Bài tập về Các biện pháp phòng vệ thương mại trong WTO có đáp án

12 3.3K 28
Bài tập về Các biện pháp phòng vệ thương mại trong WTO có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 1998, Hàn Quốc tiến hành phân tích mức độ thiệt hại vật chất của hành vi phá giá dựa trên cơ sở mức độ thiệt hại của 17 doanh nghiệp “tiêu biểu” trong 35 doanh nghiệp của Hàn Quốc sản xuất sản phẩm X. Các doanh nghiệp đại diện này đại diện cho 61.6% tổng sản lượng hàng hóa tương tự thể hiện quan điểm đối với hành vi phá giá của sản phẩm X nhập khẩu từ Trung Quốc. Để xác định “giá thông thường” của sản phẩm X, Hàn Quốc đã chọn một doanh nghiệp xuất khẩu C của Trung Quốc làm đối tượng xem xét. Thực tế có 05 doanh nghiệp xuất khẩu khác cũng có sản phẩm được bán trên thị trường Trung Quốc đồng thời xuất khẩu vào Hàn Quốc, tuy nhiên Hàn Quốc không chọn điều tra các doanh nghiệp này vì cho rằng các sản phẩm của họ được bán không đúng với điều kiện thương mại thông thường. Giả sử sau đó trong quá trình điều tra Hàn Quốc thay đổi quan điểm cho rằng tất cả các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X của Trung Quốc đều bán hàng trong nước theo điều kiện thương mại thông thường nhưng Hàn Quốc vẫn xác định như sau: “Giá thông thường” của sản phẩm X được xác định thông qua giá trị thông thường tự tính toán của sản phẩm X (phương thức cấu thành giá) được cơ quan điều tra xác định dựa vào dữ liệu thực tế do các doanh nghiệp của Trung Quốc đang bị điều tra cung cấp phản ánh những khoản chi phí cần thiết để sản xuất ra sản phẩm X. “Giá xuất khẩu” được xác định trên cơ sở giá bán sản phẩm X được ghi trên hợp đồng mua bán giữa các Doanh nghiệp của Trung Quốc và Hàn Quốc. Anhchị hãy phân tích các nội dung pháp lý thể hiện trong vụ việc trên trên cơ sở các quy định của Hiệp định chống bán phá giá – ADA. Trả lời: Các nội dung pháp lý thể hiện trong vụ việc trên: Ngành sản xuất trong nước + Tình tiết: Hàn Quốc tiến hành phân tích mức độ thiệt hại vật chất của hành vi phá giá dựa trên cơ sở mức độ thiệt hại của 17 doanh nghiệp “tiêu biểu” trong 35 doanh nghiệp của Hàn Quốc sản xuất sản phẩm X. Các doanh nghiệp đại diện này đại diện cho 61.6% tổng sản lượng hàng hóa tương tự thể hiện quan điểm đối với hành vi phá giá của sản phẩm X nhập khẩu từ Trung Quốc. + Phân tích: đã có đơn yêu cầu bằng văn bản của người nhân danh cho ngành sản xuất trong nước.

Bài tập Năm 1998, Hàn Quốc tiến hành phân tích mức độ thiệt hại vật chất hành vi phá giá dựa sở mức độ thiệt hại 17 doanh nghiệp “tiêu biểu” 35 doanh nghiệp Hàn Quốc sản xuất sản phẩm X Các doanh nghiệp đại diện đại diện cho 61.6% tổng sản lượng hàng hóa tương tự thể quan điểm hành vi phá giá sản phẩm X nhập từ Trung Quốc Để xác định “giá thông thường” sản phẩm X, Hàn Quốc chọn doanh nghiệp xuất C Trung Quốc làm đối tượng xem xét Thực tế 05 doanh nghiệp xuất khác sản phẩm bán thị trường Trung Quốc đồng thời xuất vào Hàn Quốc, nhiên Hàn Quốc không chọn điều tra doanh nghiệp cho sản phẩm họ bán không với điều kiện thương mại thông thường Giả sử sau trình điều tra Hàn Quốc thay đổi quan điểm cho tất doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X Trung Quốc bán hàng nước theo điều kiện thương mại thông thường Hàn Quốc xác định sau: “Giá thông thường” sản phẩm X xác định thông qua giá trị thông thường tự tính toán sản phẩm X (phương thức cấu thành giá) quan điều tra xác định dựa vào liệu thực tế doanh nghiệp Trung Quốc bị điều tra cung cấp phản ánh khoản chi phí cần thiết để sản xuất sản phẩm X “Giá xuất khẩu” xác định sở giá bán sản phẩm X ghi hợp đồng mua bán Doanh nghiệp Trung Quốc Hàn Quốc Anh/chị phân tích nội dung pháp lý thể vụ việc trên sở quy định Hiệp định chống bán phá giá – ADA Trả lời: Các nội dung pháp lý thể vụ việc trên: - Ngành sản xuất nước + Tình tiết: Hàn Quốc tiến hành phân tích mức độ thiệt hại vật chất hành vi phá giá dựa sở mức độ thiệt hại 17 doanh nghiệp “tiêu biểu” 35 doanh nghiệp Hàn Quốc sản xuất sản phẩm X Các doanh nghiệp đại diện đại diện cho 61.6% tổng sản lượng hàng hóa tương tự thể quan điểm hành vi phá giá sản phẩm X nhập từ Trung Quốc + Phân tích: đơn yêu cầu văn người nhân danh cho ngành sản xuất nước Theo Điều Hiệp định chống bán phá giá – ADA: Điều 5: Bắt đầu Quá trình Điều tra Tiếp theo 5.1 Trừ phi qui định khác khoản đây, điều tra để định xem thực tồn việc bán phá giá không định mức độ ảnh hưởng trường hợp bị nghi ngờ bán phá giá bắt đầu đơn yêu cầu văn ngành sản xuất nước người nhân danh cho ngành sản xuất nước 5.4 Một điều tra không bắt đầu theo khoản quan thẩm quyền, sở đánh giá mức độ ủng hộ phản đơn yêu cầu nhà sản xuất sản phẩm tương tự nước, định đơn ngành sản xuất nước yêu cầu yêu cầu thay mặt cho ngành sản xuất nước Đơn yêu cầu coi yêu cầu ngành sản xuất nước đại diện cho ngành sản xuất nước đơn ủng hộ nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng sản phẩm tương tự làm nhà sản xuất bầy tỏ ý kiến tán thành phản đối đơn yêu cầu Tuy nhiên, điều tra không bắt đầu nhà sản xuất bầy tỏ ý tán thành điều tra chiếm 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự ngành sản xuất nước làm Ở đơn yêu cầu coi yêu cầu đại diện cho ngành sản xuất nước đơn ủng hộ nhà sản xuất chiếm 61,6% (>50%) tổng sản lượng sản phẩm tương tự làm nhà sản xuất bầy tỏ ý kiến tán thành phản đối đơn yêu cầu Tuy nhiên, cần phải lưu ý: điều tra không bắt đầu nhà sản xuất bầy tỏ ý tán thành điều tra chiếm 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự ngành sản xuất nước làm Như vậy, cần xác định 61,6% nêu 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự ngành sản xuất nước làm không Nếu hơn, điều tra không bắt đầu - Doanh nghiệp bị điều tra + Tình tiết: Hàn Quốc không chọn điều tra doanh nghiệp cho sản phẩm họ bán không với điều kiện thương mại thông thường + Phân tích: Phải điều tra tất nhà xuất sản xuất hàng hóa Trung Quốc nhập sản phẩm bị điều tra vào Trung Quốc CSPL: Điều 5.2.(ii) Hiệp định chống bán phá giá – ADA (ii) mô tả đầy đủ sản phẩm bị nghi ngờ bán phá giá, tên nước xuất xứ hàng hóa đó, tên nhà xuất sản xuất hàng hóa nước nhà nhập hàng hóa - Giá thông thường + Tình tiết: “Giá thông thường” sản phẩm X xác định thông qua giá trị thông thường tự tính toán sản phẩm X (phương thức cấu thành giá) quan điều tra xác định dựa vào liệu thực tế doanh nghiệp Trung Quốc bị điều tra cung cấp phản ánh khoản chi phí cần thiết để sản xuất sản phẩm X + Phân tích: Tuy TQ kinh tế phi thị trường Hàn Quốc xác định doanh nghiệp sản phẩm bán với điều kiện thương mại thông thường phải áp dụng theo Điều không áp dụng Điều Hiệp định chống bán phá giá – ADA Giá thông thường giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất (Trung Quốc) theo điều kiện thương mại thông thường - Giá xuất khẩu: + Tình tiết: “Giá xuất khẩu” xác định sở giá bán sản phẩm X ghi hợp đồng mua bán Doanh nghiệp Trung Quốc Hàn Quốc + Phân tích: Theo Điều 2.3 Hiệp định chống bán phá giá – ADA, giá xuất giá hợp đồng nhà xuất nước với nhà nhập (hoặc giá bán cho người mua độc lập đầu tiên) doanh nghiệp TQ & HQ họ nhà xuất nhà nhập Bài tập Quốc gia A gia nhập WTO từ 2006 với cam kết thuế nhập nông sản trung bình từ 25-30% Sau nửa năm gia nhập, quốc gia xảy tình trạng nông sản ngoại nhập chiếm lĩnh thị trường nội địa Trong đó, số mặt hàng nông sản từ quốc gia B chiếm đa số Dựa vào kiến thức cung cấp, Anh/Chị tư vấn cho quốc gia A biện pháp pháp lý cụ thể để xử lý tình nêu phù hợp với quy định WTO Từ nội dung bình luận quan điểm cho rằng: “sự phấn khích với hội nhập làm cho nhiều sách bảo hộ bị quên đi.” Trả lời Biện pháp pháp lý cụ thể Nông sản ngoại nhập chiếm lĩnh thị trường nội địa việc gây đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất lãnh thổ quốc gia A hay thực làm chậm chễ thành lập ngành sản xuất nước thì: 1.1 Thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng Nếu sở thể bán phá giá trợ cấp, quốc gia A tiến hành điều tra bán phá giá điều tra trợ cấp sở đơn hay đại diện cho ngành sản xuất nước quan hữu quan định bắt đầu điều tra đơn yêu cầu tiến hành điều tra hay đại diện cho ngành sản xuất nước đầy đủ chứng việc phá giá thiệt hại mối quan hệ nhân qui định khoản Điều Hiệp định chống bán phá giá – ADA để biện minh cho hành động bắt đầu điều tra Nếu qua điều tra xác định bán phá giá, trợ cấp vượt mức cho phép; quốc gia A tiến hành áp thuế chống bán phá giá không lớn biên độ bán phá giá sản phẩm Nếu qua điều tra xác định trợ cấp vượt mức cho phép, quốc gia A áp Thuế đối kháng vào sản phẩm xuất xứ từ lãnh thổ bên ký kết nhập vào lãnh thổ quốc gia A mức tương ứng với khoản hỗ trợ hay trợ cấp xác định CSPL: Điều VI GATT 1994 1.2 Tự vệ thương mại Nếu hậu diễn tiến không lường trước kết nhân nhượng thuế quan quốc gia A theo GATT 1994, sản phẩm nhập vào lãnh thổ quốc gia A với số lượng gia tăng với điều kiện đến mức gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp nước, quốc gia A quyền ngừng hoàn toàn hay phần cam kết mình, rút bỏ hay điều chỉnh nhân nhượng thuế quan, sản phẩm thời gian cần thiết để ngăn chặn khắc phục tổn hại Trước quốc gia A áp dụng biện pháp trên, quốc gia A thông báo trước văn sớm cho Các Bên Ký Kết biết Quốc gia A dành cho Các Bên Ký Kết bên ký kết khác với tư cách nước xuất sản phẩm nói hội xem xét biện pháp dự kiến áp dụng Nếu thông báo nhân nhượng liên quan tới ưu đãi, thông báo nêu rõ tên bên ký kết đề nghị áp dụng biện pháp Trong hoàn cảnh khó khăn mà chậm trễ dẫn đến hậu khó khắc phục được, biện pháp dự kiến nêu lúc đầu tạm thời áp dụng mà không cần tham vấn trước, với điều kiện tham vấn tiến hành sau biện pháp áp dụng CSPL: Điều XIX GATT 1994 Sự phấn khích với hội nhập làm cho nhiều sách bảo hộ bị quên Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú bảo vệ quan điểm, việc cắt giảm thuế quan gia nhập WTO yếu tố chủ yếu dẫn đến tình trạng nhập siêu nghiêm trọng Việt Nam Những sản phẩm nhập tăng mạnh vòng hai năm qua ô tô, linh kiện ô tô, thép thành phẩm, máy móc thiết bị, đồ điện tử , máy tính, linh kiện, thức ăn gia súc lại không bị giảm thuế nhập nhiều Nhưng ông Tú phủ nhận tình trạng nhập siêu cao hai năm qua Tuy nhiên, ông Thứ trưởng cho rằng, Chính phủ khó tăng thuế nhập khẩu, áp dụng biện pháp hạn chế định lượng trước, thực số chế tự vệ WTO để kìm hãm gia tăng mức hàng nhập “Vấn đề bối cảnh cố gắng mở cửa để thu hút đầu tư nước biện pháp hiểu sai lệch theo hướng tiêu cực, tác động đến cộng đồng kinh doanh quốc tế”, ông Tú lý giải Rõ ràng, xử lý mối quan hệ đánh đổi hai xu hướng tự hóa bảo hộ thương mại để trì sản xuất nước câu hỏi không dễ nhà hoạch định sách Nhưng đến xuất quan điểm xã hội rằng, phấn kích lớn với hội nhập làm cho nhiều quan Nhà nước quên sách bảo hộ Ông Vũ Khoan cảm thán: “Chúng ta mở cửa thị trường, tự hóa thương mại, phải bảo vệ sản xuất nước, bảo hộ thị trường công cụ WTO WTO cho phép làm vậy, hành động gì” Bài tập Vena ba nhà sản xuất (NSX) quan trọng ngành công nghiệp đồ gỗ, AEKI, Schoeder StyleMark Sản lượng sản xuất ba công ty chiếm khoảng 70% sản lượng ngành công nghiệp đồ gỗ nước Những nhà sản xuất nhỏ chiếm 30% lại Trong vài năm qua, tất nhà sản xuất đồ gỗ Vena xuất sản phẩm vào thị trường RichLand số lượng sản phẩm ngày tăng lên đáp ứng yêu cầu thị hiếu, chất liệu chọn lọc giá thành rẻ Do đó, sản phẩm gỗ từ Vena phổ biến thị trường Richland Thị phần nhà sản xuất đồ gỗ nước liên tục giảm năm qua nhiều NSX nhỏ bị phá sản Ngành công nghiệp đồ gỗ nội địa Richland không hài long với việc thị phần bị lấn chiếm sân nhà; 06 NSX đồ gỗ lớn, sản xuất khoảng 60% tổng sản lượng đồ gỗ Richland, muốn thực hành động chống lại việc nhập gỗ từ Vena Họ muốn phủ áp đặt thuế chống bán phá giá và/hoặc thuế đối kháng đồ gỗ nhập từ Vena hành động khác giúp hạn chế dòng chảy đồ gỗ từ nước Các công ty tin đồ gỗ từ Vena bán thị trường Richland với giá thấp nhiều so với chi phí sản xuất Họ trường hợp cụ thể sản phẩm đồ gỗ phòng ngủ sản xuất AEKI StyleMark Họ lưu ý NSX đồ gỗ Vena cung cấp điện từ Tổng công ty điện Vena thuộc sở hữu nhà nước với mức giá vô ưu đãi Ngoài ra, NSX đồ nội thất nhỏ Vena giảm thuế đáng kể họ chứng minh công ty sử dụng 100 lao động thất nghiệp năm Các NSX nhỏ ý định xuất sản phẩm thị trường nước nhận tư vấn kỹ thuật hỗ trợ tài từ Hội đồng xúc tiến xuất Vena (một quan lập phủ) Giả sử anh/chị chuyên gia luật thương mại quốc tế phủ Vena phủ định hỗ trợ doanh nghiệp xuất đồ gỗ Các công ty muốn biết liệu sản phẩm bị coi bán phá giá nhận trợ cấp thị trường Richland theo quy định WTO không hai quốc gia thành viên tổ chức Nếu sở để Richland tiến hành điều tra áp thuế vậy; Anh/chị tư vấn cho công ty hành động phù hợp để giảm thiểu thiệt hại xảy từ việc bị áp thuế đối kháng thuế chống bán phá giá sản phẩm nêu Trả lời Bán phá giá, trợ cấp - Bán phá giá: Các công ty Richland tin đồ gỗ từ Vena bán thị trường Richland với giá thấp nhiều so với chi phí sản xuất Họ trường hợp cụ thể sản phẩm đồ gỗ phòng ngủ sản xuất AEKI StyleMark Các công ty Vena lập luận sau: Biên độ phá giá = (Giá Thông thường – Giá Xuất khẩu)/Giá Xuất Trong Vena la nước kinh tế thị trường, xác định giá thông thường giá sản phẩm tương tự nhằm mục đích tiêu dùng nước xuất Vena: không xem xét đến chi phí sản xuất Như vậy, dù giá bán < chi phí sản xuất phù hợp với Điều 6.1 GATT - Trợ cấp: Các công ty Richland lưu ý NSX đồ gỗ Vena cung cấp điện từ Tổng công ty điện Vena thuộc sở hữu nhà nước với mức giá vô ưu đãi Ngoài ra, NSX đồ nội thất nhỏ Vena giảm thuế đáng kể họ chứng minh công ty sử dụng 100 lao động thất nghiệp năm Các NSX nhỏ ý định xuất sản phẩm thị trường nước nhận tư vấn kỹ thuật hỗ trợ tài từ Hội đồng xúc tiến xuất Vena (một quan lập phủ) - thể lập luận trợ cấp tính riêng biệt: Luật Vena quy định giảm thuế đáng kể họ chứng minh công ty sử dụng 100 lao động thất nghiệp năm Khả nhận trợ cấp áp dụng tiêu chuẩn, điều kiện tuân thủ chặt chẽ Còn phải chứng minh tất NSX đồ gỗ Vena cung cấp điện từ Tổng công ty điện Vena thuộc sở hữu nhà nước với mức giá vô ưu đãi doanh nghiệp xuất Và, phải chứng minh việc nhận tư vấn kỹ thuật hỗ trợ tài từ Hội đồng xúc tiến xuất Vena áp dụng với NSX nhỏ không NSX gỗ Cũng mức hỗ trợ tài nhỏ (biên độ trợ cấp 3%) so với tổng lượng hàng hóa nhập bị điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại nên dù quốc gia phát triển đối tượng áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Các quốc gia A 3%, quốc gia B 2%, quốc gia D 2,5%, quốc gia E 2.5%, quốc gia F 0.5%, quốc gia G 1.5% thị phần nhập riêng lẻ nhỏ 3% thị phần hàng hóa liên quan nhập từ tất Thành viên phát triển 12% vượt 9% tổng kim ngạch nhập nhập hàng hóa liên quan nên đối tượng áp dụng biện pháp tự vệ thương mại CSPL: Điều Hiệp định SA Bài tập Tháng 5/2000, quốc gia A nộp đơn gia nhập WTO Trước thời điểm tham gia WTO, A trì mức thuế nhập cao hàng hóa nhập nước thành viên WTO để hạn chế lượng hàng hóa nhập Bên cạnh đó, A áp dụng biện pháp hạn ngạch (quota) sản phẩm hàng hóa nhập nhằm hạn chế lượng hàng hóa nhập Anh/chị cho biết: Nếu trở thành thành viên WTO, A quyền tiếp tục trì sách không? *Tình bổ sung: Sau gia nhập WTO năm 2009, phủ A bắt đầu thực sách phát triển thị trường xuất sang thị trường mới, đặc biệt thị trường nước B Chính sách yêu cầu bao gồm ngân hàng nước dành cho doanh nghiệp xuất khoản tín dụng ưu đãi để giúp họ phát triển sản xuất thâm nhập thị trường B Tháng 7/2009 A ban hành quy định giảm thuế thu nhập thuế kinh doanh cho doanh nghiệp thành tích hoạt động kinh doanh xuất nông sản thị trường nước Nhờ khoản hỗ trợ phủ, doanh nghiệp xuất A thực khoản đầu tư phát triển dây chuyền sản xuất nâng cao chất lượng giá thành sản phẩm nông sản Nhờ vào lợi cạnh tranh giá chất lượng, sản phẩm thủy sản nhập A nhanh chóng chiếm tới 35% thị phần thị trường B thời gian ngắn từ năm 2009-2013 Sự gia tăng thị phần sản phẩm A thị trường B gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp sản xuất nông sản B Hiệp hội ngành sản xuất thủy hải sản B (SBA) kiến nghị phủ B áp dụng biện pháp tự vệ thương mại hình thức hạn ngạch để hạn chế khối lượng hàng nhập A, giúp doanh nghiệp nước vượt qua khó khăn, Với tư cách cố vấn pháp lý cho SBA, Anh/chị tư vấn: - Theo quy định WTO, liệu SBA yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại (hạn ngạch) để bảo vệ quyền lợi hay không? - Nếu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại, liệu SBA áp dụng biện pháp để bảo vệ quyền lợi mình? Thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp thương mại liên quan theo quy định WTO gì? Trả lời Nếu trở thành thành viên WTO, A quyền tiếp tục trì sách WTO mục tiêu tự hóa thương mại Mỗi bên ký kết thành viên WTO cam kết mức thuế suất ưu đãi dành cho thương mại bên ký kết khác nêu phần tương ứng thuộc Biểu nhân nhượng Theo quy định WTO, SBA không nên yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại (hạn ngạch) để bảo vệ quyền lợi SBA áp dụng biện pháp tự vệ sau tiến hành điều tra chứng minh tồn đồng thời điều kiện sau: - Hàng hoá liên quan nhập tăng đột biến số lượng; Ở tăng số lượng đột biến - Ngành sản xuất sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá bị thiệt hại đe dọa thiệt hại nghiêm trọng; - mối quan hệ nhân tượng nhập tăng đột biến thiệt hại đe doạ thiệt hại nói Sự gia tăng thị phần sản phẩm A thị trường B gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp sản xuất nông sản B Không nên áp dụng biện pháp tự vệ thương mại biện pháp tự vệ thương mại dùng để đối phó hành vi thương mại hoàn toàn bình thường ( vi phạm pháp luật hay cạnh tranh không lành mạnh) nên không miễn phí Khi áp dụng phải bồi thường thương mại cho thiệt hại mà biện pháp gây cho nhà sản xuất nước Ở đây, hành vi thương mại quốc gia A dấu hiệu vi phạm pháp luật WTO – Trợ cấp xuất nên SBA không nên áp dụng biện pháp tự vệ thương mại mà nên điều tra trợ cấp áp thuế đối kháng * Thủ tục yêu cầu áp dụng thuế đối kháng theo quy định WTO trợ cấp xuất dạng : - Các chương trình thưởng khuyến khích xuất - Miễn phần khoản thuế trực thu mà doanh nghiệp sản xuất phải toán, áp dụng riêng với xuất - Ngân hàng thuộc Chính phủ cấp khoản tín dụng xuất với lãi suất thấp mức mà họ thực tế phải trả để tiền thực việc CSPL: Điều 1, phụ lục I SCM thiệt hại xảy Sản phẩm thủy sản nhập A nhanh chóng chiếm tới 35% thị phần thị trường B thời gian ngắn từ năm 2009-2013 Sự gia tăng thị phần sản phẩm A thị trường B gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp sản xuất nông sản B CSPL: Điều 15 SCM mối quan hệ nhân CSPL: Điều 11.2, Điều 15.5 SCM Thủ tục Bước : Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện (kèm theo chứng ban đầu); Bước : quan thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra); Bước : Điều tra sơ việc bán phá giá thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự cung cấp); Bước : Kết luận sơ (có thể kèm theo định áp dụng biện pháp tạm thời buộc đặt cọc, ký quỹ ); Bước : Tiếp tục điều tra việc bán phá giá thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa nước xuất khẩu); Bước : Kết luận cuối cùng; Bước : Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá (nếu kết luận cuối khẳng định việc bán phá giá gây thiệt hại) ; Bước : Rà soát lại biện pháp chống bán phá giá (hàng năm quan điều tra điều tra lại biên phá giá thực tế nhà xuất điều chỉnh mức thuế) Bước : Rà soát hoàng hôn (5 năm kể từ ngày định áp thuế chống bán phá giá rà soát lại, quan điều tra tiến hành điều tra lại để xem xét chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm năm nữa)

Ngày đăng: 25/10/2017, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan