Quy dinh che do viec lam giang vien DHVHHN QLKH 26

14 111 0
Quy dinh che do viec lam giang vien DHVHHN  QLKH 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM –––– Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 18/2007/QĐ-BGDĐT ---------------------------- Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Ban hành quy định chế độ công tácgiáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCăn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ tuần làm việc 40 giờ; Sau khi có ý kiến của các Bộ: Bộ Tài chính tại Công văn số 1595/BTC-PC ngày 30 tháng 01 năm 2007; Bộ Nội vụ tại Công văn số 127/BNV-TCBC ngày 16 tháng 01 năm 2007 và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tại Công văn số 216/BLĐTBXH-TCDN ngày 19 tháng 01 năm 2007 về việc góp ý Dự thảo Quy định chế độ công tác giáo viên trung cấp chuyên nghiệp; Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Quyết định này thay thế Quyết định số 1659/QĐ ngày 15 tháng 11 năm 1976 của Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Quy định chế độ công tác của giáo viên các trường trung cấp chuyên nghiệp. Các quy định trước đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ. Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo; Hiệu trưởng các trường trung cấp chuyên nghiệp và Thủ trưởng các cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Bành Tiến Long-Đã ký BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM –––– Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP(ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) [...]... I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi điều chỉnh Văn bản này quy định BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 QUY ĐỊNH Về chế độ làm việc giảng viên (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ- ĐHVHHN ngày tháng12 năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Qui định chế độ làm việc giảng viên, bao gồm: Nhiệm vụ chức danh giảng viên; quy định thời gian làm việc, chuẩn giảng dạy nghiên cứu khoa học Qui định áp dụng giảng viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, bao gồm chức danh: Giảng viên tập sự; Giảng viên;Giảng viên chính; Phó giáo sư, Giáo sư - giảng viên cao cấp Điều Mục đích Làm để Hiệu trưởng phân công, bố trí, sử dụng, nâng cao chất lượng hiệu lao động giảng viên Làm để quan quản lý giáo dục kiểm tra, thẩm định, đánh giá, xây dựng sách, chương trình đào tạo bồi dưỡng giảng viên Làm sở để giảng viên xây dựng kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu khoa học học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giảng viên năm đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ việc thực chế độ, sách, quyền nghĩa vụ giảng viên Điều Nhiệm vụ chức danh giảng viên Nhiệm vụ chức danh giảng viên xác định cụ thể sau: Giảng viên cao cấp (hạng I) - Mã số: V.07.01.01 a) Giảng dạy trình độ cao đẳng, đại học trở lên; hướng dẫn chấm khóa luận tốt nghiệp cao đẳng, đại học; hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ; chủ trì tham gia hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ; b) Chủ trì xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo chuyên ngành; đề xuất phương hướng, biện pháp phát triển ngành chuyên ngành; c) Chủ trì tham gia biên soạn giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo, sách hướng dẫn, biên dịch sách giáo trình tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi chung sách phục vụ đào tạo) Chủ động cập nhật thường xuyên thành tựu khoa học vào việc xây dựng nội dung, chương trình đào tạo; đổi phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên; d) Chủ trì tham gia thực chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học; định hướng nghiên cứu khoa học cho tổ, nhóm chuyên môn; đ) Chủ trì tham gia đánh giá đề án, đề tài nghiên cứu khoa học; tổ chức trình bày báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo khoa học Chủ trì tham gia nghiệm thu công bố báo cáo khoa học, công trình nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm đóng góp vào phát triển môn chuyên ngành; e) Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế bảo đảm chất lượng giáo dục đại học; f) Tổ chức hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học; hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập, nghiên cứu có hiệu quả; phát lực sở trường sinh viên để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tài năng; g) Tổ chức hoạt động tư vấn khoa học, công nghệ, chuyển giao công nghệ phục vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh; h) Học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; i) Chủ trì tham gia bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên theo yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ môn chuyên ngành; j) Tham gia công tác quản lý, công tác Đảng, đoàn thể thực nhiệm vụ khác phân công k) Mỗi năm phải tham gia đề xuất đề tài thuyết minh tham gia tuyển chọn, chủ trì đề tài NCKH cấp nhà nước, cấp bộ/tương đương (nếu không chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước, cấp bộ/tương đương thực hiện); năm liên tục phải thực hoạt động khoa học sau đây: + Chủ nhiệm 01 đề tài cấp sở thành viên tham gia 01 đề tài cấp bộ/tương đương + Công bố 01 tạp chí khoa học quốc tế 02 tạp chí khoa học nước + 01 hội thảo khoa học nước, quốc tế 2 Giảng viên (hạng II) - Mã số: V.07.01.02 a) Giảng dạy, hướng dẫn chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp trình độ cao đẳng, đại học; b) Tham gia giảng dạy chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ hướng dẫn, đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có đủ tiêu chuẩn theo quy định; c) Chủ trì tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo; đề xuất chủ trương, phương hướng biện pháp phát triển ngành chuyên ngành giao đảm nhiệm; d) Chủ trì tham gia biên soạn sách phục vụ đào tạo Chủ động đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên; đ) Chủ trì tham gia thực chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học Tham gia đánh giá đề án, đề tài nghiên cứu khoa học; viết tham gia báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo khoa học; e) Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế bảo đảm chất lượng giáo dục đại học; f) Tham gia công tác chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập; hướng dẫn thảo luận, thực hành, thí nghiệm, thực tập; g) Tham gia hoạt động tư vấn khoa học, công nghệ, chuyển giao công nghệ phục vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh; h) Học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo qui định nhà nước nhà trường; i) Tham gia bồi dưỡng giảng viên theo yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ môn chuyên ngành; j) Tham gia công tác quản lý, công tác Đảng, đoàn thể thực nhiệm vụ khác phân công k) Trong năm liên tục phải thành viên tham gia đề tài NCKH từ cấp sở trở lên, công bố tạp chí khoa học nước/quốc tế, tham ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Chế độ làm việc đối với giảng viên (Ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT Ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Văn bản này quy định chế độ làm việc đối với giảng viên giảng dạy tại các cơ sở giáo dục đại học, bao gồm: nhiệm vụ của giảng viên; định mức thời gian làm việc; giờ chuẩn giảng dạy; quản lý, sử dụng và áp dụng thời gian làm việc. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Văn bản này áp dụng đối với giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giảng viên cao cấp và giáo sư (sau đây gọi chung là các chức danh giảng viên) thuộc biên chế sự nghiệp của cơ sở giáo dục đại học công lập hoặc là giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập. 2. Văn bản này không áp dụng đối với cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật tham gia giảng dạy ở các cơ sở giáo dục đại học, các viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ và phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ nhưng không phải là đối tượng nêu tại khoản 1 Điều này; chuyên gia nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài được mời thỉnh giảng ở các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam; những người giảng dạy ở các cơ sở giáo dục đại học của nước ngoài mở tại Việt Nam. 3. Đối với giảng viên là sĩ quan quân đội biệt phái, giảng viên ở các cơ sở giáo dục đại học thuộc lực lượng vũ trang, giảng viên ở các trường chuyên ngành thể dục thể thao và giảng viên các ngành năng khiếu, nghệ thuật có quy định riêng. Điều 3. Mục đích 1. Làm căn cứ để thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học phân công, bố trí, sử dụng, tăng cường hiệu lực công tác quản lý và nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động đối với giảng viên. 2. Giúp các cơ quan quản lý giáo dục có căn cứ để kiểm tra, thẩm định, đánh giá và xây dựng chính sách, chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên. 3. Làm cơ sở để giảng viên xây dựng kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 4. Làm cơ sở để đánh giá, xếp loại giảng viên hằng năm và đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ trong việc thực hiện chế độ, chính sách, quyền và nghĩa vụ của giảng viên. Chương II NHIỆM VỤ CỦA GIẢNG VIÊN Điều 4. Nhiệm vụ giảng dạy 1. Nghiên cứu và nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục đại học, quy chế thi, kiểm tra, đánh giá, vị trí và yêu cầu của môn học, ngành học được phân công đảm nhiệm; nắm bắt khả năng, kiến thức của người học. 2. Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cương môn học, bài giảng và thiết kế học liệu cần thiết phục vụ cho giảng dạy; giảng bài, phụ đạo và hướng dẫn người học kỹ năng học tập, nghiên cứu, làm thí nghiệm, thực hành, thảo luận khoa học, thực tập nghề nghiệp, tham gia các hoạt động thực tế phục vụ sản xuất và đời sống. 3. Hướng dẫn sinh viên thực tập tốt nghiệp, xây dựng đề cương và làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp đại học. 4. Hướng dẫn học viên viết luận văn thạc sĩ, hướng dẫn nghiên cứu sinh viết chuyên đề và luận án tiến sĩ (đối với giảng viên có bằng tiến sĩ). 5. Thực hiện quá trình đánh giá kết quả học tập của người học. 6. Tham gia giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên, giúp sinh viên phát huy vai trò chủ động trong học tập và rèn luyện; hướng dẫn sinh viên thực hiện mục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– Số: 18/2007/QĐ-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ tuần làm việc 40 giờ; Sau khi có ý kiến của các Bộ: Bộ Tài chính tại Công văn số 1595/BTC-PC ngày 30 tháng 01 năm 2007; Bộ Nội vụ tại Công văn số 127/BNV-TCBC ngày 16 tháng 01 năm 2007 và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tại Công văn số 216/BLĐTBXH-TCDN ngày 19 tháng 01 năm 2007 về việc góp ý Dự thảo Quy định chế độ công tác giáo viên trung cấp chuyên nghiệp; Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Quyết định này thay thế Quyết định số 1659/QĐ ngày 15 tháng 11 năm 1976 của Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Quy định chế độ công tác của giáo viên các trường trung cấp chuyên nghiệp. Các quy định trước đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ. Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo; Hiệu trưởng các trường trung cấp chuyên nghiệp và Thủ trưởng các cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ (để b/c); - Văn phòng Quốc hội (để b/c); - UB VHGDTTN-NĐ Quốc hội (để b/c); - Ban Khoa giáo TW; - Kiểm toán nhà nước; - Các Thứ trưởng (để biết); - Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Như Điều 3 (để thực hiện); - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL); - Công báo; Website Chính phủ; Website Bộ - Lưu VT, Vụ TCCB, Vụ PC. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã ký Bành Tiến Long 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _____________________________________________________________________ QUY ĐỊNH Chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) _________________________ Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Văn bản này quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp, bao gồm: nhiệm vụ, định mức giờ giảng dạy; chế độ giảm giờ giảng dạy và quy đổi các hoạt động chuyên môn khác ra giờ chuẩn. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Văn bản này áp dụng đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy, cán bộ quản lý tham gia giảng dạy ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và các cơ sở giáo dục có đào tạo trung cấp chuyên nghiệp (sau đây gọi chung là các trường). 2. Các trường thuộc lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật và y tế do có những đặc thù riêng, ngoài việc áp dụng quy định này còn được thực hiện theo quy định của Bộ chuyên ngành sau khi có sự thoả thuận với Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều 3. Mục đích 1. Làm căn cứ để Hiệu trưởng phân công, bố trí, sử dụng lao động, tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý trong nhà trường. 2. Giúp các cơ quan quản lý giáo dục có căn cứ để kiểm tra, thẩm định, đánh giá và xây dựng các chính sách, chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. 3. Làm cơ sở để giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 4. Đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ trong việc thực hiện chế độ, chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của giáo viên. Chương II NHIỆM VỤ, ĐỊNH MỨC GIỜ GIẢNG DẠY Điều 4. Nhiệm vụ 1. Công tác giảng dạy: a) Giảng dạy môn học do Hiệu trưởng phân công theo kế hoạch đào tạo và theo quy định của chương trình môn học; b) Hướng dẫn bài tập, hướng dẫn đồ án môn học, hướng dẫn thực hành, thực tập và lao động sản xuất; c) Công tác chuẩn bị giảng dạy gồm: soạn giáo án, đề cương bài giảng, tài liệu, thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy môn học theo yêu cầu của kế hoạch đào tạo, chương trình và giáo trình quy định; d) Soạn đề thi, kiểm tra, thực hiện việc kiểm tra, đánh giá học sinh theo quy chế. 2. Tổ chức các hoạt động giáo dục và rèn luyện học sinh. 3. Nghiên cứu, thực nghiệm khoa học kỹ thuật; ứng dụng và chuyển giao công nghệ; hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học. 4. Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ; dự giờ, trao đổi kinh nghiệm, cải tiến phương pháp dạy học; tham gia sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ. 5. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định hiện hành của Nhà nước. Điều 5. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ hằng năm 1. Thời gian làm việc của giáo viên trong năm học là 44 tuần, trong đó: a) 36 tuần dành cho Dự thảo Thông tư ban hành quy định chế độ làm việc giảng viên giảng dạy môn học chuyên ngành khiếu nghệ thuật Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ chế độ làm việc 40 giờ; - Căn Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chế độ làm việc giảng viên; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư quy định chế độ làm việc giảng viên giảng dạy môn học chuyên ngành khiếu nghệ thuật bao gồm: Âm nhạc, Sư phạm âm nhạc, Mỹ thuật, Sư phạm Mỹ thuật, Múa, Sư phạm Múa, Sân khấu, Điện ảnh Giảng viên giảng dạy môn học chuyên ngành khiếu nghệ thuật thực quy định chế độ làm việc giảng viên ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐ ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (sau gọi tắt Quyết định số 64) Nội dung chi tiết sau: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: /2010/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày Dự thảo tháng năm 2010 THÔNG TƯ Ban hành quy định chế độ làm việc giảng viên giảng dạy môn học chuyên ngành khiếu nghệ thuật Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ chế độ làm việc 40 giờ; - Căn Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chế độ làm việc giảng viên; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư quy định chế độ làm việc giảng viên giảng dạy môn học chuyên ngành khiếu nghệ thuật bao gồm: Âm nhạc, Sư phạm âm nhạc, Mỹ thuật, Sư phạm Mỹ thuật, Múa, Sư phạm Múa, Sân khấu, Điện ảnh 1 Giảng viên giảng dạy môn học chuyên ngành khiếu nghệ thuật thực quy định chế độ làm việc giảng viên ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐ ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (sau gọi tắt Quyết định số 64) Do đặc thù chuyên môn ngành học, giảng viên giảng dạy môn học chuyên ngành khiếu nghệ thuật thực quy định chuẩn giảng dạy; quy định tổ chức lớp học môn học chuyên ngành khiếu nghệ thuật sau: a) Giờ giảng dạy lý thuyết giảng dạy thực hành môn học chuyên ngành khiếu nghệ thuật gọi chung giảng tính chuẩn Quy định chế độ làm việc giảng viên ban hành kèm theo Quyết định số 64; b) Định mức chuẩn giảng dạy giảng viên môn học chuyên ngành khiếu nghệ thuật để thực nhiệm vụ quy định Điều Quyết định số 64 quy định sau: Chức danh giảng viên Định mức chuẩn giảng dạy Giáo sư giảng viên cao cấp ... nắm vững chức năng, nhiệm vụ, nội quy, quy chế Khoa, Bộ môn nơi giảng viên tập sinh hoạt Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, nắm vững chức trách, nhiệm vụ, quy định, quy chế làm việc ngạch giảng viên... nghỉ theo quy định Tổng quỹ thời gian làm việc giảng viên phân chia theo nhiệm vụ: Nhiệm vụ Số Giảng dạy 900 Nghiên cứu khoa học 600 Hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác 260 Tổng 1760 Điều Quy định... 260 Tổng 1760 Điều Quy định chuẩn giảng dạy quy đổi chuẩn 1 .Quy định chuẩn giảng dạy a) Giờ chuẩn giảng dạy (sau gọi chung chuẩn)là đơn vị thời gian quy đổi để thực công việc tương đương cho tiết

Ngày đăng: 26/10/2017, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan