TN SONG ANH SANG(co dap an)

5 2.4K 71
TN SONG ANH SANG(co dap an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII 1/Chọn câu đúng: khi một vật hấp thụ ánh sang tứ một nguồn, thì nhiệt độ của vật: A. thấp hơn nhiệt độ của nguồn * B. bằng nhiệt độ của nguồn C.cao hơn nhiệt độ của nguồn. D.có thể có giá trị khác. 2/Điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ: A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục* B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục. C. Áp suất của khối khí phải rất thấp. D. Không cần điều kiện gì. 3/ Trong quang phổ hấp thụ của một khối khí hay hơi : A. Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của quang phổ liên tục của khối khí hay hơi đó B. Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó.* C. Vị trí các vạch màu trùng với vị trí các vạch tối của quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó. D. Vị trí vạch tối ở bất kỳ trên nền phổ liên tục. 4/ Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ: A.cao hơn nhiệt độ môi trường*. B. trên 0 độ C. C. trên 100 0 C. D. vật nóng trên 3000 0 C. 5/ Tính chất nào sau đây là của tia hồng ngoại: A.Có khả năng ion hoá mạnh B .Có khả năng đâm xuyên mạnh. C.Bị lệch hướng trong điện trường . D.Có tác dụng nhiệt.* 6/Chọn câu trả lời đúng:Tia tử ngoại: A. Là các bức xạ không nhìn thấy được có bứơc sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím 0,4 m λ µ ≤ .* B. Có bản chất là sóng cơ học C. Do tất cả các vật bị nung nóng phát ra D. Ứng dụng để trị bệnh ung thư nông. 7/Chọn câu trả lời đúng:Tia tử ngoại: A.Không làm đen kính ảnh B.Kích thích sự phát quang của nhiều chất* C.Bị lệch trong điện trường và từ trường D.Truyền được qua giấy, vải và gỗ. 8/Chọn câu trả lời đúng:Tính chất nào sau đây không phải là của tia Rơnghen: A.Có khả năng ion hoá chất khí rất cao B.Có khả năng đâm xuyên mạnh C.Bị lệch hướng trong điện trường. * D .Có tác dụng phát quang một số chất. 9/Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ A.Ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ B.Ánh sáng của mặt trời thu được trên trái đất C.Ánh sáng từ bút thử điện * D.Ánh sáng từ đèn dây tóc nóng sáng. 10/ Bức xạ có bước sóng 0,3 m µ A.Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy B.Là tia hồng ngoại C.Là tia tử ngoại* D.Là tia Rơnghen. 11/Năng lượng phát ra từ mặt trời nhiều nhất thuộc về: A.Ánh sáng nhìn thấy B.Tia hồng ngoại* C.Tia tử ngoại D.Tia Gamma 12/ Nguồn nào sau đây không phát ra tia tử ngoại: A.Mặt trời B.Hồ quang điện C.Đèn thuỷ ngân D.Đèn dây tóc có công suất 100W* 13/ Tia hồng ngoại và tia tử ngoại: Chọn câu đúng A.Đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau* B.Không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa C.Chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh D.Chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt 14/ Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra: A.Ánh sáng nhìn thấy B.Tia hồng ngoại C.Tia tử ngoại D.Tia Rơnghen* 15/Động năng của electron trong ống Rơnghen khi đến đối Catot, phần lớn: A.Bị hấp thụ bởi kim loại làm đối Catot B.Biến thành năng lương tia Rơnghen C.Làm nóng đối Catot * D.Bị phản xạ trở lại 16/ Trong bức xạ có bước sóng λ sau đây, tia nào có tính đâm xuyên mạnh nhất: A.Bức xạ có λ = 2. 10 -6 m µ * B.Bức xạ có λ = 3.10 -3 mm C.Bức xạ có λ = 1,2 m µ D.Bức xạ có λ = 1.5nm 17/ Tính chất nổi bật của tia rơnghen là A.Tác dụng lên kính ảnh B.LÀm phát quang một số chất C.Làm ion hoá không khí D.Khả năng đâm xuyên mạnh.* 18/ Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo ra: A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Tia Rơnghen D.Tia gamma* 19/ Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất: A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Tia rơnghen* D.Ánh sáng nhìn thấy 20/ Trong nghiên cứu phổ vạch của vật chất bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch, ngưòi ta có thể kết luận: A. Về cách hay phương pháp kích thích vật chất dẫn đến phát quang. B. Về quãng đường đi qua của ánh sáng có phổ đang nghiên cứu C. Về các hợp chất hoá học tồn tại trong vật chất D. Về các nguyên tố hoá học cấu thành vật chất.* 21/Tia rơnghen với phổ vạch đặc trưng xuất hiện là do: A. Kích thích của từ trường do quá trình bị hãm của các electron gây ra B. Kích thích mạnh của các nguyên tử đối âm cực đựơc gây ra bởi va chạm giữa chúng với các electron nhanh.* C. Phát xạ các electron từ đối âm cực D. đối âm cực bị đốt nóng 22/Nhận định nào dưới đây về tia rơnghen là đúng : A. Tia rơnghen có tính đâm xuyên, ion hoá, và tác dụng nhiệt được dùng sấy sưởi B. Tia rơnghen có tính đâm xuyên, bị đổi hướng lan truyền trong từ trường và có tác dụng huỷ diệt các tế bào sống C. Tia rơnghen có khả năng ion hoá, gây phát quang các màn huỳnh quang, có tính chất đâm xuyên và đựơc sử dụng trong thăm dò khuyết tật của các vật liệu.* D. Tia rơnghen mang điện tích âm tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ. 23/Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không chính xác: A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn ánh sáng đỏ B. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại* C. Tac dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. 24/Trong số các tính chất sau, tính chất nào không thuộc về tia tử ngoại: A.Tác dụng sinh học B.Kích thích sự phát quang của nhiều chất C.Bị hấp thụ bởi hơi nước D.Đâm xuyên mạnh.* 25/Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m λ µ = . Biết khoảng vân i = 1 mm, khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là a = 0,8 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa là: A. 1,6 m. * B. 0,4 m C. 0,25 m D. 0,125 m. 26/ Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 m λ µ = . Biết khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa là D = 2 m. Khoảng vân và vị trí vân sáng bậc 2 là: A. i = 0,8 mm; x = 2,0 mm. B. i = 0,2 mm; x = 0,4 mm. C. i = 0,8 mm; x = 1,6 mm.* D. i = 0,8 m; x = 1,6 m. 27/ Trong thí nghiệm Iâng, các khe S 1 và S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng gồm 3 đơn sắc: đỏ, vàng, lục thì trong quang phổ bậc 1 ( tính từ vân chính giữa đi ra) ta sẽ thấy các đơn sắc theo thứ tự:. A. Đỏ, vàng, lục. B. Vàng, lục, đỏ. C. Lục, vàng, đỏ.* D. Lục, đỏ, vàng. 28/ Trong thí nghiệm giao thoa với khe Iâng, ánh sáng có bước sóng λ . Tại điểm M trên màn cách S 1 và S 2 lần lượt là d 1 , d 2 sẽ có vân sáng khi: A. d 2 – d 1 = k λ . ( k = 0; ± 1; ± 2; … )* B. d 2 – d 1 = ( 1) 2 k λ + . ( k = 0; ± 1; ± 2; … ) C. d 2 – d 1 = 2 k λ . ( k = 0; ± 1; ± 2; … ) D. d 2 – d 1 = 1 ( ) . 2 k λ + ( k = 0; ± 1; ± 2; … ). 29/ Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây ? A.Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng. B.Giao thoa ánh sáng trắng.* C.Phản xạ ánh sáng . D.Khúc xạ ánh sáng. 30/ Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng quang học chính nào ? A.Giao thoa ánh sáng. B.Tán sắc ánh sáng.* C.Khúc xạ ánh sáng. D.Tán xạ ánh sáng. 31/ Bộ phận chính của máy quang phổ là: A.nguồn sáng. B.ống chuẩn trực. C.kính ảnh. D.lăng kính.* 32/Trong các nguồn sáng: I/ Dây tóc bóng đèn nóng sáng; II/ Đầu củi đang cháy đỏ; III/ Bóng đèn nêon trong bút thử điện. Nguồn nào phát ra quang phổ liên tục ? A.I; II; III. B.II; III. C.I; III. D.I; II.* 33/ Nhận xét nào đúng ? A. Chiết suất của môi trường trong suốt không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào nó. B. Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào nó.* C. Chiết suất của môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào nó. D. Chiết suất của môi trường trong suốt tỉ lệ thuận với bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào nó 34/ Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là: A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. B. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. D. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.* 35/ Một chất khí sẽ phát ra quang phổ liên tục khi: A.có áp suất cao và nhiệt độ cao. B.có áp suất cao và nhiệt độ thấp. C.có áp suất thấp và nhiệt độ cao. D.có tỉ khối lớn và bị nung nóng.* 36/ Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng trong không khí, khoảng vân đo được là i. Khi thực hiện thí nghiệm đó trong môi trường có chiết suất n ( với 1n > ) thì khoảng vân đo được trên màn sẽ là: A. 'i ni= . B. 2 ' i i n = . C. ' i i n = .* D. ' 1 i i n = + 37/ Máy quang phổ là dụng cụ dùng để A. đo bước sóng các vạch quang phổ B. tiến hành các phép phân tích quang phổ C. quan sát và chụp quang phổ của các vật D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc* 38/ Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây? A. Không làm đen kính ảnh. B. Bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. * D. Truyền được qua giấy, vải, gỗ. 38/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6 m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6 mm. A. 0,4 µm B. 0,45 µm * C. 0,55 µm D. 0,6 µm 93/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young biết bề rộng 2 khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5 m và bước sóng λ = 0,7 µm. Tìm khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp. A. 2 mm B. 3 mm * C. 4 mm D. 1,5mm 40/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young. Tìm bước sóng ánh sáng λ chiếu vào biết a = 0,3mm, D = 1,5m, i = 3mm. A. 0,45 µm B. 0,60 µm* C. 0,50 µm D. 0,55 µm 41/ Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Young, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,75 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m. Độ rộng quang phổ bậc một quan sát được trên màn là A. 1,4 mm* B. 1,4 cm C. 2,8 mm D. 2,8 cm 42/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ? A. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. D. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.* 43/ Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch phát xạ. C. quang phổ vạch hấp thụ.* D. Một loại quang phổ khác. 44/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. Có bản chất là sóng điện từ. C. Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. D. Ứng dụng để trị bịnh còi xương.* 45/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng? A. ánh sáng đơn sắc truyền qua lăng kính bị tách ra thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau. B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.* D. Các vầng màu xuất hiện ở váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng có thể giải thích do hiện tượng tán sắc ánh sáng. 46/ Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( λ đ = 0,76µm ) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λ t = 0,40µm) cùng một phía của vân trung tâm là A. 1,8mm. B. 2,4mm.* C. 1,5mm. D. 2,7mm. 47/ Trong thí nghiệm I âng công thức tính khoảng vân là A/ a i D λ = B/ Da i λ = C/ D i a λ = * D/ D a x i = 48/ Tính chất giống nhau giữa tia Rơnghen và tia tử ngoại là A. bị hấp thụ bởi thủy tinh và nước. B. làm phát quang một số chất.* C. có tính đâm xuyên mạnh. D. đều tăng tốc trong điện trường mạnh 49/Nếu chùm sáng đưa vào ống chuẩn trực của máy quang phổ là do bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra thì quang phổ thu được trong buồng ảnh thuộc loại nào? A. Quang phổ vạch B. Quang phổ hấp thụ C. Quang phổ liên tục * D. Một loại quang phổ khác 50/Trong các loại tia: tia Rơnghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia đơn sắc màu lục thì tia có tần số nhỏ nhất là A. tia hồng ngoại.* B. tia đơn sắc màu lục. C. tia tử ngoại. D. tia Rơnghen. 51/ Trong thí nghệm I âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp 1,5mm.Vị trí vân sáng bậc 3 là A. 3mm B. 3,5mm C. 4mm D.4,5mm* 52/ Các sóng điện từ được sắp xếp theo chiều giảm của bước sóng là A. Sóng vô tuyến , tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia gamma, tia Rơnghen B. Sóng vô tuyến , ánh sáng nhìn thấy , tia hồng ngoại , tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma C. Tia gamma , tia Rơnghen , tia tử ngoại , ánh sáng nhìn thấy , tia hồng ngoại ,sóng vô tuyến D. sóng vô tuyến , tia hồng ngoại , ánh sáng nhìn thấy ,tia tử ngoại, tia Rơnghen , Tia gamma* 53/ Trong thí nghiệm I âmg với nguồn ánh sáng đơn sắc, hai khe cách nhau 2mm và cách màn 2m, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp 1,8mm.Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm A.0,45 µm * B. 0,48µm C. 0,5 µm D. 0,56µm 54/ Chiếu một chùm sáng trắng vào hai khe I âng thì vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân bậc một có màu A. tím B. vàng C. lục D. đỏ* -------------------------- “ Cè lªn ! Cè lªn ! ” . nền phổ liên tục. 4/ Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ: A.cao hơn nhiệt độ môi trường*. B. trên 0 độ C. C. trên. nguyên tử đối âm cực đựơc gây ra bởi va chạm giữa chúng với các electron nhanh.* C. Phát xạ các electron từ đối âm cực D. đối âm cực bị đốt nóng 22/Nhận

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan