lồng ghép hoạt động tạo hình và sử dụng vật thật một cách đều đặn trong tiết dạy tập làm văn thể loại văn miêu tả ở lớp 4 để làm tăng hứng thú học tập của các em đối với thể loại văn miêu tả này

50 264 0
lồng ghép hoạt động tạo hình và sử dụng vật thật một cách đều đặn trong tiết dạy tập làm văn   thể loại văn miêu tả  ở lớp 4 để làm tăng hứng thú học tập của các em đối với thể loại văn miêu tả này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường Thông qua hoạt động tạo hình và sử dụng vật thật có làm tăng hứng thú làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4/3 trường tiểu học Phú Cường không ? MỤC LỤC Stt 1 Nội dung Tóm tắt Trang 1 2 Giới thiệu 2-4 3 Khách thể nghiên cứu 4 4 Thiết kế nghiên cứu 4 5 Quy trình nghiên cứu 4-5 6 Đo lường và thu thập dữ liệu 5 7 Phân tích dữ liệu và kết quả 6 8 Bàn luận 6 9 Vận dụng giải pháp của đề tài 6 10 Kết luận và khuyến nghị 11 Tài liệu tham khảo 12 Phụ lục 6-7 7 8-35 1 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường TÓM TẮT ĐỀ TÀI Vẻ đẹp của một bài văn hay không chỉ ở ý nghĩa nội dung , thể hiện vẻ đẹp của Tiếng Việt mà còn được thể hiện thông qua việc bộc lộ cảm xúc Vì vậy muốn viết được bài văn hay trước hết học sinh phải có hứng thú làm văn Hứng thú học tập có tác dụng to lớn trong việc giúp học sinh học tập một cách tích cực, tự giác, sáng tạo trong tất cả các môn học nói chung và trong phân môn Tập làm văn đặc biệt là thể loại văn miêu tả ở lớp 4 nói riêng Có nhiều hình thức giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập trong việc làm văn miêu tả này và đã được các giáo viên lớp 4 áp dụng vào công tác giảng dạy như cho học sinh quan sát tranh, ảnh phóng to , vật thật …Tuy nhiên việc sử dụng tranh , ảnh ,vật thật chưa mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao hứng thú làm văn miêu tả cho học sinh ,dẫu biết rằng hình ảnh trực quan có tác dụng tích cực trong việc nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Giải pháp của tôi là lồng ghép hoạt động tạo hình và sử dụng vật thật một cách đều đặn trong tiết dạy Tập làm văn - thể loại văn miêu tả ở lớp 4 để làm tăng hứng thú học tập của các em đối với thể loại văn miêu tả này 2 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường Nghiên cứu được tiến hành trên một nhóm thực nghiệm duy nhất là các học sinh của lớp 4/3 trường Tiểu học Phú Cường Tôi tiến hành khảo sát hứng thú học tập của các em trước tác động sau đó tác động và khảo sát sau tác động lại lần nữa Quá trình tác động được thực hiện trong các tiết dạy Tập làm văn tuần 14( Tiết 27 ,28 ) và tuần 15( tiết 29 ,30 ) của chương trình dạy phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp 4 Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến hứng thú học tập của học sinh trong môn học này Giá trị trung bình điểm khảo sát hứng thú của học sinh trước tác động là 21.92 và sau tác động là 27.69 Kết quả kiểm chứng ttest là 0,0036 Kiểm chứng , thống kê dữ liệu -> Kết quả , kết luận -> Tiến hành vận dụng giải pháp của đề tài trong lớp , khối - mở rộng phạm vi đề tài -> Rút kinh nghiệm , điều chỉnh Bảng thời gian thực nghiệm: Thứ ngày Thứ tư Môn Tên bài dạy Lớp Tập làm văn 4/3 Tiết 27: Thế nào là miêu tả 30/11/2011 Thứ sáu Tập làm văn 4/3 2/12/2011 Thứ Tư Tập làm văn 4/3 7/12/2011 Thứ sáu Tập làm văn 4/3 Tiết 28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Tiết 29: Luyện tập miêu tả đồ vật Tiết 30: Quan sát đồ vật 7 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường 9/12/2011 Thứ, ngày Hai Nội dung thực hiện Khảo sát trước tác động Địa điểm Lớp 4/3, trường Tiểu học Phú Cường 28/11/2011 Ba Chấm khảo sát trước tác động Văn phòng trường Tiểu học Phú Cường 29/11/2011 Sáu Khảo sát sau tác động Lớp 4/3, trường Tiểu học Phú Cường 9/12/2011 Bảy Chấm khảo sát sau tác động Văn phòng trường Tiểu học Phú Cường 10/12/2011 d/ Đo lường: Thang đo thái độ mức độ hứng thú học tập môn Tập làm văn của học sinh lớp 4/3 được chính tôi biên soạn với 10 câu, mỗi câu có 4 mức độ trả lời, ứng với mỗi mức độ trả lời có số điểm được quy định Thang đo này được áp dụng chung cho cả khảo sát trước và sau tác động Tiến hành khảo sát và chấm khảo sát: Sau khi tiến hành khảo sát theo bảng thang đo thái độ (trình bày ở phụ lục) tôi cùng 2 GV hỗ trợ tiến hành chấm bài khảo sát theo đáp án đã cho sẵn Bảng thời gian tiến hành khảo sát và chấm khảo sát Phân tích dữ liệu và kết quả: Bảng so sánh điểm trung bình trước và sau khi tác động: 8 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường Sau khi kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p=0.0036 cho thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động Trước tác Sau tác động Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của T-test Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) động 21.92 7.22 Chênh 27.69 6.38 0,0036 0.90 lệch giá trị trung bình chuẩn là 0.90, so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học môn Tập làm văn – thể loại văn miêu tả lớp 4/3 áp dụng lồng ghép hoạt động tạo hình và sử dụng vật thật của nhóm thực nghiệm là lớn Giả thuyết của đề tài “Việc lồng ghép hoạt động tạo hình và sử dụng vật thật vào tiết dạy thể loại văn miêu tả một cách đều đặn sẽ làm tăng hứng thú làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4/3 trường tiểu học Phú Cường ” đã được chứng minh Bàn luận: Kết quả điểm trung bình của khảo sát sau tác động là 27.69, kết quả điểm trung bình của khảo sát trước tác động là 21.92 Độ chênh lệch điểm trung bình của khảo sát trước và sau tác động là 5.76 Điều này cho thấy điểm trung bình khảo sát sau tác động lớn hơn điểm khảo sát trung bình trước tác động 9 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD=0.90 Điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng là lớn Phép kiểm chứng T-test của điểm trung bình trước và sau tác động p=0.0036 Giáo dục : Trồng và chăm sóc cây cũng chính là bảo vệ môi trường - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào vở theo sự 37 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường chỉnh sửa của GV *GV phát giấy A4 ( giấy màu ,đất nặn) tùy theo khả năng của mỗi em ) , dặn các em về nhà quan sát một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích và vẽ ( xé dán , nặn) loài hoa hoặc thứ quả đó để tiết sau học e/ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾT 58: Môn : Tập làm văn Bài Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật Ngày dạy : 24/2/2012 Người dạy : Nguyễn Thị Mai Khanh I/ Mục Tiêu Giúp học sinh : - Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài - Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật - Biết yêu quý và chăm sóc con vật II/ Đồ dùng dạy –học - Giáo viên : bảng nhóm , các hình vẽ về một số vật nuôi( gà , chó , mèo ) chưa tô màu theo sở thích của HS ( đã thống kê được ) , giấy A4 - Học sinh : bút chì ,màu sáp III/Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy của giáo viên A/ Khởi động – Kiểm tra bài cũ (5 phút ) - Gọi 2 HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật , cấu tạo bài văn miêu tả cây Hoạt động học của học sinh - 2 HS nhắc lại – lớp lắng nghe – nhận xét cối - GV nhận xét – cho điểm HS B/ Bài mới (35 phút ) 38 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường 1/ Hoạt động 1:Thảo luận theo nhóm (10phút) Mục tiêu : Giúp HS nắm được cấu tạo bài văn miêu tả con vật - Gọi 2 HS đọc tiếp nối đọc bài văn Con Mèo Hung và các yêu cầu phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi các yêu cầu trong bài -Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi và ghi - 2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -Thảo luận , làm việc trong nhóm trả lời các câu hỏi - HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi – Nhận xét , bổ sung cho nhau nhanh câu trả lời của HS lên bảng + Bài văn có mấy đoạn ? +Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? +Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ? - Gv nhận xét , chốt ý đúng sau mỗi câu - 2 HS đọc phần Ghi nhớ -> Ghi nhớ : SGK/113 và gọi 2 HS đọc 2/ Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân (20 phút ) Mục tiêu : Giúp HS lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật Luyện tập - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - Xác định yêu cầu bài tập - Một số HS nêu - Cho HS nêu tên con vật mình thích - HS thực hành vẽ (tô màu )và lập dàn - GV phát giấy A4 cho HS ,yêu cầu các em ý bài văn miêu tả con vật ngay phác họa nhanh hình con vật mình trên hình vẽ theo sự hướng dẫn thích( với những em không có khả của GV năng vẽ nhanh GV cho tô màu hình vẽ con vật ) Sau đó, dựa vào hình vẽ lập dàn ý miêu tả con vật đó 39 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường bằng sơ đồ như đã hướng dẫn ở những tiết trước - Một số HS trình bày – Lớp nhận xét , - Gọi HS trình bày ( Vừa chỉ vào hình vẽ vừa đọc dàn ý bổ sung ý ( nếu thiếu ) ) -Sau mỗi bài GV yêu cầu HS nhận xét về trình tự miêu tả ,câu văn miêu tả thế nào – GV nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt và cho điểm HS viết tốt - Một số hS trả lời - Các vật nuôi trong nhà mà các em vừa tả có ích lợi gì cho chúng ta ? - Lắng nghe và ghi nhớ -> Giáo dục : Các vật nuôi trong nhà đều có ích cho chúng ta vì vậy chúng ta phải thương yêu chăm sóc chúng 3 Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò ( 5 phút ) - 1 HS nêu - Gọi 1 HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà sửa lại dàn ý như hướng dẫn( nếu làm chưa đúng ) - Lắng nghe và ghi nhớ *GV phát giấy A4 ( giấy màu ,đất nặn , tượng con vật ) tùy theo khả năng của mỗi em ) , dặn các em về nhà quan sát con vật mà em thích ( chú ý kĩ về hoạt động của con vật ) và vẽ ( xé dán , nặn tô tượng ) con vật đó để tiết sau học g /KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Luyện từ và câu Bài : Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? ( tiết 43) Ngày dạy : 9/2/2012 40 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường Người dạy : Nguyễn Thị Mai Khanh I/ Mục Tiêu Giúp học sinh : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?và viết được đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào ? II/ Đồ dùng dạy –học - Giáo viên : bảng phụ viết sẵn đoạn văn phần Nhận xét và đoạn văn ở bài tập 1( viết riêng từng câu ), giấy A4 - Học sinh : bút chì III/Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy của giáo viên A/ Khởi động – Kiểm tra bài cũ (5 phút ) Hoạt động học của học sinh - Hát chuyền thăm - Gọi 3 HS có lá thăm lên bảng thực hiện -3 HS lên bảng đặt câu yêu cầu : Đặt một câu kể Ai thế nào ? và xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : +Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? biểu thị nội - 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi dung gì ? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành ? - Nhận xét câu trả lời của HS -Nhận xét - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét – cho điểm HS B/ Bài mới (35 phút ) 1/ Hoạt động 1:Tìm hiểu ví dụ (10phút) Mục tiêu : Giúp HS Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Bài 1,2 : 41 Nguyễn Thị Mai Khanh -Xác định yêu cầu và nội dung bài tập Trường TH Phú Cường - 2HS tiếp nối đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1,2 – lớp đọc thầm -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập , dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào? - HS làm bài vào vở bài tập – 1 HS làm bảng phụ ,sau đó dùng dấu hiệu đã quy ước để xác định chủ ngữ của câu vừa tìm được - Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn trên bảng - Nhận xét , chữa bài phụ - Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài 3 : - Xác định yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi để trả lời - HS trao đổi theo nhóm đôi để rút ra câu hỏi - Gọi HS phát biểu trước lớp cho đến câu trả câu trả lời - Một số HS phát biểu lời gần đúng ( đúng ) - Nhận xét , chốt ý đúng -> Ghi nhớ : SGK /36và gọi 2 HS đọc - 2 HS đọc phần Ghi nhớ 2/ Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút ) Mục tiêu : Giúp HS Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?và viết được đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào ? Bài 1 - 1 HS đọc thành tiếng – Lớp đọc - Xác định yêu cầu bài tập thầm - HS làm bài vào vở bài tập – 1 HS làm - Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập theo kí bảng phụ hiệu đã quy định ( tương tự bài tập 1,2 phần Nhận xét ) - 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét , chữa bài - Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn trên bảng 42 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường phụ - Chữa bài ( nếu sai ) - Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài 2 : - 1 HS đọc thành tiếng – Lớp đọc - Xác định yêu cầu bài tập thầm - HS làm bài theo yêu cầu - GV yêu cầu HS vẽ nhanh một loại trái cây mình thích ( không cần giống lắm , ghi tên quả phía dưới hình là được ) vào tờ giấy nháp , sau đó viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào ? để miêu tả loại quả đó( phát giấy A4 cho 5 HS vẽ và viết đoạn văn phía dưới hình ) - 5 bạn làm vào giấy A4 dán bài lên bảng và trình bày - HS theo dõi ,nhận xét - Gọi HS trình bày ( Vừa chỉ vào hình vẽ vừa đọc đoạn văn ) -Sau mỗi bài GV yêu cầu HS nhận xét về ngữ ( một số HS tham gia trò chơi đố vui và pháp câu , cách dùng từ – GV nhận xét đọc đoạn văn của mình ) sửa lỗi dùng từ , diễn đạt và cho điểm HS viết tốt ( Nếu còn thời gian GV tiếp tục cho một số HS khác lên dán sản phẩm của mình và đố vui các bạn tên loại trái cây trong hình vẽ (che tên quả phía dưới hình) và - 2 HS trả lời câu hỏi - lớp lắng nghe , đọc đoạn văn miêu tả ) nhận xét , bổ sung 3 Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò ( 5 phút ) - Gọi HS trả lời câu hỏi : - Lắng nghe và ghi nhớ + Chủ ngữ biểu thị nội dung gì ? + Chúng thường do từ ngữ nào tạo thành - Nhận xét tiết học 43 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn vào vở l như hướng dẫn( nếu làm chưa đúng ) k/ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Bài : Phân số bằng nhau ( tiết 100) Ngày dạy : 18/1//2012 Người dạy : Nguyễn Thị Mai Khanh I/ Mục Tiêu Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số và tìm được phân số bằng với phân số đã cho II/ Đồ dùng dạy –học - Giáo viên : hai băng giấy đã tô màu như SGK ,bảng phụ viết sẵn bài tập 1 và bài tập 3 - Học sinh : hai băng giấy hình chữ nhật bằng nhau ( chiều dài 16 cm , chiều rộng 4 cm ), bút chì , màu sáp III/Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy của giáo viên A/ Khởi động – Kiểm tra bài cũ (5 phút ) - Gọi HS trả lời câu hỏi Hoạt động học của học sinh -3 HS trả lời – lớp nhận xét + Nêu đặc điểm của phân số bé hơn một , phân số bằng 1 , phân số lớn hơn 1 - GV nhận xét , cho điểm - Yêu cầu HS làm báng con bài tập ( 1 HS - Lớp làm bảng con – 1 HS làm bảng lớp làm bảng lớp ) : + Viết 1 phân số bé hơn 1 44 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường + Viết 1 phân số lớn hơn 1 + Viết 1 phân số bằng 1 - Nhận xét B/ Bài mới (35 phút ) 1/ Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (15 phút ) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hai phân số bằng nhau - HS lấy 2 băng giấy và thực hiện từng - Yêu cầu HS lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị thao tác theo sự hướng dẫn của theo nhóm bàn và thực hiện theo sự hướng GV theo nhóm bàn dẫn của GV : + Có 2 băng giấy bằng nhau , băng giấy thứ nhất các em hãy chia làm 4 phần bằng nhau và tô màu các phần ứng với phân số 3/4 Băng giấy thứ hai chia làm 8 phần bằng nhau và tô màu các phần ứng với phân số 6/8 - Gọi 1 HS lên bảng đính 2 băng giấy vào - 1 HS lên bảng đính – lớp theo dõi , nhận xét đúng vị trí phân số chỉ phần tô màu của băng giấy và yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt về băng giấy chia phần và tô màu đúng bằng cách đính 2 băng giấy đã chuẩn bị sẵn lên bảng - HS quan sát và nhận xét - Yêu cầu HS quan sát 2 băng giấy và so sánh phần tô màu của 2 băng giấy - Một số HS phát biểu - Gọi HS phát biểu đến khi có câu trả lời đúng - Nhận xét và kết luận : 3/4 = 6/8 - HS tự nêu theo cách nghĩ của mình - GV: Làm thế nào để từ phân số ba phần tư -HS theo dõi 45 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường thành phân số sáu phần tám ? - Giáo viên nhận xét và rút ra tính chất cơ bản của phân số: + Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho + Nếu cả tử và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số - 2HS đọc – lớp đọc thầm đã cho - Gọi HS đọc tính chất cơ bản của phân số trong SGK 2/ Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút ) Mục tiêu : Giúp HS biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm phân số bằng với phân số đã cho - 1 HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm - 1 HS lên bảng làm mẫu Bài 1 - Xác định yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng làm mấu 1 câu - 3 HS làm bảng phụ - lớp làm SGK bằng chì - Yêu cầu HS tự làm vào vào SGK bằng bút chì – 3 HS làm bảng phụ ( mỗi em làm -HS bài kiểm tra kết quả một phần , phần còn lại làm SGK ) - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi bài kiểm - HS nhận xét , chữa bài cho bạn tra chéo nhau - Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn trên bảng - Sửa bài ( nếu làm sai ) phụ - Nhận xét , kết luận lời giải đúng -1 HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm Bài 2 : - Xác định yêu cầu bài tập 46 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường -Ghi lên bảng : -HS làm bảng con theo dãy – 2 em làm a/ 18: 3 và (18x4): (3x4) bảng lớp b/81:9 và (81: 9) : (9:3) - Yêu cầu HS tính nhanh và so sánh kết quả 2 - HS nhận xét bài làm của bạn biểu thức trên vào bảng con theo dãy– 2 HS lên bảng làm ( mỗi em 1 câu ) - Nhận xét bài làm dưới lớp , sau đó gọi HS - 1 HS đọc – lớp đọc thầm nhận xét bài làm trên bảng và rút ra nhận xét như SGK - 1 HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm - Gọi 1 HS đọc nhận xét - HS theo dõi, ghi nhớ cách làm Bài 3 - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng - Xác định yêu cầu phụ - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm vào vở - 1 HS làm bảng phụ -HS nhận xét bài làm của bạn - Chấm một số bài - Sửa bài ( nếu sai ) - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng phụ - Nhận xét và chốt kết quả đúng - 1 HS nêu – lớp theo dõi 3 Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò ( 5 phút ) - Gọi 1 HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ghi nhớ tính chất cơ bản của phân số và chuẩn bị trước bài sau l/ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Địa lí Bài : Dãy Hoàng Liên Sơn ( tiết2) Người dạy : Nguyễn Thị Mai Khanh I/ Mục Tiêu 47 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường Giúp học sinh : - Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí , địa hình , khí hậu) - Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng - Dựa vào lược đồ ( bản đồ ) , tranh ảnh , bảng số liệu để tìm ra kiến thức - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam II/ Đồ dùng dạy –học - Giáo viên : giấy A4 , bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam , tranh , ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn - Học sinh : bút chì , màu sáp III/Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy của giáo viên A/ Khởi động – Kiểm tra bài cũ (5 phút ) - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi Hoạt động học của học sinh -2 HS trả lời – lớp nhận xét + Bản đồ là gì ? + Nêu một số yếu tố của bản đồ ? - GV nhận xét , cho điểm B/ Bài mới (35 phút ) 1/ Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Giúp HS chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Nắm được đặc điểm địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn (HLS) - Gv chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ - 1 HS lên bảng chỉ – lớp theo dõi Địa lí tự nhiên VIệt Nam treo tường và yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ lại vị trí dãy HLS trên bản đồ - Yêu cầu HS Quan sát hình 1 SGK và thực hiện các yêu cầu sau : - HS quan sát lược đồ hình 1 và thực hiện yêu cầu + Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ 48 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường + Chỉ vị trí của dãy HLS trên lược đồ - Treo lược đồ hình 1 và gọi một số HS lên bảng trình bày kết quả - GV nhận xét , kết luận về những dãy núi - Một số HS lên bảng trình bày chính ở Bắc Bộ - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục - HS lắng nghe I SGK mô tả địa hình của dãy núi HLS bằng lời hoặc bằng hình vẽ ( GV phát giấy -HS mô tả địa hình dãy núi hoàng Liên A4 cho một số HS mô tả bằng hình vẽ ) Sơn - Gọi một số HS phát biểu : vừa chỉ vào hình - HS trình bày- lớp nhận xét , bổ sung vẽ , vừa nêu đặc điểm về địa hình của dãy núi HLS - GV nhận xét , chốt ý và cho HS quan sát - HS quan sát tranh thêm một số tranh ảnh về dãy núi HLS 2/ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng - Yêu cầu HS dựa vào hình 1 , hình 2 SGK - HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu thảo luận nhóm đôi : + Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên lược đồ và cho biết độ cao của nó + Tại sao đỉnh núi Phan – xi – păng được gọi là của tổ quốc ? + Quan sát hình 2 mô tả đỉnh núi Phan- xipăng - Gọi HS trình bày kết quả trước lớp - Đại diện một số nhóm trình bày – các - Nhận xét, chốt ý đúng nhóm khác nhận xét , bổ sung Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp Mục tiêu : Giúp HS nắm được đặc điểm khí hậun của dãy Hoàng Liên Sơn - Yêu cầu HS dựa vào mục II SGK và cho - HS đọc thầm mục II trả lời câu hỏi 49 Nguyễn Thị Mai Khanh Trường TH Phú Cường biết + khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào ? + nêu nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 (dựa vào bảng số liệu về nhiệt độ trung bình của Sa Pa) + Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nổi tiếng? - Một số HS trả lời – lớp nhận xét ,bổ sung - Gọi HS phát biểu - Sau mỗi câu GV nhận xét , chốt ý đúng - Gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ - 1 HS lên bảng – lớp theo dõi Địa lí tự nhiên Việt Nam - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về Sa - HS quan sát tranh Pa và kết luận về khí hậu ở HLS - GV vẽ sơ đồ theo mảng ý nghĩa và gọi một - HS lần lượt nêu đặc điểm dãy núi HLS số HS lần lượt nêu lên từng đặc điểm của dãy núi HLS ( HS nêu tới đâu GV cho trình chiếu tới đó ) , Sau đó rút ra bài học bằng sơ đồ đã hoàn chỉnh - Gọi 1 HS nêu lại toàn bộ đặc điểm của dãy - 1 HS nêu núi HLS trên sơ đồ đã hoàn chỉnh 4/Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò ( 5 phút ) - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức bài tập 3 - HS thi tiếp sức vở bài tập - Nhận xét , chốt ý đúng và tổng kết trò chơi - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ghi nhớ bài học và chuẩn bị bài sau 50 ... tài “Việc lồng ghép hoạt động tạo hình sử dụng vật thật vào tiết dạy thể loại văn miêu tả cách đặn làm tăng hứng thú làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4/ 3 trường tiểu học Phú Cường ” chứng minh... mức độ hứng thú em phân môn Tập làm văn nói chung thể loại văn miêu tả nói riêng , thực tác động cách áp dụng lồng ghép hoạt động tạo hình sử dụng vật thật vào giảng dạy thể loại văn miêu tả ,... lồng ghép hoạt động tạo hình sử dụng vật thật giảng dạy thể loại văn miêu tả phân môn Tập làm văn giúp học sinh lớp 4/ 3 nâng cao hứng thú học tập việc làm văn miêu tả GIỚI THIỆU Hứng thú học

Ngày đăng: 25/10/2017, 22:39

Mục lục

  • Môn : Tập làm văn

  • Bài : Thế nào là miêu tả

  • Ngày dạy : 30/11/2011

  • Người dạy : Nguyễn Thị Mai Khanh

  • I/ Mục Tiêu

  • Giúp học sinh :

  • - Hiểu được thế nào là miêu tả

  • - Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn ,đoạn thơ

  • - Biết viết đoạn văn khoảng 1,2 câu miêu tả sự vật đúng ngữ pháp , giàu hình ảnh ,chân thực, và sáng tạo

  • - Ham thích làm văn miêu tả và yêu thiên nhiên .

  • II/ Đồ dùng dạy –học

  • - Giáo viên : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2 phần nhận xét , giấy A4

  • - Học sinh : Bút chì , màu sáp

  • III/Các hoạt động dạy – học

  • Hoạt động dạy của giáo viên

  • Hoạt động học của học sinh

  • A/ Khởi động – Kiểm tra bài cũ (5 phút )

  • - Tổ chức trò chơi hát chuyền thăm

  • + Gọi 2 HS nhận được thăm lên thực hiện

  • yêu cầu : Kể lại truyện theo một trong 4 đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan