TB 398.signed.pdf

2 96 0
TB 398.signed.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TB 398.signed.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Lời nói đầuTrong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN vấn đề phát triển cơcấu kinh tế nhiều thành phần đợc đặt ra nh một yêu cầu tất yếu đối với nềnkinh tế Việt Nam.Kinh tế t bản t nhân là một bộ phận trong cơ cấu ấy đã có một thời kỳ bị coi là đối lập với kinhtế XHCN, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quan niệm nhvậy là cực đoan và sự xuất hiện trở lại của kinh tế t bản t nhân đã góp phần không nhỏ vào sựthay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo hớng tích cực. Cùng với chủ trơng chuyển nền kinh tế ViệtNam sang nền kinh tế thị trờng , Đảng và nhà nớc Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trơng, chínhsách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế t bản t nhân.Tuy nhiên, kinh tế t bản t nhân, thành phần kinh tế non trẻ của nớc ta đang phải đối diện vớinhiều khó khăn, thách thức. Nhiều vấn đề bất cập trong xã hôi, trong chủ trơng chính sách và tổchức quản lý đang là trở ngại cho sự phát triển của thành phần kinh tế này.Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trớc những thời cơ và thách thức mới. Cơ hội phát triểnrút ngắn, thực hiện thành công CNH, HĐH phấn đấu đa Việt Nam về cơ bản trở thành một nớccông nghiệp vào năm 2020 là hiện thực. Tuy nhiên, để thực hiện đợc mục tiêu này đòi hỏi phảicó vốn đầu t lớn với sự giải phóng tối đa lực lợng sản xuất xã hội. Trong bối cảnh các nguồn lựckinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế, xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, còn kinhtế t bản t nhân nh một động lực phát triển cơ bản là một hớng đi hoàn toàn đúng đắn. Trongnhững năm vừa qua mặc dù đã có bớc phát triển tốt, kinh tế t bản t nhân Việt Nam vẫn cha thựcsự có đợc một vai trò tơng xứng với tiềm năng của nó. Bài viết này sẽ tập trung làm sáng tỏnhững vấn đề cơ bản sau đây :Vai trò, thực trạng của kinh tế t bản t nhân, đánh giá kinh tế t bản t nhân và một số phơng h-ớng giải pháp.Tuy nhiên, do thời gian và không gian có hạn cho nên việc thu thập số liệu và tài liệu vẫncha đựơc cập nhật vì thế không tránh khỏi những thiếu sót mong bạn đọc thông cảm, hoannghênh tất cả những ý kiến đóng góp cho đề án.Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn cùng các bạn đã giúp đỡ tôitrong quá trình làm đề án. Tác giả. Chơng Ikhái quát chung về kinh tế t bản t nhân trongnền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩaI. các thành phần kinh tế t bản t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa 1. Thành phần kinh tế cá thể ,tiểu chủ.Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế dựa trên t hữu nhỏ về t liệu sản xuất và khả năng lao độngcủa bản thân ngời lao động.Kinh tế tiểu chủ cũng chính là hình thức kinh tế dựa trên t hữu nhỏ về t liệu sản xuất nhng cóthuê mớn lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động và vốn của bản thânvà gia đình.Kinh tế cá thể, tiểu chủ đang có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề ở nông thôn vàthành thị, có điều kiện phat huy nhanh tiềm năng về vốn sức lao động, tay nghề của từng giađình, từng ngời lao động. Do đó, việc mở rộng sản xuất, kinh doanh của kinh tế cá thể và tiểuchủ cần đợc khuyến khích.Hiện nay, ở nớc ta, thành phần kinh tế này phần lớn hoạt động dới hình thức hộ gia đình, đanglà một bộ phận đông đảo, có tiềm năng to lớn, có vị trí quan trọng, lâu dài. Đối với nớc ta, cầnphát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế này để vừa góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xãhội, vừa giải quyết nhiều việc làm cho ngời lao động - một vấn đề bức bách hiện nay của đờisống kinh tế xã hội. Trong những năm gần Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 28.08.2017 09:57:45 +07:00 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 6708/TB-BNN-VP Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2011 THÔNG BÁO Ý KIẾN KẾT LUẬN CỦA THỨ TRƯỞNG VŨ VĂN TÁM TẠI CUỘC HỌP BAN CHỈ ĐẠO QUỐC GIA MẠNG LƯỚI CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN VÀ CÁC KHU BẢO TỒN VÙNG NƯỚC NỘI ĐỊA LẦN THỨ XV Ngày 07/12/2011, Thứ trưởng Vũ Văn Tám đã chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo quốc gia mạng lưới các khu bảo tồn biển và khu bảo tồn vùng nước nội địa lần thứ XV tại Hà Nội. Tham dự cuộc họp có thành viên Ban chỉ đạo, đại diện Vụ Tài chính (Bộ NN&PTNT), Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Văn phòng Tổng cục Thủy sản và các Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Vịnh Nha Trang, Phú Quốc, Vườn Quốc gia Núi Chúa. Sau khi nghe Thường trực Ban chỉ đạo báo cáo kết quả hoạt động của Hợp phần Sinh kế bền vững trong và xung quanh các khu bảo tồn biển (Hợp phần LMPA) trong giai đoạn 2006 - 2011 và việc triển khai mạng lưới khu bảo tồn biển và bảo tồn vùng nước nội địa, ý kiến phát biểu của các đại biểu, Thứ trưởng Vũ Văn Tám đã đánh giá cao kết quả đạt được của Hợp phần LMPA. Trong quá trình hoạt động, Hợp phần LMPA đã đóng góp tích cực vào việc hình thành và phát triển mạng lưới các khu bảo tồn biển Việt Nam. Với sự hỗ trợ của Hợp phần, 3 khu bảo tồn biển (trong số 5 khu bảo tồn biển hiện đang hoạt động) đã được thành lập. Sinh kế của cộng đồng cư dân sống bên trong và xung quanh các khu bảo tồn biển trình diễn được cải thiện, các sinh kế truyền thống được duy trì và phát triển, nhiều loại hình sinh kế mới đã được triển khai tại các khu bảo tồn biển. Cảnh quan, môi trường, điều kiện sống của cộng đồng dân cư được cải thiện đáng kể góp phần nâng cao đời sống của cộng đồng cư dân. Bên cạnh đó, công tác tập huấn, đào tạo cũng được chú trọng đã góp phần rút ngắn khoảng cách về trình độ giữa cán bộ bảo tồn biển Việt Nam với cán bộ bảo tồn biển trong khu vực và trên thế giới. Hợp phần LMPA cũng hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước trong việc rà soát, xây dựng các văn bản hướng dẫn thành lập và quản lý các khu bảo tồn biển; hỗ trợ các trang thiết bị thiết yếu phục vụ hoạt động bảo tồn biển giúp các khu bảo tồn biển có đủ phương tiện thực hiện các hoạt động của mình, đồng thời đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn biển giữa Việt Nam và các nước trong khu vực, các tổ chức quốc tế. Thời gian tới, Tổng cục Thủy sản cần đẩy mạnh hơn nữa việc triển khai mạng lưới bảo tồn biển, bảo tồn vùng nước nội địa góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản. Để làm tốt được việc này, Thứ trưởng Vũ Văn Tám yêu cầu Thủ trưởng các đơn vị tập trung chỉ đạo các nhiệm vụ trọng tâm sau: 1. Giao Vụ Tài chính hướng dẫn, đôn đốc Ban quản lý dự án Hợp phần LMPA tiến hành các thủ tục cần thiết để kết thúc hoạt động đúng quy định (quyết toán; đóng mã số thuế; kiểm kê, bàn giao tài sản tại văn phòng Hợp phần Hà Nội, các khu bảo tồn biển và các đơn vị có liên quan …). 2. Giao Tổng cục Thủy sản: 2.1. Đẩy mạnh hoạt động Hợp tác quốc tế: kêu gọi đầu tư; chia sẻ kinh nghiệm; thông tin, tuyên truyền với các nước trên thế giới về lĩnh vực bảo tồn biển và bảo tồn vùng nước nội địa. 2.2. Làm việc với các đơn vị chức năng của Bộ Tài nguyên và Môi trường để tháo gỡ những vướng mắc giữa Luật Thủy sản, Luật Đa dạng sinh học; Nghị định 65/2010/NĐ- CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học và Nghị định 57/2008/NĐ-CP ngày 02/5/2008 của Chính phủ về việc Ban hành quy chế quản lý các Khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế trong việc triển khai mạng lưới các khu bảo tồn biển và bảo tồn vùng nước nội địa. 2.3. Rà soát và đề xuất sửa đổi, bổ sung các văn bản quy BioMed Central Page 1 of 6 (page number not for citation purposes) Journal of the International AIDS Society Open Access Review Confronting TB/HIV in the era of increasing anti-TB drug resistance Jeremiah Chakaya* 1 , Haileyesus Getahun 2 , Reuben Granich 3 and Diane Havlir 4 Address: 1 Centre for Respiratory Diseases Research, Kenya Medical Research Institute, Africa, 2 Stop TB Department, World Health Organization, Geneva, Switzerland, 3 HIV Department, World Health Organization, Geneva, Switzerland and 4 University of California, San Francisco, USA Email: Jeremiah Chakaya* - chakaya.jm@gmail.com; Haileyesus Getahun - getahunh@who.int; Reuben Granich - granichr@who.int; Diane Havlir - dhavlir@php.ucsf.edu * Corresponding author Abstract HIV associated TB is a major public health problem. In 2006, it was estimated that there were over 700,000 people who suffered from HIV associated TB, of whom about 200, 000 have died. The burden of HIV associated TB is greatest in Sub-Saharan Africa where the TB epidemic is primarily driven by HIV. There has been steady progress made in reducing the burden of HIV in TB patients with an increasing number of TB patients tested for HIV and provided with cotrimoxazole preventive therapy (CPT) and anti-retroviral treatment (ART). Less progress is being made to reduce the burden of TB in people living with HIV. The number of HIV infected persons reported to have been screened for TB was less than 1% while Isoniazid preventive therapy was reported to have been provided to less than 0.1% of eligible persons in 2006. A major push is urgently needed to accelerate the implementation of three important interventions. The three are Intensified TB Screening (ICF) among people living with HIV, the provision of Isoniazid Preventive Therapy (IPT) and TB Infection Control(IC). These interventions are best carried out by HIV control programmes which should therefore be encouraged to take greater responsibility in implementing these interventions. Burden of HIV associated TB It is estimated that two thirds of the world population, or nearly two billion people, is infected with the tuberculosis bacillus[1] while about 33 million people were living with HIV by the end of 2007[2]. The convergence of the two epidemics affects about 11 million people. Tubercu- losis is the most common HIV related infection and the most common cause of death in HIV infected persons. The HIV epidemic is the major factor responsible for the dramatic increase in TB incidence that has been witnessed in Sub-Saharan Africa over the last decade [3]. Even though Sub -Saharan Africa, with about 85% of the esti- mated 709,000 HIV associated TB infections in 2006, bears the brunt of TB/HIV, other "hot spots" for HIV asso- ciated TB include India and Brazil, which had 3.3% and 1% of the global burden respectively in 2006[1]. The TB and HIV epidemics are so intricately intertwined in Sub- Saharan Africa that the prevention and care of one must be linked with the prevention and care of the other [4]. HIV influences TB by increasing the risk of reactivation of latent TB infection, rapid progression of new TB infection to disease and recurrent disease from both re-infection and relapse [5]. Other than for differences in magnitude, TB is the most common opportunistic infection that is observed in the first three months of initiation of com- Published: 6 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 2988/TB-BNN-VP Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2012 THÔNG BÁO KẾT LUẬN BUỔI LÀM VIỆC CỦA THỨ TRƯỞNG VŨ VĂN TÁM TẠI BUỔI LÀM VIỆC VỚI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Trong các ngày 7, 8 tháng 6 năm 2012, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vũ Văn Tám đã có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng để bàn về việc thống nhất chủ trương, nội dung của đề án thành lập khu bảo tồn biển Hải Vân - Sơn Chà trước khi Bộ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt thành lập; cùng tham gia buổi làm việc còn có Lãnh đạo Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đại diện Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (đơn vị tư vấn). Tiếp và làm việc với đoàn có Đồng chí Trường Lưu - Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế; Đồng chí Phùng Tấn Viết - Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Lãnh đạo các sở, ban ngành: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường, Nội vụ, Khoa học và Công nghệ, Tài chính của 2 tỉnh và Ủy ban nhân dân Huyện Phú Lộc và Ủy ban nhân dân Quận Liên Chiểu nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn. Sau khi nghe Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản báo cáo nội dung của Đề án thành lập khu bảo tồn biển cấp quốc gia Hải Vân - Sơn Chà; các phương án khoanh vùng bảo tồn; cơ chế đầu tư; lộ trình và thời gian thành lập; mối quan hệ giữa Bộ chủ quản và địa phương trong công tác quản lý khu bảo tồn sau khi thành lập. Đại diện Lãnh đạo Ủy ban nhân dân 2 tỉnh và các Sở, ban ngành có ý kiến; Thứ trưởng Vũ Văn Tám có một số kết luận như sau: 1. Hai địa phương đều nhất trí và ủng hộ cao chủ trương xây dựng và thành lập khu bảo tồn biển cấp quốc gia Hải Vân - Sơn Chà thuộc địa phận 2 tỉnh Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng. Việc lựa chọn phương án xây dựng, lựa chọn địa điểm đặt trụ sở Ban quản lý khu bảo tồn cả 2 địa phương đều bảy tỏ sự đồng ý và tạo điều kiện thuận lợi nếu được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét lựa chọn. 2. Về đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế: - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần chia sẻ sự quan tâm của tỉnh về giải quyết xung đột giữa lợi ích kinh tế và bảo tồn để xem xét, điều chỉnh diện tích vùng lõi tại khu vực phía Lăng Cô vì hiện tại Uỷ ban nhân dân tỉnh đã cấp phép cho doanh nghiệp tiến hành khai thác các dịch vụ du lịch sinh thái. - Việc xây dựng khu bảo tồn biển Hải Vân - Sơn Chà cần phân kỳ theo giai đoạn 2013- 2015 và 2016 - 2020; trong thời gian đầu khu vực vùng lõi chỉ nên tập chung chính tại khu vực hòn Sơn Chà, các khu vực còn lại nên xem xét bổ sung vào quy hoạch giai đoạn sau. Về các đề xuất trên, Bộ sẽ xem xét và cân nhắc thấu đáo sau khi làm việc với Đà Nẵng, đồng thời khuyến nghị địa phương cần lưu ý các nhà đầu tư và có phương án bảo vệ các khu vực dự kiến quy hoạch vùng lõi của khu bảo tồn biển. 3. Đề nghị của Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng về việc xem xét đưa vùng bán đảo Sơn Trà vào khu vực cần bảo tồn thuộc phạm vi, diện tích khu bảo tồn biển Quốc gia nằm trên địa bàn 2 địa phương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ghi nhận tiếp thu đề nghị này để nghiên cứu và xúc tiến các thủ tục cần thiết để trình bổ sung theo quy định. 4. Giao Tổng cục Thủy sản chỉ đạo Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản (đơn vị tư vấn) phối hợp với các Sở, ban ngành tại Thành phố Đà Nẵng tiến hành điều tra, khảo sát bổ sung để có cơ sở khoa học trong việc đề xuất mở rộng diện tích khu bảo tồn, báo cáo Bộ về kết quả khảo sát trước 15 tháng 7 năm 2012. 5. Tổng cục

Ngày đăng: 26/10/2017, 05:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan