Giai bai tap mon vat ly lop 11 bai 30 giai bai toan ve he thau kinh

2 424 0
Giai bai tap mon vat ly lop 11 bai 30 giai bai toan ve he thau kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / . Ngày dạy: ./ / . Tiết 59 Bài: Giải bài toán về hệ thấu kính. I. Mục tiêu: - Kiến thưc: + Phân tích, trình bầy được quá trình tạo ảnh của một vật qua hệ thấu kính. + Viết được sơ đồ tạo ảnh. - Kỹ năng: + Vận dụng được các công thức thấu kính câc phép toán về hình học giải bài tập liên quan. + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về vẽ hình. - Thái độ: + Ý thức học tập ngiêm túc, tự giác khoa học. + Có tìm hiểu các bài toán về hệ thấu kính. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị 2 bài tập mẫu có dạng thuận nghịch cho học sinh thảo luận. + Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau. + Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau. - Giáo viên giải từng bài nêu phương pháp giải chú ý tới các hệ thức liên hệ. - Học sinh: chuẩn bị trước các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sơ đồ tạo ảnh. - Là sơ đồ tóm tắt quá trình tạo ảnh của một vật qua hệ thấu kính, được biểu diễn qua sơ đồ sau: - Sơ đồ tạo ảnh của thấu kính 0 1 : 1 1 1 1 1 ; ' O d d AB A B→ - Sơ đồ tạo ảnh của thấu kính 0 2 : 2 2 2 1 1 2 2 ; ' O d d A B A B→ - Vậy sơ đồ tạo ảnh chung của hệ là: 1 2 1 1 2 2 1 1 2 2 ; ' ; ' O O d d d d AB A B A B→ → - Nhận xét: + AB là vật của thấu kính 0 1 cho ảnh A 1 B 1. + A 1 B 1 trở thành vật của thấu kính 0 2 cho ảnh A 2 B 2 . - GV(Nêu tình huống HT): Cho học sinh quan sát một vài sụng cụ quang học từ đó đặt vấn đề giải bào toán về hệ quang học. - GV: Phân tích cấu tạo của hệ quang học.Hoặc có thể dùng thí nghiệm biểu diễn đối với hệ thấu kính để vào bài. Hoặc có thể yêu cầu học sinh quan sát và mô tả quá trình tạo ảnh của một vật qua hình 30.1. - Giáo viên: Nêu và phân tích quá trình tạo ảnh của một vật qua hệ thấu kính. -Yêu cầu học sinh viết sơ đồ tạo ảnh của vật AB qua hệ thấu kính. Hoạt động 2: Tính toán cụ thể. Giáo viên: Nêu khái niệm về Xét bài toán hệ hai thấu kính ghép sát có tiêu cự lần lượt f 1, f 2. Ta có sơ đồ tạo ảnh: 1 2 1 1 2 2 1 1 2 2 ; ' ; ' O O d d d d AB A B A B→ → Áp dụng công thức thấu kính ta có: ' 1 1 1 1 1 1 d d f + = (1) Và ' 2 2 2 1 1 1 d d f + = (2) Từ 1 và 2 ta có: ' 1 2 1 2 1 1 1 1 d d f f + = + Xét bài toán tương đương. - Sơ đồ tạo ảnh: 1 2 2 2 ; ' O d d AB A B→ Áp dụng công thức thấu kính: ' 1 2 1 2 1 1 1 1 1 1 d d f f f f + = ⇒ = + Vậy công thức tính độ tụ của hệ là: D = D 1 + D 2 Nhận xét: Độ tụ của hệ thấu kính mỏng ghép sát bằng tổng các độ tụ. Chú ý: Trong mọi trường hợp ta có: d 2 = l – d 1 ’ (trong đó l là khoảng cách giữa hai thấu kính). Trường hợp l = 0 là trương hợp hệ hai thấu kính ghép sát. Công thức tính độ phóng đại của ảnh: 1 1 1 2 ' ' 2 2 1 1 2 2 A BAB AB k k k k A B A B A B = = ⇒ = + Giải tập môn Vật Lý lớp 11 Bài 30: Giải toán hệ thấu kính Hướng dẫn giải tập lớp 11 Bài 30: Giải toán hệ thấu kính TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Một học sinh bố trí thí nghiệm theo sơ đố (Hình 30.5) Thấu kính phân kỳ L1 có tiêu cự f1 = - 10 cm Khoảng cách từ ảnh S'1 tạo L1 đến có giá trị ? A 60 cm B 80 cm C Một giá trị khác A, B D Không xác định được, vật nên L1 không tạo ảnh Hướng dẫn giải: đáp án D Tiếp theo giả thiết cho tập Đặt L1 H thấu kính hội tụ L2 Khi xê dịch L2, học sinh nhận thấy có vị trí L2 tạo điểm sáng H Tiêu cự L2 ? A 10 cm B 15 cm C 20 cm D Một giá trị khác A, B, C Hướng dẫn giải: Học sinh tự giải Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Hai thấu kính, hội tụ (f1 = 20 cm), phân kỳ (f2 = -10 cm), có trục Khoảng cách hai quang tâm l = 30 cm Vật AB vuông góc với trục đặt bên trái L1 cách L1 đoạn d1 a) Cho d1 = 20 cm, xác định vị trí tính số phóng đại ảnh cuối cho hệ hai thấu kính Vẽ ảnh b) Tính d1 để ảnh sau ảnh ảo hai lần vật Hướng dẫn giải: Học sinh tự giải Một hệ thấu kính gồm hai thấu kính L1 L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh L1 trùng với tiêu điểm vật L2 Chiếu chùm tia sáng song song với L1 theo phương a) Chứng minh chùm tia ló khỏi L2 chùm tia song song b) Vẽ đường chùm tia sáng ứng với trường hợp: L1 L2 thấu kính hội tụ L1 thấu kính hội tụ; L2 thấu kính phân kỳ L1 thấu kính phân kỳ; L2 thấu kính hội tụ Hướng dẫn giải: Học sinh tự giải Một thấu kính mỏng phẳng - lõi L1 có tiêu cự f1 = 60 cm ghép sát đồng trục với thấu kính mỏng phẳng - lồi khác L2 có tiêu cự f2 = 30 cm Mặt phẳng hai thấu kính sát Thấu kính L1 có đường kính rìa gấp đôi đường kính rìa thấu kính L Một điểm sáng S nằm trục hệ, trước L1 a) Chứng tỏ có hai ảnh S tạo hệ b) Tìm điều kiện vị trí S để hai ảnh thật hai ảnh ảo Hướng dẫn giải: Học sinh tự giải Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Lập sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều thấu kính đồng trục - Chứng minh được công thức độ tụ tương đương của hệ thấu kính ghép sát - Xây dựng lại được công thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ quang học 1.2. Kĩ năng: - Lập sơ đồ tạo ảnh Vẽ ảnh qua hệ thấu kính Giải bài toán về hệ thấu kính 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng chứng minh. 2.2. Học sinh: - Ôn lại TKHT, TKPK 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC2 – 9 bài 29 để kiểm tra Hoạt động 2 ( phút): Hứong dẫn học sinh cách lập sơ đồ tạo ảnh qua quang hệ, giải bài toán hệ kính đồng trục ghép cách khoảng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc đề bài, tìm cách giải - Theo dõi và vận dụngvào bài theo hướng dẫn - Cho HS làm bài tập 1 trang 193 - H.dẫn HS tìm hiểu đường truyền ánh sáng, sự tạo ảnh qua từng quang cụ, vai trò ảnh vật của ' ' 1 1 A B Hoạt động 2 ( phút):Xây dựng công thức xác định số phóng đại ảnh của hệ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Vận dụng hoàn thành bài tập1. - Dùng phiếu PC1 nêu câu hỏi - trả lời câu hỏi PC1 - Trả lời C.6 Hoạt động 3 ( phút: Xây dựng công thức tính độ tụ tương đương của hệ kính ghép sát Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi PC2 - Chứng minh công thức theo hướng dẫn - Làm bài tập 2 - Nêu câu hỏi PC2 - Hướng dẫn trả lời PC2 - Cho học sinh làm bài tập 2 trang 194 Hoạt động 4( phút): vận dụng - củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi và bài tập theo phiếu PC3 - Cho HS làm bài tập theo phiếu PC3 Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 59. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH Ngy soạn: 12-04-2011 I. MỤC TIÊU + Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một hệ thấu kính. Viết được sơ đồ tạo ảnh. + Giải được các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính. II. CHUẨN BỊ Giáo viên + Chọn lọc hai bài về về hệ hai thấu kính ghép thuộc dạng có nội dung thuận và nội dung nghịch: Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau. Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau. + Giải từng bài toán và nêu rỏ phương pháp giải. Nhấn mạnh (có lí giải) các hệ thức liên hệ: d 2 = O 1 O 2 – d 1 ’ ; k = k 1 k 2 . Học sinh Ôn lại nội dung bài học về thấu kính. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức về thấu kính. Nêu các ứng dụng của thấu kính. Hoạt động 2 (15 phút) : Lập sơ đồ tạo ảnh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 30.1. Thực hiện tính toán. Vẽ hình. Thực hiện I. Lập sơ đồ tạo ảnh 1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau Vẽ hình 30.2. Thực hiện tính toán. Yêu c ầu học sinh rút ra k ết luận về độ tụ của hệ thấu kính ghép sát nhau. C2. Theo dõi tính toán để xác định d 2 và k. Vẽ hình. Sơ đồ tạo ảnh: L 1 L 2 AB  A 1 B 1  A 2 B 2 d 1 d 1 ’ d 2 d 2 ’ Với: d 2 = O 1 O 2 – d 1 ’; k = k 1 k 2 = 21 ' 2 ' 1 dd dd 2. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau Sơ đồ tạo ảnh: L 1 Thực hiện C1. Rút ra kết luận. L 2 AB  A 1 B 1  A 2 B 2 d 1 d 1 ’ d 2 d 2 ’ Với: d 2 = – d 1 ’; k = k 1 k 2 = 21 ' 2 ' 1 dd dd = - 1 ' 2 d d 21 ' 2 1 1111 ffdd  Hệ thấu kính tương đương với một thấu kính có độ tụ D = D 1 + D 2 . Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau bằng tổng đại số các độ tụ của từng thấu kính ghép thành hệ. Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu sơ đồ tạo ảnh. Nêu sơ đồ tạo ảnh. II. Các bài tập thí dụ Bài tập 1 Sơ đồ tạo ảnh: L 1 Yêu cầu học sinh tính d 1 ’. Yêu cầu học sinh tính d 2 . Yêu cầu học sinh tính d 2 ’. Yêu cầu học sinh tính k. Yêu cầu học Tính d 1 ’. Tính d 2 . Tính d 2 ’. Tính k. Nêu tính chất của ảnh cuối cùng. L 2 AB  A 1 B 1  A 2 B 2 d 1 d 1 ’ d 2 d 2 ’ Ta có d’ 1 = 1510 )15.(10 11 11     fd fd = - 6(cm) d 2 = l – d’ 1 = 34 – (-6) = 40(cm) d’ 2 = 2440 24.40 22 22    fd fd = 60(cm) k = 21 ' 2 ' 1 dd dd = 40 . 10 60.6  = - 0,9 Anh cuối cùng là ảnh thật, ngược sinh nêu tính chất của ảnh cuối cùng. Yêu cầu học sinh tính d. Yêu cầu học sinh tính tiêu cự của hệ thấu kính ghép. Yêu cầu học Tính d. Tính f. Tính f 2 . chiều với vật và cao bằng 0,9 lần vật. Bài tập 2 a) Tính d : Ta có: d = 2012 )20.(12 ' '     fd fd = 30(cm) b) Tiêu cự f 2 : Coi là hệ thấu kính ghép sát nhau ta có : f = 20 30 )20.(30. ' '     d d dd = - 60(cm) Với 21 111 fff  suy ra : f 2 = 6020 )60.(20 1 1     ff ff = sinh tính Bài 30. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Lập được sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều kính đồng trục. - Chưng minh được công thức độ tụ tương đương của hệ kính ghép sát. - Xây dựng lại được công thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ quang học. Kĩ năng: - Lập sơ đồ tạo ảnh. - Vẽ ảnh qua của vật qua hệ kính. - Giải bài toán hệ kính. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ. 2. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Lập biểu thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ: TL1: - Ta có : k = A”B”/AB = (A”B”/A’B’).(A’B’/AB) = k 1 k 2. Phiếu học tập 2 (PC2) - Lập qua hệ độ tụ tương đương và độ tụ thành phần ở hệ kính ghép sát. TL1: + Ta có: 1/f = (1/d) + (1/d’) (1) 1/f 1 = (1/d 1 ) + (1/d’ 1 ) (2) A B d 1 A A d’ 2 O 1 O 2 + 1/f 2 = (1/d 1 ) + (1/d’ 2 ) (3) + mà : d 1 ’ = 0 - d 2 = - d 2 (4) + Kết hợp (1), (2), (3), (4): suy ra 1/f = (1/f 1 ) + (1/f 2 ) Vậy: D = D 1 + D 2 Phiếu học tập 3 (PC1) 1. Nếu có 2 thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như một kính tương đương có độ tụ thỏa mãn công thức A. D = D 1 + D 2 . B. D = D 1 – D 2 . C. D = | D 1 + D 2 | . D.D = | D 1 | + | D 2 | . 2. Hệ 2 kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là: A. k = k 1 /k 2 . B. k = k 1 .k 2 . C. k = k 1 + k 2 . D. k = | k 1 | + | k 2 | . 3. Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là A. 50 cm. B. 20 cm. C. – 15 cm. D. 15 cm. 4. Một thấu kính phân kì có tiêu cự - 50 cm cần được ghép sát đồng trục với một thấu kính có tiêu cự bao nhiêu để thu được một kính tương đương có độ tụ 2 dp? A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. B. Thấu kính phân kì tiêu cự 25 cm. C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm. 5. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng A. thật và cách kính hai 120 cm. B. ảo và cách kính hai 120 cm. C. thật và cách kính hai 40 cm. D. ảo và cách kính hai 40 cm. 6. Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (1) đ ặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để ảnh tạo bởi hệ kính là ảnh thật với mọi vị trí đặt vật trước kính (1) thì a phải A. lớn hơn 20 cm. B. nhỏ hơn 20 cm. C. lớn hơn 40 cm. D. nhỏ hơn 40 cm. 7. Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để chiếu một chùm sáng song song tới kính một thì chùm ló ra khỏi kính (2) cũng song song a phải bằng A. 20 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 80 cm. 8. Đặt một điểm sáng trước một hệ thấu kính đồng trục thấy chùm tia sáng ló ra khỏi hệ là chùm sáng phân kì. Kết luận nào sau đây về ảnh của điểm sáng tạo bởi hệ là đúng? A. ảnh thật; B. ảnh ảo; C. ảnh ở vô cực; D. ảnh nằm sau kính cuối cùng. TL3: Câu 1: A; Câu 2: B; Câu 3: C; Câu 4: A; Câu 5: A; Câu 6: C; Câu 7: A; Câu 8: B. 3. Gợi ý ứng công công nghệ thông tin (UD): Có thể sử dụng phần mềm Crocodile physic để hướng dẫn HS nắm rõ vài trò vật, ảnh với mỗi quang cụ và lập sơ đồ tạo ảnh. 4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 30. Giải các bài toán về hệ thấu kính. I. Lập sơ đồ tạo ảnh 1. Hệ hai Bài 30. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Lập được sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều kính đồng trục. - Chưng minh được công thức độ tụ tương đương của hệ kính ghép sát. - Xây dựng lại được công thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ quang học. Kĩ năng: - Lập sơ đồ tạo ảnh. - Vẽ ảnh qua của vật qua hệ kính. - Giải bài toán hệ kính. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ. 2. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Lập biểu thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ: TL1: - Ta có : k = A”B”/AB = (A”B”/A’B’).(A’B’/AB) = k 1 k 2. Phiếu học tập 2 (PC2) - Lập qua hệ độ tụ tương đương và độ tụ thành phần ở hệ kính ghép sát. TL1: + Ta có: 1/f = (1/d) + (1/d’) (1) 1/f 1 = (1/d 1 ) + (1/d’ 1 ) (2) + 1/f 2 = (1/d 1 ) + (1/d’ 2 ) (3) + mà : d 1 ’ = 0 - d 2 = - d 2 (4) + Kết hợp (1), (2), (3), (4): suy ra 1/f = (1/f 1 ) + (1/f 2 ) Vậy: D = D 1 + D 2 Phiếu học tập 3 (PC1) 1. Nếu có 2 thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như một kính tương đương có độ tụ thỏa mãn công thức A. D = D 1 + D 2 . B. D = D 1 – D 2 . C. D = | D 1 + D 2 | . D.D = | D 1 | + | D 2 | . A B d 1 A A d’ 2 O 1 O 2 2. Hệ 2 kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là: A. k = k 1 /k 2 . B. k = k 1 .k 2 . C. k = k 1 + k 2 . D. k = | k 1 | + | k 2 | . 3. Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là A. 50 cm. B. 20 cm. C. – 15 cm. D. 15 cm. 4. Một thấu kính phân kì có tiêu cự - 50 cm cần được ghép sát đồng trục với một thấu kính có tiêu cự bao nhiêu để thu được một kính tương đương có độ tụ 2 dp? A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. B. Thấu kính phân kì tiêu cự 25 cm. C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm. 5. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng A. th ật v à cách kính hai 120 cm. B. ảo v à cách kính hai 120 cm. C. thật và cách kính hai 40 cm. D. ảo và cách kính hai 40 cm. 6. Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để ảnh tạo bởi hệ kính là ảnh thật với mọi vị trí đặt vật trước kính (1) thì a phải A. lớn hơn 20 cm. B. nhỏ hơn 20 cm. C. lớn hơn 40 cm. D. nhỏ hơn 40 cm. 7. Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để chiếu một chùm sáng song song tới kính một thì chùm ló ra khỏi kính (2) cũng song song a phải bằng A. 20 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 80 cm. 8. Đặt một điểm sáng trước một hệ thấu kính đồng trục thấy chùm tia sáng ló ra khỏi hệ là chùm sáng phân kì. Kết luận nào sau đây về ảnh của điểm sáng tạo bởi hệ là đúng? A. ảnh thật; B. ảnh ảo; C. ảnh ở vô cực; D. ảnh nằm sau kính cuối c ùng. TL3: Câu 1: A; Câu 2: B; Câu 3: C; Câu 4: A; Câu 5: A; Câu 6: C; Câu 7: A; Câu 8: B. 3. Gợi ý ứng công công nghệ thông tin (UD): Có thể sử dụng phần mềm Crocodile physic để hướng dẫn HS nắm rõ vài trò vật, ảnh với mỗi quang cụ và lập sơ đồ tạo ảnh. 4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 30. Giải các bài toán về hệ thấu kính. I. Lập sơ đồ tạo ảnh 1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách khoảng… 2. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát… II. Thực hiện bài toán 1. Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của A’ 1 B’ 1 … 2. Số (độ) phóng đại ảnh sau cùng… III. Các bài tập ví dụ: Học sinh: - Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC 2 – 9 bài 29 để kiểm tra. Hoạt động 2 ( phút): Hướng ... Hai thấu kính, hội tụ (f1 = 20 cm), phân kỳ (f2 = -10 cm), có trục Khoảng cách hai quang tâm l = 30 cm Vật AB vuông góc với trục đặt bên trái L1 cách L1 đoạn d1 a) Cho d1 = 20 cm, xác định vị trí... đồng trục có tiêu điểm ảnh L1 trùng với tiêu điểm vật L2 Chiếu chùm tia sáng song song với L1 theo phương a) Chứng minh chùm tia ló khỏi L2 chùm tia song song b) Vẽ đường chùm tia sáng ứng với... có tiêu cự f1 = 60 cm ghép sát đồng trục với thấu kính mỏng phẳng - lồi khác L2 có tiêu cự f2 = 30 cm Mặt phẳng hai thấu kính sát Thấu kính L1 có đường kính rìa gấp đôi đường kính rìa thấu kính

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan