de cuong lich su lop 7 hk2

2 255 1
de cuong lich su lop 7 hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TỐN 7 NĂM HỌC 2009 - 2010 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II (2009 – 2010) MÔN TOÁN 7 I. PHẦN ĐẠI SỐ Bµi 1: Cho c¸c gi¸ trÞ dÊu hiƯu sau: 2;6;0;2;1;7;5;7;5;10;6;8;7;8;6;7;7;9;4;3;9;8;9;1. LËp b¶ng tÇn sè víi c¸c sè liƯu thèng kª ë trªn. TÝnh sè trung b×nh céng cđa c¸c dÊu hiƯu. Bài 2 : Tính giá trò của các biểu thức sau : 2 ( 2) / 2 y x a x xy y − − + tại x =0 ; y = -1 b/ xy + y 2 z 2 + z 3 x 3 tại x = 1; y =-1 ; z =2 Bµi 3 : a) TÝnh tÝch cđa hai ®¬n thøc sau: - 0,5x 2 yz vµ -3xy 3 z. T×m hƯ sè vµ bËc cđa tÝch t×m ®ỵc. b) Cho A = x 2 - 2x - y 2 + 3y - 1 B = -2x 2 + 3y 2 - 5x + y + 3. TÝnh A + B, A - B? Bài 4 : Tìm các đa thức A ; B biết ; a) A – ( x 2 – 2xy + z 2 ) = 3xy – z 2 + 5x 2 b) B + (x 2 + y 2 – z 2 ) = x 2 – y 2 +z 2 Bµi 5 : Cho ®a thøc: P(x) = 5x 3 + 2x 4 - x 2 + 3x 2 - x 3 - x 4 + 1 - 4x 3 a) Thu gän vµ s¾p xÕp c¸c h¹ng tư cđa ®a thøc trªn theo thø tù gi¶m dÇn cđa c¸c biÕn? b) TÝnh P(1) vµ P(-1)? c) Chøng tá r»ng ®a thøc trªn kh«ng cã nghiƯm? Bài 6 : Cho đa thức P(x ) = 1 +3x 5 – 4x 2 +x 5 + x 3 –x 2 + 3x 3 Q(x) = 2x 5 – x 2 + 4x 5 – x 4 + 4x 2 – 5x a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng của biến . b) Tính P(x ) + Q(x ) ; P(x) – Q(x) c) Tính giá trò của P(x) + Q(x) tại x = -1 d) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không là nghiệm của đa thức P(x) Bµi 7: Cho hai ®a thøc: P(x) = 3x 2 + x - 2 vµ Q(x) = 2x 2 + x - 3 a) TÝnh P(x) - Q(x). b) Chøng minh r»ng ®a thøc H(x) = P(X) - Q(X) v« nghiƯm. Bài 8 : Cho các đa thức : P(x) = 5x 5 + 3x – 4x 4 – 2x 3 +6 + 4x 2 ; Q(x) = 2x 4 –x + 3x 2 – 2x 3 + 1 4 - x 5 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến . b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) c) Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) . Bài 9 : Tìm nghiệm của đa thức a/ 1 4 2 x − b/ (x -1) ( x+ 1) Bài 10 : Tìm hệ số a của đa thức P(x) = ax 2 + 5x – 3 , biết rằng đa thức này có một nghiệm là 1 2 Bài 11 : a) Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 3 – 2x; b) Hỏi đa thức Q(x) = x 2 + 2 có nghiệm hay không? Vì sao? II. PHẦN HÌNH HỌC GV: Nguyễn Văn Phong 1 ĐT: 0979.178939 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TỐN 7 NĂM HỌC 2009 - 2010 Bài 1 : Cho · xOy , Oz là phân giác của · xOy , M là một điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt Ox tại D a) Chứng minh OM là đường trung trực của AB . b) Chứng minh ∆ DMC là tam giác cân c) Chứng minh DM + AM < DC Bài 2: Gäi G lµ träng t©m cđa ∆ ABC. Trªn tia AG lÊy ®iĨm G’ sao cho G lµ trung ®iĨm cđa AG’. a) Chøng minh BG’ = CG. b) §êng trung trùc cđa c¹nh BC lÇn lỵt c¾t AC, GC, BG’ t¹i I, J,K. Chøng minh r»ng BK = CJ. c) Chøng minh gãc ICJ = gãc IBJ. Bài 3 : Cho ∆ ANBC có AB <AC . Phân giác AD . Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB a) Chứng minh : BD = DE b) Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và ED . Chứng minh ∆ DBK = ∆ DEC . c) ∆ AKC là tam giác gì ? Chứng minh d) Chứng minh DE ⊥ KC Bài 4: Cho tam gi¸c vu«ng ABC ( gãc A = 90 o ), tia ph©n gi¸c cđa gãc B c¾t AC ë E, tõ E kỴ EH vu«ng gãc BC (H thc BC) chøng minh r»ng: a) ∆ ABE b»ng ∆ HBE. b) BE lµ ®êng trung trùc cđa ®o¹n th¼ng AH. c) EC > AE. Bài 5 : Cho ∆ ABC có µ A = 90° . Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F a) Chứng minh FA = FB b) Từ F vẽ FH ⊥ AC ( H ∈ AC ) Chứng minh FH ⊥ EF c) Chứng minh FH = AE d) Chứng minh EH = 2 BC ; EH // BC GV: Nguyễn Văn Phong 2 ĐT: 0979.178939 Chúc các em thành công ! Ủy ban nhân dân quận TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011-2012 LỊCH SỬ Câu 1: Vì đến nửa đầu kỷ XVIII, kinh tế nông nghiệp Đàng Trong có điều kiện phát triển Đàng Ngòai ? - Ở Đàng Ngoài, chiến tranh liên miên , nhà nước Lê - Trịnh quan tâm đến nông nghiệp bọn cường hào đem cầm bán ruộng đất công quan lại tham ô, hoành hành, đục khoét nhân dân - Ở Đàng Trong , điều kiện đất đai thuận lợi sách khai hoang chúa Nguyễn như: cấp nông cụ , lương ăn , tha tô thuế, binh dịch nên đất đai không ngừng mở rộng , suất lúa cao Câu 2: Chữ Quốc ngữ đời hoàn cảnh ? Đến kỉ XVII, tiếng Việt ngày phong phú sáng.Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa Họ dùng chữ La tinh ghi âm tiếng Việt Trải qua trình lâu dài, tiếng Việt La tinh hóa hoàn thiện dần nhờ công lao giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam , đặc biệt giáo sĩ A-lêcxăng-đơ-Rốt người có đóng góp quan trọng qua việc ông cho xuất Từ điển Việt - Bồ- La-tinh Từ Chữ Quốc ngữ xuất Câu 3: Em trình bày diễn biến trận Rạch Gầm- Xoài Mút(1785) Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng đại doanh Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành – Tiền Giang) làm trận địa chiến Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục Thủy binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch xuôi theo dòng nước Bị công bât ngờ mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác bị đốt cháy.Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, vài nghìn tên sống sót theo đường chạy nước Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong Câu 4: Hãy trình bày tiến quân Vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp Tết Kỷ Dậu năm 1789 ? Nhận tin báo, Nguyễn Huệ lên hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung tiến quân Bắc Từ Tam Điệp (Ninh Bình ), Quang Trung chia quân làm 5đạo tiến tiêu diệt quân Thanh _Đêm 30 Tết,quân ta vượt sông Gián Khẩu ( sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn quân địch đồn tiền tiêu _Đêm mùng Tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi ( Hà Tây) khiến giặc phải bỏ khí giới đầu hàng _Sáng mùng Tết, quân ta công đồn Ngọc Hồi Đống Đa ( Hà Nội) Quân Thanh đại bại _ Trưa mùng Tết Kỷ Dậu, vua Quang Trung đoàn quân chiến thắng vào Thăng Long Câu 5: Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn ? _Nguyên nhân thắng lợi : - Ý chí đấu tranh chống áp bóc lột tinh thần yêu nước cao nhân dân ta - Sự đoàn kết chiến đấu dũng cảm nghĩa quân Tây Sơn - Sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt Quang Trung huy nghĩa quân _ Ý nghĩa lịch sử : Trong 17 năm liên tục chiến đấu , phong trào Tây Sơn lật đổ quyền phong kiến thối nát Nguyễn , Trịnh-Lê , xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt tảng thống quốc gia Đồng thời phong trào Tây Sơn đánh tan xâm lược Xiêm , Thanh , bảo vệ độc lập đất nước Câu : Quang Trung có sách để khôi phục, phát triển kinh tế , ổn định xã hội phát triển văn hóa dân tộc ? Kinh tế: - Chiếu Khuyến nông ban hành để giải ruộng đất bị bỏ hoang nạn lưu vong - Bãi bỏ giảm nhẹ nhiều lọai thuế - Yêu cầu nhà Thanh “ mở cửa ải , thông chợ búa ” Giáo dục: - Ban bố Chiếu lập học; khuyến khích mở trường học huyện, xã - Dùng chữ Nôm làm chữ viết thức nhà nước - Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng Chính để dịch sách chữ Hán chữ Nôm làm tài liệu học tập Câu : Ở kỉ XVII, vùng đất Sài Gòn nào? Sau gần kỷ khai khẩn , người Việt biến vùng đất hoang sơ trước thành Sài Gòn mang dáng dấp trung tâm kinh tế - văn hóa: - kinh tế phát triển với dân cư đông đúc , ruộng đồng trù phú, xanh tươi - Đời sống vật chất tinh thần cư dân không ngừng cải thiện Câu 8: Cống hiến to lớn Vua Quang Trung phong trào Tây Sơn ? Hs tự suy nghĩ để trả lời Câu 1 Nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trò Về chính trị: - Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới. - Thực hiện quyền bình đẳng, ban bố quyền tự do. - Thiết lập chế độ qn chủ lập hiến (1889). Về kinh tế: - Thống nhất tiền tệ, thị trường. - Cho phép mua bán ruộng đất. - Xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống, đường sá… Về qn sự: được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược, thực hiện chế độ nghĩa vụ qn sự. Về văn hố- giáo dục: - Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc. - Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật trong giảng dạy. - Cử HS giỏi di du học phương Tây. Cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như 1 cuộc cách mạng tư sản vì - Thiên Hồng đã thực hiện một loạt những cải cách về kinh tế chính trị qn sự, giáo dục… nhằm đưa NB phát triển theo kiểu phương Tây - Mở đường cho CNTB phát triển. Đưa nước Nhật đi lên TBCN, thốt khỏi số phận một nước thuộc địa như các nước châu Á khác Câu 2: Trình bày ngun nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc c/m Tân Hợi 1911? Vì sao gọi cuộc c/m Tân Hợi là cuộc c/m tư sản ko triệt để? Ngun nhân: -Ndân Trung quốc mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến -9.5.1911, chính quyền Mãn Thanh kí sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắc” thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyến lợi dân tộc -> Ngòi nổ c/m Diễ n bi ế n: -10.10.1911, k/n bùng nổ ở Vũ Xương sau đó lan rộng khắp miền nam, miền trung. -29.12.1911, Chính phủ lâm thời tun bố thành lập Trung Hoa dân quốc và Tơn Trung Sơn làm Đại tổng thống. - Sau đó Tơn Trung Sơn đã mất sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải và nhường cho ơng ta làm tổng thống (2.1912) -> c/m chấm dứt Ý nghĩa: Là cuộc c/m dân chủ tư sản ko triệt để, lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển , ảnh hưởng đến ptrào giải phóng dân tộc ở Châu Á Tuy cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. Song khơng thủ tiêu thực sự chế độ phong kiến; khơng đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược; khơng giải quyết vắn đề ruộng đất cho nơng dân. Vì vậy, đây là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để. Câu 4: Trình bày tình hình nước Nga trước c/m? Nhận xét? Về chính trị: +Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước qn chủ chun chế, đứng đầu là Nga hồng + Nga hồng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng. - Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, cơng nghiệp, nơng nghiệp đình đốn. - Về xã hội : + Đời sống của nơng dân, cơng nhân, các dân tộc trong đế quốc Nga vơ cùng cực khổ. + Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hồng diễn ra khắp nơi. Xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt: + Đế quốc Nga với các dân tộc + Tư sản với vơ sản + Phong kiến với nơng dân  Cách mạng bùng nổ là điều khơng thể tránh khỏi. Câu 6: Vì sao năm 1917 ở Nga điễn ra hai cuộc cách mạng? ý nghóa lòch sử cuả Cách mạng tháng Mười Nga 1917 ? quyền chun chế Nga hồng, nhưng cách mang chưa giành thắng lợi hồn tồn. - Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ lâm thời của giai Vì - Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã giành được thắng lợi, lật đổ chính cấp tư sản và Xơ viết đại biểu cơng nhân, nơng dân và binh lính. - Hai chính quyền này đại điện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên khơng thể cùng tồn tại. Trước tình hình đó, Lênin và Đảng Bơn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ chính phủ tư sản lâm thời. nghóa: - Đối với nước Nga: làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước và xã hội Nga: nhân dân lao động và các dân tộc trong đế quốc Nga được giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. - Đối với thế giới: + Làm thay đổi cục diện thế giới với sự ra đời của chế độ XHCN. + Cổ vũ, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới Câu 7: Trình bày Hồn cảnh lịch sử, nội dung, tác dụng, ý nghĩa của chính sách kinh tế mới ở nước Nga Xơ Viết (NEP)? Hồn cảnh ra đời: - Tình hình chính trị khơng ổn định. . - Chính sách cộng sản thời chiến khơng phù hợp Nước Nga Xơ TRƯỜNG THCS VINH HƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Kỳ I - Năm học: 2014 - 2015 Câu 1: Trình bày những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70? Gợi ý trả lời: a. Bối cảnh lịch sử Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tuy là nước thắng trận, nhưng Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề về người và của bên cạnh đó còn phải làm nhiệm vụ giúp đỡ các nước XHCN anh em và phong trào cách mạng thế giới. Bên ngoài, các nước đế quốc - đứng đầu là Mỹ tiến hành bao vây về kinh tế, cô lập về chính trị, phát động "chiến tranh lạnh", chạy đua vũ trang, chuẩn bị một cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt liên Xô và các nước XHCN. Tuy vậy, Liên Xô có thuận lợi: Có được sự lãnh đạo của ĐCS và Nhà nước Liên Xô, nhân dân Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng lại đất nước. b. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX, Liên Xô đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt, cụ thể : - Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950): Hoàn thành kế hoạch 5 năm (1945 - 1950) trong 4 năm 3 tháng. Nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch. Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh. Nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ. - Từ năm 1950, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng CSVC - KT của CNXH và đã thu được nhiều thành tựu to lớn: Về công nghiệp: Bình quân công nghiệp tăng hàng năm là 9,6%. Tới những năm 50, 60 của TK XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mỹ, chiếm khoảng 20 % sản lượng công nghiệp thế giới. Một số ngành công nghiệp đứng đầu thế giới: Vũ trụ, điện, nguyên tử… Về nông nghiệp: Có nhiều tiến bộ vượt bậc. Về khoa học - kĩ thuật: Phát triển mạnh, đạt nhiều thành công vang dội: năm 1957 Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Năm 1961 Liên Xô lại là nước đầu tiên phóng thành công con tàu vũ trụ đưa nhà du hành Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. Về Quân sự: Từ năm 1972 qua một số hiệp ước, hiệp định về hạn chế vũ khí chiến lược, Liên Xô đã đạt được thế cân bằng chiến lược về quân sự nói chung, hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây. Về Đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và các nước xã hội chủ nghĩa. Sau khoảng 30 năm tiến hành khôi phục kinh tế, đất nước Liên Xô có nhiều biến đổi, đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội ổn định, trình độ học vấn của người dân không ngừng được nâng cao. c. Ý nghĩa Uy tín và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao, Liên Xô trở thành trụ cột của các nước XHCN, là thành trì của hoà bình, là chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới. Làm đảo lộn toàn bộ chiến lược toàn cầu phản cách mạng của đế quốc Mỹ và đồng minh của chúng. Câu 2: Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô? Gợi ý trả lời: Người thực hiện: Trần Hưng Quốc Khải Trường THCS Vinh Hưng- Lớp 9/2 1 Nguyên nhân xụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu. + Đã xây dựng mô hình CNXH chứa đựng nhiều khuyết tật và sai sót, không phù hợp với quy luật khách quan trên nhiều mặt: kinh tế, xã hội, thiếu dân chủ, thiếu công bằng. + Chậm sửa đổi trước những biến động của tình hình thế giới. Khi sửa chữa, thay đổi thì lại mắc những sai lầm nghiêm trọng: rời bỏ nguyên lý đứng đắn của CN Mác-Lênin. + Những sai lầm, tha hoá về phẩm chất chính trị, đạo đức của một số nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước ở một số nước XHCN đã làm biến dạng CNXH, làm mất lòng tin, gây bất mãn trong nhân dân. + Hoạt động chống phá CNXH của các thế lực thù định trong và ngoài nước. Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình CNXH chưa khoa học, chưa nhân văn, là một bước lùi của CNXH chứ TRƯỜNG TH QUANG TRUNG * GIÁO VIÊN: LƯU THỊ HỒNG HẢI CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 5 Câu 1: Vì sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. A. Vì Mĩ không muốn kéo dài chiến tranh ở Việt Nam. B. Vì Mĩ muốn rút quân về nước. C. Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972. D. Vì Mĩ muốn thể hiện thiện chí với nhân dân Việt Nam. Câu 2: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích : A. Để mở đường thông thương sang Lào và Căm-pu-chia. B. Để miền Bắc chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. C. Cả 2 ý trên Câu 3: Thời gian Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn là: A. 1954 B. 1959 C. 1960 D. 1975 Câu 4: Nối sự kiện ở cột A với thời gian ở cột B cho phù hợp. A B a. Nhà máy cơ khí Hà Nội khởi công xây dựng. 1. Ngày 17- 1- 1960 b. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khởi công xây dựng. 2. Ngày 18- 12- 1972 c. Phong trào Bến Tre đồng khởi nổ ra. 3. Ngày 6-11-1979 d. Mĩ dùng B52 ném bom bắn phá Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc. 4. Tháng 12- 1955 Câu 5: Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết ngày 27-1-1973 gồm những điểm cơ bản : …………………………………………………………………………………………………… Câu 6 : Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ? …………………………………………………………………………………………………… Câu 7. Hiệp định Giơ-ne-vơ, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết vào ngày tháng năm nào? A. 21-7-1954 B. 27-01-1973 TRƯỜNG TH QUANG TRUNG * GIÁO VIÊN: LƯU THỊ HỒNG HẢI C. 21-7-1953 D. 21-7-1973 Câu 8. Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? A. “Nghìn cân treo sợi tóc” B. “Dầu sôi lửa bỏng” C. “Giặc đói” D. Cả B và C đúng Câu 9. Trong kháng chiến chống Pháp ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? A. Đường dây giao liên Bắc - Nam. B. Chi viện cho chiến trường miền nam. C. Khai thông đường biên giới. D. Cả A và B đều đúng Câu 10. Cuối năm 1959 đầu năm 1960, khắp miền Nam bùng lên phong trào “Đồng khởi. Tỉnh nào là nơi diễn ra “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất? A. Trà Vinh B. Sóc Trăng C. Bạc Liêu D. Bến Tre Câu 11. Điền vào ô chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai. a) Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. b) Ngày 30 - 4 - 1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai. c) 17 giờ 30 phút ngày 7 - 5- 1954, Tướng Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống. d) Cuối năm 1959 đầu năm 1960, khắp miền Nam bùng lên phong trào “ Đồng khởi ” Huế là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”. Câu 12: Hãy điền các từ: (ngừng ném bom miền Bắc, Hà Nội và các thành phố lớn, máy bay B 52, Điện Biên Phủ trên không) vào chỗ trống cho thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn sau ( 2 điểm) Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mỹ dùng (1) ném bom hòng hủy diệt (2) ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, quân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt (3). Ngày 30 - 12 - 1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố (4) Câu 13 Hãy nối tên các sự kiện ở (cột A ) với các mốc thời gian (cột B) sao cho đúng: TRƯỜNG TH QUANG TRUNG * GIÁO VIÊN: LƯU THỊ HỒNG HẢI Câu 14: Quốc hội khóa VI họp đã có những quyết định trọng đại gì? …………………………………………………………………………………………………… Câu 15. Hãy điền những nội dung phù hợp vào hàng tương ứng để hoàn thành bảng sau: Nội dung Quyết định của kì họp thứ I Quốc hội khóa V Tên nước Quốc kì Quốc ca Thủ đô Thành phố Sài Gòn-Gia Định Câu 16. Tại sao gọi là chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” A. Đây là chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc của quân và dân ta. B. Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử của quân Mĩ ở Việt Nam. C. Cả 2 ý trên đều đúng. D. Cả 2 ý trên đều sai. Câu 17: Lễ kí hiệp định Pa-ri diễn ra vào ngày Đề CƯƠNG ÔN TậP LịCH Sử 4 Mốc lịch sử đáng nhớ: *Khoảng 700 năm TCN: Nớc Văn Lang ra đời * Cuối thế kỷ III CTN: Nớc Âu Lạc nối tiếp nớc văn Lang *Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trng * Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo * Năm968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đát nớc * Năm 981 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất * Năm 1010: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long * Năm 1076: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai * Năm 1226: Nhà Trần thành lập 1. Nớc Văn Lang - Ra đời: Khoảng 700năm TCN ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả nơi ngời Lạc Việt sinh sống. - Xã hội Văn Lang có các tầng lớp: Vua( Hùng Vơng) - Lạc Hầu, Lạc tớng - Lạc dân -Nô tỳ. - Hoạt động sản xuất: Ngời Lạc Việt biết làm ruộng, ơm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. - Cuộc sống ở bản làng, ở nhà sàn để tránh thú dữ . Có nhiều tục lên riêng: nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc, cạo trọc đầu Phụ nữ thích đeo hoa tai và nhiều vòng tay bằng đá, đồng. 2. Nớc Âu Lạc - Ra đời: cuối thế kỷ III TCN, nớc Âu Lạc nối tiếp nớc Văn Lang. - Hoàn cảnh ra đời: Nm 218 TCN, quõn Tn sang xõm lc nc ta, Thc Phỏn ó lónh o ngi u Vit v ngi Lc Vit ỏnh bi gic ngoi xõm, dng nc u Lc, t xng l An Dng Vng. Kinh đô: Cổ Loa ( Đông Anh- Hà Nội) - Thành tựu đặc sắc về quốc phòng: Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn đợc nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa. 3.Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng bắc - Thời gian: Từ năm 179 TCN đến năm 40 - cai tr nhõn dõn ta, cỏc triu i phong kin phng Bc ó chia nớc ta thành các quận, huyện Chúng bt dõn ta lờn rng sn voi, tờ giỏc, bt chim quý, n g trm, xung bin mũ ngc trai, bt i mi, khai thỏc san hụ np cho chỳng. a ngi Hỏn sang vi dõn ta, bt dõn ta phi theo phong tc Hỏn, hc ch Hỏn. 4. Khởi nghĩa Hai bà Trng - Thời gian: Năm 40 -Nguyên nhân : Lòng căn thù giặc sâu sắc, oán hận trớc ách đô hộ của nhà Hán, vì nợ nớc thù nhà. - ng tin quõn ca ngha quõn Hai B Trng: Mê Linh Cổ Loa ---- Luy Lâu. -ý nghĩa: Sau hơn 2 thế kỷ b phong kiến phơng bắc đô hộ, đây là lần đầu tiên nhõn dõn ta ginh c c lp 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo- năm938 - Nguyờn nhõn quõn Nam Hỏn xõm lc nc ta:Do Kiu Cụng Tin cho ngi sang cu cu và do quõn Nam Hỏn ó cú õm mu t trc. - Ngụ Quyn ó dựng k gỡ ỏnh gic: Cm cc g u nhn xung ni him yu Sụng Bch ng, li dng thu triu lờn ri nh gic vo sõu trong bói cc ri tn cụng. - Ngụ Quyn lờn ngụi vuavào mùa xuân nm939 -ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng: Chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn một nghìn năm dân ta sống dới ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc. 6. INH B LNH DP LON 12 S QUN Ngô Quyền mất, Đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến địa phơng nổi dậy, chia cách đất nớc thành 12 vùng. Đinh Bộ Lỹnh đã tập hợp nhân dân, liên kết các sứ quân rồi đem quân đi đánh các sứ quân khác. Thống nhất đất nớc (năm 968), lên ngôi vua đạt tên nớc là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình. 7. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ 2(1075-1077) Vo thi Lý, bng trớ thụng minh v lũng dng cm, nhõn dõn ta di s ch huy ca Lý Thng Kit ó bo v c nn c lp ca t nc trc s xõm lc ca quõn Tng 8.Nhà Trần a.Hoàn cảnh ra đời:Cui th k XII, nh Lý suy yu, triu ỡnh lc c, nhõn dõn úi kh. Vua Lý Hu Tụng khụng cú con trai, nhng ngụi cho con gỏi l Lý Chiờu Hong mi 7 tui. Quõn xõm lc phng Bc rỡnh rp, nờn nh Lý phi da vo h Trn gi ngai vng. Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhờng ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần đợc thành lập. b. Nhng vic lm ca nh Trn cng c v xõy dng t nc: -Vua Trn t l nhng ngụi sm cho con v t xng l Thỏi thng hong, cựng trụng nom vic nc -Chỳ ý xõy dng lc lng quõn i. Trai trỏng khe mnh tuyn vo quõn i. Khi khụng cú chin tranh Đề cương ôn tập học kì lịch sử lớp Câu 1:Từ năm 1786 đến năm 1788 Nguyễn Huệ có mấy lần tiến quân Bắc Hà? Nêu rõ thời gian nhiệm vụ của các lần ... chiến đấu dũng cảm nghĩa quân Tây Sơn - Sự lãnh đạo tài tình , sáng su t Quang Trung huy nghĩa quân _ Ý nghĩa lịch sử : Trong 17 năm liên tục chiến đấu , phong trào Tây Sơn lật đổ quyền phong kiến... cư dân không ngừng cải thiện Câu 8: Cống hiến to lớn Vua Quang Trung phong trào Tây Sơn ? Hs tự suy nghĩ để trả lời

Ngày đăng: 26/10/2017, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan