De HOA vo co B CT 05

3 76 0
De HOA vo co B CT 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

De HOA vo co B CT 05 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Chơng I . Thành phần và tính chất các hợp chất vô cơ Đ1 . Oxít I . Định nghĩa : Oxit là hợp chất mà trong phân tử có chứa nguyên tử của nguyên tố Oxi kết hợp với nguyên tử của nguyên tố khác . Ví dụ : Na 2 O , SO 2 , P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , Cl 2 O 7 , MgO II . Phân loại : Có 2 loại . - Oxít ba zơ : Là Oxít tơng ứng với các ba zơ Ví dụ : Na 2 O , Fe 2 O 3 , MgO - Oxít A xit : Là Oxít tơng ứng với các a xit Ví dụ : SO 2 , P 2 O 5 , Cl 2 O 7 III . Cách viết công thức : - Kí hiệu nguyên tố oxi xếp sau kí hiệu của nguyên tố khác - Tổng hoá trị của nguyên tố oxi bằng tổng hoá trị của các nguyên tố khác . Ví dụ : Fe 2 O 3 II III P 2 O 5 II V IV . Cách đọc tên : a/ Oxít Bazơ : Tên nguyên tố kim loại + hoá trị + oxít Ví dụ : Na 2 O : Natri oxít , FeO : Sắt II oxít , Fe 2 O 3 : Sắt III oxít b/ Oxit axít ( anhyđrít ) : Có 3 cách đọc tên - Tên nguyên tố phi kim + hoá trị + oxít - Tên nguyên tố phi kim + số nguyên tử oxít + oxít - An hi đrít + tên a xít tơng ứng Ví dụ : SO 2 : - Lu huỳnh IV oxít SO 3 : - Lu huỳnh VI oxít - Lu huỳnh đi oxít - Lu huỳnh tri oxít - An hi đrít sunfurơ - An hi đrít sunfuric V . Tính chất hoá học chung : a/ Oxít Bazơ : 1/ Oxit bazơ tác dụng axít tạo thành muối và nớc Na 2 O + 2HCl = 2NaCl + H 2 O Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 = Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 2/ Một số O xít bazơ tác dụng với nớc tạo thành ba zơ kiềm tơng ứng . Na 2 O + H 2 O = 2NaOH BaO + H 2 O = Ba(OH) 2 CuO + H 2 O = Phản ứng không xảy ra Cu(OH) 2 Không tan 3/ Một số O xít bazơ tác dụng với O xít axít tạo thành muối Na 2 O + SO 2 = Na 2 SO 3 BaO + CO 2 = BaCO 3 b/ Oxit axít : 1/ O xít a xít tác dụng bazơ kiềm tạo thành muối và nớc SO 2 + 2NaOH = Na 2 SO 3 + H 2 O P 2 O 5 + 6KOH = 2K 3 PO 4 + 3H 2 O Lu ý : khi các o xít axít tác dụng với bazơ kiềm thì tuỳ theo nồng độ của các chất phản ứng mà tạo thành muối trung hoà hay muối axít Ví dụ : CO 2 + 2NaOH = Na 2 CO 3 + H 2 O (1) CO 2 + NaOH = NaHCO 3 (2) Chuyên đề : Hoá vô cơ Nếu : n n CO 2 NaOH < Phản ứng tạo muối trung hoà ( PƯ1 ) 1 2 > Nếu : n n CO 2 NaOH Phản ứng tạo muối a xít ( PƯ2 ) 1 n CO 2 NaOH n < < 1 1 2 Phản ứng tạo thành 2 muối Nếu : 2/ O xít a xít tác dụng với nớc tạo thành a xít tơng ứng SO 2 + H 2 O = H 2 SO 3 3/ Một số O xít axít tác dụng với O xít bazơ tạo thành muối Na 2 O + SO 2 = Na 2 SO 3 BaO + CO 2 = BaCO 3 Đ2. Ba Zơ I . Định nghĩa : Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có chứa nguyên tố kim loại kết hợp với một hay nhiều nhóm Hyđroxyl ( OH ) Ví dụ : NaOH , Ca(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 II . Phân loại : - bazơ tan : Bazơ kiềm . Tính tan của bazơ càng lớn thì tính kiềm càng mạnh - Bazơ không tan III . Cách viết công thức : - Ký hiệu nguyên tố kim loại xếp trớc các nhóm OH - Nhóm OH hoá trị 1 => Số nhóm OH phải bằng hoá trị của nguyên tố kim loại Ví dụ : NaOH , Ca(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Fe (OH) 3 I II III II IV . Cách đọc tên : Đọc tên nguyên tố kim loại + hoá trị + oxít Ví dụ : NaOH : Natri o xít , Fe(OH) 2 : Sắt II Hyđroxit , Fe(OH) 3 : Sắt III Hyđroxit V . Tính chất hoá chung : 1/ Bazơ tác dụng với a xít tạo thành muối và nớc 2NaOH + H 2 SO 4 = Na 2 SO 4 + 2H 2 O Cu(OH) 2 + 2HCl = CuCl 2 + 2H 2 O 2/ Bazơ kiềm tác dụng với Oxit a xít tạo thành muối và nớc 2NaOH + SO 2 = Na 2 SO 3 + H 2 O 6KOH + P 2 O 5 = 2K 3 PO 4 + 3H 2 O 3/ Bazơ kiềm tác dụng với muối tan tạo thành muối và bazơ mới 2KOH + CuSO 4 = K 2 SO 4 + Cu(OH) 2 4/ Các bazơ không tan bị nhiệt phân tích tạo thành Oxit tơng ứng và nớc 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O t 0 cao t 0 cao Cu(OH) 2 CuO + H 2 O 5/ Tác dụng với các chất chỉ thị màu - Làm quì chuyển màu xanh - Làm fenolftalein từ không màu chuyển sang màu đỏ Chuyên đề: hoá vô cơ 2 Đ3. A Xit I . Định nghĩa : - Axit là hợp chất mà trong phân tử có chứa các nguyên tử Hyđro , mà các nguyên tử Hyđro này có khả năng thay Bộ giáo dục đào tạo đề thi thức kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT năm 2005 Môn: hoá học, Bảng B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ nhất: 10/3/2005 Câu Đốt cháy kim loại magiê không khí Cho sản phẩm thu đợc tác dụng với lợng d dung dịch axit clohiđric, đun nóng cô dung dịch đến cạn khô Nung nóng sản phẩm làm ngng tụ chất bay sinh trình nung Hãy viết phơng trình phản ứng xảy thí nghiệm cho biết có chất sản phẩm ngng tụ đợc Câu Nhúng hai kẽm, có khối lợng 10 gam vào hai dung dịch muối kim loại hoá trị hai Sau thời gian xác định, lấy hai kẽm khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô cân lại Kết cho thấy có khối lợng 9,5235 gam, có khối lợng 17,091 gam Cho biết: Một hai dung dịch muối kim loại hoá trị hai muối sắt (II); lợng kẽm tham gia phản ứng hai dung dịch nh Giải thích tợng xảy dung dịch Cho biết kim loại tham gia vào thành phần dung dịch muối thứ hai Câu Hoàn thành phơng trình phản ứng sau đây: NaCl + H2SO4 đặc, nóng NaBr + H2SO4 đặc, nóng NaClO + PbS FeSO4 + H2SO4 + HNO2 KMnO4 + H2SO4 + HNO2 NaNO2 + H2SO4 loãng Câu Tính độ điện li ion CO32 dung dịch Na2CO3 có pH =11,60 (dung dịch A) Thêm 10,00 ml HCl 0,160 M vào 10,00 ml dung dịch A Tính pH hỗn hợp thu đợc Có tợng xảy thêm ml dung dịch bão hoà CaSO vào ml dung dịch A -1- Cho: CO2 + H2O HCO3 + H+ ; K = 106,35 HCO3 H+ + CO32a ; K = 1010,33 Độ tan CO2 nớc 3,0.10a22 M Tích số tan CaSO4 105,04; CaCO3 108,35 Câu Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp cùng: 3s 1, 3s2, 3p3, 3p6 nguyên tử hay ion? Tại sao? Hãy dẫn phản ứng hoá học (nếu có) để minh hoạ tính chất hoá học đặc trng vi hạt Cho biết: Các vi hạt ion nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm A nhóm VIII(0) Câu Một bình điện phân chứa dung dịch NaOH (pH=14) bình điện phân khác chứa dung dịch H2SO4 (pH = 0) 298K Khi tăng hiệu điện từ từ hai cực bình ngời ta thấy có khí giống thoát hai bình điện Giải thích tợng Viết phơng trình phản ứng xảy bình (không xét tạo thành H2O2 H2S2O8) Tính hiệu điện tối thiểu phải đặt vào hai cực bình trình điện phân xảy Ngời ta muốn giảm pH dung dịch NaOH xuống 11 Có thể dùng NH4Cl đợc không? Nếu đợc, giải thích tính khối lợng NH4Cl phải dùng để giảm pH lít dung dịch NaOH từ 14 xuống 11 Khi pH dung dịch NaOH 11, hiệu điện tối thiểu phải đặt vào hai cực bình điện phân trình điện phân xảy bao nhiêu? + Cho biết: Eo =2H 0,4 V ; Eo = 1,23 V; , 1/2 O / H2O H O, 1/2 O / 2OH 2 pKb (NH3) = 4,75 Câu Ngời ta thực phản ứng NO2 (k) + F2 (k) NO2F (k) bình kín tích V (có thể thay đổi thể tích bình píttông) áp suất ban đầu NO2 0,5 atm, F2 1,5 atm Trong điều kiện tốc độ đầu v o = 3,2 103 mol.L1.s1 Nếu thực phản ứng nhiệt độ với lợng ban đầu chất phản ứng nhng thêm khí trơ vào bình thể tích thành V, áp suất tổng quát atm, V tốc độ đầu 8.104 mol.L1.s1 Kết có cho phép thiết lập phơng trình động học (biểu thức tốc độ) phản ứng hay không? -2- Ngời ta lại thực phản ứng điều kiện nhiệt độ với lợng NO2, F2 khí trơ nh (1) nhng giảm thể tích xuống Tính giá trị tốc độ đầu vo Nếu thay cho việc thêm khí trơ, ngời ta thêm NO2 vào áp suất tổng quát atm thể tích V tốc độ đầu v o = 1,6.102 mol.L1.s1 Kết cho phép kết luận nh phơng trình động học phản ứng? Thí sinh không đợc sử dụng tài liệu qui định Giám thị không giải thích thêm -3- I. OLYMPIC HÓA HỌC VIỆT NAM: KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2003 (BẢNG A) 1. Nhôm clorua khi hoà tan vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ không quá cao thì tồn tại ở dạng dime (Al 2 Cl 6 ). Ở nhiệt độ cao (700 0 C) dime bị phân li thành monome (AlCl 3 ). Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử dime và monome; Cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử nhôm, kiểu liên kết trong mỗi phân tử ; Mô tả cấu trúc hình học của các phân tử đó. 2. Phẩn tử HF và phân tử H 2 O có momen lưỡng cực, phân tử khối gần bằng nhau (HF 1,91 Debye, H 2 O 1,84 Debye, M HF 20, 18); nhưng nhiệt độ nóng chảy của hidroflorua là 2 HO M – 83 0 C thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 0 0 C, hãy giải thích vì sao? BÀI GIẢI: 1. * Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử dime và monome. Nhôm có 2 số phối trí đặc trưng là 4 và 6. Phù hợp với quy tắc bát tử, cấu tạo Lewis của phân tử dime và monome: Monome ; dime Cl Cl Cl Al Al Cl Cl Cl Cl Cl Al Cl * Kiểu lai hoá của nguyên tử nhôm : Trong AlCl 3 là sp 2 vì Al có 3 cặp electron hoá trị; Trong Al 2 Cl 6 là sp 3 vì Al có 4 cặp electron hoá trị . Liên kết trong mỗi phân tử: AlCl 3 có 3 liên kết cộng hoá trị có cực giữa nguyên tử Al với 3 nguyên tử Cl. Al 2 Cl 6 : Mỗi nguyên tử Al tạo 3 liên kết cộng hoá trị với 3 nguyên tử Cl và 1 liên kết cho nhận với 1 nguyên tử Cl (Al: nguyên tử nhận; Cl nguyên tử cho). Trong 6 nguyên tử Cl có 2 nguyên tử Cl có 2 liên kết, 1 liên kết cộng hoá trị thông thường và liên kết cho nhận. Al C l Cl Cl 120 0 120 0 120 0 * Cấu trúc hình học: Phân tử AlCl 3 : nguyên tử Al lai hoá kiểu sp 2 (tam giác phẳng) nên phân tử có cấu trúc tam giác phẳng, đều, nguyên tử Al ở tâm còn 3 nguyên tử Cl ở 3 đỉnh của tam giác. O O O O O O Phân tử Al 2 Cl 6 : cấu trúc 2 tứ diện ghép với nhau. Mỗi nguyên tử Al là tâm của một tứ diện, mỗi nguyên tử Cl là đỉnh của tứ diện. Có 2 nguyên tử Cl là đỉnh chung của 2 tứ diện. • Al O Cl 2. * Phân tử H-F Jt ; H-O-H có thể tạo liên kết hidro – H … F – có thể tạo liên kết hidro – H … O – M = 18 μ = 1,84 Debye M = 20 μ = 1,91 Debye * Nhiệt độ nóng chảy của các chất rắn với các mạng lưới phân tử (nút lưới là các phân tử) phụ thuộc vào các yếu tố: - Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy càng cao. - Lực hút giữa các phân tử càng mạnh thì nhiệt độ nóng chảy càng cao. Lực hút giữa các phân tử gồm: lực liên kết hidro, lực liên kết Van der Waals (lực định hướng, lực khuếch tán). *Nhận xét: HF và H 2 O có momen lưỡng cực xấp xỉ nhau, phân tử khối gần bằng nhau và đều có liên kết hidro khá bền, đáng lẽ hai chất rắn đó phải có nhiệt độ nóng chảy xấp xỉ nhau, HF có nhiệt độ nóng chảy phải cao hơn của nước (vì HF momen lưỡng cực lớn hơn, phân tử khối lớn hơn, liên kết hidro bền hơn). Tuy nhiên, thực tế cho thấy T nc (H 2 O) = 0 0 C > T nc (HF) = – 83 0 C. * Giải thích: Mỗi phân tử H-F chỉ tạo được 2 liên kết hidro với 2 phân tử HF khác ở hai bên H-F … H-F … H-F. Trong HF rắn các phân tử H-F liên kết với nhau nhờ liên kết hidro tạo thành chuỗi một chiều, giữa các chuỗi đó liên kết với nhau bằng lực Van der Waals yếu. Vì vậy khi đun nóng đến nhiệt độ không cao lắm thì lực Van der Waals giữa các chuỗi đã bị phá vỡ, đồng thời mỗi phần liên kết hidro cững bị phá vỡ nên xảy ra hiện tượng nóng chảy. Mỗi phân tử H-O-H có thể tạo được 4 liên kết hidro với 4 phân tử H 2 O khác nằm ở 4 đỉnh của tứ diện. Trong nước đá mỗi phân tử H 2 O liên kết với 4 phân tử H 2 O khác tạo thành mạng lưới không gian 3 chiều. Muốn làm nóng chảy nước đá cần phải phá vỡ mạng lưới không gian 3 chiều với số lượng liên kết hidro nhiều hơn so với ở HF rắn do đó đòi hỏi nhiệt độ cao hơn KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2003 (BẢNG A) Kim loại A phản ứng với NHểM HALOGEN Câu 1: Cho 4 đơn chất F 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; I 2 . Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. F 2 . B. Cl 2 . C. Br 2 . D. I 2 . Câu 2: Câu nào sau đây Không đúng? A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ. B. Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7. C. Các halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p. D. Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iod. Câu 3: Các hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố halogen thì halogen có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ có số oxi hoá A. dơng. B. âm. C. không. D. không xác định đợc. Câu 4: Trong tự nhiên, các halogen A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua. C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất. Câu 5: Khi cho khí Cl 2 tác dụng với khí NH 3 có chiếu sáng thì A. thấy có khói trắng xuất hiện. B. thấy có kết tủa xuất hiện. C. thấy có khí thoát ra. D. không thấy có hiện tợng gì. Câu 6: HF có nhiệt độ sôi cao bất thờng so với HCl, HBr, HI là do A. flo có tính oxi hoá mạnh nhất. B. flo chỉ có số oxi hoá âm trong hợp chất. C. HF có liên kết hiđro. D. liên kết H F phân cực mạnh nhất. Câu 7: Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1 còn clo, brom, iod có cả số oxi hóa +1; +3; +5; +7 là do so với clo, brom, iod thì A. flo có tính oxi hoá mạnh hơn. B. flo có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. C. nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt. D. nguyên tử flo không có phân lớp d. Câu 8: ở điều kiện thờng, clo là chất khí, màu vàng lục, có mùi xốc và nặng hơn không khí A. 1,25 lần. B. 2,45 lần. C. 1,26 lần. D. 2,25 lần. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm ngời ta thờng điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO 2 ; KMnO 4 Câu 10 (A-07): Trong công nghiệp ngời ta thờng điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi dd NaCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO 2 ; đun nóng. Câu 11: Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh. C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu. Câu 12: Trong phòng thí nghiệm ngời ta thờng điều chế khí HCl bằng cách A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. B. cho clo tác dụng với hiđro. C. đun nóng dung dịch HCl đặc. D. cho NaCl rắn tác dụng với H 2 SO 4 đặc. Câu 13: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là A. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF. C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF. Câu 14: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO 3 thì có thể nhận đợc A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch. Câu 15: Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khổi hỗn hợp là A. KBr. B. KCl. C. H 2 O. D. NaOH. Câu 16: Axit pecloric có công thức A. HClO. B. HClO 2 . C. HClO 3 . D. HClO 4 . Câu 17: Axit cloric có công thức A. HClO. B. HClO 2 . C. HClO 3 . D. HClO 4 . Câu 18 (B-07): Cho 13,44 lít khí Cl 2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 o C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M. Câu 19: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp NaCl và KCl có màng ngăn một thời gian thu đợc 1,12 lít khí Cl 2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi. Tổng nồng độ mol của NaOH và KOH trong dung dịch thu đợc là A. 0,01M. B. 0,025M. C. 0,03M. D. 0,05M. Câu 20: Độ tan của NaCl ở 100 O C là 50 gam. ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là A. 33,33. B. 50. C. 66,67. D. 80. Câu 21: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thu đợc dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là A. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0. Câu 22: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu đợc dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là A. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72. Câu 23: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O 2 CÁC CHUN ĐỀ HỐ VƠ CƠ 12 KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM Câu 1. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,4 M và H 2 SO 4 0,1M với 400 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 xM, thu được kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính x A. 0,05125 M B. 0,05208 M C. 0,03125M D. 0,01325M Câu 2 .Trộn 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4 Câu 3. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K 2 CO 3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO 2 thu được đktc bằng A. 0,448 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,112 lít Câu 4. Điện phân có màng ngăn xốp 500 ml dung dịch NaCl 4M ( d=1,2 g/ml). Sau khi ở anot thốt ra 17,92 lít Cl 2 (đktc) thì ngừng điện phân. Nồng độ % của NaOH trong dung dịch sau điện phân ( nước bay hơi khơng đáng kể) là A. 8,26% B. 11,82% C. 12,14% D. 15,06% Câu 5 . Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO 3 và 0,3 mol Na 2 CO 3 . Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO 2 đktc . Thêm vào dung dịch Y nước vơi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Tính thể tích V và khối lượng m A. 11,2 lít CO 2 ; 90 gam CaCO 3 D. 11,2 lít CO 2 ; 40 gam CaCO 3 B. 16,8 lít CO 2 ; 60 gam CaCO 3 C. 11,2 lít CO 2 ; 60 gam CaCO 3 Câu 6. Cho 6 lít hỗn hợp CO 2 và N 2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K 2 CO 3 và 6 gam KHCO 3 . % thể tích của CO 2 trong hỗn hợp là A. 42% B. 56% C. 28% D. 50% . Câu 7 . Thêm từ từ đến hết 150 ml dung dịch ( Na 2 CO 3 1M và K 2 CO 3 0,5 M) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO 2 sinh rs ở đktc là A. 2,52 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 5,6 lít Câu 8. Dung dịch X chứa 24,4 gam hỗn hợp 2 muối Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 . Thêm dung dịch chứa 33,3 gam CaCl 2 vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Số mol mỗi muối trong dung dịch X là A. 0,12 mol Na 2 CO 3 và 0,08 mol K 2 CO 3 B. 0,1 mol Na 2 CO 3 và 0,1 mol K 2 CO 3 C. 0,08 mol Na 2 CO 3 và 0,12 mol K 2 CO 3 D. 0,05 mol Na 2 CO 3 và 0,15 mol K 2 CO 3 Câu 9. Phương trình 2Cl - + 2H 2 O  2OH - + H 2 + Cl 2 xảy ra khi nào? A.Cho NaCl vào nước. B. Điện phân dung dòch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ). C. Điện phân dung dòch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ). D. A, B, C đều đúng. Câu 10 . Nhiệt phân hồn tồn 2,45 gam 1 muối vơ cơ X thu được 672 ml O 2 đktc. Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Clo . Cơng thức phân tử của muối X là A. KClO B. KClO 2 C. KClO 3 D. KClO 4 Câu 11 . Cho m gam Na tác dụng hết với p gam nước thu được dung dịch nồng độ x%. Lập biểu thức tính nồng độ x% theo m, p. Chọn biểu thức đúng A. x% = pm m 4644 100.40.  B. x% = pm m 4644 100.80.  C. x% = pm m 4646 100.40.  D. x% = pm m 4646 100.80.  Câu 12. X, Y, Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hố trị I, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung nóng Y thu được chất Z và 1 chất khí làm đục nước vơi trong, nhưng khơng làm mất màu dung dịch nước Br 2 . Hãy chọn cặp X, Y, Z đúng A. X là K 2 CO 3 ; Y là KOH ; Z là KHCO 3 B. X là NaHCO 3 ; Y là NaOH ; Z là Na 2 CO 3 C. X là Na 2 CO 3 ; Y là NaHCO 3 ; Z là NaOH D. X là NaOH ; Y là NaHCO 3 ; Z là Na 2 CO 3 Câu 13 . Cho 4,9 gam kim loại kiềm M vào 1 cốc nước. Sau 1 thời gian lượng khí thốt ra đã vượt q 7,5 lít đktc. Kim loại kiềm M là A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 14. Cho sơ đồ biến hố: Na X  Y  Z  T  Na. Hãy chọn thứ tự đúng của các chất X,Y,Z,T A. Na 2 CO 3 ; NaOH ; Na 2 SO 4 ; NaCl B. NaOH ; Na 2 SO 4 ; Na 2 CO 3 ; NaCl C. NaOH ; Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 ; NaCl D. Na 2 SO 4 ; Na 2 CO 3 ; NaOH ; NaCl Câu 15. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. Câu 16. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai ngun tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp Giáo Trình Hoá Vô Cơ - 118 - + Trong dãy HF - HCl - HBr - HI, độ dài liên kết tăng (r tăng), năng lượng liên kết giảm nên độ bền nhiệt của phân tử giảm xuống mạnh. HF chỉ phân hủy rõ rệt thành đơn chất ở >3500 0 C, trong khi ở 1000 0 C độ phân hủy của HCl là 0,014%, của HBr là 0,5% và HI là 33%. - Từ HCl đến HI, T 0 nc và T 0 s tăng lên dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. Riêng HF có T 0 nc và T 0 s cao bất thường do sự trùng hợp mạnh giữa các phân tử (HF)4 ở 20 0 C, 2 phân tử (HF) 2 ở 30 0 C, đến 90 0 C thì tồn tại ở trạng thái đơn phân tử. H δ+ H δ+ H δ+ F δ- b. Hóa tính Hai tính chất hóa học chủ yếu là tính acid của dung dòch và tính khử - Tính acid của dung dòch : Ở thể hay lỏng các hydro halogenua không thể hiện tính acid (HCl nguyên chất ở thể lỏng không dẫn điện, không ăn mòn kim loại khả năng tự ion hóa của chúng ở trạng thái lỏng không lớn). Dung dòch nước của các hydro halogenua là những acid và được gọi là acid halogenhydric. Dung dòch HCl, HBr, HI là những acid mạnh nhất, riêng HF là acid yếu vì ngoài quá trình phân ly kém của HF do năng lượng liên kết lớn còn có thêm một quá trình tạo ion phức của F - với HF thành Florohydrogenat HF 2 - HF + H 2 O ↔ H 3 O + + F - K = 7.10 -4 F - + HF ↔ HF 2 - K = 5 Vì một phần các phân tử HF liên kết thành ion phức [HF 2 ] - nên hàm lượng tương đối của H 3 O + không đáng kể ;do đó dung dòch HF chỉ có độ mạnh acid trung bình. Cũng vì vậy mà khi trung hòa các dung dòch HF sẽ không thu được Florua mà là những Florohydrogenat kiểu K[HF 2 ], K[H 2 F 3 ], K[H 3 F 4 ], K[H 4 F 5 ]. ion hydrogenat Polymer có dạng ziczac, chúng được tạo thành nhờ liên kết hydro. Đặc điểm của acid Flohydric là tác dụng được với SiO 2 . 4HF + SiO 2 = SiF 4 ↑ + 2H 2 O (Na 2 SiO 3 + 6HF = 2NaF + SiF 4 + 3H 2 O) 2HF + SiF 4 = H 2 SiF 6 tan trong nước Không chứa HF trong bình thủy tinh mà phải dùng bình nhựa. HF là acid độc, khi rơi vào da nó gây vết loét khó lành. Khi đi từ HF đến HI, tính acid của dung dòch tăng lên do khoảng cách giữa 2 hạt nhân của 2 nguyên tử H và X tăng lên, E H - X giảm nên phân tử càng dễ bò ion hóa. Các dung dòch HX tác dụng với kim loại đứng trước H để tạo thành halogenua kim loại ứng với mức oxy hóa thấp của kim loại F δ- F δ- Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Giáo Trình Hoá Vô Cơ - 119 - 2HCl + Fe = FeCl 2 + H 2 Với các oxyt và hydroxyt kim loại, phản ứng xảy ra dễ dàng hơn với kim loại 2HCl + CuO = CuCl 2 + H 2 O - Tính khử : 2HCl + Ca(OH) 2 = CaCl 2 + 2H 2 O Trừ HF, các hydrohalogenua khác đều thể hiện tính khử. Tính khử tăng dần từ HF đến HI theo độ kém bền của liên kết H - X, vì độ sai biệt năng lượng của 2 Orbital 1s của H và np của X tăng dần từ F đến I → khả năng nhường điện tử của X - tăng dần từ F đến I. + HF không thể hiện tính khử. + HCl có tính khử yếu, chỉ thể hiện khi tác dụng với chất oxy hóa mạnh như MnO 2 , KMnO 4 , KClO 3 + Nếu bỏ ngoài ánh sáng và không khí thì dung dòch HCl không bò biến đổi, dung dòch HBr bò oxy hóa chậm, vàng dần, dung dòch HI bò phân hủy nhanh hơn 4HI + O 2 = 2H 2 O + 2I 2 ↓ + Đối với H 2 SO 4 đặc thì : HCl không khử được H 2 SO 4 HBr khử được H 2 SO 4 về - SO 2 2HBr + H 2 SO 4 = Br 2 + SO 2 + 2H 2 O HI khử H 2 SO 4 đến H 2 S c. ng dụng - HCl : Dùng để điều chế Vinyl clorua từ Axetylen, các muối clorua kim loại, dược phẩm, phẩm nhuộm. - Phương pháp tổng hợp: phương pháp này dựa vào ái lực lớn của các halogen với hydro : H 2 + X 2 = 2HX Phương pháp là phương pháp số 1 để điều chế HCl hiện nay trên thế giới. Trong tổng hợp HCl, người ta dùng Cl 2 và H 2 là sản phẩm phụ của quá trình điện phân dung dòch NaCl khi sản xuất NaOH. Cho Clo đi vào giữa ngọn lửa của hydro. Hỗn hợp cháy, nhiệt độ lên đến 2300 0 C tạo ra khí HCl, sau đó làm nguội và cho tan trong nước nguyên chất sẽ thu được acid rất tinh khiết. 8HI + H 2 SO 4 = 4I 2 + H 2 S + 4H 2 O - HF : Để điều chế Cryolit nhân tạo (K 3 AlF 6 ), dùng để sản xuất ween, khắc thủy ...Cho: CO2 + H2O HCO3 + H+ ; K = 106,35 HCO3 H+ + CO3 2a ; K = 1010,33 Độ tan CO2 nớc 3,0.10a22 M Tích số tan CaSO4 105, 04; CaCO3 108,35 Câu Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp cùng:... cực b nh điện phân trình điện phân xảy bao nhiêu? + Cho biết: Eo =2H 0,4 V ; Eo = 1,23 V; , 1/2 O / H2O H O, 1/2 O / 2OH 2 pKb (NH3) = 4,75 Câu Ngời ta thực phản ứng NO2 (k) + F2 (k) NO2F (k) b nh... cực b nh ngời ta thấy có khí giống thoát hai b nh điện Giải thích tợng Viết phơng trình phản ứng xảy b nh (không xét tạo thành H2O2 H2S2O8) Tính hiệu điện tối thiểu phải đặt vào hai cực b nh

Ngày đăng: 26/10/2017, 18:56

Mục lục

  • Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

    • C©u 1

    • C©u 4

      • C©u 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan