối tợng tính giá thành:

Xác định đối tợng tính giá thành cũng là một công việc đầu tiên trong toàn bộcông tác tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứvào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ, dịch vụ màdoanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất của chúng để xác định đối tợng tính giáthành cho phù hợp.

Giá thành dự toán của từng

giai đoạnGiá thành dự toán

khối l ợng dở dang cuối kỳ của từng

giai đoạn

Tỷ lệ hoàn thành của từng

giai đoạn

Khối l ợng

dở danggiá dự Đơn toán

Tỷ lệ hoàn thành

Giá thành dự toán của từng khối l

ợng dở dang

Chi phí thực tế của

khối l ợng dở dang

cuối kỳ

Chi phí thực tế

dở dang đầu kỳphát sinh trong kỳChi phí thực tế

Giá thành dự toán KLXL hoàn

thành bàn giao trong kỳ

Giá thanh dự toán của các khối l ợng

dở dang cuối kỳ

Giá thành dự toán của khối

l ợng dở dang cuối kỳ=

xHệ số

phân bổ chi phí thực tế cho giai đoạn dở

Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ

Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ

Giá thành dự toán khối l ợng xây lắp hoàn thành

bàn giao trong kỳ

Giá thành dự toán khối l ợng dở dang cuối kỳ của

các giai đoạn=

Chi phí sản xuất thực tế dở dang cuối kỳ của

Trang 35

Trong sản xuất xây lắp, sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tợng tính giá thành làtừng công trình, hạng mục công trình đã xây dựng hoàn thành Ngoài ra đối tợng tínhgiá thành có thể là từng giai đoạn công trình hoặc từng giai đoạn hoàn thành quy ớc,tuỳ thuộc vào phơng thức bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu t.

* Kỳ tính giá thành trong sản xuất xây lắp:

Do sản phẩm xây lắp đợc sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài,công trình, hạng mục công trình chỉ hoàn thành khi kết thúc một chu kỳ sản xuất sảnphẩm cho nên kỳ tính giá thành thờng đợc chọn là thời điểm mà công trình, hạng mụccông trình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng Nh vậy, kỳ tính giá thành có thể sẽkhông phù hợp với kỳ báo cáo kế toán mà phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm.

2 Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thànhsản phẩm.

Đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm đều làphạm vi giới hạn để tập hợp chi phí, số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theotừng đối tợng là căn cứ và là cơ sở để tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thànhliên quan.

Mặt khác đối tợng chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng tính giá thànhhoặc đối tợng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tợng chi phí sản xuất TrongDoanh nghiệp xây lắp đối tợng chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành thờng phùhợp với nhau.

3 Các phơng pháp tính giá thành.

3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp tính giá thành trực tiếp).

Trong kỳ, khi có khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao từng phần, kế toán xácđịnh giá thành thực tế khối lợng công tác xây lắp:

Trờng hợp chi phí sản xuất tập hợp cho cả công trình nhng giá thành thực tế phảitính riêng cho từng hạng mục công trình Nếu hạng mục công trình có thiết kế khácnhau, dự toán khác nhau thì toàn bộ công trình đều phải tiến hành phân bổ cho từnghạng mục công trình:

Trong đó:

Giá thành thực tế của khối l ợng xây lắp hoàn thành

bàn giao

Chi phí thực tế KLXL dở dang đầu

Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ

Chi phí thực tế KLXL dở dang cuối kỳ

-Giá thành thực tếcủa từng hạngmục công trình

Giá trị dự toáncủa hạng mục công trình đó

Hệ số phân bổgiá thành thực

tế

Trang 36

3.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp này trong trờng hợp doanh nghiệp có nhậnthầu xây lắp một công trình, hạng mục công trình theo đơn đặt hàng Khi đó đối tợngtính giá thành là từng đơn đặt hàng Trờng hợp trong đơn đặt hàng có nhiều công trình,hạng mục công trình, để xác định giá thành cho từng công trình, từng hạng mục côngtrình có thể dùng phơng pháp liên hợp để tính giá thành nh kết hợp phơng pháp trựctiếp với phơng pháp tỷ lệ hoặc phơng pháp hệ số.

3.3 Phơng pháp tổng cộng chi phí.

Phơng pháp này đợc tính cho các công trình, hạng mục công trình hoàn thành quacác giai đoạn khác nhau Kế toán tập hợp, ghi chép lại các chi phí bỏ ra của từng giaiđoạn, trớc khi bàn giao tổng hợp tính giá thành cho công trình, hạng mục công trìnhđó:

3.4 Phơng pháp tính giá thành theo định mức.

Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với các Doanh nghiệp xây lắp có quy trìnhcông nghệ ổn định, có hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí dựtoán hợp lý Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức đối với từng khoản mục chiphí:

Chênh lệch do thoát ly định mức =Chi phí thực tế - Chi phí định mức

Giá thành thực tế đợc xác định nh sau:

4 Hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, tập hợp chi phí sản xuất.

Hệ thống sổ kế toán áp dụng để ghi chép, tập hợp chi phí sản xuất gồm hai hệthống sổ :

- Sổ kế toán áp dụng để ghi chép, tập hợp kế toán tài chính (sổ kế toán tổng hợp):Bao gồm các sổ Nhật ký chung, các sổ nhật ký chuyên dùng (nhật ký đặc biệt), sổ cáicác tài khoản, các sổ, các thẻ kế toán chi tiết

- Sổ kế toán phục vụ cho kế toán quản trị (kế toán phân tích, kế toán chi tiết):Bao gồm các sổ đợc lập báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm tuỳ thuộcvào từng doanh nghiệp, đó là các sổ tổng hợp tình hinh sản xuất cũng nh tổng hợp lạitình hình tài chính của doanh nghiệp đó nh báo cáo tài chính định kỳ: bảng cân đối kếtoán, báo cáo lu chuyển tiền tệ, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, bảng tính giáthành

5 Tổ chức hệ thống sổ kế toán.

Hệ số phân bổ giá thành

thực tế

Tổng chi phí thực tế của cả công trìnhTổng dự toán của tất cả các hạng mục

công trình=

Giá thành thực tế của toàn bộ

công trình

Chi phí thực tế KLXL dở dang đầu kỳ

Chi phí xây lắp các giai

Chi phí thực tế KLXL dở dang cuối kỳ

-Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp

Giá thành định mức sản phẩm

xây lắp

Chênh lệch do thay đổi

định mức

Chênh lệch do thoát ly

định mức

Trang 37

Sổ kế toán tổng hợp là sổ kế toán đợc sử dụng để ghi các hoạt động kinh tế tàichính liên quan tới các tài khoản kế toán tổng hợp (TK cấp 1).

Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà các doanh nghiệp sử dụng những mẫu sổ kếtoán thích hợp để cung cấp những thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, chính xác.

Cụ thể là:

* Hình thức kế toán “Nhật ký sổ cái”.

Các sổ kế toán tổng hợp sử dụng trong hình thức nhật ký sổ cái gồm:

Các sổ, thẻ kế toán đợc mở chi tiết tuỳ theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp Tronghình thức này để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp cóthể mở các sổ, bảng sau:

- Chứng từ gốc về chi phí sản xuất hoặc bảng phân bổ (phân bổ tiền lơng và bảohiểm xã hội, phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ, phân bổ KHTSCĐ).

- Sổ chi tiết các tài khoản: 621, 627, 622, 154.- Nhật ký sổ cái tài khoản:621, 622, 627, - Bảng tổng hợp chứng từ gốc.

- Bảng tính giá thành sản phẩm.* Hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”.

Sổ kế toán tổng hợp sử dụng trong hình thức kế toán này gồm: sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ và sổ cái các tài khoản

Việc tập hợp chi phí sản xuất đợc tập hợp trên sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuấttheo từng đối tợng tổng hợp chi phí và sổ cái các TK 154, TK 621, TK 622, TK 627.Cơ sở để ghi vào sổ chi tiết là các chứng từ gốc, các bảng phân bổ chi phí và các chứngtừ ghi sổ có liên quan Kế toán tính giá thành theo dõi trên bảng tính giá thành.

+ Sổ chi tiết và sổ cái TK154 (631),621, 622, 627.+ Bảng tính giá thành sản phẩm.

* Hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ”

Đây là hình thức kế toán đang đợc sử dụng rộng rãi trong thực tế hiện nay Hệthống sổ kế toán trong hình thức này bao gồm: nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phânbổ, sổ cái, sổ chi tiết

Trang 38

Chế độ kế toán mà Công ty đang áp dụng là chế độ kế toán áp dụng theo chuẩnmực kế toán Việt Nam và luật kế toán Doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.

- Kỳ kế toán của Công ty đợc tính theo quý

- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

- Phơng pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho theo phơng pháp bình quân cả kỳ dựtrữ.

- Phơng pháp khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng.- Nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ.

Bộ máy kế toán của Công ty hiện nay đợc tổ chức theo hình thức Kế toán tập

chung Hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chung.

Đối với hình thức nhật ký chung: Đặc trng cơ bản của hình thức này là tất cả cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào nhật ký chung theo trình tự thời gian Sauđó lấy số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản theo từng nghiệpvụ kinh tế phát sinh.

Theo sự chỉ đạo của ngành và của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam về việc tinhọc hóa công tác kế toán, hiện nay Công ty Cổ phần LILAMA 69-3 đang áp dụngphần mềm Tài chính kế toán ASIA ACCOUNTING 2003 do đó đã cập nhật thờngxuyên và có hiệu quả những nội dung mới nhất về sự thay đổi của Luật Kế toán cũngnh các chuẩn mực Kế toán mới ban hành Do đặc thù của ngành xây lắp nên Công tyđã thực hiện việc chi tiết hoá hệ thống tài khoản: thiết lập một hệ thống tài khoản mởtrên cơ sở Hệ thống tài khoản kế toán theo quy định để tạo linh hoạt hơn trong việcquản lý cũng nh kế toán một cách chính xác và chặt chẽ hơn.

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ, định khoản kế toán và cậpnhật vào máy Các nghiệp vụ liên quan đến đối tợng cần hạch toán chi tiết, căn cứ vàochứng từ gốc Kế toán từng phần hành vào máy của các phân hệ liên quan Sau khi vàomáy xong, tiến hành kiểm tra tính chính xác của số liệu mới vào và ghi lại Hàng ngàyKế toán tổng hợp tiến hành kiểm tra tính đúng đắn, chính xác của các số liệu đã cậpnhật; cuối tháng, quý tiến hành tính toán, phân bổ các khoản chi phí và ra các báo cáochi tiết cũng nh báo cáo tổng hợp trình Kế toán trởng kiểm tra, phê duyệt và sau đótriển khai lập Báo cáo tài chính quý, năm theo quy định Sau khi đã lập xong Báo cáotài chính quý, năm, các phần hành kế toán tiến hành in các báo cáo có liên quan, ký,đóng dấu và gửi các đối tợng liên quan nh Cục thuế, Bộ Tài chính, Cơ quan chủquản… cần đvà lu trữ tại kho Công ty.

Trang 39

B¶ng tæng hîpchi tiÕtChøng tõ gèc

M¸y vi tÝnh

Trang 40

Ghi chỳ: Ghi hàng ngàyGhi cuối thỏngĐối chiếu, kiểm tra

IV Công tác tổ chức luân chuyển chứng từ.

Việc luân chuyển chứng từ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc Công ty tổchức theo đúng qui định của nhà nớc Đối với các chứng từ do kế toán đội tập hợp thìđịnh kỳ hoặc cuối tháng phải chuyển toàn bộ về Công ty để kế toán Công ty hạch toántổng hợp và đối chiếu Đối với các sổ Nhật ký đặc biệt thì hằng ngày, căn cứ vào cácchứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, cập nhật vào máy các nghiệp vụ phát sinh, từ đómáy tự động update vào các sổ, báo cáo liên quan nh: Sổ cái, sổ nhật ký chung… cần đ cóliên quan.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ ái và bảng tổng hợp chitiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập các báo cáo tài chính.

Cuối quý, cuối năm, kiết xuất số liệu ghi trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinhvà lập báo cáo tài chính.

V Tình hình thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lilama 69-3.

1 Đặc điểm chi phí và phân loại chi phí sản xuất tại Công ty CP Lilama 69-3.

Sản xuất xây lắp là một ngành sản xuất có tính chất công nghiệp Tuy nhiên, đó làmột ngành sản xuất công nghiệp đặc biệt Tại Công ty Cổ phần Lilama 69-3, bất kỳmột công trình nào trớc khi bắt đầu thi công cũng phải tiến hành từ khâu thăm dò, điềutra khảo sát đến thiết kế thi công, lập dự toán thiết kế để các cấp xét duyệt làm hợpđồng kinh tế Các dự toán công trình đợc lập theo từng khoản mục chi phí và toàn bộchi phí đợc phân loại thành 4 khoản mục (Theo QĐ 1864) gồm:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT): Gồm tất cả các chi phí về nguyênvật liệu trực tiếp dùng cho thi công công trình: Xi măng, sắt thép, đá, cát, bu lông, ốcvít, vôi ve phụ gia

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:09

Hình ảnh liên quan

bảng quyết toán - Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Lilama 69-3.doc

bảng quy.

ết toán Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng cân đối Số phát sinh - Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Lilama 69-3.doc

Bảng c.

ân đối Số phát sinh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng kê phiếu nhập - Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Lilama 69-3.doc

Bảng k.

ê phiếu nhập Xem tại trang 54 của tài liệu.
Biểu 04: Bảng kê phiếu nhập và Bảng kê phiếu xuất: Đơn vị: Công ty CP Lilama 69-3 - Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Lilama 69-3.doc

i.

ểu 04: Bảng kê phiếu nhập và Bảng kê phiếu xuất: Đơn vị: Công ty CP Lilama 69-3 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng kê phiếu xuất - Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Lilama 69-3.doc

Bảng k.

ê phiếu xuất Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng tổng hợp tiền lơng Quý 4/2008 - Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Lilama 69-3.doc

Bảng t.

ổng hợp tiền lơng Quý 4/2008 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: CK. MS: - Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Lilama 69-3.doc

Hình th.

ức thanh toán: CK. MS: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Phần II Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh và tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành của Công ty cổ phần lilama 69-3 - Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Lilama 69-3.doc

h.

ần II Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh và tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành của Công ty cổ phần lilama 69-3 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Tình hình thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần  lilama 69-3 - Tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Lilama 69-3.doc

nh.

hình thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần lilama 69-3 Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan