Sử dụng graph trong dạy học VHS ở THPT

49 253 0
Sử dụng graph trong dạy học VHS ở THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SÔNG RAY Mã số: ………… ĐỀ TÀI SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ THPT Người thực hiện: Trần Văn Hưng Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lí giáo dục:  Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục:  Lĩnh vực khác:  Trang Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học 2011 - 2012 I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật dẫn đến kết xuất nhanh, nhiều tri thức, kỹ lĩnh vực nghiên cứu Đồng thời tri thức cũ nhanh chóng trở nên lỗi thời, lạc hậu, diễn với tốc độ ngày nhanh Trước thay đổi ấy, người không tiếp cận với tri thức mới, hiểu biết họ nhanh chóng trở nên lạc hậu với thời bị đào thải Xã hội đại đòi hỏi người phải nhạy bén với mới, nhanh chóng tiếp cận nắm bắt thành tựu khoa học kỹ thuật đại Những thành cách mạng khoa học kỹ thuật ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện đến tất lĩnh vực khác đời sống xã hội, có giáo dục đào tạo Sự đời lý thuyết đồ thị Graph thành tựu khoa học kỹ thuật Sự xuất ngành khoa học mới, vật liệu giao thoa ngành khoa học xu hướng chung cách mạng khoa học kỹ thuật đại Khoa học ngày phát triển, có xu hướng phân nhỏ thành nhiều phận, nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, nhiều ngành nghề xuất hiện, nhiều lĩnh vực nghiên cứu đời Đồng thời với xu xích lại gần nhau, xâm nhập lẫn nhiều ngành khoa học, bắt tay nhà khoa học thuộc lĩnh vực nghiên cứu khác Trong lĩnh vực giáo dục xu diễn mạnh mẽ, coi “Xuyên môn – vấn đề thời khoa học xuyên kỉ” [Tạp chí Giáo dục, số chuyên đề 342, quí II, năm 2000] Việc chuyển hóa Trang Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, thông qua xử lý phạm hướng chiến lược đổi đại hóa phương pháp dạy học Trong dạy học, lý thuyết Graph cung cấp phương pháp khoa học thuộc loại khái quát phương pháp Algorit, thuộc nhóm “phương pháp riêng rộng” số nhà lý luận dạy học cải biến theo quy luật tâm lý lý luận dạy học để sử dụng vào dạy học với tư cách phương pháp dạy học Như vậy, việc chuyển hóa lý thuyết Graph toán học thành Graph dạy học nói chung coi tượng xuyên môn giáo dục Đổi phương pháp dạy học không yêu cầu lớn mà ngành giáo dục đào tạo đặt người làm công tác giảng dạy Trước hết, yêu cầu Đảng Nghị BCH Trung Ương Đảng lần thứ II (khóa VIII) rõ “Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học bước áp dụng phương pháp tiên tiến vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên”, khắc phục hạn chế lối truyền thụ kiến thức theo phương pháp thuyết trình chiều trước đây, phát huy lực tự học tinh thần độc lập suy nghĩ, sáng tạo học sinh Đổi phương pháp dạy học xu hướng mang tính toàn cầu theo ý kiến chuyên gia, có thống tương đối chấp nhận thực tiễn giáo dục phổ thông (PT) nhiều nơi giới “ Chất lượng giáo dục phù hợp với mục tiêu” Vấn đề đặt ra, người dạy- dạy Văn phải để vừa đạt chất lượng vừa đạt mục tiêu Để nâng cao hiệu giáo dục, chất lượng hình thành trình đào tạo phải hướng mạnh vào việc sử dụng sau này, phải hướng vào mục tiêu sử dụng thực tế Chất lượng giáo dục kết việc tự học, tự rèn Học không để biết mà để thực hành, ứng dụng để tự học học tập suốt đời Nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh không định hướng mà đòi hỏi bằng hoạt động cụ thể để tiến hành đổi phương pháp dạy học Vì cần nghiên cứu xác định nguyên tắc, quy trình vận dụng phương pháp dạy học tích cực, giúp cho giáo viên sử dụng cách thuận lợi có hiệu Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp Graph dạy học Văn học sử (VHS) Trung học phổ thông (THPT) hướng nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng dạy học nói chung Trong lý luận dạy học, vận dụng lý thuyết Graph trở thành hướng tiếp cận thuộc lĩnh vực phương pháp dạy học Sử dụng Graph dạy học cho phép giáo viên quy hoạch trình dạy học tổng quát mặt nó, thiết kế tối ưu hoạt động dạy - học điều khiển hợp lý trình tiến tới công nghệ hóa cách có hiệu trình dạy học Trang Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN nhà trường theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Phần văn học sử (VHS) chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông (THPT)chiếm tỉ lệ lớn, mà lại có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn Mặt khác phần văn học sử trình bày theo cấu trúc khái quát, lôgíc, khoa học, từ khái quát đến cụ thể Điều thuận lợi cho việc mô hình hóa, hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ Graph Từ lí trên, chúng mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng Graph dạy học văn học sử ở THPT” làm đề tài nghiên cứu thức Đây đề tài mẻ, vậy, trình nghiên cứu thực đề tài mong giúp đỡ thầy, cô toàn thể hội đồng phạm nhà trường, bạn bè đồng nghiệp em học sinh để hoàn thành đề tài II/ NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Những nội dung lý thuyết Graph a Khái niệm Graph Theo từ điển Anh – Việt, (Graph) có nghĩa đồ thị - biểu đồ gồm có đường nhiều đường biểu thị biến thiên đại lượng Nhưng, từ Graph lý thuyết Graph lại bắt nguồn từ từ “Graphie” có nghĩa tạo hình ảnh rõ ràng, chi tiết, sinh động tư Trong toán học, lý thuyết Graph gồm hai yếu tố đỉnh cung, đỉnh điểm cung (có thể đoạn thẳng hay đường cong) cạnh nối điểm Được định nghĩa sau: Graph (viết tắt G) tập hợp số lượng hữu hạn đỉnh cung có đầu mút đỉnh [20,Tr 26- 10 ] b Các loại Graph * Graph định hướng Graph vô hướng - Graph định hướng Graph có xác định rõ đỉnh đỉnh xuất phát Graph loại này, mối liên hệ đỉnh Graph định rõ theo hướng nào, chiều nào; từ đỉnh tới đỉnh Graph Vì đặc tính này, nên đoạn nối đỉnh Graph định hướng thể bằng đoạn nối có chiều mũi tên Chiều mũi tên chiều quan hệ, chiều phân chia, chiều vận động yếu tố Ví dụ: Trang Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Sơ đồ 1.1 - Graph vô hướng Graph không rõ đâu chiều liên hệ, chiều vận động yếu tố Vì đặc tính này, nên đoạn nối đỉnh Graph vô hướng không cần thể bằng đoạn nối có chiều mũi tên Ví dụ: Sơ đồ 1.2 Trong hai loại Graph trên, chúng ta thường sử dụng Graph định hướng để biểu thị mối quan hệ động, mối quan hệ phát triển yếu tố đưa vào Graph Còn Graph vô hướng sử dụng để biểu thị mối quan hệ tĩnh yếu tố Trong dạy học VHS chúng ta chủ yếu sử dụng Graph định hướng * Graph khép Graph mở Bên cạnh việc phân chia Graph thành hai loại Graph định hướng Graph vô hướng, chúng ta dựa vào đặc tính liên thông hay đặc tính treo đỉnh Graph để chia thành Graph khép hay Graph mở - Graph khép Graph tất cặp đỉnh có liên thông với Dạng Graph thường sử dụng để biểu diễn mối quan hệ yếu tố tổng thể hoàn chỉnh, thể chuyển đổi tuần hoàn yếu tố tạo chu trình khép kín Ví dụ: Sơ đồ - Graph mở Graph tất đỉnh có liên thông với (có đường nối trực tiếp hai đỉnh lại), có hai đỉnh treo (đỉnh tự không nối với đỉnh nào) Dùng Graph dạng để thể mối quan hệ phân chia quan hệ tầng bậc Trang Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Ví dụ: Sơ đồ Trong dạy học VHS, tùy thuộc vào nội dung kiểu mà ta sử dụng Graph khép hay Graph mở tùy ý * Graph đủ, Graph câm Graph khuyết - Graph đủ Graph mà tất đỉnh chú thích hay kí hiệu cách đầy đủ không thiếu đỉnh A Ví dụ: B C D E Sơ đồ Graph khái quát phần giai đoạn phát triển Văn học Trung đại Việt Nam Ghi chú: A : Các giai đoạn phát triển Văn học Trung đại Việt Nam B : Từ kỉ X đến hết kỉ XIV C : Từ kỉ XV đến hết kỉ XVII D : Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX E : Nửa cuối kỉ XIX - Graph câm Graph mà tất đỉnh để trống Điều có nghĩa tất đỉnh ô trắng, lấp đầy bằng ngôn từ, bằng kí hiệu hay ghi chú đỉnh Ví dụ: Trang Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Sơ đồ - Graph khuyết loại Graph có đỉnh rỗng, đỉnh lại không rỗng Ví dụ: A B G Sơ đồ 1.7 Graph câm Graph khuyết loại Graph sử dụng cách có hiệu việc luyện tập, củng cố kiểm tra kiến thức VHS c Graph dạy học nguyên tắc xây dựng Graph dạy học * Khái niệm Graph dạy học Phương pháp Graph dạy học có nguồn gốc từ phương pháp toán học bao gồm nội dung : Graph nội dung dạy học, Graph tình dạy học * Phân loại Graph dạy học Theo giáo Nguyễn Ngọc Quang, hoạt động có hai mặt, mặt tĩnh mặt động Trong dạy học, mặt tĩnh nội dung kiến thức, mặt động hoạt động thầy trò trình hình thành tri thức Có thể mô tả mặt tĩnh hoạt động dạy học bằng Graph nội dung mô tả mặt động bằng Graph hoạt động dạy học Như Graph dạy học bao gồm: Graph nội dung Graph hoạt động [17,Tr 74] Graph dạy học Graph hoạt động Graph nội dung Sơ đồ 1.8 * Nguyên tắc xây dựng Graph dạy học Trang Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Các nguyên tắc xây dựng Graph dạy học nguyên lý, phương châm đạo việc thiết kế Graph nội dung Graph hoạt động dạy học Dựa vào nguyên tắc để xác định nội dung, phương pháp, cách tổ chức, tính chất tiến trình việc thiết kế Graph nhằm thực mục đích dạy học phù hợp với quy luật khách quan Khi tiến hành xây dựng Graph dạy học cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc thống mục tiêu – nội dung – phương pháp - Nguyên tắc thống toàn thể phận - Nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng - Nguyên tắc thống dạy học Tóm lại, nguyên tắc định hướng cần thiết cho việc thiết kế Graph dạy học Tuy nhiên trình thiết kế Graph dạy học cho môn học cần phải có định hướng riêng Kết việc thiết kế Graph dạy học trình lập Graph nội dung Graph hoạt động cho môn học cụ thể d Quy trình xây dựng Graph * Quy trình chung Lập Graph nội dung Triển khai Graph ND thành giảng Chuyển Graph nội dung thành (giáo án) Tổng kết kiểm tra bằng Graph Sơ đồ 1.9 * Quy trình cụ thể - Thiết lập đỉnh + Chọn kiến thức chốt tối thiểu cần đủ + Mã hóa kiến thức bằng kí hệu (còn gọi sơ đồ) + Bố trí đỉnh mặt phẳng - Thiết lập nội dung: Nối đỉnh bằng cung định hướng thể mối quan hệ kiện - Kiểm tra lại Graph lập e Vai trò việc sử dụng Graph dạy học VHS THPT - Dùng Graph để hệ thống hóa, cụ thể hóa khái niệm VHS Theo lý thuyết hệ thống, cấu trúc vật chất tồn hệ thống có tính chất tầng bậc Các khái niệm VHS cấu trúc theo hệ thống tầng bậc Vì vậy, có Trang Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN thể dùng Graph để hệ thống hóa, cụ thể hóa khái niệm tổng thể, qua mở rộng hiểu biết đối tượng cần nghiên cứu cách khái quát Ví dụ: Trong “Tổng quan văn học Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, có hai khái niệm : khái niệm văn học dân gian khái niệm văn học viết Chúng ta dùng Graph để hệ thống hóa khái niệm cụ thể sau: Các khái niệm Văn học dân gian st tập thể truyền miệng nhân dân lao động Văn học viết st người trí thức ghi lại bằng chữ viết Sơ đồ 10 - Dùng Graph để hệ thống hóa, cấu trúc hóa nội dung VHS tài liệu giáo khoa Cấu trúc hóa tài liệu giáo khoa tạo nên mối liên hệ đơn vị kiến thức hệ thống định (trong chương trình, chương hay bài) Tổ chức tài lệu học tập thành hệ thống kiến thức phải dựa nguyên tắc định, cho phép xếp hoạt động dạyhọc vào trật tự tạo nên hệ thống kiến thức cho học sinh Đồng thời, qua chiếm lĩnh hệ thống kiến thức mà học sinh tự bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu Cấu trúc hóa tài liệu học tập có ưu điểm sau: Thứ nhất: Giúp cho hoạt động dạy học có hiệu hơn, cho biết mối quan hệ hữu phận kiến thức VHS mối liên hệ logic với Điều giúp cho học sinh chú ý, định hướng hoạt động trí tuệ vào việc tìm tòi phát ý nghĩa tài liệu nghiên cứu để tự chiếm lĩnh hệ thống tri thức Thứ hai: Những kiến thức mang tính hệ thống mà học sinh tự chiếm lĩnh nhớ lâu hơn, tái xác hơn, chiếm lĩnh kiến thức gắn liền với tự nhận thức có ý nghĩa Trang Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Thứ ba: Vốn kiến thức học sinh huy động dễ dàng hơn, tốt để giải vấn đề nảy sinh trình tìm tòi mối liên hệ yếu tố kiến thức cần chiếm lĩnh Ví dụ: Bài “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945” Dựa vào cấu trúc tài liệu SGK chúng ta hệ thống hóa đơn vị kiến thức bằng Graph (sơ đồ 1.11): Khái quát VHVN từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng tám 1945 Đặc điểm VH đổi theo hướng đại VH hình thành hai phận nhiều xu hướng Những thành tựu chủ yếu VH phát triển với tốc độ nhanh chóng Về nội dung tư tưởng Về hình thức thể loại Sơ đồ 11 - Dùng Graph để luyện tập, củng cố kiểm tra kiến thức VHS Luyện tập làm làm lại nhiều lần theo nội dung học thành thạo Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình giảng dạy học tập Kiểm tra đánh giá nhằm phân loại chất lượng giảng dạy học tập mà điều quan trọng để điều chỉnh trình theo chiều hướng tích cực, lành mạnh Nói cách cụ thể hơn, kiểm tra đánh giá trước hết nhằm đánh giá trình độ, lực nhận thức học sinh vào thời điểm cụ thể, theo mục tiêu chương trình môn học Trên sở đó, điều chỉnh kịp thời nội dung phương pháp, phương tiện dạy học cho phù hợp để đạt hiệu Trang 10 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Hồ Chí Minh không nhà trị, nhà quân lỗi lạc mà nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam Sự nghiệp sáng tác người không đa dạng phong phú thể loại, đề tài mà có giá trị lớn mặt nội dung nghệ thuật Một số sáng tác có giá trị lớn, đánh giá cao tập “Nhật kí tù” Để hiểu rõ hoàn cảnh sáng tác giá trị nội, giá trị nghệ thuật tập thơ, chúng ta vào tìm hiểu Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc học Thao tác Yêu cầu học sinh quan sát đề mục lớn SGK ( từ trang đến hết trang ) vẽ Graph khái quát cấu trúc học? Thao tác Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn thiện Graph cấu trúc học qua đèn chiếu: Nhật kí tù Hoàn cảnh sáng tác Một số điểm lưu ý tập thơ ND ngh/t tác phẩm Sơ đồ 2.14 Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I: Hoàn cảnh đời tập Nhật kí tù Thao tác 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục I SGK trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Tập thơ Bác sáng tác hoàn cảnh cụ thể nào? ( thời gian, địa điểm, điều kiện sống tác giả?) Câu hỏi 2: Hãy kể câu chuyện Bác thời gian Bác bị cầm tù TQ mà em biết? Thao tác 2: Giáo viên vừa nhận xét vừa thuyết giảng Trang 35 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Hoàn cảnh sáng tác Bác bị giam cầm nhà lao chế độ Tưởng Giới Thạch, từ 27/8/1942 đến 10/9/1943 Cảnh tù đày khắc khổ: - 13 tháng bị giải tới 18 nhà tù 13 huyện tỉnh Quảng Tây TQ - Cổ đeo gông, tay bị xiềng,giải từ sáng sớm mặt trời lặn T/g ý định làm thơ để lập nghiệp mà làm thơ để giải trí thể ý chí kiên cường người cộng sản, NKTT t/p vh vô giá Sơ đồ 2.15 Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần II: Một số điểm lưu ý tập thơ Thao tác Yêu cầu học sinh đọc phần II SGK, giáo viên nêu số câu hỏi? Câu Tập thơ có điểm cần lưu ý? Câu Tập thơ Bác sáng tác theo thể loại nào? Tập chung đề tài chính? Là đề tài nào? Thao tác Giáo viên nhận xét cho xuất đỉnh Graph thành phần, kết hợp giảng giải, minh họa bằng dẫn chứng, Trang 36 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Một số điểm lưu ý tập thơ 134 chữ Hán tháng đầu s/t 103 tháng lại s/t 31 Chủ yếu viết bằng thể thơ tứ tuyệt, với bốn đề tài 1958 Viện VH dịch 1960 in giới thiệu VN, TQ nhiều nước TG Sơ đồ 2.16 Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần III: Nội dung nghệ thuật tác phẩm Thao tác Giáo viên cho học sinh đọc mục III SGK chia nhóm (3 nhóm) cho lớp thảo luận theo yêu cầu sau: Câu 1: Trong phần nội dung tập thơ, tranh thực nhà tù phần XH Trung Hoa Bác thể khía cạnh nào? Việc ghi lại tranh thực nhằm mục đích gì? Hãy lấy số thơ cụ thể để minh họa? (Nhóm 1) Câu Ngoài tranh thực chế độ nhà tù phần XH Trung Hoa thu nhỏ, tập thơ thể nội dung gì? Lấy dẫn chứng minh họa cụ thể? Qua đó, giúp chúng ta hiểu biết thêm Bác? (Nhóm 2) Câu Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật tập thơ? Cho dẫn chứng minh họa? (Nhóm 3) Thao tác Trong học sinh thảo luận, giáo viên dựng Graph câm bảng Thao tác Cho học sinh đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cử hai đại diện (một học sinh trình bày, học sinh khác điền bổ sung vào Graph câm (thành phần) cho bảng Thao tác Sau đại diện học sinh nhóm trình bày xong, giáo viên nhận xét, bổ sung dần cho xuất đỉnh Graph, học sinh hoàn thiện Trang 37 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Sự tàn bạo nhà tù tù nhân (Bốn tháng rồi,Cơm tù, Lính gác khiêng lợn đi…) ND - Bức tranh thực nhà tù phần xh Trung Hoa - Bức chân dung tinh thần tự họa HCM Nội dung nghệ thuật tác phẩm Bắt giam người cách vô lí (Cháu bé nhà lao Tân Dương,Đi Nam Ninh…) Quan lại thối nát, xh bất công (Đánh bạc, Đi Nam Ninh) Một nghị lực phi thường, lĩnh vĩ đại (Tự khuyên mình, Đi Nam Ninh, Giải sớm,…) Tinh thần yêu nước, khát khao t/d, chiến đấu (Ốm nặng, Không ngủ được,…) Một tình yêu thiên nhiên tha thiết (Ngắm trăng, Trên đường, Cảnh chiều hôm, ) Tấm lòng yêu thương người (Phu làm đường, Người bạn tù thổi sáo,…) NT: NKTT vừa phong phú, đa dạng, độc đáo từ nội dung đến hình thức Cổ điển mà lại chứa đựng tinh thần đại Rất đa dạng linh hoạt Thể thơ tứ tuyệt hàm súc Sơ đồ 2.17 Hoạt động Hướng dẫn học sinh tổng kết học Thao tác 1: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào Graph phần nội dung nghệ thuật tập “Nhật kí tù” tìm dẫn chứng cụ thể để minh họa Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng Graph chung cho học Hoạt động Hướng dẫn học sinh luyện tập tự học Giáo viên đưa số yêu cầu Tự xây dựng hoàn thiện Graph nội dung học Đọc thuộc số thơ tập “Nhật kí tù” Trang 38 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Soạn trước thơ “Chiều tối”, (Trích tập “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh Tiểu kết Dựa sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, sau xác định mục đích yêu cầu, phạm vi sử dụng, số nguyên tắc vấn đề cần lưu ý việc sử dụng Graph dạy học VHS THPT Từ đó, chúng tiến hành xây dựng biện pháp sử dụng Graph dạy học văn học sử THPT Trong trình xây dựng biện pháp chúng rõ bước để tiến hành xây dựng Graph nội dung cho học, hoạt động thao tác cụ thể để triển khai Graph nội dung thành giảng lớp Đồng thời, chúng tiến hành xây dựng số giáo án mẫu cho số kiểu VHS cụ thể (mục 6, chương 2) Tuy nhiên, trình giảng dạy thực tế, tùy thuộc vào nội dung kết cấu học, đối tượng học sinh cụ thể mà chúng ta sử dụng Graph vào dạy kiểu VHS cho đạt hiệu cao Vì thời gian phạm vi đề tài có hạn, chúng chưa thể trình bày thiết kế giáo án mẫu cho tất kiểu văn học sử toàn chương trình Ngữ văn THPT Chúng tiếp tục nghiên cứu thiết kế giáo án mẫu đầy đủ cho kiểu VHS thời gian tới III/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Sau xây hoàn thiện mặt lý luân, chúng tiến hành thực đề tài qua tiết dạy thực nghiệm đối chứng Sau tiết dạy thực nghiệm đối chứng, chúng tiến hành trao đổi, rút kinh nghiệm, đồng thời cho học sinh làm kiểm tra, khảo sát để thu thập kết qua ghi chép hiểu từ phía học sinh qua nhận xét từ giáo viên trình dạy thực nghiệm Kết thu cụ thể sau: Kết thu từ kiểm tra học sinh: Bảng 3.1 Kết thu từ kiểm tra học sinh Hình Trường THPT Lớp Kết thức Sĩ tham số gia Sông Ray 10B6 10B3 11A6 TN ĐC TN 46 45 43 Giỏi (9 – 10) Khá (7 – 8) TB (5 – 6) Y – K (2 – 4) SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 2,17 2,22 4,65 12 11 10 26,1 24,4 23,2 27 26 26 58,7 57,7 60,5 13,0 15,5 11,6 Trang 39 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT 11A7 ĐC 44 2,27 20,4 28 BM03- TMSKKN 63,6 13,6 Bảng 3.2 Bảng so sánh kết tổng hợp đối chứng thực nghiệm Lớp TN Lớp ĐC Độ chênh lệch Kết SL TL% SL TL% SL TL% Giỏi 35 13,4 31 11,9 TN > 1,5 Khá 95 36,4 88 33,7 TN > 2,7 TB 118 45,2 113 43,2 TN > 1,9 Yếu – Kém 13 5,3 19 7,3 TN < 2,3 - Biểu đồ so sánh kết học tập mức độ chênh lệch lớp đối chứng lớp thực nghiệm Để dễ ràng thấy mức độ chênh lệch lớp thực nghiệm lớp thực nghiệm, chúng tiến hành lập biểu đồ so sánh cụ thể biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết học tập mức độ chênh lệch lớp đối chứng lớp thực nghiệm Kết khảo sát hứng thú học tập học sinh Hứng thú học tập VHS học sinh trạng thái tâm lý quan trọng, vai trò định có ảnh hưởng lớn đến kết chất lượng học tập Trang 40 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN học sinh Vì vậy, bên cạnh việc kiểm tra kết học tập học sinh, chúng tiến hành khảo sát hứng thú học tập học sinh qua tiết dạy thực nghiệm tiết đối chứng Kết thu qua bảng số liệu (xem bảng 3.3) Bảng 3.3 Kết khảo sát hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng Hình Trường Lớp THPT thức tham Kết Sĩ số gia 10B6 10B3 11A6 11A7 Sông Ray TN ĐC TN ĐC 46 45 43 44 Rất thích Thích Bình thường Không thích SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 14 17 30,4 11,1 39,5 9,1 23 10 21 50,0 22,2 48,8 20,4 21 20 17,4 46,7 11,6 45,4 11 2,1 20,0 00 25,0 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết điều tra hứng thú học tập học sinh Nhóm TN ĐC Rất thích SL 97 29 TL% 37,2 11,0 Thích SL 124 55 TL% 47,5 21,1 Bình thường Không thích SL 38 125 SL 52 TL% 14,6 48,0 TL% 0,76 20,0 - Biểu đồ so sánh hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Từ số liệu tổng hợp bảng 3.6, trình bày dạng biểu đồ so sánh cụ thể sau: Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trang 41 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Nhận xét trình thực - Về giáo án thực nghiệm : Qua trình tiến hành thực nghiệm, chúng nhận thấy giáo án (2 giáo án thực nghiệm giáo án đối chứng), đảm bảo đầy đủ nội dung yêu cầu học Tất kiến thức VHS thể cách đầy đủ, xác Trong giáo án, giáo viên có ý thức hướng đến tích cực học tập học sinh thông qua hệ thống câu hỏi tương đối sinh động, cụ thể Tuy nhiên, hai giáo án dạy đối chứng, giáo viên đầu tư nhiều tiết dạy bình thường, nặng hình thức đọc – chép, phương pháp giảng dạy chủ yếu thuyết giảng Giáo viên sử dụng câu hỏi phát vấn, có sử dụng câu hỏi thảo luận, sau thảo luận xong, kiến thức thu từ em lại rời rạc, sơ sài, vậy, giáo viên lại phải giảng giải cho ghi theo kiến thức soạn sẵn Vì vậy, tiết dạy theo giáo án chưa đem lại kết cao, giáo viên làm việc nhiều, học sinh chú ý vào việc ghi chép cho kịp thời gian suy nghĩ độc lập sáng tạo Đối với hai giáo án soạn theo tinh thần đổi mới, cụ thể soạn theo hướng có sử dụng Graph, tiết học trở có sinh động hẳn lên có tham gia tích cực từ phía em học sinh, tạo cho em có tính độc lập suy nghĩ từ phát huy tính sáng tạo Hơn nữa, sau tiết học kiến thức VHS ghi nhớ sâu hơn, lâu bền hơn, giáo viên cảm thấy thoải mái không bị cháy giáo án - Về phía giáo viên: Với mong muốn có đổi dạy học VHS, nên giáo viên nhiệt tình trình tham gia dạy thực nghiệm Sau hướng dẫn theo dõi dạy mẫu, giáo viên hài lòng thống với biện pháp yêu cầu đặt Khi tự thiết kế dạy thực nghiệm, giáo viên cố gắng hết Trang 42 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN mình, trình thực số sai sót nhỏ nhìn chung, giáo viên thực tốt biện pháp bước, hoạt động, thao tác mà đề tài đặt Kết tiết dạy thực nghiệm tạo tâm thoải mái có hiệu cao - Về phía học sinh: Có thể thấy, thay đổi nhiều từ phía học sinh, điều hứng thú thái độ tích cực học tập em thể tiết học Từ chỗ em nghe ghi chép cách thụ động tiết học có sử dụng Graph, em chủ động, hăng hái tham gia vào trình tìm hiểu học không lớp mà chủ động tự học nhà Không mà kết kiểm tra có thay đổi rõ rệt: Số lượng học sinh giỏi, trung bình tăng lên, số lượng yếu kếm giảm.( giỏi: 11,9 → 13,4; 33,7 → 36,4, TB 43,2 → 45,2; Yếu, 7,3 → 5,3) Tiểu kết Từ kết thu sau tiến hành thực nghiệm trình tìm hiểu thực tế, chúng rút số kết luận sau: - Việc sử dụng Graph dạy học VHS trung học phổ thông bước đầu đạt kết tương đối khả quan Các học VHS có sử dụng Graph không đem lại không khí học tập sôi mà thực thu hút, tạo hứng thú học tập em học sinh, tạo điều kiện cho em phát triển lực cá nhận như: tinh thần suy nghĩ độc lập, khả sáng tạo tự học Không thế, việc sử dụng Graph dạy học VHS giúp cho giáo viên không tiết kiệm thời gian, công sức: từ khâu soạn giảng khâu triển khai giảng lớp - Bên cạnh kết đạt được, trình tiến hành thực nghiệm chúng thấy tồn số vấn đề sau: + Về phía học sinh: chưa tiếp xúc nhiều với giảng có sử dụng Graph, lúc bước đầu em lúng túng việc theo dõi ghi chép học + Về phía giáo viên: chưa tập huấn qua chương trình hay tài liệu cụ thể, mà qua trao đổi, hướng dẫn của chúng thời gian ngắn chưa phát huy hết ưu điểm việc sử dụng Graph mang lại trình soạn giảng Để khắc phục mặt tồn này, đòi hỏi tổ chuyên môn, giáo viên trực tiếp giảng dạy cần quan tâm, tích cực việc tìm tòi, nghiên cứu, ứng dụng nhiều phương pháp phương tiện kỹ thuật đại vào dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng Tóm lại, với kết đạt được, lần chúng khẳng định: việc sử dụng Graph dạy học văn học sử THPT hoàn toàn có tính khả thi Không đem lại hiệu thiết thực dạy học Ngữ văn mà góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học Trang 43 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN IV/ KẾT LUẬN Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề nhà giáo dục, thầy cô giáo có tâm huyết quan tâm, trăn trở Vấn đề đổi không diễn Việt Nam mà diễn phạm vi rộng lớn toàn giới Nó không diễn giai đoạn trước mà mà khoa học công nghệ phát triển vũ bão Đã có nhiều phương pháp dạy học đời đạt thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, có phương pháp đời việc áp dụng vào trình dạy học nhiều bất cập, hạn chế Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật tạo liên kết, giao thoa nhiều ngành khoa học, từ tạo cho người hướng nghiên cứu mới, đưa phương pháp khoa học mang tính khái quát để vận dụng vào trình dạy học nhà trường Phương pháp Graph phương pháp đời hoàn cảnh Việc vận dụng cách có tính kế thừa phương pháp Graph lĩnh vực toán học, nhà giáo dục Việt Nam đưa phương pháp Graph để dạy học môn nhà trường cách có hiệu quả, có môn Ngữ văn Căn vào hiểu biết lý thuyết Graph dựa vào ưu điểm, mặt tích cực lý thuyết này, chúng xây dựng cho chương trình cụ thể, việc “Sử dụng Graph dạy học văn học sử THPT” Trong trình xây dựng phương pháp tiến hành thực nghiệm, chúng thu kết khả quan, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy phần VHS chương trình Ngữ văn THPT Tuy nhiên, kết bước đầu, qua việc áp dụng số địa bàn tỉnh Đồng Nai Chính vậy, áp dụng rộng rãi chúng ta cần chú ý đến số vấn đề sau: Thứ nhất: Không phương pháp có mặt tích cực mà mặt hạn chế Phương pháp sử dụng Graph dạy học VHS không nằm quỹ đạo chung Tuy có nhiều ưu điểm trội, chìa khóa vạn Muốn phát huy hết ưu điểm cần phải có kết hợp nhiều phương pháp, phương tiện dạy học yếu tố khác Vì vậy, trình dạy học, chúng ta không nên lạm dụng đề cao phương pháp Chúng ta phải biết cách vận dụng, kết hợp nhiều phương pháp phương tiện dạy học cách linh hoạt đạt kết cao Thứ hai: Để sử dụng Graph dạy học nói chung dạy học VHS nói riêng thực có hiệu quả, đòi hỏi giáo viên cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng tài liệu, SGK, biện pháp, quy trình xây dựng Graph Thậm chí cần phải có tập huấn, hướng dẫn cho giáo viên học sinh trước thực Trang 44 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Có thể nói, việc sử dụng Graph dạy học VHS đề tài mẻ việc chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học tích cực, môn khoa học xã hội Vì vậy, trình nghiên cứu thực đề tài này, chúng tránh khỏi lúng túng, lạ lẫm triển khai nội dung Chúng mong góp ý từ phía nhà khoa học, quí vị thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Cẩm Mỹ ngày 19 tháng 12 năm 2011 Người thực Trần Văn Hưng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ân (1994), “Vấn đề phương pháp dạy học Giảng văn trường THPT sau chặng đường 10 năm đổi giáo dục”, Thông tin khoa học ĐHSP -TP HCM , tr 57 Nguyễn Thị Ban (2002), “Sử dụng Graph vào việc phân tích mối quan hệ câu đoạn văn”, Tạp chí Giáo dục, tr.34 Nguyễn Thị Ban (2003), “Sử dụng Graph dạy học Ngữ văn 7”, Tạp chí Giáo dục, số chuyên đề quý II, tr.30 -31 Nguyễn Thị Ban (2004), “Graph việc luyện tập thực hành Tiếng việt cho học sinh Trung học sở”, Tạp chí Giáo dục,99, tr.29 Nguyễn Thị Ban (2004), Sử dụng Graph dạy học Tiếng việt cho học sinh THCS , Luận án Tiến sĩ Phương pháp dạy học Tiếng việt, HN Bộ GD & ĐT(2010), hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, HN Bộ GD & ĐT (2010), hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam, HN Bộ GD & ĐT (2010), hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, HN Đỗ Thị Châu (2007), “Sơ đồ hóa tài liệu dạy học công cụ chủ yếu dạy học bằng máy Overhead để nâng cao chất lượng đào tạo đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 153, kì I, tr 30 Trang 45 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN 10 Nguyễn Phúc Chỉnh (1999), “Sử dụng Graph nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Sinh thái học”, Tạp chí Giáo dục,tr.49 - 50 11 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp Grap dạy học Sinh học, Sách chuyên khảo, NXB Giáo dục, HN 12 Trương Dĩnh (1997), Giáo trình Phương pháp dạy học văn ở trường phổ thông trung học, trường Đại học phạm – ĐH Huế 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục,HN 14 Vũ Đình Hòa (2004), Một số kiến thức sở Graph hữu hạn, NXB Giáo dục 15 Hội đồng Trung Ương (2004), Giáo trình Tiết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, HN 16 T.A Ilina (Hoàng Hạnh dịch)(1979), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục, HN 17 Phan Trọng Luận (2007), Văn học nhà trường – Nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học phạm, HN 18 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2008), Phương pháp dạy học văn , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phạm Thị Trinh Mai (1997) “Dùng Graph dạy tổng kết hóa học theo chủ đề”, Tạp chí Giáo dục, số 4, tr.59 20 Từ Thu Mai (2004), “Sử dụng phương pháp Graph thiết máy chiếu Overhead vào dạy học môn Ngữ văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học, trường ĐHSP – ĐH Huế, tr.185 21 Phùng Đình Mẫn, Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phan Minh Tiến, Trương Thanh Thúy (2003), “Những vấn đề đổi giáo dục Trung học phổ thông nay”, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2002 – 2006, trường ĐHSP –ĐH Huế 22 I.B Môrgunôp (1996), “Sự ứng dụng Graph việc nghiên cứu kế hoạch dạy học kế hoạch hóa trình dạy học”, Tạp chí Giáo dục Xô Viết, số 3, tr.76 23 Nguyễn Quang Ninh (1996), Sử dụng phương pháp Graph dạy học Tiếng việt, Trích ngang kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi phương pháp dạy học Văn Tiếng việt trường THCS”, HN, tr.32 24 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban (1999), “Lý thuyết Graph việc dạy học Tiếng việt”, Tạp chí Giáo dục, tr 49 - 50 25 Nguyễn Văn Phán (2000), Vận dụng phương pháp Graph dạy học môn xã hội – nhân văn ở Đại học quân sự, Học viện trị quân sự, HN 26 Nguyễn Ngọc Quang (1983), “Sự chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số5 , tr.63 Trang 46 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN 27 Nguyễn Ngọc Quang (1979), Lý luận dạy học khoa học trí dục dạy học NXB Hà Nội II 28 Nguyễn Ngọc Quang (1987), “Phương pháp Graph dạy học - Khái niệm phương pháp dạy học”, Tạp chí Thông tin KHGD, số 5, tr.134 29 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà phạm, người góp phần đổi lí luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thanh (2009), “Sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Giáo dục học cho sinh viên đại học”, Tạp chí khoa học Giáo dục, số 46, tr 48 31 SGK Ngữ văn – Lớp 10, 11, 12 chương trình chuẩn chương trình nâng cao – Bộ GD & ĐT Trang 47 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PT Phổ thông SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông Trang 48 Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN VHS Văn học sử Trang 49 ... Trang Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Ví dụ: Sơ đồ Trong dạy học VHS, tùy thuộc vào nội dung kiểu mà ta sử dụng Graph khép hay Graph mở tùy ý * Graph đủ, Graph câm Graph khuyết - Graph. .. thức VHS c Graph dạy học nguyên tắc xây dựng Graph dạy học * Khái niệm Graph dạy học Phương pháp Graph dạy học có nguồn gốc từ phương pháp toán học bao gồm nội dung : Graph nội dung dạy học, Graph. .. xây dựng Graph dạy học Trang Sử dụng Graph dạy học VHS THPT BM03- TMSKKN Các nguyên tắc xây dựng Graph dạy học nguyên lý, phương châm đạo việc thiết kế Graph nội dung Graph hoạt động dạy học Dựa

Ngày đăng: 25/10/2017, 22:52

Hình ảnh liên quan

VH hình thành  hai bộ  phận và  nhiều xu  - Sử dụng graph trong dạy học VHS ở THPT

h.

ình thành hai bộ phận và nhiều xu Xem tại trang 10 của tài liệu.
Có thể hình dung qua Graph (sơ đồ 1.13). - Sử dụng graph trong dạy học VHS ở THPT

th.

ể hình dung qua Graph (sơ đồ 1.13) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bước 1: Dựa vào Graph nội dung để dự kiến các hình thức, phương pháp và các phương tiện hỗ trợ sao cho phù hợp. - Sử dụng graph trong dạy học VHS ở THPT

c.

1: Dựa vào Graph nội dung để dự kiến các hình thức, phương pháp và các phương tiện hỗ trợ sao cho phù hợp Xem tại trang 32 của tài liệu.
Thao tác 2. Trong khi học sinh thảo luận, giáo viên dựng một Graph câm trên bảng. - Sử dụng graph trong dạy học VHS ở THPT

hao.

tác 2. Trong khi học sinh thảo luận, giáo viên dựng một Graph câm trên bảng Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Biểu đồ so sánh kết quả học tập và mức độ chênh lệch giữa các lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm. - Sử dụng graph trong dạy học VHS ở THPT

i.

ểu đồ so sánh kết quả học tập và mức độ chênh lệch giữa các lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng so sánh kết quả tổng hợp giữa đối chứng và thực nghiệm - Sử dụng graph trong dạy học VHS ở THPT

Bảng 3.2..

Bảng so sánh kết quả tổng hợp giữa đối chứng và thực nghiệm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát sự hứng thú học tập của học sinh ở các lớp thực nghiệm và đối chứng. - Sử dụng graph trong dạy học VHS ở THPT

Bảng 3.3..

Kết quả khảo sát sự hứng thú học tập của học sinh ở các lớp thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình thức tham gia - Sử dụng graph trong dạy học VHS ở THPT

Hình th.

ức tham gia Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

  • Năm học 2011 - 2012

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan