skkn một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chuẩn phổ cập trung học cơ sở, trung học

17 83 0
skkn một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chuẩn phổ cập trung học cơ sở, trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN THỚI Đề tài: Đề tài thuộc lĩnh vực: Phổ cập giáo dục Họ tên người thực hiện: Dương Thị Bích Thảo Chức vụ: Giáo viên Sinh hoạt tổ chuyên môn: Toán – Tin học Mỏ Cày Nam, tháng 12/2011 Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, QUI ĐỊNH VIẾT TẮT Tên danh mục Phổ cập giáo dục trung học sở Phổ cập giáo dục trung học Viết tắt PCGD THCS PCGDTrH Chỉ thị trung ương CT-TW Quốc hội khóa X QH-10 Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Nghị định phủ NĐCP Giáo dục Đào tạo GD & ĐT Ủy ban nhân dân UBND Cán giáo viên CB-GV Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo QĐ-BGD-ĐT Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNH – HĐH Sinh hoạt cờ Sinh hoạt lớp Hoạt động lên lớp SHDC SHL HĐNGLL Giáo viên chủ nhiệm GVCN Giáo viên môn GVBM Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng xã nhà năm gần số học sinh bỏ học độ tuổi phổ cập chiếm tỉ lệ cao nên vấn đề để Ban giám hiệu nhà trường, cán giáo viên riêng người làm công tác phổ cập THCS cần phải dành nhiều thời gian để suy nghĩ tìm giải pháp Nguyên nhân số học sinh chưa tự giác tích cực học tập, phần lớn phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm đến tình hình học tập em Trong theo yêu cầu xã hội cá nhân cần phải có trình độ tối thiểu tốt nghiệp THCS để theo học trường dạy nghề tiếp tục học cấp học cao nhằm có công việc vững tương lai Chính thế, giải pháp để nâng cao chất lượng PCGD việc làm cấp thiết mang tính lâu dài giai đoạn II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm 2011 An Thới sáu xã công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học Công tác PCGD THCS, trung học quyền địa phương Phòng GD&ĐT đặc biệt quan tâm, nhiệm vụ PCGD THCS, trung học triển khai thực mạnh mẽ liệt khắp địa bàn xã nhà nhân dân đồng tình hưởng ứng Nhà trường với quyền địa phương lấy công tác PCGD THCS, trung học đặt lên hàng đầu, với tâm đến cuối tháng 11 năm 2011 xã An Thới tiếp tục Ban đạo phổ cập giáo dục huyện Mỏ Cày Nam kiểm tra công nhận đạt chuẩn PCGD THCS độ tuổi PCGDTrH Với kết đạt vậy, nhiên số đạt vấn đề cần quan tâm lo lắng bên cạnh việc giữ vững thành phổ cập nhà trường phải có kế hoạch giải pháp hiệu để trì sĩ số nâng cao tỷ lệ tốt nghiệp hàng năm, có kết đạt chuẩn phổ cập xã nhà bền vững Trang Tiếp tục thực nghị số 41/2000/QH-10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X; Chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28 tháng 12 năm 2000 Bộ trị việc thực mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở; Nghị định số 88/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2001 Chính phủ việc thực phổ cập giáo dục trung học sở; Quyết định số 26/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng năm 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo việc quy định tiêu chuẩn, kiểm tra, đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học sở; Công văn số 3420/THPT ngày 23 tháng năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo việc thực phổ cập giáo dục bậc trung học Công văn số 10819/GDTrH ngày 07 tháng 12 năm 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo việc điều chỉnh tiêu chuẩn phổ cập bậc trung học “Phải đảm bảo cho hầu hết niên, thiếu niên sau tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học để đạt trình độ THCS trước hết 18 tuổi, huy động 95% trở lên số đối tượng phổ cập tốt nghiệp THCS vào học THPT, bổ túc THPT, THCN dạy nghề, bảo đảm 85% trở lên thiếu niên độ tuổi từ 18 đến hết 21 có tốt nghiệp THPT THPT (hệ bổ túc) tốt nghiệp THCN, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Chương trình hành động huyện uỷ Mỏ Cày Nam; Chương trình hành động Đảng uỷ xã An Thới; Kế hoạch thực PCGD UBND huyện Mỏ Cày Nam; Kế hoạch thực mục tiêu PCGD xã An Thới Xác định công tác PCGD THCS, trung học nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nước đặt lên hành đầu, đòi hỏi cần quan tâm nhiều nữa, xem việc làm trách nhiệm Chính chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chuẩn phổ cập THCS, trung học” để nghiên cứu Đề tài vấn đề lớn so với tầm nhận thức khả thân III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Hoàn cảnh, điều kiện học tập học sinh cấp THCS, công tác phối hợp Nhà trường-gia đình, nhà trường-địa phương Trang Những học sinh, học viên độ tuổi từ 15 – 18 tuổi, chủ yếu em bỏ học cấp trung học sở trường, em điều kiện để tiếp tục theo học chương trình THPT xã để tìm hiểu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Học sinh, học viên độ tuổi từ 15 – 18 tuổi, chủ yếu em bỏ học cấp trung học sở, em điều kiện để tiếp tục theo học chương trình THPT xã để tìm hiểu nghiên cứu IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trước thực trạng trên, thân suy nghĩ tìm giải pháp có hiệu phù hợp với thực tế địa phương công tác, đồng thời tìm cách để làm chuyển biến nâng dần tỷ lệ đạt chuẩn PCGD THCS, trung học Mục tiêu cuối tiêu học sinh độ tuổi 15-18 tốt nghiệp THCS hai hệ từ 90% trở lên, huy động 95% trở lên số đối tượng phổ cập tốt nghiệp THCS vào học THPT, bổ túc THPT, THCN dạy nghề, bảo đảm 85% trở lên thiếu niên độ tuổi từ 18 đến 21 có tốt nghiệp THPT THPT (hệ bổ túc) tốt nghiệp THCN Tất học sinh diện tuổi PCGD THCS có tốt nghiệp V ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ nghiên cứu vận dụng đề tài này, kết công tác ngày hiệu hơn, tiêu năm sau cao năm trước, chất lượng hồ sơ ngày hoàn thiện hơn, tình trạng học sinh bỏ học ngày giảm Nguyên nhân thân quan tâm đến công tác phối hợp vận động học sinh học sinh có nguy bỏ học; thường xuyên nghe ngóng tình hình học sinh thông qua giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm, nắm bắt tình hình học sinh có nguy bỏ học lập danh sách tham mưu với Ban giám hiệu tham mưu với trưởng Ban đạo để có kế hoạch phối hợp vận động em có dấu hiệu nguy bỏ học; Đặc biệt thân tự sáng tạo sổ theo dõi tình hình học sinh năm học để thường xuyên theo dõi cập nhật diễn biến tình hình học sinh để có kế hoạch vận động lưu trữ lâu dài, sổ có tác dụng phục vụ tốt cho công tác điều tra cập nhật phiếu điều tra hàng năm xã Đó điểm Trang nghiên cứu đề tài giúp thành công bước đầu kết nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm Phổ cập giáo dục làm “lan ra”, “rộng thêm” địa bàn với lứa tuổi đó, trình độ văn hóa định, làm cho người dân học PCGD hoạt động góp phần nâng cao dân trí từ mức thấp xóa mù chữ đến phổ cập giáo dục tiểu học, PCGD THCS PCGDTrH Nội dung công tác PCGD THCS, trung học +Nội dung công tác PCGD THCS là: Huy động tối đa học sinh tốt nghiệp tiểu học (100%) vào học lớp 6, trì, chống lưu ban, bỏ học cấp THCS; nâng cao tỷ lệ tốt nghiệp THCS hàng năm; Mở rộng loại hình trường lớp lớp bổ túc, phổ cập đối tượng học sinh điều kiện tiếp tục đến trường học cấp THCS +Nội dung công tác PCGDTrH là: Huy động 95% trở lên số đối tượng phổ cập tốt nghiệp THCS vào học THPT, bổ túc THPT, THCN dạy nghề, bảo đảm 85% trở lên thiếu niên độ tuổi từ 18 đến hết 21 có tốt nghiệp THPT THPT (hệ bổ túc) tốt nghiệp THCN Tiêu chuẩn PCGD THCS, trung học Xã công nhận đạt chuẩn PCGD THCS phải đạt tiêu chuẩn sau: + Đạt trì chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ Huy động 90% số trẻ em tuổi vào lớp số trẻ em lại độ tuổi phải học tiểu học + Hàng năm huy động số học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp THCS đạt tỷ lệ 95% trở lên + Bảo đảm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ 90% trở lên + Đảm bảo niên, thiếu niên độ tuổi từ 15 đến 18 tốt nghiệp THCS từ 80% trở lên Xã công nhận đạt chuẩn PCGDTrH phải đạt điều kiện sau: Trang + Xã đạt trì chuẩn PCGD THCS + Hàng năm huy động số đối tượng tốt nghiệp THCS vào học THPT, bổ túc THPT, THCN dạy nghề từ 95% trở lên + Bảo đảm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm từ 85% trở lên + Bảo đảm 85% tỷ lệ thiếu niên độ tuổi từ 18 đến hết 21 có tốt nghiệp THPT THPT (hệ bổ túc) tốt nghiệp THCN va dạy nghề Kết PCGD THCS, trung học phụ thuộc vào điều kiện sau: - Chủ trương, sách: Cần có chủ trương, sách đắn, vào lòng dân, làm cho người dân nhận thức rằng: PCGD THCS, trung học đem lại lợi ích to lớn cho họ - Công tác tuyên truyền vận động, huy động: Đây công tác trọng tâm, làm nồng cốt cho việc nâng cao chất lượng, định thành công công tác PCGD THCS, trung học - Điều kiện kinh tế địa phương, sở vật chất phục vụ cho công tác: Điều kiện kinh tế địa phương sở vật chất yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác PCGD THCS, trung học Địa phương có kinh tế phát triển, sở vật chất phục vụ cho việc dạy học đảm bảo địa phương làm tốt công tác PCGD THCS, trung học - Công tác quản lí, vai trò Hiệu trưởng: Khi công tác quản lí tổ chức, thực nghiêm túc, khoa học; vai trò hiệu trưởng phát huy công tác PCGD THCS, trung học thành công II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PCGD THCS, TRUNG HỌC CỦA XÃ: An Thới xã Anh hùng có truyền thống cần cù hiếu học, người dân đa số có ý thức tầm quan trọng giáo dục, phụ huynh đa phần quan tâm có đầu tư cho việc học em mình; quyền địa phương quan tâm đến công tác giáo dục công tác phổ cập giáo dục THCS, trung học giai đoạn Những yếu tố góp phần lớn đến công tác giảng dạy nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh Đặc biệt việc trì số lượng vận động học sinh đến lớp đến trường Toàn xã có ấp, với 8962 dân, 2198 hộ gia đình, có diện tích tự nhiên: 100,45km Xã An Thới xã nhỏ cách Thị Trang Trấn Mỏ Cày 10Km phía Nam, trung tâm chợ Giồng Văn với truyền thống hiếu học ghi sách sử Địa bàn chia cắt nhiều kênh rạch chằng chịt Đời sống chủ yếu người dân dựa vào nông nghiệp, chăn nuôi trồng trọt mức thu nhập bình quân đầu người ước tính đến cuối năm 2011 17triệu đồng/người/năm Số hộ nghèo xã 314hộ/2198, tỷ lệ 14,28% Bằng nổ lực tâm cao Hội đồng sư phạm trường THCS An Thới quyền địa phương đưa nhiều giải pháp để hoàn thành công tác PCGD THCS, trung học năm gần sau: * Một số kết điều tra a Kết điều tra tổng hợp nhân xã sau: Toàn xã có ấp, với 8962 dân, 2198 hộ gia đình b Kết huy động trẻ tốt nghiệp tiểu học vào lớp hàng năm: NĂM HỌC 2009-2010 100/100 Số lượng 100% Tỷ lệ c Kết tốt nghiệp THCS hàng năm: 2010-2011 104/104 100% NĂM HỌC 2009-2010 2010-2011 105/105 89/94 Số lượng 100% 94,7% Tỷ lệ d Kết học sinh 15-18 tuổi tốt nghiệp THCS (hai hệ) của: NĂM HỌC 2009-2010 2010-2011 417/444 359/386 Số lượng 93,9% 93,0% Tỷ lệ e Huy động đối tượng phổ cập tốt nghiệp THCS vào THPT, bổ túc THPT: NĂM HỌC 2009-2010 2010-2011 102/105 89/89 Số lượng 97,1% 100% Tỷ lệ III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PCGD THCS, TRUNG HỌC Công tác tư tưởng - Phải làm cho cấp lãnh đạo gia đình phải thấy việc phổ cập giáo dục quan trọng, vấn đề xúc trước tình hình phát triển đất nước nay, xã hội tiến dần đến không sử dụng người lao động trình độ, cấp, hình thức lao động đơn giản bị dần Trang - Thông qua nhiều hình thức để chuyển tải tư tưởng như: Tham mưu, tổ chức Đại hội giáo dục cấp, tuyên truyền nhiều hình thức loa phóng xã, tuyên truyền tổ nhân dân tự quan, tổ hội phụ nữ, tuyên truyền hội đồng giáo viên, tuyên truyền buổi sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt ngoại khóa cho học sinh… nhằm nâng cao nhận thức người công tác phổ cập giáo dục THCS, trung học - Đảng ủy, UBND, Ban ngành cấp xã sau có Chỉ thị, Nghị cấp trên, nhà trường lên kế hoạch, tổ chức thực Công tác tổ chức lực lượng - Phải có lực lượng chuyên trách ngành, không nên dừng lại lực lượng kiêm nhiệm trước - Về phía xã hội, việc phổ cập phải cấp ủy, ủy ban chủ trì đứng đầu, Hội đồng giáo dục cấp Ủy đứng đầu, Bác Hồ khẳng định “Giáo dục nghiệp quần chúng” kết hợp có hiệu mối quan hệ Gia đình - Nhà trường - Xã hội Về phía nhà trường: - Giáo viên chuyên trách làm tốt công tác tham mưu cho Hiệu trưởng Ban đạo xã, giúp cho địa phương làm tốt công tác hồ sơ phổ cập giáo dục Giáo viên thực chế độ hội họp nhà trường Phòng GD-ĐT báo cáo hàng tháng Phòng GD-ĐT kịp thời quy định - Tiến hành phân công cán giáo viên khảo sát điều tra đến ấp, hộ gia đình lập hồ sơ, biểu mẫu theo quy định Ban đạo Số liệu điều tra phải có độ xác cao, từ giúp cho giáo viên làm công tác chuyên trách tổng hợp số liệu xác từ có kế hoạch tham mưu xử lý số liệu cho phù hợp với tình hình thực tế xã - Nhà trường làm công tác tham mưu với Ban đạo để huy động, trì sĩ số mở lớp PCGD THCS (nếu có) -Ngoài nhà trường phải quan tâm đến đối tượng học sinh có nguy bỏ học để có giải pháp vận động kịp thời hạn chế thấp tình trạng học sinh bỏ học, hàng năm giảm dần tiêu học sinh bỏ học (năm học 2011-2012 tiêu Trang 1,0%) Công tác vận động học sinh có nguy bỏ học, bỏ học trở lại lớp có hiệu sau: *Đối với đối tượng học sinh có nguy bỏ học: +Các em lười học ham chơi, nề nếp: giáo viên chủ nhiệm tham mưu với BGH, phát huy hết vai trò chủ nhiệm thể qua việc thường xuyên đến lớp buổi truy đầu giờ, tiết SHL, tiết HĐNGLL GVCN đến thăm lớp vào chơi, chuyển tiết phút để theo dõi động viên em học tốt, BGH phổ biến cho GVCN giáo viên môn (GVBM) tạo điều kiện khích lệ em gọi em tham gia xây dựng cho điểm khích lệ ý khen thưởng em trường hợp em tiến dù việc làm nhỏ để động viên khuyến khích cho em ham thích học tập tốt +Đối với em học yếu, hụt hẩn kiến thức: Giáo viên chủ nhiệm tham mưu với BGH để BGH tổ chức cho GVCN phối hợp GVBM chọn em để dạy phụ đạo, bên cạnh BGH, tổ trưởng tổ chuyên môn thường xuyên nhắc nhở giáo viên đầu tư tốt cho công tác soạn giảng, ý có câu hỏi phù hợp dành cho HS yếu để phát huy tính tích cực em +Các em hoàn cảnh gia đình khó khăn gia đình có hoàn cảnh đặc biệt: Nhà trường tăng cường công tác tham mưu với Ban đạo, Đảng ủy, UBND, UBMTTQ, ban ngành đoàn thể tổ ấp hỗ trợ, đồng thời nhà trường tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục với hình thức đa dạng, vận động nhiều tổ chức tham gia, tham mưu tốt với hội khuyến học xã việc hỗ trợ tập, sách, phương tiện lại quần áo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp tục theo học *Đối với em bỏ học: Cần xác định rõ nguyên nhân bỏ học +Học sinh bỏ học từ đến ngày GVCN phải liên hệ gia đình phối hợp vận động +Học sinh bỏ học từ đến ngày GVCN phối hợp giáo viên phổ cập đến nhà liên hệ tổ nhân dân tự quản phối hợp vận động, sau giáo viên phổ cập tham mưu với ban đạo lên kế hoạch, đề nghị gửi UBND xã, Trang 10 UBMTTQ xã, xã Đoàn, Hội CMHS, hội phụ nữ xã, tổ chức trị nhà trường để phối hợp đến nhà vận động em trở lại lớp Bên cạnh giải pháp nêu trên, nhà trường tổ chức cho em sân chơi lành mạnh chơi thể thao, tổ chức hội thi, hội vui học tập…theo hướng xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực để thu hút em *Tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm: NĂM HỌC Số lượng Tỷ lệ 2009-2010 12/707 1,69% 2010-2011 7/670 1,04% Về phía địa phương: - Ủy ban nhân dân xã thành lập Ban đạo gồm đồng chí thường trực Ủy ban chủ trì (Phó chủ tịch) Phó chủ tịch phân công nhiệm vụ cho ban ngành, đoàn thể như: Văn hóa thông tin, Tài chính, Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, Hội phụ nữ, Đoàn thành niên, Hội cựu chiến binh v.v - Ở cấp xã có Hội đồng giáo dục Đại hội giáo dục định kỳ bầu có Nghị quyết, kế hoạch hoạt động giao ban định kỳ - UBND xã nhà trường hàng năm phải có kế hoạch trích từ ngân sách nguồn để có kinh phí động viên học sinh, thầy cô giáo vào dịp 20/11 tổng kết năm học - Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng đảm bảo cho công tác dạy học Công tác điều tra: Nắm số liệu, nắm rõ tình hình học sinh nhà trường để qua có kế hoạch vận động xử lý số liệu hợp lý *Các hoạt động hỗ trợ: Đổi phương pháp dạy học: - Đây vấn đề gần gũi, quan trọng thiết thực, phụ thuộc nhiều vào lực giảng dạy giáo viên trực tiếp đứng lớp Kinh nghiệm cho thấy, dạy đơn điệu áp đặt chiều lớp học nhàm chán, thụ động - Trong công đổi phương pháp nay, giáo viên cần phải nhanh chóng thay đổi phương pháp giảng dạy để thu hút học sinh Trang 11 - Cần cải tiến trang thiết bị, kiểm tra đánh giá, đồng thời có chế độ khen thưởng động viên em có thành tích học tập - Kế hoạch phổ cập giáo dục THCS nhà trường phải xác lập tiến độ, bước cho đổi phương pháp từ công tác tư tưởng, tổng kết kinh nghiệm, xây dựng điển hình, nhân điển hình, mua sắm trang thiết bị, cải tiến cách kiểm tra, đánh giá có chế độ khen thưởng thỏa đáng cho người vượt khó đầu Có chủ trương sách đắn việc PCGD THCS, trung học Từ tiếp nhận Chỉ thị 61/CT-TW Bộ Chính trị, Chương trình hành động số 01 Tỉnh ủy, Chương trình hành động số 04 Huyện ủy, kế hoạch số 40 UBND huyện; Đảng ủy xã An Thới xây dựng Nghị số 20/NQ-ĐU để thực công tác phổ cập giáo dục Tổ chức triển khai cho cấp ủy, ban ngành xã, chi trưởng ấp ấp, tổ tự quản Tổ chức tuyên truyền sâu rộng đến hộ dân qua việc thông tin tuyên truyền đài phát xã để người, nhà có ý thức tốt việc thực công tác phổ cập giáo dục tiểu học, THCS, trung học Về phía Chi Ban giám hiệu nhà trường tổ chức phổ biến cho cán giáo viên thông qua họp chi bộ, họp hội đồng làm cho thành viên hội đồng sư phạm nhà trường quán triệt có thái độ, ý thức thực tốt công tác phổ cập giáo dục tiểu học, THCS, trung học Các trường phổ biến cho phụ huynh học sinh qua lần đại hội PHHS để phụ huynh hiểu biết sâu việc phổ cập giáo dục tiểu học, THCS, trung học từ góp phần với nhà trường giáo dục em có ý thức động học tập tốt Phát huy vai trò tuyên truyền tổ chức Đoàn, Đội, lồng ghép nội dung phổ cập giáo dục qua buổi sinh hoạt dước cờ (SHDC) sinh hoạt lớp (SHL) giúp học sinh nhận thức mục đích công tác PCGD từ xác định nhiệm vụ học tập nhu cầu Đảng ủy, quyền, ban ngành đoàn thể địa phương có quan tâm đặc biệt đến công tác PCGD, góp phần giữ vững thành đạt vai trò ấp văn hóa, tổ nhân dân tự quản, gia đình văn hóa có tác dụng ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục, ngăn chặn học sinh có nguy Trang 12 bỏ học, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học xã hội hóa giáo dục ngày phát huy hiệu thu hút lực lượng xã hội chăm lo nghiệp giáo dục xã Đội ngũ CB-GV ngày nhận thức rõ, để thực tốt công tác phổ cập phải nâng cao chất lượng giáo dục, chống lưu ban, bỏ học IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua nhiều năm thực công tác PCGD, thân nhận thấy kết PCGD THCS, trung học trì giữ vững Sau bảng thống kê kết đạt được: NĂM 2010 NĂM 2011 *THCS: -Học sinh tốt nghiệp THCS năm qua: 105/105(100%) -Trẻ 15-18 tuổi tốt nghiệp THCS (2 hệ): 417/444 (93,9%) -Trẻ 15 tuổi tốt nghiệp THCS: 85/96 (88,5%) *Trung học: -Huy động đối tượng đối tượng tốt nghiệp THCS vào học THPT Bổ túc THPT: 102/105 (97,1%) -Học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm: 77/90 (85,6%) -Thanh thiếu niên từ 18-21 có tốt nghiệp THPT bổ túc THPT: 321/370 (86,8%) *THCS: -Học sinh tốt nghiệp THCS năm qua: 89/94(94,7%) -Trẻ 15-18 tuổi tốt nghiệp THCS (2 hệ): 359/386 (93,0%) -Trẻ 15 tuổi tốt nghiệp THCS: 84/105 (80,0%) *Trung học: -Huy động đối tượng đối tượng tốt nghiệp THCS vào học THPT Bổ túc THPT: 89/89 (100%) -Học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm: 87/98 (88,8%) -Thanh thiếu niên từ 18-21 có tốt nghiệp THPT bổ túc THPT: 311/352 (88,4%) C KẾT LUẬN I BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Trên vấn đề mà thân nghiên cứu tìm thông qua trình thực công tác phổ cập giáo dục THCS, Trung học xã An Thới - Huyện Mỏ Cày Nam Mặt khác thời gian làm công tác PC THCS, trung học, nghĩ có nhiều giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác PCGD THCS, trung học Vì vậy, chọn đề tài để làm đề tài nghiên cứu cho thân áp dụng cho công tác PCGD THCS, trung học địa phương áp dụng xã khác Để góp phần vào việc thực nhiệm vụ PCGD mà Đảng, Nhà nước, Nhân dân Ngành giao phó nhằm “Nâng Trang 13 cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” thời kỳ CNH – HĐH đất nước, tất mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Để thực thành công giải pháp cần kết hợp tốt ba môi trường giáo dục “Gia đình- Nhà trường- Xã hội” + Gia đình phải nôi học tập, cha mẹ ông bà, anh chị làm gương cho con, cháu noi theo Các thành viên gia đình quan tâm nhắc nhở, động viên để đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá Gia đình đóng vai trò làm nồng cốt môi trường giáo dục + Nhà trường cần phải có định hướng, kế hoạch cụ thể đồng thời cần vạch hướng mang tính đột phá sáng tạo Giáo viên phụ trách công tác phổ cập phải thường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn để nắm bắt thông tin học sinh lớp đồng thời phải làm tốt công tác tham mưu cho Ban giám hiệu, Ban đạo, quyền địa phương để hoàn thành tốt công tác phổ cập mà phụ trách + Xã hội: Cụ thể lãnh đạo địa phương, Ban đạo CMC PCGD làm nồng cốt công tác PCGD, công tác vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, huy động học sinh lớp phổ cập (nếu có) Đó học kinh nghiệm mà thân rút trình làm công tác PCGD THCS, trung học II.Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Trước tình hình thực tế vừa nêu trên, tìm sáng kiến hữu ích việc làm cần thiết, giúp cho có hướng đắn, phù hợp, giáo viên phụ trách công tác phổ cập đỡ nhọc nhằn Trên sở chất lượng giáo dục phổ cập ngày trì nâng cao III.KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI: Đề tài trải nghiệm trường THCS An Thới từ năm học 20092010 mang lại hiệu bước đầu trình bày phần hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đề tài mang tính thực tế, khả thi, dễ áp dụng, phù hợp với điều kiện khác đối tượng học sinh Nếu có điều kiện hy vọng đề tài nhân rộng cho đồng nghiệp trường huyện áp dụng Trang 14 nhằm thực tốt chủ đề năm học 2011-2012: “Năm học tiếp tục đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” IV NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Đối với nhà trường Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chuyên môn, đặc biệt đào tạo nghiệp vụ PCGD THCS cho tất cán giáo viên Đối với quyền địa phương - Trong công tác đạo thực kế hoạch phổ cập THCS, trung học phận thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nắm tình hình, để điều chỉnh kịp thời - Xem công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu rõ chủ trương Đảng Nhà nước công tác phổ cập việc làm thường xuyên cần thiết Đối với Sở GD&ĐT, ngành cấp - Quan tâm nhiều chế độ sách cho CB-GV làm công tác phổ cập -Đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị dạy học, trọng đến công tác PCGD Người thực Trang 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sổ tay phổ cập giáo dục THCS bậc trung học – Ban đạo phổ cập Quốc gia (2005) Nghị số 41/2000/QH10 việc thực phổ cập giáo dục THCS Quốc hội khóa 10 Chỉ thị 61- Chỉ thị số 61/CT – TW 28 tháng 12 năm 2000 Bộ trị việc thực phổ cập giáo dục THCS Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2001 phủ việc thực phổ cập giáo dục THCS Quyết định số 26/2001/QĐ-BGD-ĐT ngày 05 tháng năm 2001 Bộ trưởng giáo dục đào tạo việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra, đánh giá công nhận phổ cập giáo dục THCS Các thị công văn hướng dẫn Bộ GD-ĐT; sở GD- ĐT Bến Tre việc thực phổ cập giáo dục THCS Các thị công văn hướng dẫn ban thường vụ Tỉnh ủy kế hoạch UBND Tỉnh việc thực phổ cập giáo dục THCS Các văn hướng dẫn kế hoạch đạo phòng GD-ĐT Mỏ Cày Nam việc thực phổ cập giáo dục THCS, trung học 10 Các Nghị quyết, chương trình Đảng ủy UBND xã Trang 16 MỤC LỤC Mục lục Danh mục bảng biểu qui định viết tắt Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài II Lí chọn đề tài III Phạm vi nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu B PHẤN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Thực trạng công tác PCGD THCS, trung học xã III Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác PCGD THCS, trung học IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 C PHẦN KẾT LUẬN 13 I Bài học kinh nghiệm 13 II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 14 III Khả ứng dụng triển khai 14 IV Những kiến nghị, đề xuất 14 Tài liệu tham khảo 16 Mục lục 17 Trang 17 ... TẮT Tên danh mục Phổ cập giáo dục trung học sở Phổ cập giáo dục trung học Viết tắt PCGD THCS PCGDTrH Chỉ thị trung ương CT-TW Quốc hội khóa X QH-10 Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Nghị... THCS, trung học nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nước đặt lên hành đầu, đòi hỏi cần quan tâm nhiều nữa, xem việc làm trách nhiệm Chính chọn đề tài Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chuẩn phổ cập. .. tượng phổ cập tốt nghiệp THCS vào THPT, bổ túc THPT: NĂM HỌC 2009-2010 2010-2011 102/105 89/89 Số lượng 97,1% 100% Tỷ lệ III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PCGD THCS, TRUNG

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:57

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, QUI ĐỊNH VIẾT TẮT - skkn một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chuẩn phổ cập trung học cơ sở, trung học
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, QUI ĐỊNH VIẾT TẮT Xem tại trang 2 của tài liệu.
Danh mục các bảng biểu qui định viết tắt - skkn một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chuẩn phổ cập trung học cơ sở, trung học

anh.

mục các bảng biểu qui định viết tắt Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan