Du thao Quy định giảng viên ĐHVHHN Xin ý kiến

8 108 0
Du thao Quy định giảng viên ĐHVHHN Xin ý kiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Du thao Quy định giảng viên ĐHVHHN Xin ý kiến tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Số: /2009/TT-BGDĐT CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Dự thảo 5 THÔNG TƯ Quy định về việc mặc đồng phục và lễ phục tốt nghiệp của học sinh, sinh viên bộ trởng bộ giáo dục và đào tạo Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của Vụ trởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên, THÔNG TƯ: chơng I NHữNG QUY ĐịNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông t này quy định về việc mặc đồng phục của học sinh, sinh viên và lễ phục tốt nghiệp của học sinh trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên đại học, cao đẳng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 2. Đối tợng áp dụng a) Phần đồng phục: áp dụng đối với học sinh đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông, học sinh trờng trung cấp chuyên nghiệp và sinh viên của cơ sở giáo dục đại học. b) Phần lễ phục: áp dụng đối với học sinh trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên của cơ sở giáo dục đại học. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Thông t này, các từ ngữ sau đây đợc hiểu nh sau: 1. Đồng phục là trang phục đợc sử dụng cho toàn bộ học sinh, sinh viên của một trờng mặc khi đến trờng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng tự hào với truyền thống của nhà trờng, thể hiện sự bình đẳng giữa các học sinh, sinh viên góp phần xây dựng môi trờng học tập nền nếp, nếp sống văn hoá. Đồng phục bao gồm: Quần đồng màu, áo đồng màu (áo sơ mi, áo khoác hoặc áo dài), phù hiệu, giày hoặc dép. 2. Lễ phục là trang phục đợc sử dụng cho học sinh, sinh viên của một tr- ờng (hoặc một ngành) mặc trong buổi lễ nhận bằng tốt nghiệp của các cơ sở giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp, tạo sự trang trọng, nâng cao tinh thần trách nhiệm, lòng tự hào của ngời học, tôn vinh nghề nghiệp, thể hiện nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam. Lễ phục bao gồm: áo, mũ và biểu trng (logo) của trờng (nếu có) Điều 3. Nguyên tắc thực hiện Khi tổ chức thực hiện mặc đồng phục và lễ phục cần bảo đảm các nguyên tắc sau đây: 1. Về đồng phục a) Bảo đảm tính thẩm mỹ, phù hợp với giới tính, lứa tuổi của học sinh, sinh viên và bản sắc văn hóa của dân tộc, của từng địa phơng, đồng thời đảm bảo tính ổn định, thể hiện truyền thống của nhà trờng. b) Phù hợp với điều kiện thời tiết, thuận tiện cho việc học tập, sinh hoạt ở trờng và tham gia các hoạt động khác. c) Bảo đảm tiết kiệm, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của từng địa phơng, từng trờng. 2. Về lễ phục a) Bảo đảm tính thống nhất trong từng trờng hoặc từng ngành đào tạo. b) Đảm bảo tính thẩm mỹ, tính giáo dục trong các buổi lễ trao bằng tốt nghiệp. c) Phân biệt rõ ngời tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cử nhân (hoặc t- ơng đơng), thạc sỹ, tiến sỹ. d) Thể hiện đợc những nét cơ bản của truyền thống văn hoá Việt Nam. 3. Trờng hợp đợc các tổ chức, cá nhân trong hoặc ngoài nớc tài trợ kinh phí thì đồng phục, lễ phục phải đảm bảo quy định tại văn bản này, không đợc lạm dụng việc tài trợ để quảng cáo. 2 Chơng II tiêu chuẩn đồng phục, lễ phục Điều 4. Tiêu chuẩn đồng phục 1. Đồng phục mùa hè bao gồm: a) áo sơ mi hoặc bộ áo dài truyền thống. b) Quần âu. c) Giày hoặc dép có quai hậu. d) Phù hiệu của trờng đợc gắn ở ngực áo bên trái hoặc mặt ngoài giữa cánh tay áo bên trái (đối với học sinh các cơ sở giáo dục phổ thông); gắn ở ngực áo bên trái (đối với học sinh trờng trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên các cơ sở giáo dục đại học). Đối với nữ sinh, nếu sử dụng váy thì chiều dài váy phải QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHVHHN ngày tháng 10 năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội) Điều Đối tượng áp dụng Văn áp dụng giảng viên, trợ giảng, giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Văn không áp dụng cán quản lý, cán nghiên cứu, cán kỹ thuật, giảng viên người nước ngoài, người Việt Nam nước mời thỉnh giảng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thực nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ hệ đào tạo khác Điều Mục đích Làm để Nhà trường quản lý hoạt động giảng dạy, tăng cường hiệu lực công tác quản lý nâng cao chất lượng, hiệu lao động giảng viên Làm sở để giảng viên xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá, xếp loại giảng viên hàng năm đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ việc thực chế độ, sách, quyền lợi nghĩa vụ giảng viên Điều Tiêu chuẩn giảng viên Giảng viên lý thuyết Tham gia xây dựng đề cương giảng dạy môn học lý thuyết Trường Đại học Văn hóa Hà Nội bao gồm: a) Cán biên chế bổ nhiệm ngạch Giảng viên cán hợp đồng Nhà trường xét tuyển dụng thức để giảng dạy lý thuyết, có học vị thạc sĩ trở lên, có chứng tin học C, chứng nghiệp vụ sư phạm đạt yêu cầu trình độ tiếng Anh theo lộ trình sau: + Giảng viên (trừ giảng viên dạy ngoại ngữ) có chứng tiếng Anh trình độ B1 theo khung tham chiếu châu Âu tương đương vào năm 2016 chứng B2 vào năm 2019 + Giảng viên dạy ngoại ngữ có chứng tiếng Anh trình độ B2 theo khung tham chiếu châu Âu tương đương vào năm 2016 chứng C1 vào năm 2019 + Giảng viên dạy ngoại ngữ chuyên ngành có chứng tiếng Anh trình độ C1 theo khung tham chiếu châu Âu tương đương vào năm 2016 chứng C2 vào năm 2019 b) Giảng viên thỉnh giảngđủ chứng tin học văn phòng, ngoại ngữ trình độ C, chứng tin học C, có kinh nghiệm giảng dạy từ 02 năm trở lên, có chứng nghiệp vụ sư phạm (chỉ áp dụng giảng viên thỉnh giảng có kinh nghiệm giảng dạy 05 năm); c) Giảng viên giảng dạy bậc sau đại học (trừ môn ngoại ngữ) phải Giáo sư, Phó giáo sư, người có học vị Tiến sĩ có đủ chứng tin học C, ngoại ngữ trình độ C, có kinh nghiệm giảng dạy từ 03 năm trở lên, có chứng nghiệp vụ sư phạm (chỉ áp dụng giảng viên thỉnh giảng có kinh nghiệm giảng dạy 05 năm); d) Các trường hợp đặc biệt khác Ban Giám hiệu định Giảng viên thực hành Giảng viên thực hành tên gọi chung cán tuyển dụng phân công làm nhiệm vụ giảng dạy thực hành, hướng dẫn thực tập, đệm đàn, Giảng viên thực hành phải có cử nhân trở lên có đủ chứng nghiệp vụ sư phạm, chứng tin học C đạt yêu cầu trình độ tiếng Anh theo lộ trình quy định điểm a) khoản điều Trợ giảng a) Trợ lý giảng dạy người giúp việc cho giảng viên việc chuẩn bị giảng, phụ đạo, hướng dẫn tập, thảo luận, thí nghiệm, thực hành chấm b) Trợ giảng cán Nhà trường tuyển dụng vào ngạch giảng viên chưa lên lớp thức c) Trợ giảng có trình độ cử nhân trở lên Chế độ tính trợ giảng quy định Quy chế chi tiêu nội Người hướng dẫn phản biện tiểu luận, khóa luận, luận văn, luận án a) Giảng viên lý thuyết trợ giảng hướng dẫn tiểu luận năm thứ (đại học) tiểu luận (cao đẳng); b) Người hướng dẫn phản biện khóa luận tốt nghiệp phải giảng viên có học vị thạc sĩ trở lên; c) Người hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ phải có học vị tiến sĩ từ năm trở lên chức danh Phó giáo sư trở lên, có công trình khoa học công bố, liên quan đến đề tài hướng dẫn nghiên cứu sinh chủ nhiệm đề tài NCKH cấp Bộ tương đương trở lên d) Người phản biện luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ phải có học vị tiến sĩ từ năm trở lên chức danh Phó giáo sư trở lên, có công trình khoa học công bố, liên quan đến đề tài hướng dẫn nghiên cứu sinh chủ nhiệm đề tài NCKH cấp Bộ tương đương trở lên e) Các trường hợp đặc biệt Ban Giám hiệu định Điều Số lượng môn học giảng dạy Giảng viên đảm nhận môn lĩnh vực chuyên môn đào tạo Mỗi giảng viên đảm nhiệm không 02 môn người có học vị thạc sĩ, 03 môn người có học vị tiến sĩ, 04 môn người có chức danh Phó giáo sư trở lên; Giảng viên giảng dạy môn đăng ký Kế hoạch công tác hàng năm Hiệu trưởng phê duyệt Các trường hợp đặc biệt Ban Giám hiệu định Điều Quy trình chuẩn bị lên lớp Đối với giảng viên phân công dạy môn thứ a) Sau Trưởng khoa phân công dạy môn thứ nhất, giảng viên chủ động nghiên cứu đề cương chi tiết môn học chương trình đào tạo khoa, đề xuất điều chỉnh nội dung (nếu có) văn với Trưởng khoa chuẩn bị hệ thống tài liệu tham khảo liên quan đến môn học Số lượng tài liệu tham khảo liên quan đến môn học Hội đồng khoa học khoa quy định Việc giao môn học số lượng tài liệu tham khảo triển khai văn Thời gian hoàn thành việc nghiên cứu đề cương, tài liệu tham khảo tối đa 03 tháng; b) Sau báo cáo tài liệu tham khảo liên quan đến môn học, giảng viên đăng ký lịch dự giảng viên lên lớp môn học (tại Trường đơn vị đào tạo khác có giảng dạy môn học), đồng thời tiến hành biên soạn giảng Thời gian biên soạn giảng tối đa 06 tháng kể từ ngày báo cáo tài liệu Với môn học có giáo trình thức, giảng viên giáo trình để xây dựng giáo án lên lớp Các giảng viên có học ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: /2009/TT-BGDĐT Dự thảo 04/8/2009 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2009 THÔNG TƯ Ban hành Quy định kiểm tra, công nhận Phổ cập giáo dục tiểu học và Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Căn cứ Luật Giáo dục năm 2005; Căn cứ Luật Phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991; Căn cứ Nghị định số 338/HĐBT ngày 26 tháng 10 năm 1991 về việc thi hành Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học năm 1991; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về quy định chi tiết và thi hành một số điều của Luật Giáo dục năm 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành Thông tư như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư Quy định kiểm tra, công nhận Phổ cập giáo dục tiểu học và Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2009, thay thế Thông tư số 14/TT-GD&ĐT ngày 05 tháng 8 năm 1997, quyết định số 28/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 23 tháng 6 năm 1999 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều 2. Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. KT. BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: THỨ TRƯỞNG - Ban Tuyên giáo TƯ; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ trưởng và các Thứ trưởng; - UBND các tỉnh, TP trực thuộc TƯ; - Các Sở GD-ĐT; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Website Chính phủ; Nguyễn Vinh Hiển - Website Bộ; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: /2009/TT-BGDĐT Dự thảo 04/8/2009 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2009 QUY ĐỊNH KIỂM TRA, CÔNG NHẬN PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI (Ban hành kèm theo Thông tư số /2009/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định về tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học (PCGDTH), phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi (PCGDTHĐĐT); kiểm tra, công nhận PCGDTH, PCGDTHĐĐT. 2. Quy định này áp dụng cho trẻ em trong độ tuổi từ 6 tuổi đến 14 tuổi (tính theo năm); các đơn vị cơ sở gồm các xã, phường, thị trấn; các đơn vị cấp huyện gồm các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; các đơn vị cấp tỉnh gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Điều 2. Mục đích, yêu cầu 1. Củng cố kết quả PCGDTH, đẩy mạnh PCGDTHĐĐT, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. 2. Kiểm tra, công nhận đảm bảo đúng thực chất, nghiêm túc, khách quan. Điều 3. Mức độ công nhận đạt chuẩn Kết quả phổ cập giáo dục tiểu học được công nhận theo các mức VĂN PHÒNG UBND TỈNH Biểu mẫu số: 01-ĐGTĐ THANH HOÁ PHIẾU LẤY Ý KIẾN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN VỀ DỰ THẢO QUY ĐỊNH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH PHẦN A: TÊN DỰ THẢO VĂN BẢN, CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN, CÁC HÀNH CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ CẦN LẤY Ý KIẾN (Phần này do Văn phòng UBND tỉnh điền) Tên dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành chính cần lấy ý kiến: I. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN QUY ĐỊNH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH (nêu rõ tên văn bản, số, ký hiệu, ngày tháng năm ban hành, cơ quan ban hành và trích yếu văn bản). 1. 2. n. II. CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ CẦN LẤY Ý KIẾN (Liệt kê các thủ tục hành chính có trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành chính và vấn đề cần lấy ý kiến). 1. Tên thủ tục hành chính thứ nhất (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Vấn đề một cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): b) Vấn đề hai cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): n) Vấn đề n cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): 2. Tên thủ tục hành chính thứ hai (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Vấn đề một cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): b) Vấn đề hai cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): n) Vấn đề n cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): n. Tên thủ tục hành chính thứ n (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Vấn đề một cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): b) Vấn đề hai cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): n) Vấn đề n cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): Ghi chú: Thời hạn tham gia ý kiến là 05 ngày, kể từ ngày / /201 PHẦN B: Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN - Phần này do tổ chức, cá nhân điền. Trường hợp trực tiếp lấy ý kiến, người trực tiếp lấy ý kiến có thể điền thay nhưng phải thể hiện đầy đủ, trung thực các thông tin và ý kiến của tổ chức, cá nhân; - Tổ chức, cá nhân và các bên liên quan có thể cho ý kiến đối với tất cả các thủ tục hành chính, tất cả các vấn đề mà Văn phòng UBND tỉnh cần lấy ý kiến hoặc bất cứ thủ tục hành chính, bất cứ vấn đề nào mà mình quan tâm. II. THÔNG TIN CHUNG (nêu rõ tên cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân; địa chỉ, số điện thoại liên lạc, người liên lạc). 1. Tên cá nhân, tổ chức tham gia ý kiến 2. Địa chỉ liên hệ 3. Số điện thoại liên hệ Cố định: ; Di động: Email: II. Ý KIẾN THAM GIA 1. Tên thủ tục hành chính thứ nhất (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Về vấn đề một (biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): b) Về vấn đề hai (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý): n) Về vấn đề n (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): 2. Tên thủ tục hành chính thứ hai (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Về vấn đề một (biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): b) Về vấn đề hai (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý): n) Về vấn đề n (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): n. Tên thủ tục hành chính thứ n (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Về vấn đề một (biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): b) Về vấn đề hai (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý): n) Về vấn đề n (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): Các vấn đề liên quan khác: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC DỰ THẢO QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT HÀ NỘI, 2010 1 MỤC LỤC 1 CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG I. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Quy định này áp dụng trong quan trắc, đo đạc, thu thập và tính toán các yếu tố đặc trưng về số lượng và chất lượng tài nguyên nước mặt; quy định về quy trình đo đạc, tính toán, lưu trữ, quản lý số liệu; về bảo vệ công trình, hồ sơ nhà trạm và trang thiết bị kỹ thuật các trạm quan trắc tài nguyên nước mặt trên phạm vi toàn quốc. Quy định được áp dụng đối với các đơn vị trực thuộc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước ở cấp trung ương và địa phương, bao gồm: - Các Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước; - Các Đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước; - Trung tâm Quan trắc và Dự báo tài nguyên nước; - Các Phòng, đơn vị nghiệp vụ thuộc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước. II. CÁC THUẬN NGỮ "Nguồn nước" chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác. "Nước mặt" là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo. "Ô nhiễm nguồn nước" là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học, thành phần sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép. “Thủy vực” là một thành phần riêng biệt và quan trọng của nước mặt, ví dụ như một cái hồ, một hồ chứa, một dòng suối, một con sông hay một con kênh, một phần của dòng suối, sông, hay kênh mương. "Lưu vực sông" là vùng địa lý mà trong phạm vi đó nước mưa, nước mặt chảy tự nhiên vào sông. Quan trắc tài nguyên nước là việc quan sát, đo đạc trực tiếp hoặc gián tiếp một cách có hệ thống các thông số phản ánh sự biến đổi của các yếu tố tài nguyên nước và xử lý thông tin thu thập được để cung cấp cho người sử dụng. “Trạm quan trắc tài nguyên nước mặt”: là công trình được xây dựng tại những vị trí cố định đã được lựa chọn theo các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành chặt chẽ và thống nhất nhằm quan trắc một hoặc nhiều yếu tố tài nguyên nước 2 ngay tại khu vực đặt trạm hoặc tại các điểm quan trắc trong phạm vi hàng chục ki-lô-mét xung quanh trạm. Tại mỗi trạm có các loại phương tiện, máy móc, thiết bị chuyên dùng; có nhà trạm, diện tích đất chuyên dùng, hệ thống bảo vệ công trình, hành lang an toàn kỹ thuật và các công trình phụ trợ khác; có đội ngũ quan trắc viên thường trú hoặc định kỳ có mặt tại trạm để thực hiện đo đạc các yếu tố về tài nguyên nước. Thông thường Trạm quan trắc tài nguyên nước mặt là trạm quan trắc cả số lượng và chất lượng nước, song có trường hợp trạm chỉ quan trắc số lượng nước (gọi là trạm quan trắc số lượng) hay trạm chỉ quan trắc chất lượng nước mặt (gọi là trạm quan trắc chất lượng nước). Trạm quan trắc tài nguyên nước mặt được đặt ở vị trí thích hợp nhằm đáp ứng được mục đích quan trắc cho từng loại trạm: 1. Trạm quan trắc số lượng nước Các trạm quan trắc số lượng nước nhằm mục đích: a) Khống chế được số lượng nước các sông xuyên biên giới (từ nước ngoài vào lãnh thổ Việt nam hoặc từ Việt Nam chảy ra nước ngoài); b) Khống chế được lượng nước các phụ lưu; c) Khống chế được lượng nước trên dòng chính của sông hoặc hệ thống sông; d) Khống chế được lượng nước phân lưu; e) Khống chế được lượng nước trước khi đổ ra biển hoặc chảy vào các hồ chứa lớn (trạm cửa ra). 2. Trạm quan trắc chất lượng nước Các trạm quan trắc chất lượng nước nhằm mục đích: a) Khống chế chất lượng nước sông xuyên biên giới; b) Khống chế chất lượng nước từ nguồn sông (khi tác động của con người đến chất lượng nguồn nước là chưa đáng kể) c) Đánh giá được tác động của các nguồn xả thải lớn như: các thành phố, khu dân cư tập trung, khu công nghiệp… tới chất lượng nước mặt (các trạm này phải đặt ở phía hạ lưu các hộ xả thải lớn); d) Khống chế chất lượng nước dòng chính sông (trạm môi trường nền) e) Đánh giá được tác động tổng hợp (đặt ở BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-HVTC ngày tháng năm Giám đốc Học viện Tài chính) DỰ THẢO Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy định chế độ làm việc giảng viên (kể giảng viên hợp đồng dài hạn không xác định thời hạn) giảng dạy Học viện Tài chính, bao gồm: nhiệm vụ giảng viên; định mức thời gian làm việc; chuẩn giảng dạy; quản lý, sử dụng áp dụng thời gian làm việc Điều Đối tượng áp dụng Giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giảng viên cao cấp giáo sư (sau gọi chức danh giảng viên) thuộc biên chế nghiệp Học viện Tài (khối đào tạo) giảng viên sỹ quan quân đội biệt phái (Bộ môn giáo dục quốc phòng) Đối với giảng viên giảng dạy thể dục, thể thao (Bộ môn Giáo dục thể chất) có quy định riêng Điều Mục đích Làm để Giám đốc Học viện phân công, bố trí, sử dụng, tăng cường hiệu lực công tác quản lý nâng cao chất lượng, hiệu lao động giảng viên Giúp Ban, Khoa, Bộ môn có để kiểm tra, thẩm định, đánh giá xây dựng sách, chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Làm sở để giảng viên xây dựng kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá, xếp loại giảng viên hàng năm đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ việc thực chế độ, sách, quyền nghĩa vụ giảng viên Chương II NHIỆM VỤ CỦA GIẢNG VIÊN Điều Nhiệm vụ giảng dạy Nghiên cứu nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục đại học, quy chế thi, kiểm tra, đánh giá, vị trí yêu cầu môn học, ngành học phân công đảm nhiệm; nắm bắt khả năng, kiến thức người học Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cương môn học, giảng thiết kế học liệu cần thiết phục vụ cho giảng dạy; giảng bài, phụ đạo hướng dẫn người học kỹ học tập, nghiên cứu, thực hành, thảo luận khoa học, thực tập nghề nghiệp, tham gia hoạt động thực tế phục vụ sản xuất đời sống Hướng dẫn sinh viên thực tập tốt nghiệp, xây dựng đề cương làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp đại học Hướng dẫn học viên viết luận văn thạc sĩ, hướng dẫn nghiên cứu sinh viết chuyên đề luận án tiến sĩ (đối với giảng viên có tiến sĩ) Thực trình đánh giá tham gia đánh giá kết học tập người học Tham gia giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên, giúp sinh viên phát huy vai trò chủ động học tập rèn luyện; hướng dẫn sinh viên thực mục tiêu đào tạo, nhiệm vụ trị Học viện Tài Hướng dẫn người học tham gia đánh giá hoạt động dạy học, thường xuyên cập nhật thông tin từ người học để xử lý, bổ sung, hoàn chỉnh phương pháp, nội dung, kế hoạch giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội Dự tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên khác Tham gia xây dựng phát triển ngành học, chương trình đào tạo, cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu thực hành môn học 10 Biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng 11 Tham gia xây dựng phòng thực hành môn học nhiệm vụ khác có liên quan đến công tác đào tạo theo yêu cầu Học viện Điều Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Chủ trì tham gia tổ chức, đạo, thực chương trình, đề án, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ 2 Nghiên cứu khoa học công nghệ để phục vụ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng, biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo, đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra, đánh giá môn học Công bố kết nghiên cứu tạp chí khoa học nước theo quy định pháp luật Viết chuyên đề, tham luận hội nghị, hội thảo khoa học nước Tổ chức tham gia hội thảo khoa học khoa, môn; hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học Thực hợp đồng nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học, trình độ quản lý kinh tế phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Tư vấn chuyển giao công nghệ, tư vấn tài - ngân hàng, kế toán, kiểm toán, trị xã hội thuộc lĩnh vực chuyên môn giảng viên Tổ chức tham gia hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ Tham gia thi sáng tạo hoạt động ... 12 Lấy ý kiến phản hồi sinh viên Giảng viên hữu thỉnh giảng lấy ý kiến phản hồi sinh viên/ học viên hoạt động giảng dạy (theo nội dung yêu cầu giảng viên Bộ Giáo dục Đào tạo) Việc lấy ý kiến phản... sinh viên buổi học vào Sổ lên lớp quản lý sinh viên lên lớp Giảng viên có quy n từ chối dạy sinh viên không thực quy định lớp học Đối với sinh viên vào lớp chậm 15 phút trở lên giảng viên có quy n... học,…) phục vụ giảng dạy; Nắm vững quy định đào tạo, kiểm tra thi Điều Nhiệm vụ giảng viên giảng dạy môn học Giảng viên có trách nhiệm thực Quy định đạo đức nhà giáo, ban hành theo Quy t định 16/QĐ-BGDĐT

Ngày đăng: 26/10/2017, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan