hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

124 840 6
hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thực hiện công cuộc đổi mới Đảng và Nhà nước ta đã chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN Cơ chế thị trường mở ra như một luồng gió mới thức tỉnh các doanh nghiệp quốc doanh sau bao năm “ngủ say”đồng thời khuyến khích phát triển tất cả các thành phần kinh tế, thu hút vốn trong và ngoài nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động… tạo đà tăng trưởng và phát triển kinh tế xa hơn nữa Với định hướng đúng đắn của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã và đang từng bước hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực và thế giới Điều đó được đánh dấu bằng hàng loạt các sự kiện như gia nhập ASEAN, ASEM, APEC,…và đặc biệt là tham gia vào Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) cuối năm 2006 Thách thức lại càng thêm thách thức với nền kinh tế Việt Nam non trẻ nói chung và đối với từng doanh nghiệp, từng cá nhân nói riêng.

Muốn tạo được chỗ đứng vững chắc để tiến nhanh hơn, tiến xa hơn trên thị trường các doanh nghiệp cần phải luôn cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm để tìm kiếm và mở rộng thị trường Ngoài ra còn phải tổ chức tốt các bộ phận trong công ty và trước tiên là bộ phận kế toán Đây là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Chính vì vậy, đội ngũ nhân lực ở đây phải được đào tạo có chất lượng, nhiệt tình, trung thực và sáng tạo

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán trong Doanh nghiệp, là một nhân viên kế toán tương lai, đã được thầy cô trang bị cho một lượng lớn kiến thức ở trường, đợt thực tế này là dịp giúp em bước đầu làm quen với thực tế sản xuất kinh doanh của một Doanh nghiệp cụ thể Qua việc tìm hiểu thực tế công tác kế toán ở Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa, giúp em củng cố và làm phong phú thêm kiến thức đã học ở trường, tạo cho em một hành trang vững vàng trước khi bước vào nghề.

Trang 2

Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa, được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.s Nguyễn Thị Lan Anh và các anh chị ở phòng kế toán, bản thân em đã nắm bắt thêm được nhiều điều về thực tế của công tác kế toán và các phần hành kế toán tại Công ty Hy vọng sau đợt thực tập này em sẽ đúc rút được nhiều kinh nghiệm, kiến thức hơn về các nghiệp vụ kế toán

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo được trình bày với nội dung như sau:

- Chương I : Khái quát chung về Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.

- Chương II : Thực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.

- Chương III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.

Trang 3

1.1.1 Tên và địa chỉ Công ty

Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa là một chi nhánh trực thuộc công ty cổ phần Cầu Đuống

Tên giao dịch: Công ty cổ phần Cầu Đuống Sông HóaĐịa chỉ: xã Thụy Việt- huyện Thái Thụy- tỉnh Thái Bình.Số điện thoại: 0363755352

Fax: 0363755576Mã số thuế: 1000267703

Gmail: cauduongsonghoa@gmail.comNgười đứng đầu:

Họ tên: Chử Đình DũngNăm sinh: 1972Dân tộc: Kinh.

Quốc tịch: Việt Nam

1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển Công ty

Công ty cổ phần Cầu Đuống Sông Hóa là một chi nhánh trực thuộc Công ty cổ phần Cầu Đuống( địa chỉ: Km14- Quốc lộ 3- Mai Lâm- Đông Anh- Hà Nội)

Công ty cổ phần Cầu Đuống có bề dày lịch sử phát triển, tiền thân của Công ty là một xưởng sản xuất gạch của nhà tư sản Hưng Ký, được thành lập từ thời Pháp thuộc năm 1906, lúc đó sản xuất theo phương pháp thủ công rất thô sơ và lạc hậu.

Qua nhiều giai đoạn thăng trầm với chính sách đối nội của Đảng lần thứ 6 chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường với sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng XHCN, cán bộ Công ty đã nhạy bén lắm bắt và

Trang 4

tìm hiểu thị trường nghiên cứu đầu tư cải tiến công nghệ và mẫu mã sản phẩm đa dạng để phù hợp với các công trình xây dựng, mở rộng thêm nhiều xí nghiệp sản xuất VLXD trong đó có Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa

Công ty cổ phần Cầu Đuống Sông- Hóa được thành lập theo quyết định số

80/QĐ – HDTV ngày 05/09/2005 của Hội đồng thành viên công ty cổ phần Cầu Đuống.

Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 0803000017 do sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình cấp vào ngày 20/08/2003 và đăng ký thay đổi lần 3 vào ngày 30/07/2008Công ty bắt đầu được khởi công xây dựng vào tháng 04/2003 với tổng số vốn đầu tư là 8,5 tỷ đồng và chính thức đi vào hoạt động ngày 10/2/2004 với dây chuyền sản xuất gạch tuylen công suất 16 triệu viên/ năm.

Vị trí của Công ty có nhiều thuận lợi như : cạnh dòng sông Hóa nơi có nguồn nguyên liệu đất dồi dào( là nguyên liệu chính để sản xuất gạch tuylen),các xã xung quanh khu vực có truyền thống sản xuất nông nghiệp nên có nhiều đầm bãi thuận tiện cho việc khai thác nguyên liệu chính của Công ty Tổng số cán bộ công nhân viên (CBCNV) của Công ty hiện nay là 153 người, trong đó CBCNV khối hành chính là 18 người, khối sản xuất là 135 người.

1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU ĐUỐNG SÔNG HOÁ

1.2.1 Chức năng

Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa là một chi nhánh trực thuộc Công ty cổ phần Cầu Đuống Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất vật liệu xây dựng.

Công ty tổ chức điều tra, xác định nhu cầu sử dụng để sản xuất và tổ chức tiêu thụ sản phẩm xi măng đáp ứng nhu cầu của các cá nhân và đơn vị trong và ngoài tỉnh

1.2.2 Nhiệm vụ

Trang 5

- Công ty chuyên sản xuất gạch tuylen Sản phẩm của Công ty chủ yếu

phục vụ trong lĩnh vực xây dựng và dân dụng Hiện nay, sản phẩm của Công ty đã được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường trong và ngoài tỉnh.

- Tổ chức quản lý và vận hành có hiệu quả trang thiết bị.

- Hoàn chỉnh mô hình tiêu thụ, áp dụng các biện pháp, chính sách để mở

Trang 6

Sơ đồ 01: Quy trình công nghệ sản xuất gạch tuylen của Công ty cổ phần Cầu Đuống Sông Hóa

Nhà phơi mộc

Ra lò

Bãi thành phẩmXếp.mộc

lên goòng

Trang 7

1.3.2 Nội dung cơ bản các bước trong quy trình công nghệ

a, Giai đoạn chuẩn bị nguyên nhiên liệu:

Đất sau khi khai thác sẽ được vận chuyển đến kho chứa đất Đất là nguyên liệu chính của quá trình sản xuất gạch tuylen Ngoài ra, còn có nguyên liệu phụ là dầu mỡ và nhiên liệu than.

b, Giai đoạn xử lý nguyên liệu tạo bán thành phẩm( gạch mộc):

Đất được cấp vào máy nhào lọc sỏi để loại bỏ sỏi,đá, những tạp phẩm không cần thiết Đồng thời pha thêm một lượng nước thích hợp.Sau đó nguyên liệu tiếp tục được xử lý qua hệ thống máy cán trục thô và máy cán trục mịn.Tại đây, nguyên liệu đất đã được xử lý và có độ mịn đạt yêu cầu.

Theo dây chuyền sản xuất nguyên liệu đã xử lý được đưa qua máy đùn ép chân không để tạo ra gạch mộc( bán thành phẩm) Trong quá trình này,những viên gạch chưa đúng kích cỡ hoặc méo mó,không đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa lại máy đùn ép chân không để tiếp tục hoàn thiện Tổ vận hành sẽ vận chuyển gạch đến nhà phơi mộc để phơi khô, chuẩn bị cho quá trình nung gạch

c, Giai đoạn nung gạch mộc trong lò tuylen:

Từ nhà phơi mộc, gạch được xếp lên các xe goong Tổ xếp goong sẽ đẩy

xe goong theo đường ray đến lò nung tuylen Trong buồng nung, gạch được

xếp thành nhiều mẻ, mỗi mẻ gồm 4 lớp gạch, các mẻ cách nhau bằng một lớp

gạch được xếp để tạo thành các rãnh cho các thanh sắt đỡ xuyên qua Khi vận

hành, chế độ cháy trong buồng nung được điều chỉnh để trung tâm cháy (vùng nung) ở giữa lò và duy trì nhiệt độ ở vùng này vào khoảng 900oC Trên vùng nung là vùng gia nhiệt, tiếp theo là vùng sấy Khói bốc ra từ vùng nung sẽ đi qua vùng gia nhiệt và vùng sấy trước khi thải ra bên ngoài Nhiệt độ khói ra thấp, chỉ trong khoảng 70oC đến 130oC nên không ảnh hưởng đến môi trường bên ngoài Bên dưới vùng nung là vùng làm nguội Gạch sau khi nung được di chuyển dần xuống đáy lò và được làm nguội từ từ Không khí lạnh cấp vào từ đáy lò, khi đi qua lớp gạch mới nung sẽ làm cho gạch nguội dần, đồng thời không khí được làm nóng trước khi cấp vào vùng nung.Quá trình nung liên tục làm tăng công suất sản xuất gạch, chu kỳ ra lò từ 60 phút -120 phút/ mẻ.

Trang 8

d, Giai đoạn ra lò:

Sau khi nung xong mỗi mẻ gạch, tổ ra lò có nhiệm vụ bốc, dỡ, vận

chuyển gạch tuylen từ các xe goong ra bãi thành phẩm Trong quá trình này, tổ ra lò sẽ tiến hành phân loại gạch theo tiêu chuẩn( gạch A1,A2), đồng thời loại bỏ những viên gạch không đạt tiêu chuẩn.

1.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty là chuyên môn hóa ở các bộ phận sản xuất, tiến hành sản xuất liên tục Việc tổ chức sản của Công ty được tổ chức một cách liên hoàn giữa các phân xưởng và các bộ phận có liên quan.

- Quá trình sản xuất của Công ty được tiến hành liên tục trong suốt cả năm không gián đoạn, làm việc 24h/ngày, 7 ngày/tuần, 52 tuần/năm, sản phẩm sản xuất chính là gạch 2 lỗ tuylen.

- Máy móc thiết bị và tổ hợp sản xuất được trang bị chỉ để sản xuất sản phẩm gạch tuylen, vì vậy hệ thống sản xuất không có tính linh hoạt cho sản xuất sản phẩm khác

- Công ty có 5 tổ sản xuất chính, 3 tổ phục vụ + Các tổ sản xuất chính:

 Tổ tạo hình Tổ xếp goòng Tổ vận hành Tổ đốt lò Tổ ra lò

+ Các tổ phục vụ: Tổ bốc xếp Tổ vệ sinh Tổ bảo vệ

1.5 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Hiện tại, tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 153 người Nhìn chung lực lượng lao động của Công ty trẻ, có nhiệt tình trong công tác, khả năng tiếp thu học tập tốt Đây là điều kiện thuận lợi cho Công ty tạo ra doanh thu, năng suất, chất lượng sản phẩm cao, khẳng định được vị thế trên thị

Trang 9

trường Là một doanh nghiệp sản xuất, do vậy số nhân viên lao động trong Công ty được theo dõi và quản lý rất chặt chẽ cả về mặt số lượng và chất lượng Cơ cấu lao động trong Công ty được thể hiện cụ thể trong biểu sau:

Biểu 01: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2010

Trang 10

Sơ đồ 02: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

1.6.1 Cơ cấu bộ máy quản lý

Phòng tổ chức -

hành chính

Phòng kế hoạch vật tư,kĩ thuật

Phòng kế toán – tài

Tổ phục

vụPhó giám đốc

Tổ ra lòTổ đốt

lòTổ xếp

goòngTổ tạo

Tổ vận hành

Trang 11

Chuyên tham mưu và giúp việc cho giám đốc về các vấn đề quản lý hồ sơ Công ty, văn thư, y tế, tiếp khách, hội họp Chịu trách nhiệm về công tác bố trí sắp xếp nhân sự, tổ chức tuyển dụng và đào tạo nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, tính toán mức lương, duyệt mức lương cho các bộ phận, quản lý việc đề bạt nâng lương, theo dõi và giải quyết các chế độ cho công nhân viên, tiến hành hợp đồng lao động và theo dõi hợp đồng lao động.

* Phòng kế hoạch - kĩ thuật:

Chuyên phụ trách việc xây dựng và kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn của Công ty Phòng kế hoạch phối hợp với các phòng ban chức năng khác để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tham gia hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật để xây dựng giá thành nội bộ của xí nghiệp cho phù hợp với thực tiễn sản xuất, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

* Phòng kế toán tài chính

Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức quản lý và xây dựng các nguồn vốn có hiệu quả, quản lý tài sản cố định và tài sản lưu động, thu thập xử lý, phân tích các số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nhằm cung cấp thông tin chính xác cho ban giám đốc và các phòng ban khác nhau về tình hình tài chính của xí nghiệp.

Trang 12

- Gạch mộc sau khi được nung trong lò tuylen, đảm bảo về chất lượng.Tổ ra lò sẽ vận chuyển gạch từ lò ra các bãi thành phẩm, chờ tiêu thụ

* Tổ phục vụ: bao gồm tổ bốc xếp, tổ bảo vệ, tổ vệ sinh Nhiệm vụ của

các tổ này là phục vụ cho quá trình sản xuất chính, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục.

Trang 13

2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa

Với tư cách là hệ thống thông tin và kiểm tra, kế toán là công cụ quan trọng phục vụ cho công tác quản lý cũng như điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Bộ máy kế toán là một trong những bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý của Công ty Các bộ phận cấu thành bộ máy Kế toán có nhiệm vụ thực hiện những công việc Kế toán thuộc phần hành của mình, hướng dẫn kiểm tra các bộ phận khác của công ty, thực hiện lập báo cáo Kế toán, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính…Do đó tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý, gọn nhẹ giữ một vai trò quan trọng Để đảm bảo cho bộ máy kế toán hoạt động có hiệu quả phù hợp với quy mô và đặc điểm SXKD, thực hiện tốt nhiệm vụ công tác kế toán Công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung.Theo mô hình này, Công ty chỉ có một phòng kế toán, mọi công việc kế toán đều thực hiện tại đây.

Hiện nay, phòng Kế toán – tài chính của Công ty bao gồm có 3 người đảm nhiệm các công việc được giao Chức năng nhiệm vụ của từng người:

* Trưởng phòng kế toán ( kế toán trưởng): Phụ trách chung toàn bộ công

tác kế toán của toàn Công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan giám đốc và cơ quan cấp trên về toàn bộ công tác hạch toán kinh doanh của Công ty

Kế toán trưởng cũng đảm nhiệm phần hành kế toán TSCĐ và tính giá thành: Có chức năng theo dõi sự biến động của tài sản cố định cũng như nguồn

vốn kinh doanh Tính toán mức khấu hao tài sản cố định và phân bổ mức khấu hao theo đúng quy định; Tập hợp chi phí liên quan để tính toán và phân bổ vào giá thành sản phẩm hoàn thành

Trang 14

* Kế toán nguyên vật liệu và xác định kết quả tiêu thụ: Hạch toán chi tiết

sự biến động về nguyên vật liệu, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, vật tư; xác định doanh thu bán hàng và kết chuyển lỗ (lãi) vào các tài khoản có liên quan

* Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; kê khai và tính thuế: Có trách nhiệm tính toán và phân bổ tiền

lương cũng như BHXH đối với cán bộ công nhân viên trong Công ty; Theo dõi và lên thực đơn ăn ca và bồi dưỡng cho công nhân cán bộ toàn Công ty Báo cáo toàn bộ chi phí này để xác định chi phí vào giá thành sản phẩm.

Theo dõi chi tiết sự biến động của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng kế toán; Kê khai và tính thuế GTGT cũng như thuế thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác của xí nghiệp Có trách nhiệm quyết toán thuế với cơ quan thuế, chịu sự quản lý trực tiếp của trưởng phòng kế toán

2.1.2 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa

Để phản ánh một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình biến động của từng tài sản, từng nguồn vốn hình thành tài sản và các quá trình kinh tế phát sinh của Công ty, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán: Nhật ký chung, có sử dụng máy vi tính Công ty áp dụng phần mềm kế toán Vatel.

Hình thức kế toán này có ưu điểm là đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm Việc xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác, phù hợp với đặc điểm công tác kế toán tại Công ty.

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán NKC được thao tác trên phần mềm kế toán máy là: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh vào sổ NKC theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó Sau đó, số liệu trên sổ NKC được ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Công việc tính toán được kế toán thực hiện với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán.

- Niên độ kế toán: Từ ngày 1/1 đến ngày 31/12/ N - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ kế toán: VNĐ

Trang 15

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Do sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục nên Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết hàng tồn kho.

- Phương pháp tính giá hàng tồn kho theo giá mua thực tế phát sinh, giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.

- Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao tuyến tính - Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006 QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính

Sơ đồ 03: Trình tự ghi sổ kế toán hình thức kế toán Nhật ký chung

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ Nhật ký

đặc biệt

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 16

Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ hình thức kế toán trên máy vi tính

chứng từ kế toán cùng loạiChứng từ kế

- Báo cáo tài chính- Báo cáo kế toán quản trị

PHẦN MỀM KẾ

Sổ kế toán- Sổ tổng hợp- Sổ chi tiếtt

Trang 17

2.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ

2.2.1 Đặc điểm vật tư và tình hình công tác quản lý vật tư tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa

2.2.1.1 Đặc điểm vật tư

Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa là một doanh nghiệp chuyên sản xuất vật liệu xây dựng gạch tuylen.Nguyên liệu chính của quá trình sản xuất là đất Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty diễn ra một cách đều đặn, liên tục và hiệu quả thì việc cung ứng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải đảm bảo thường xuyên, kịp thời và đầy đủ.

Nguồn cung ứng vật tư, cụ thể đối với một số loại như sau:

- Đất: sau khi mua, nguyên liệu đất được Công ty khai thác tại bãi triều ven sông Hóa; các đầm bãi của xã Thụy Việt và các xã lân cận.

- Dầu: do Công ty TNHH Ngọc Sơn cung cấp- Than: do Công ty TNHH Việt Bình cung cấp.

2.2.1.2 Tình hình công tác quản lý vật tư tại Công ty cổ phần Cầu Đuống -Sông

Công tác quản lý vật tư, hàng hoá được Công ty tiến hành chặt chẽ, thường xuyên theo dõi, kiểm tra hạch toán chính xác số lượng, chất lượng từng loại trong kỳ cụ thể:

- Khâu thu mua: quá trình thu mua vật tư, hàng hoá đòi hỏi phải quản lý tốt về khối lượng, giá trị, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như kế hoạch mua phải đúng tiến độ, thời gian, phù hợp với kế hoạch tiêu thụ, sử dụng của Công ty.

- Khâu bảo quản: Toàn bộ vật tư, hàng hoá sau khi mua về thì đều phải kiểm tra trước khi nhập kho Việc bảo quản được thực hiện theo đúng quy định đối với từng loại vật tư đảm bảo tránh mất mát, tổn thất, hỏng hóc, làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của vật tư, hàng hoá.

- Khâu dự trữ: Khối lượng vật tư, hàng hoá của Công ty đuợc dự trữ ở trong kho phải đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ và sử dụng của đơn vị mình.

Trang 18

- Khâu sử dụng: Đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức các chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật tư Vì vậy trong khâu này cần phải tổ chức tốt việc theo dõi, ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng, sử dụng vật tư, hàng hoá trong quá trình hoạt động của Công ty

Để thuận tiện cho quá trình sản xuất, Công ty đã tổ chức quản lý NVL thành từng kho riêng biệt và căn cứ vào đặc tính công dụng của NVL mà tổ chức kho cho phù hợp Tại Công ty có các kho NVL sau:

- Kho đất: chứa đất sau khi được Công ty khai thác ngoài bãi.

- Kho than: chứa nhiên liệu than sử dụng trong quá trình nung gạch tuylen

- Kho phụ tùng thiết bị: Chứa các loại phụ tùng dùng để thay thế cho các loại máy móc, thiết bị sản xuất như: bánh răng các loại, vòng bi, mũi khoan, kính hàn

2.2.1.3 Phân loại nguyên vật liệu

Căn cứ vào công dụng và yêu cầu quản lý của nguyên vật liệu trong sản xuất, Công ty phân nguồn nguyên liệu thành các loại sau:

- Nguyên vật liệu chính: Đất- Nguyên vật liệu phụ: Dầu, mỡ - Nhiên liệu: Than

- Phụ tùng thay thế: Mũi khoan, dao nhào, dây croa - Vật liệu khác: văn phòng phẩm, phế liệu thu hồi…

2.2.2 Thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu

2.2.2.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu tại Công ty

Hàng tháng, căn cứ vào nhu cầu sản xuất của Công ty, phòng kế hoạch vật tư chịu trách nhiệm thu mua để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong tháng

Khi nguyên vật liệu về, Công ty tiến hành kiểm tra thông qua ban kiểm kiểm tra về số lượng, chất lượng, chủng loại của từng loại vật liệu và ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật tư Nếu thấy số vật liệu mua về không đúng chủng loại, số lượng, chất lượng thì phải ghi vào biên bản kiểm nghiệm và chờ ý kiến của lãnh đạo Công ty Biên bản kiểm nghiệm vật tư được lập thành 2 bản:

Trang 19

- Bản 1: Phòng kế hoạch- vật tư giữ để ghi sổ theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng.

- Bản 2: Giao cho phòng tài chính- kế toán.

Trên cơ sở hóa đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm vật tư (đã có đầy đủ chữ ký), phòng kế hoạch vật tư lập phiếu nhập kho Phiếu nhập kho lập xong được chuyển xuống kho làm căn cứ nhập kho và được lập thành 3 liên:

- Liên 1: Lưu tại Phòng kế hoạch- vật tư- Liên 2: Giao cho thủ kho

- Liên 3: Giao cho người nhập vật tư

Để nhập kho thủ kho phải xem xét cụ thể số vật tư mua về có đúng chủng loại, số lượng, chất lượng như đã ghi trong phiếu nhập kho hay không, khi đã qua kiểm nghiệm thì tiến hành nhập kho và thủ kho ký nhận số lượng thực nhập vào phiếu nhập kho Thủ kho giữ liên 2 để làm căn cứ ghi Thẻ kho.

Cuối ngày, thủ kho tập hợp tất cả các chứng từ gốc phát sinh và chuyển lên Phòng kế toán để kế toán vật tư tiến hành nhập số liệu vào máy và lưu trữ.

Trang 20

Biểu số 02

HÓA ĐƠNGIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 8 tháng 12 năm 2010

(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Ngọc SơnĐịa chỉ: Thụy Văn- Thái Thụy- Thái Bình.Số tài khoản:

Điện thoại: MS: 1000422839Họ và tên người mua hàng: Vũ Duy Hưởng

Tên đơn vị: Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông HóaĐịa chỉ: Thụy Việt- Thái Thụy- Thái Bình.

Số tài khoản:

Hình thức thanh toán: tiền mặt MS: 1000267703

STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng 29.640.000Thuế suất thuế GTGT: 10% 2.964.000Tổng cộng tiền thanh toán 32.604.000Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi hai triệu, sáu trăm linh bốn nghìn đồng chẵn

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Mẫu số: 01GTKT-3LLEU/2010B

0055645

Trang 21

Biểu số 03

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 8 tháng 12 năm 2010 Số: 112

- Họ và tên người giao hang: Công ty TNHH Việt Bình - Theo MK/10B số 0055645 ngày 8 tháng 12 năm 2010- Nhập tại kho: Đ/C Minh

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư,

Mã số

Theo chứng

Thực nhập

Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.2.2.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Nợ …Có …

CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU SÔNG HOÁ

ĐUỐNG-Mẫu số 01-VT

(Ban hành theo QĐ: 15/2006/QĐ-BTCNgày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Trang 22

Khi có nhu cầu cần dùng nguyên vật liệu, các phân xưởng căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch và định mức tiêu hao nguyên vật liệu lập phiếu xin lĩnh nguyên vật liệu chuyển đến phòng kế hoạch vật tư và PGĐ ký duyệt Thủ kho căn cứ vào phiếu này xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:

- Liên 1: Lưu tại cuống, đưa vào lưu trữ và bảo quản- Liên 2: Giao cho thủ kho

- Liên 3: Giao cho người nhận vật tư giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụngNgười nhận vật tư sẽ mang phiếu xuất kho xuống kho để lĩnh vật tư Thủ kho ghi vào cột số lượng xuất của từng thứ, loại vật tư, ghi ngày tháng năm xuất kho và cùng người nhận vật tư ghi rõ họ tên vào Phiếu xuất kho Thủ kho căn cứ vào liên 2 của Phiếu xuất kho để ghi Thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán vật tư để đưa dữ liệu vào máy tính và lưu trữ, bảo quản.

Biểu số 04

CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU

Trang 23

PHIẾU ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ

Ngày15 tháng 12 năm 2010

Nợ …

Có …Người đề nghị cấp vật tư: Phạm Quang Hùng

Bộ phận tiếp nhận vật tư: Tổ vận hànhLý do cấp: sản xuất gạch

Cấp tại kho: Đ/C Minh

STT Tên nhãn hiệu,

quy cách vật tư Mã số ĐVT

Số lượng yêu cầu

Số lượng duyệt

Mục đích sử dụng

Thủ trưởng đơn vị Phòng KH – VT Người đề nghị cấp vật tư

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)

(Ban hành theo QĐ: 15/2006/QĐ-BTC

CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU SÔNG HOÁ

Trang 24

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 15 tháng 12 năm 2010

Số: 125

- Họ và tên người nhận hàng: Phạm Quang Hùng

- Địa chỉ: Tổ vận hành- Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa- Lý do xuất kho: Sản xuất gạch

- Xuất tại kho: Đ/C MinhSTT Tên, nhãn hiệu, quy

cách, phẩm chất vật tư,

số ĐVT Số lượngYêu

Thực xuất

2.2.3 Phương pháp tính giá vật tư

- Đối với vật tư nhập kho

Nợ …Có …

Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Trang 25

VD: Ngày 12 tháng 12 năm 2010 nhập vào kho NVL 300 tấn than cám của

Công ty TNHH Việt Bình với đơn giá chưa thuế là 1.180.000/ tấn, thuế gtgt 10%, chi phí vận chuyển thuê ngoài là 1.500.000đ Công ty đã thanh toán toàn bộ cho bên bán bằng tiền mặt.

Vậy giá trị thực tế nhập kho của số hàng trên là:

300 x 1.180.000 +1.150.000 = 355.150.000 đ

- Đối với vật tư xuất kho

Công ty tính giá vật tư xuất kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập.

Đơn giá bình quân

= Giá thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhậpSL thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhập Giá trị vật tư xuất kho = Số lượng vật tư xuất kho x Đơn giá bình quân

VD: Than cám tồn kho NVL ngày 30/11/2010 là 240,281 tấn với tổng giá trị là 216.816.593,5 Ngày 12 tháng 12 năm 2010 nhập vào kho 300 tấn của Công ty

TNHH Việt Bình với đơn giá chưa thuế là 1.180.000 đ/tấn, thuế gtgt 10%, chi phí vận chuyển thuê ngoài là 1.500.000đ.

Ngày 15/12/2010 Xuất kho 320 tấn để phục vụ nhu cầu sản xuất Tính giá trị thực tế của vật tư xuất kho?

Đơn giá xuất kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập là:Đơn giá

216.816.000+ 355.150.000=

Trang 26

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03-VT)- Hoá đơn GTGT

TK 1521: Nguyên liệu, vật liệu chínhTK 1522: Nguyên liệu, vật liệu phụTK 1523: Nhiên liệu

TK 15241 - Vật liệu gia công chế tạo ( Mã 41001: Bu lông côn 41002:Bu lôngM22 x 200 … ) TK 15242- Phế liệu sản xuất.

Đế hạch toán tổng hợp CCDC kế toán sử dụng TK153- Công cụ dụng cụ: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động về mặt giá trị các loại công cụ dụng cụ trong công ty TK này được mở chi tiết cho 02 TK cấp 2 như sau:

TK 1531 : Dụng cụ sản xuất VLXDTK 1534 : Dụng cụ hành chính

2.2.6 Sổ sách sử dụng

Trang 27

- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn: dùng để tổng hợp phần giá trị từ các trang sổ chi tiết NVL, CCDC, sản phẩm, hàng hoá nhằm đối chiếu số liệu với sổ cái, được lập vào cuối tháng.

- Thẻ kho: được sử dụng để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho từng thứ nguyên liệu, vật liệu, CCDC, sản phẩm, hàng hoá ở từng kho Làm căn cứ xác định số lượng tồn kho dự trữ vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho.

- Sổ chi tiết NVL,CCDC: dùng để theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho cả về số lượng và giá trị của từng thứ NVL, CCDC, sản phẩm, hàng hóa ở từng kho, làm căn cứ đối chiếu với việc ghi chép của thủ kho.

- Sổ cái TK152, 153

- Bảng cân đối số phát sinh- Sổ Nhật ký chung.

2.2.7 Quy trình hạch toán

2.2.7.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty

Để hạch toán chi tiết NVL, Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song nhằm giúp cho việc ghi chép được dễ dàng, dễ kiểm tra, đối chiếu nhằm hạch toán chính xác, đầy đủ, kịp thời sự biến động của NVL.

Ta có sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song

Sơ đồ 05: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa

Ghi chú:

Thẻ kho

Chứng từ nhập

Sổ kế toán chi tiết

Chứng từ xuất

Bảng tổng hợp nhập –

xuất – tồn

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 28

: Ghi hàng ngày: Quan hệ đối chiếu: Ghi cuối tháng

Trình tự hạch toán chi tiết như sau:

- Tại kho: Việc ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến hành Khi nhận được các chứng từ nhập xuất vật tư, hàng hoá thủ kho phải tiến hành kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ rồi ghi sổ thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho (chỉ ghi về mặt số lượng) Định kỳ thủ kho chuyển các chứng từ nhập, xuất được phân loại theo từng loại vật tư, hàng hoá lên cho phòng kế toán.

- Tại phòng kế toán: Kế toán kế toán căn cứ vào chứng từ gốc( phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn giá trị gia tăng) hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, phân loại đảm bảo đủ điều kiện để ghi sổ kế toán, sau đó nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán, các thông tin được tự động cập nhật vào sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 152,153,156 sổ chi tiết TK 152,153,156 Cuối tháng kế toán thực hiện thao tác khoá sổ, việc đối chiếu kiểm tra các số liệu được thực hiện một cách tự động.

CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU SÔNG HOÁ

ĐUỐNG-Biểu số 06

Mẫu số: S02-DN

(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC

Trang 29

THẺ KHO

Từ ngày 01/12/2009 đến ngày 31/12/2010 Tài khoản 152

Loại 1522 Nguyên vật liệu phụ Mã 22001 Dầu Điezen

Ngày 31 tháng 12 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

`Ngày tháng

Nhập kho Dầu

PX125

Trang 30

BÁO CÁO NHẬP XUẤT TỒN

TK 152 Nguyên vật liệu

Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU SÔNG HOÁ

ĐUỐNG-Biểu số 7

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Trang 31

2.2.7.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa

Để hạch toán NVL – CCDC kế toán của Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.

TK 627, 641, 642

Xuất dùng cho PX,

quản lý, bán hàng

Trang 32

12.00001/12 149Nhập kho vật tư

15241 3311

24.00001/12 149Nhập kho vật tư

3311

84.00001/12 150Nhập kho vật tư 15241

3311

40.00001/12 150Nhập kho vật tư

15241 3311

1.000.00001/12 150Nhập kho vật tư

15241 3311

450.00001/12 150Nhập kho vật tư

15241 3311

30.00001/12 150Nhập kho vật tư 15241

3311

400.00001/12 150Nhập kho vật tư

15241 3311

5.00001/12 150Nhập kho vật tư

15241 3311

25.00001/12 151Nhập kho vật tư

15241 3311

6.00001/10 151Nhập kho vật tư 15241

Trang 33

ĐUỐNG-Cộng trang trước chuyển sang:2.103.0002.103.000

01/12151Nhập kho vật tư

15241 3311

4.00001/12152Nhập kho vật tư 15241

3311

570.00001/12152Nhập kho vật tư

15241 3311

30.00001/12152Nhập kho vật tư

15241 3311

315.00001/12152Nhập kho vật tư

15241 3311

103.50001/12152Nhập kho vật tư

15241 3311

52.00001/12152Nhập kho vật tư 15241

3311

284.00004/12153Nhập kho vật tư 15241

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)

Trang 34

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Trang 35

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU SÔNG HOÁ

ĐUỐNG-Biểu số 10

Trang 36

2.3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU SÔNG HÓA

ĐUỐNG-2.3.1 Đặc điểm tài sản cố định của Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa

* Đặc điểm:

Công ty là chi nhánh của Công ty cổ phần Cầu Đuống, là một Công ty

chuyên sản xuất gạch tuylen Tài sản cố định là bộ phận quan trọng nhất của TLLĐ, là một trong các nhân tố góp phần thúc đẩy hoạt động SXKD của Công ty ngày càng đạt hiệu quả cao Do có giá trị lớn nên công tác kế toán TSCĐ phải đảm bảo theo dõi chặt chẽ, kịp thời, báo cáo tình hình đồng thời phải tính và phân bổ khấu hao cho hợp lý vào chi phí kinh doanh.

TSCĐ trong Công ty hình thành chủ yếu do tự mua sắm, tự xây dựng bằng các nguồn như: vốn chủ sở hữu, vốn vay, …

* Tình hình quản lý TSCĐ tại Công ty:

Mỗi TSCĐ trong Công ty phải có một bộ hồ sơ riêng gồm: Biên bản giao

nhận TSCĐ, Hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan TSCĐ phải được phân loại, thống kê đánh giá và có thẻ riêng được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.

Mỗi TSCĐ được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, và giá trị còn lại ghi trên sổ kế toán:

Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn

Định kỳ vào giữa năm (ngày 1/7) hoặc cuối mỗi năm (ngày 31/12) tài

chính, Công ty phải tiến hành kiểm kê TSCĐ Trong trường hợp phát hiện thiếu

hay thừa TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.

2.3.2 Phân loại tài sản cố định

Do đặc điểm công nghệ sản xuất nên TSCĐ của Công ty được quản lý và sử dụng gắn liền với dây chuyền sản xuất và có thể phân loại theo các cách sau:

* Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất:

TSCĐ của Công ty gồm: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình

- TSCĐ hữu hình tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóađược chia thành một số loại như sau:

+ Nhà cửa, vật kiến trúc

Trang 37

Bao gồm: nhà bao che lò nung hầm sấy; nhà phơi gạch mộc; nhà chế biến tạo hình; kho than; nhà điều hành; nhà ăn ca…

* Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành

Theo cách phân loại này thì TSCĐ của Công ty được phân chia hành: - Tài sản được hình thành từ nguồn vốn do ngân sách cấp

- Tài sản hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung - Tài sản hình thành từ nguồn vốn vay

- Tài sản hình thành từ nguồn khác

2.3.3 Thủ tục thanh lý, bàn giao tài sản cố định

Thủ tục bàn giao: Khi Nhà máy muốn nhận bàn giao một TSCĐ sau khi

mua sắm, nhận góp vốn, nhận biếu tặng, viện trợ…thì cần thành lập một Hội đồng giao nhận gồm: Đại diện bên giao, bên nhận và một số uỷ viên tiến hành lập Biên bản giao nhận TSCĐ (lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản), sau đó chuyển cho phòng kế toán ghi sổ và lưu Biên bản giao nhận TSCĐ được lập cho từng TSCĐ

Thủ tục thanh lý: Khi có TSCĐ cần thanh lý, đơn vị phải lập Hội đồng

thanh lý TSCĐ Hội đồng sẽ xác định giá, thông báo công khai, tổ chức bán sau đó lập Hợp đồng mua bán ghi vào biên bản giao nhận TSCĐ và lập Biên bản thanh lý TSCĐ, lập làm 2 bản (1 bản chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ, 1 chuyển cho bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ)

2.3.4 Chứng từ sử dụng

- Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ

Trang 38

- Biên bản kiểm kê TSCĐ - Biên bản đánh giá lại TSCĐ

- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

- Hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng

2.3.5 Hệ thống sổ sách kế toán

- Sổ chi tiết: + Thẻ TSCĐ

* Tại phòng kế toán:

Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, phòng kế toán mở Thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết TSCĐ tại đơn vị Thẻ này được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ, trong đó phản ánh các chỉ tiêu chi tiết về TSCĐ theo dõi Đồng thời, để theo dõi và quản lý toàn bộ TSCĐ của Nhà máy từ khi mua, đưa vào sử dụng đến khi ghi giảm và theo dõi số khấu hao TSCĐ đã trích kế toán mở sổ TCSĐ.

Trang 39

Bộ phận quản lý, sử dụng: BPSX Năm đưa vào sử dụng: 2010Công suất (diện tích thiết kế):

Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày… tháng… năm….Lý do đình chỉ:

Số hiệu chứng từ

Ngày,

tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm

Giá trị hao mòn

Cộng dồn

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

2.3.6.2 Kế toán tổng hợp tài sản cố định

Mẫu số S23-DN

(Ban hành theo QĐ số: 15/2006 QĐ-BTCNgày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU SÔNG HOÁ

ĐUỐNG-(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Trang 40

+ TK 2113: Phương tiện vận tải truyền dẫn + TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý + TK 2118: TSCĐ khác

- TK 212: TSCĐ thuê tài chính- TK 213: TSCĐ vô hình

+ TK 2131: Quyền sử dụng đất + TK 2132: Quyền phát hành

+ TK 2133: Bản quyền, bằng sáng chế + TK 2134: Nhãn hiệu hàng hóa

* Trình tự hạch toán tổng hợp TSCĐ tại Công ty

Hàng ngày, căn cứ vào các biên bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn GTGT, biên bản thanh lý…đã được kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, kế toán cập nhập số liệu theo các bảng biểu đã thiết kế sẵn trong máy tính Theo quy trình của phần mềm các thông tin được tự động nhập vào sổ Nhật ký chung và các thẻ TSCĐ, sổ chi tiết TK 211, sổ cái TK 211, TK 213, TK 214 Cuối tháng, kế toán thực hiện lập các báo cáo tài chính

Sơ đồ 07: Trình tự ghi sổ TSCĐ

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:08

Hình ảnh liên quan

mô hình trực tuyến chức năng - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

m.

ô hình trực tuyến chức năng Xem tại trang 9 của tài liệu.
hình - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

h.

ình Xem tại trang 10 của tài liệu.
Sơ đồ 03: Trình tự ghi sổ kế toán hình thức kế toán Nhật ký chung - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

Sơ đồ 03.

Trình tự ghi sổ kế toán hình thức kế toán Nhật ký chung Xem tại trang 15 của tài liệu.
Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ hình thức kế toán trên máy vi tính - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

Sơ đồ 04.

Trình tự ghi sổ hình thức kế toán trên máy vi tính Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: tiền mặt MS: 1000267703 - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

Hình th.

ức thanh toán: tiền mặt MS: 1000267703 Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn: dùng để tổng hợp phần giá trị từ các trang sổ chi tiết NVL, CCDC, sản phẩm, hàng hoá nhằm đối chiếu số liệu với  sổ cái, được lập vào cuối tháng. - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

Bảng t.

ổng hợp nhập xuất tồn: dùng để tổng hợp phần giá trị từ các trang sổ chi tiết NVL, CCDC, sản phẩm, hàng hoá nhằm đối chiếu số liệu với sổ cái, được lập vào cuối tháng Xem tại trang 27 của tài liệu.
- TK 211: TSCĐ hữu hình - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

211.

TSCĐ hữu hình Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng cân đối số phát sinh - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

Bảng c.

ân đối số phát sinh Xem tại trang 41 của tài liệu.
Tài khoản 211: Tài sản cố định hữu hình            Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

i.

khoản 211: Tài sản cố định hữu hình Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hàng tháng, căn cứ vào tình hình hoạt động của máy móc, thiết bị tính khấu hao TSCĐ và lập bảng phân bổ khấu hao vào cuối tháng. - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

ng.

tháng, căn cứ vào tình hình hoạt động của máy móc, thiết bị tính khấu hao TSCĐ và lập bảng phân bổ khấu hao vào cuối tháng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hàng tháng, căn cứ vào Bảng chấm công, Phiếu nghỉ hưởng BHXH, Hệ số cấp bậc của từng người, … kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán tiền lương  của từng bộ phận và căn cứ vào đó để vào Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

ng.

tháng, căn cứ vào Bảng chấm công, Phiếu nghỉ hưởng BHXH, Hệ số cấp bậc của từng người, … kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận và căn cứ vào đó để vào Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương Xem tại trang 51 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Xem tại trang 52 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG THÁNG 12 NĂM 2010 - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

12.

NĂM 2010 Xem tại trang 53 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Bảng thanh toán lương - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

Bảng thanh.

toán lương Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Hình thức thanh toán: tiền mặt STTTên,   nhãn   hiệu,   quy  - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

Hình th.

ức thanh toán: tiền mặt STTTên, nhãn hiệu, quy Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho thành phẩm - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

Bảng t.

ổng hợp nhập – xuất – tồn kho thành phẩm Xem tại trang 74 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 115 của tài liệu.
2.9.2.2. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

2.9.2.2..

Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa Xem tại trang 118 của tài liệu.
Từ bảng cân đối kế toán ta có thể tính được một số chỉ tiêu sau:  Hệ số khả năng thanh toán hiện tại =  - hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Cầu Đuống- Sông Hóa.doc

b.

ảng cân đối kế toán ta có thể tính được một số chỉ tiêu sau: Hệ số khả năng thanh toán hiện tại = Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan