de kiem tra 1 tiet ly 9 1

3 220 0
de kiem tra 1 tiet ly 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra 1 tiet ly 9 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn vật lí 9 NDKT Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Định luật ôm, Điện trở,đoạn mạch nối tiếp, song song (11tiết) 4 câu KQ (1,2,3,4) 2 đ 2Câu KQ (8,9) 2TL (1a, 2a) 1đ 1,5 đ 1 Câu KQ (11) 1 TL (1c) 0,5 đ 0,5 đ 61% 6 đ 1. Mối quan hệ giữa U và I 2. Công thức U,I,R trong mạch nối tiếp 3. Mối quan hệ I, R trong đoạn mạch song song 4. Cách khảo sát sự phụ thuộc của R vào ρ 8,9. Vận dụng định luật Ôm. 1a,2a : Vận dụng định luật Ôm 11. Vận dụng định luật Ôm 1c : Vận dụng định luật Ôm Điện năng, công suất điện, Định luật Jun- Lenxơ (7 tiết) 3 Câu KQ (5,6,7) 1,5 đ 1Câu KQ(10) 1 TL (2a) 0,5 đ 1 đ 1 Câu KQ (12) 1 TL 0,5 đ 1 đ 39% 4 đ 5. Ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện 6.Nêu công thức định luật Jun – Lenxơ 7. Ý nghĩa của số đếm công tơ điện. (Điện năng sử dụng) 10. Vận dụng tổng hợp định luật Ôm và công suất điện. 2a : Vận dụng định luật Jun Len-xơ 12 . Vận dụng định luật Jun – Len xơ. 2b : Vận dụng tổng hợp định luật Jun – Len xơ. Cộng 35% 7 câuTNKQ 3,5 đ 40% 3 câu TNKQ + 3 TL 1,5 đ 2,5 đ 25% 2câu TNKQ + 2TL 1 đ 1,5 đ 100%17 câu 6 đ 4 đ Bài kiểm tra Môn : Vật lí 9 Thời gian : 45 phút A. Trắc nghiệm khách quan : * Hãy chọn câu đùng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trong các câu sau đây : Câu 1 : Đối với mỗi dây dẫn xác định thì thương số I U có trị số thay đổi như thế nào ? A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I C. không đổi khi U tăng hoặc giảm D. Cả A và C đều đúng Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai ? A. U = U 1 + U 2 + …+ U n B.I = I 1 = I 2 = …= I n C. R = R 1 = R 2 = …= R n D.R = R 1 + R 2 + …+ R n Câu 3 : Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và điện trở của nó có mối quan hệ như thế nào ? A 2 1 I I = 1 2 R R . B. 2 1 I I = 2 1 R R . C. I 1 .R 2 = I 2 R 1 . D. I 1 .I 2 = R 1 .R 2 Câu 4 : Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm đo điện trở các dây dẫn có: A.Cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau . B. Cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng có vật liệu khác nhau . C. Cùng tiết diện, cùng vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau . D.Cùng chiều dài, cùng tiết diện và cùng vật liệu. Câu 5: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết : A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút . C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 6: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun- Lenxơ? A.Q = I².R.t B.Q = I.R².t C.Q = I.R.t D.Q = I².R².t Câu 7 : Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là bao nhiêu ? A. 1KWh B. 3.600.000J C. 3,6.10 6 J D. Cả A,B,C đều đúng Câu 8: Cho hai điện trở R 1 = 5Ω và R 2 =10Ω đđược mắc nối tiếp nhau. Mắc nối tiếp thêm R 3 =10Ω vào đoạn mạch trên , thì điện trở tương đương của cả đoạn mạch là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 5Ω B. 10Ω C. 15Ω D. 25Ω Câu 9 : Trên một biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là: A. U = 125 V . B.U = 50,5V C.U= 20V D.U= 47,5V . Câu 10 : Trên một bóng đèn có ghi 12 V– Trường em http://truongem.com TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN BÀI KIỂM TRA TIẾT 22 NĂM HỌC 2014-2015 Họ tên HS:……………….…….Lớp:… Môn: VẬT LÝ (Thời gian: 45 phút) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Củng cố, hệ thống lại kiến thức học chương I: Điện học 2) Kĩ năng: - Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm giải tập định lượng 3) Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận kiểm tra II CHUẨN BỊ - GV: Đề kiểm tra, ma trận đề, đáp án thang điểm - HS: Ôn tập kiến thức học chương I III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA - Hình thức: trắc nghiệm 20%, tự luận: 80% - HS làm trực tiếp vào đề 45 phút IV MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tỉ lệ thực dạy Nội dung Điện trở dây dẫn Định luật Ôm Công Công suất điện Tổng Nội dung (chủ đề) Tổng số tiết Lí thuyết 11 2,7 20 15 1,8 4,5 Trọng số LT VD (Cấp (Cấp độ 1, 2) độ 3, 4) Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 8,3 13,5 41,5 7,2 15,5 22,5 36 77,5 Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL Điểm số Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 13,5 1,89 ≈ 2 Công Công suất điện 1,26 ≈ 1 41,5 5,81 ≈ 36 5,04 ≈ 100 14 10 Điện trở dây dẫn Định luật Ôm Định luật JunLenxơ Công Công suất điện Điện sử dụng Tổng 2,5 0, Trường em http://truongem.com TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN BÀI KIỂM TRA TIẾT 22 NĂM HỌC 2014-2015 Họ tên:……………….……Lớp:… Môn: VẬT LÝ (Thời gian: 45 phút) ĐỀ BÀI I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm ) Khoanh tròn vào câu trả lời mà theo em cho Câu 1: Khi hiệu điện 4,5V đặt vào hai đầu dây dẫn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,3A Nếu tăng cho cho hiệu điện thêm 3V cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A 0,2A B 0,5A C 0,9A D 0,6A Câu 2: Xét dây dẫn làm vật liệu, chiều dài tăng gấp lần tiết diện giảm lần điện trở dây dẫn : A Tăng gấp lần C Tăng gấp 1,5 lần B Giảm lần D Giảm 1,5 lần Câu 3: Công dòng điện không tính theo công thức nào? A A = UIt C A = I2Rt B A = U2 t R D A = IRt Câu :Đối với dây dẫn, thương số U hiệu điện U đặt vào hai đầu dây dẫn I cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn có trị số: C không đổi A tỉ lệ thuận với hiệu điện U B tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I D tăng hiệu điện U tăng II PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Phát biểu định luật Ôm b) Viết hệ thức định luật Ôm, rõ đại lượng có hệ thức Câu 2: (2 điểm) Một đoạn mạch gồm điện trở : R1 = Ω , R2= Ω , R3 = Ω , mắc nối tiếp với Hiệu điện hai đầu đoạn U = 6V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính hiệu điện U3 hai đầu điện trở R3 Câu 3: (4 điểm) Một bếp điện có ghi 220V – 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu 200C thơì gian 14 phút 35 giây a) Tính hiệu suất bếp Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K b) Mỗi ngày đun sôi 5l nước với điều kiện nêu 30 ngày phải trả tiền điện cho việc đun nước này? Cho giá kW.h 800 đồng BÀI LÀM : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trường em http://truongem.com ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi câu khoanh tròn 0,5 điểm: Câu : B Câu : D Câu : A Câu : C II Phần tự luận : (8 điểm) Câu : (2 điểm) + Phát biểu định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỷ lệ nghịch với điện trở dây ( điểm) + Hệ thức định luật: Câu 2: (2 điểm): Tóm tắt: R1 = Ω , R2= Ω , R3 = Ω U = 6V ……………………… a) Rtd = ? b) U3 = ? U R ( điểm) Giải a) Điện trở tương tương đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 + R3 = + + = 15( Ω ) ( 0,75 điểm) b) Cường độ dòng điện chạy mạch là: I= (0,25 điểm) Câu : ( điểm) Tóm tắt U1 = 220 V P = 1000W U = 220V V= 2,5l ⇒ m = 2,5kg t01 = 200C; t02= 1000C t = 14phút 35giây = 875s c = 4200J/kg.K I= U = = 0,4( A) R 15 + Hiệu điện hai đầu R3 là: U3 = IR3 = 0,4.7 = 2,8 (V) ( 0,5 điểm) ( 0,5 điểm) Giải a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5l nước là: Qi = m.c ( t02 – t01) = 2,5.4200.(100 – 20) = 840000(J) (0,75 điểm) + Nhiệt lượng ấm tỏa là: Qtp = P.t = 1000 875 = 875000 (J) (0,75 điểm) + Hiệu suất bếp là: H= Qi 840000 100% = = 96% Qtp 875000 (0,75 điểm) ……………………… b) Điện tiêu thụ 30 ngày là: a) H = ? A = P.t.2.30 = 1000.875.2.30 = 52500000 (J) ≈ 14,6 (kWh) (0,75 điểm) b) V`=5l ⇒ m = 5kg t = 14phút 35giây = 875s 30 ngày Tiền điện phải trả : T = 14,6.800 = 11677 (đồng) 1kWh = 800đồng (0,75 điểm) Tính T = ? (0,25 điểm) Họ Và tên :…………………. Kiểm tra: 1 tiết. Lớp:…… Môn: Lý. Điểm Lời phê của giáo viên Đề 1: Phần I. Tự luận: (7đ) Khoanh tròn trước chữ cái đứng trước câu mà em cho là đáp án đúng: Câu 1. Khi thay đổi HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn thì CĐDĐ giảm đi 3 lần.Hỏi HĐT ở 2 đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào? A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Không thay đổi. D. Không thể xác định chính xác được. Câu 2. Mắc dây dẫn có điện trở R= 12 Ω vào HĐT 3V thì CĐDĐ qua dây dẫn là: A. 4A; B. 36A; C. 1,2A; D. 2,5A. Câu 3. Một dây dẫn khi mắc vào HĐT 5V thì CĐDĐ qua nó 100mA. Khi HĐT tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì CĐDĐ qua nó là: A. 80mA; B. 120mA; C. 25mA; D. 400mA. Câu 4. Có 2 điện trở R 1 = 2 Ω , R 2 = 4 Ω mắc nt vào mạch điện. HĐT 2 đầu R 1 đo được 4V thì HĐT 2 đầu mạch điện là: A. 6V; B. 8V; C. 10V; D. 12V. Câu 5. Một dây dẫn bằng Cu dài l 1 = 2m có điện trở R 1 và một dây có cùng tiết diện, cùng bằng Cu có chiều dài l 2 = 6m có điện trở R 2 . Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh R 1 và R 2. A. R 1 = 3R 2 ; B. R 2 = 3R 1 ; C. R 1 > R 2 ; D. R 2 > R 1 ; Câu 6. Một dây dẫn bằng Cu dài 20m có điện trở 5 Ω . Điện trở của 1m dây này là? A. 4 Ω . B. 100 Ω . C. 0,25 Ω . D. Một giá trị khác. Câu 7. Một dây dẫn bằng Cu dài 1m có điện trở R 1 và một dây dẫn bằng Al có cùng tiết diện dài 2m, có điện trở R 2 . Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh R 1 và R 2. A. R 1 < R 2 ; B. R 2 = 2R 1 ; C. R 1 < 2 R 2 ; D. Không đủ điều kiện để so sánh R 1 và R 2. Câu 8. Một bóng đèn có ghi 220V-100W. Mắc đèn trên vào HĐT 110V. Công suất tiêu thụ của đèn trên mạch là: A. 100W. B. 200W. C. 50W. D.25W. Câu 9. Một bếp điện có ghi 220V-1000W. Dòng điện qua bếp khi hoạt động bình thường xấp xĩ là: A. 4,5A. B. 5,4A. C. 2,2A. D.4,8A Câu 10. Một bóng đèn có ghi 6V-3W. Điện trở của bóng đèn là: A. 0,5 Ω . B. 2 Ω . C. 12 Ω . D.1,5 Ω . Câu 11. Một bếp điện có ghi 220V-1000W . Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng HĐT định mức trong 2h là: A. 2000W. B. 2KWh. C. 2000J. D.720KJ. Câu 12: Hai điện trở R 1 và R 2 = 2R 1 mắc nối tiếp vào HĐT U. Sau một thời gian nhiệt lượng tở ra trên R 1 là 500J. Nhiệt lượng toả ra trên R 2 là: A. 500J. B. 250J. C. 1000J. D.Cả A,B.C đều sai. Câu 13. Hai điện trở R 1 và R 2 = 3R 1 mắc // vào HĐT U. Sau một thời gian nhiệt lượng toả ra trên R 1 là 1.200J. Nhiệt lượng toả ra trên R 2 là: A. 3.600J. B. 1.200J. C. 400J. D.Không tính được vì thiếu dữ liệu. Câu 14. Đặt một HĐT 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi tăng thêm 12V nữa cho HĐT giữa 2 đầu dây dẫn này thì CĐDĐ qua nó có giá trị nào dưới dây? A. 0,6A. B. 0,8A. C. 1A. D.Một giá trị khác. Câu 15. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song là: A. R tđ = R 1 xR 2 ; B. R tđ = 21 21 RR xRR + ; C. R tđ = R 1 + R 2 ; D. Cả câu C và câu B đều đúng. Phần 2: Tự luận. Bài toán:(3đ) Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụg với HĐT 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ bân đầu 25 0 C. Hiệu suất của quá trình đun là: 85%. a. Tính thời gian đun sôi nước. Biết C nước = 4.200J/Kg.K b. Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp trên thì trong 1 tháng 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun này. Cho biết giá điện là 700đ/KWh. Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS AN TRƯỜNG C Họ và tên: ………………………………… Lớp:…………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT . Năm học: 2010 – 2011. Môn : Vật lý. Lớp 9 Thời gian làm bài :45 phút ---------------- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng (2 điểm): Câu 1: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, kí hiệu R là điện trở, U là hiệu điện thế, I là cường độ dòng điện, Công thức nào sau đây là sai? A. R=R 1 +R 2 +…+Rn B. I=I 1 =I 2 =…=In C. R=R 1 =R 2 =…=Rn D.U=U 1 +U 2 +…+Un Câu 2 : Đo hiệu điện thế bằng: A. Ampe kế ; B. Vôn kế ; C. Vôn kế và ampe kế Câu 3: Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc song song R 1 =25 Ω ;R 2 =R 3 =50 Ω . Điện trở tương đương nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A.12,5 Ω B.13 Ω C. 8 Ω D.10 Ω Câu 4: Đơn vị đo điện trở là: A. Ôm ( Ω ); B. Oat (W); C. Ampe (A); D. Vôn (V) Câu 5:Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì: A. tỉ lệ thuận với tiết diện của dây B. Tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây C. Tỉ lệ thuận với bình phương tiết diện của dây D.Tỉ lệ nghịch với bình phương tiết diện của dây Câu 6: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện? A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 45V D. Khi bóng đèn bị cháy, rút phích cắm của bóng đèn ra khỏi ổ cắm điện khi thay bóng đèn. Câu 7: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, một dây dài 3m có điện trở R1 và dây kia dài 9m có điện trở R2. Tỉ số điện trở tương ứng 2 1 R R của hai dây là: A . 9 1 B . 3 1 C. 3 D. 9 Câu 8:Một dòng điện có cường độ 200mA chạy qua một điện trở 60 Ω trong 5 phút. Nhiệt lượng tỏa ra là: A. 70J; B.7200J; C.90J; D.720J Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: Câu 9: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng:…………………………… .…………… ……………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Công tơ điện là thiết bị dùng để đo:………………………………………………………………. Câu 11: Công của dòng điện là số đo:……………………………………………………………………… Câu 12: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với …………………………. …….……………………………………………………………………………………………………. PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Bài 13: Ghép nối tiếp hai điện trở R 1 =40 Ω , R 2 =60 Ω rồi nối vào mạng điện có hiệu điện thế 15V. Tính: a. Cường độ dòng điện cả đoạn mach. b. Giữ hiệu điện thế không thay đổi, người ta mắc thêm một điện trở R 3 =30 Ω song song với R 2 . Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua các mạch rẽ. Bài 14: Trên một bóng đèn có ghi 110V- 100W a. Nêu ý nghĩa của những con số đó. (1đ) b. Tính điện trở của bóng đèn.(1đ) c. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10 giờ ra đơn vị Jun và kWh. (1đ) d. Tính số tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn này trong 10 giờ, nếu giá 1 kWh là 650 đồng.(1đ) ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4ĐIỂM) 1.KHOANH TRÒN CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG: CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 C 0,25 2 B 0,25 3 A 0,25 4 A 0,25 5 B 0,25 6 D 0,25 7 B 0,25 8 B 0,25 2.CHỌN TỪ HAY CỤM TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG: CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 Tổng các điện trở thành phần 0,5 2 Công của dòng điện hay điện năng sử dụng 0,5 3 Phần điện năng được chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác 0,5 4 Bình phương cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua 0,5 II.PHẦN TỰ LUẬN: (6ĐIỂM) Bài 1: CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM a. b. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 1 2td R R R= + = 40+60 = 100 Ω Cường độ dòng điện trong mạch: U I R = = 100 120 =1,2A R23= 32 32 . RR RR + =20 Ω Rtđ=R 1 +R 23 =40+20=60 Ω Cường độ dòng điện qua mạch chính: I= A R U 2 = Hiệu điện thế qua R23 là : U 23 =I.R 23 =2.20=40V I 2 Tuần 7 Từ 21/09/2009 đến 26/09/2009 Tiết 13 ĐỀ KIỂM TRA Môn VÂT LÍ 9 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1 : Câu phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch có các điện trở mắc song song: A. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. D. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần. Câu 2 : Khi đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua điện trở là 0,6A. Điện trở R có giá trò là: A. 0,5Ω B. 1,8Ω C. 5,0Ω D. 12Ω Câu 3: Đối với một dây dẫn xác đònh, khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng lên gấp hai lần thì cường độ dòng điện qua dây sẽ: A. Tăng gấp 2 lần B. Tăng lên gấp 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần Câu 4: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất lớn gấp 6 lần tiết diện dây thứ hai. Kết luận nào sau đây là đúng: A. R 1 = 6R 2 B. 2 1 1 R R 6 = C. R 2 = 6R 1 D. R 1 = R 2 Câu 5: Trong đoạn mạch có hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp, gọi U 1, U 2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Các hệ thức nào sau đây là đúng: A. 2 1 2 1 R R U U = B. 1 2 2 1 R R U U = C. 2121 R.RU.U = D. 2211 R.UR.U = Câu 6: Khi đặt vào hai đầu dây hiệu điện thế bằng 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0.6A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai dây dẫn tăng đến 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? A. 1,2A B. 0,8A C. 0,9A D. 1,8A Câu 7: Một bóng đèn có ghi 6V – 3W thì cường độ dòng điện qua đèn khi nó sáng bình thường là: A. 0,5A B. 2,0 A C. 18A D. 12 A Câu 8 :Đơn vò đo công của dòng điện là: A. Am pe (A) B. Vôn (V) C. Jun (J) D. Oát (W) Câu9 : Hai điện trở R 1 =3Ω, R 2 =6Ω được mắc nối tiếp giữa hai điểm A và B. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U AB = 36V, khi đó hiệu điện thế hai đầu điện trở R 1 là: A. 12V. B. 24V C. 6V D. 18V Câu 10: Hiệu điện thế dặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì. A. Cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ. B. Cường độ dòng điện qua đèn thay đổi. C. Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn D. Cường độ dòng điện qua đèn lúc đầu tăng sau đó giảm. Bảng trả lời các câu trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C A C A B A C A C B. CÂU HỎI TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: Công của dòng điện là gì? Viết công thức tính công của dòng điện? Phát biểu đúng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (1đ) Công thức đúng. . . . . . . . . . . . . . (0.5đ) Nêu tên gọi và đơn vò các đại lượng. . . . (0.5đ) Câu 2: Có hai bóng đèn sợi đốt có ghi 110V – 40W và 110V – 25W cùng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 110V. a) Phải mắc hai đèn kiểu nào để chúng sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện đó? b) Tính điện trở của mỗi đèn? c) Tính điện năng tiêu thụ cả hai đèn trong thời gian 5 giờ? TL: a) Mắc hai đèn song song . . . . . . . . . . . . . . (0.5đ) Vẽ sơ đồ đúng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0.5đ) b) R 1 = U 2 / P 1 = 110 2 /40 = 302.5 Ω . . . . . . . . (0.5đ) R 2 = U 2 / P 2 = 110 2 /25 = 484 Ω . . . . . . . . . (0.5đ) c) A 1 = P 1 t = 0.04 . 5 = 0.2 kWh . . . . . . . . . (0.25đ) A 2 = P 2 t = 0.04 . 5 = 0.125kWh . . . . . . . . . (0.25đ) c) A = A 1 + A 2 = 0.2 + 0.125 = 0.325 kWh . . . (0.5đ) Nếu HS giải cach khác đúng vẫn cho đủ điểm. Họ và tên:. . . . . . . . . . . . Thứ. . . . . ngày . . . . .tháng. . . . . năm 2009 Lớp:… . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA THỬ STT:. . . . . . . . Môn VÂT LÍ 9 Thời gian làm bài: 45phút Điểm Lời phê A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: Hiệu điện thế dặt vào hai đầu bóng đèn càng Trờng THCS Hồng Thuỷ KIM TRA 1 TIT Họ và tên : MễN : VT L - THI GIAN : 45 Lớp 9: đề a Câu 1: - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc. Hãy nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Câu 2: Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? Câu 3: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 88000 vòng, cuộn thứ cấp có 2400 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? Câu 4: Hỡnh di v trc chớnh ca mt thu kớnh, AB là vật sáng, A'B' là ảnh của AB a. A'B' là ảnh gì? b. Thu kớnh ó cho l hi t hay phõn kỡ ? Vỡ sao ? B B' A A' Câu 5: Vật sáng AB đợc đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 36cm. Điểm A nằm trên trục chính. AB có chiều cao h = 6cm. a. Dựng ảnh AB của AB.(đúng tỉ lệ xích) b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Trờng THCS Hồng Thuỷ KIM TRA 1 TIT Họ và tên : MễN : VT L - THI GIAN : 45 Lớp 9: đề b Câu 1: - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? - Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí. Hãy nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Câu 2: Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế? Câu 3: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? Câu 4: Hỡnh di v trc chớnh ca mt thu kớnh, AB là vật sáng, A'B' là ảnh của AB a. A'B' là ảnh gì? b. Thu kớnh ó cho l hi t hay phõn kỡ ? Vỡ sao ? B A A' B' Câu 5: Vật sáng AB đợc đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 10cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 15cm. Điểm A nằm trên trục chính. AB có chiều cao h = 5cm. a. Dựng ảnh AB của AB.(đúng tỉ lệ xích) b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. ... = ? A = P.t.2.30 = 10 00.875.2.30 = 52500000 (J) ≈ 14 ,6 (kWh) (0,75 điểm) b) V`=5l ⇒ m = 5kg t = 14 phút 35giây = 875s 30 ngày Tiền điện phải trả : T = 14 ,6.800 = 11 677 (đồng) 1kWh = 800đồng (0,75... (0,25 điểm) Câu : ( điểm) Tóm tắt U1 = 220 V P = 10 00W U = 220V V= 2,5l ⇒ m = 2,5kg t 01 = 200C; t02= 10 00C t = 14 phút 35giây = 875s c = 4200J/kg.K I= U = = 0,4( A) R 15 + Hiệu điện hai đầu R3 là:... m.c ( t02 – t 01) = 2,5.4200. (10 0 – 20) = 840000(J) (0,75 điểm) + Nhiệt lượng ấm tỏa là: Qtp = P.t = 10 00 875 = 875000 (J) (0,75 điểm) + Hiệu suất bếp là: H= Qi 840000 10 0% = = 96 % Qtp 875000

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:09

Hình ảnh liên quan

- Hình thức: trắc nghiệm 20%, tự luận: 80% - HS làm bài trực tiếp vào đề trong 45 phút  - de kiem tra 1 tiet ly 9 1

Hình th.

ức: trắc nghiệm 20%, tự luận: 80% - HS làm bài trực tiếp vào đề trong 45 phút Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan