SKKN NHỮNG BIỆN PHÁP HƯỚNG dẫn học SINH vẽ TRANH đề tài

13 836 0
SKKN NHỮNG BIỆN PHÁP HƯỚNG dẫn học SINH vẽ TRANH đề tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: NHỮNG BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ TRANH ĐỀ TÀI - Họ tên: Tống Hoàng Phong - Chức vụ: Giáo viên Trường Tiểu học Phước Hiệp Đề tài: NHỮNG BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ TRANH ĐỀ TÀI Phần mở đầu I Bối cảnh đề tài: Trong nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng bao gồm nhiều môn học, đặc trưng môn học có khác nhau, việc dạy Toán, Tiếng việt không nhầm đào tạo học sinh thành nhà chuyên môn việc dạy học vẽ không nhằm đào tạo học sinh thành họa sĩ Cùng với môn học khác, vẽ tranh cung cấp cho học sinh kiến thức giáo dục thẩm mĩ , tập cho em nhìn đẹp, tiếp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ góp phần tạo nên hình thành nhân cách toàn diện cho em II Lý chọn đề tài: Theo qui luật phát triển tự nhiên đời sống vật chất nâng cao nhu cầu thẩm mĩ phát triển Chính dạy học mĩ thuật nói chung , vẽ tranh nói riêng phải cho học sinh biết cảm nhận, biết tạo đẹp Đối với em có khiếu học vẽ trò chơi có sức hấp dẫn kì lạ, tranh đầy sáng tạo em làm từ ngạc nhiên đến cảm động, từ vui mừng đến hi vọng Không hẳn em thích vẽ đẹp mà cần có hướng dẫn cách khéo léo giáo viên với phương pháp phù hợp giúp cho em nắm vững cách vẽ cách hiệu Trong năm qua hoạt động thi vẽ tranh trọng, quan tâm đến việc dạy học vẽ tranh đề tài đặt câu hỏi: Có biện pháp đơn giản, dễ hiểu giúp học sinh tiếp thu làm tốt vẽ ? Do mạnh dạn nghiên cứu đề “Những biện pháp hướng dẫn học sinh vẽ tranh đề tài” để nâng cao chất lượng vẽ III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Chương trình Mĩ thuật phương pháp dạy Mĩ thuật tiểu học - Học sinh Tiểu học từ lớp đến lớp - Tìm hiểu thái độ học tập em; - Phân loại học lực môn học sinh; kết học tập qua số năm IV Mục đích nghiên cứu: - Nhằm góp phần thực mục tiêu ngành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật Để nâng cao nhận thức học sinh để học thật hấp dẫn có tính nghệ thuật nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh thông qua việc tổ chức dạy học - Giáo dục rèn luyện cho học sinh yêu thích môn học giúp cho em phát triển toàn diện kiến thức Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, đời sống yêu quý sản phẩm mĩ thuật em tạo - Cung cấp cho em số kiến thức ban đầu vẽ tranh, bồi dưỡng lực quan sát, phân tích làm quen số kĩ vẽ, phát huy tính tưởng tượng, sáng tạo, yêu thích đẹp, nuôi dưỡng tư tưởng tình cảm tính thẩm mĩ học sinh đồng thời phát bồi dưỡng khiếu cho học sinh tiểu học, góp phần hình thành nhân cách người V Điểm kết nghiên cứu: Trước phần đông học sinh thực hành vẽ tranh vẽ không theo quy trình, không phân biệt hình ảnh hình ảnh phụ vẽ có hình ảnh chính, hình vẽ chưa rõ nội dung Trong thực đề tài thấy vẽ học sinh cho dù chưa đẹp thể rõ nội dung đề tài; hình ảnh hình ảnh phụ rõ ràng hơn; màu sắc em vẽ tương đối hài hòa Hình vẽ hoạt động người thật sinh động, hài hước Phần nội dung I Cơ sở lí luận sở thực tiễn: Cơ sở lí luận Để đạt mục tiêu giáo dục, nhà trường Tiểu học trì đủ môn học; môn Mĩ thuật môn học Đặc trưng môn học không nhằm đào tạo hoạ sĩ tương lai mà nhằm trang bị cho học sinh kiến thức đẹp để em tiếp xúc làm quen với đẹp, cảm thụ đẹp, biết vận dụng vào sống hàng ngày Hỗ trợ em môn học khác giúp em phát triển toàn diện, lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ góp phần hình thành người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày cao, việc đào tạo người biết nhận thức, cảm thụ đẹp ngày quan trọng Những năm qua giáo dục thẩm mĩ trở thành môn học chương trình giáo dục phổ thông, môn học độc lập, môn Mĩ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy học, giáo viên đào tạo, kết học tập học sinh theo dõi kiểm tra, đánh giá cách nghiêm túc Việc giảng dạy môn Mĩ thuật đảm bảo cho em giải tập hàng ngày hiểu vẻ đẹp, nên mĩ thuật truyền thống, tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu cao môn học khác Cơ sở thực tiễn : Từ thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật thấy: Các em yêu thích mĩ thuật, qua em tiếp xúc, làm quen với số tác phẩm hội hoạ tiếng thiếu nhi nước mà quốc tế Các em vẽ tranh, vẽ mơ ước, yêu thích, tập trung trang trí góc học tập mình, Song bên cạnh việc giảng dạy cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức thấy gặp nhiều hạn chế như: nhận thức phụ huynh học sinh, chưa coi trọng môn học, cho môn phụ, đồ dùng học sinh thiếu thốn, đầu tư Vì phòng học chưa có đủ đồ dùng cần thiết để phục vụ môn học, bàn ghế thô sơ, tư liệu có liên quan hạn chế Vì trình giảng dạy phải cố gắng chuẩn bị tốt khâu để kích thích động viên học sinh thường xuyên, kịp thời Và gặt hái số thành đáng kể, phần lớn học sinh say sưa với môn học hiểu hay, đẹp môn học, góp phần hình thành em khả cảm thụ thẩm mĩ II Thực trạng vấn đề: Thuận lợi: - Được quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt trình thực đề tài - Qua trình học tập, tìm hiểu qua sách báo, tài liệu trình giảng dạy giúp cho kinh nghiệm thiết thực - Ngoài có quan tâm động viên giúp đỡ anh chị đồng nghiệp tập thể nhà trường Khó khăn: - Phần lớn em vẽ chép theo mẫu có sẵn bên cạnh trang sách - Cách vẽ : Có em chưa sử dụng bước vẽ cách rõ ràng làm cho hình vẽ thiếu cân đối vẽ theo tùy thích, ngẫu hứng dẫn đến vẽ chưa chặt chẽ bố cục - Vẽ màu: Màu sắc phần quan trọng vẽ em học tiểu học để thực tranh có khỏe khoắn sinh động hay buồn tẻ em phải biết thể màu sắc đậm nhạt, nóng lạnh bài, dựa vào vòng sắc để pha chế màu cho phù hợp Các em phần lớn chưa nhận thấy tối sáng, đậm nhạt tô theo sở trường thích màu nóng đỏ, tím đậm, xanh, vàng - Thời gian: vẽ thể khoảng 35 -40 phút chưa đảm bảo để em phát huy hết tính sáng tạo tích cực - Tinh thần học tập: em chưa tích cực, vẽ cho có để nộp * Nguyên nhân: - Qua thăm dò ý kiến số giáo viên nhiều giáo viên chưa trọng dạy Mĩ thuật môn học chưa đưa vào nội dung đề kiểm tra, đánh giá - Qua việc tìm hiểu giáo án, dự môn Mĩ thuật số đồng nghiệp thấy nhiều giáo viên chưa nắm phương pháp dạy Trong Mĩ thuật nhiều giáo viên trọng cho học sinh tự tìm hiểu tự thực hành mà ý đến việc rèn luyện cho học sinh kỹ môn học - Giáo viên dạy tiểu học xem nhẹ màu sắc chưa trang bị kiến thức sâu, kĩ giáo viên chuyên trách mà nhà trường số nơi chưa có giáo viên dạy chuyên để đảm bảo tốt môn học Mĩ thuật Những nguyên nhân ảnh hưởng lớn tới chất lượng mĩ thuật tiểu học, không kích thích hứng thú học tập học sinh III Các biện pháp thực hiện: Để giúp học sinh có hứng thú học vẽ tranh đề tài, góp phần nâng cao chất lượng học Mĩ thuật tiểu học, xin đề xuất số biện pháp sau: Chuẩn bị giáo viên: - Để cho em nhanh chóng nắm bắt vẽ dể hiểu giáo viên cần cố gắng sưu tầm nhiều tranh ảnh minh họa cho đẹp, phong phú nhằm làm rõ lí luận bố cục, màu sắc, - Giáo viên chuẩn bị tranh phù hợp, đẹp có chất lượng tương tự để làm rõ nội dung Giáo viên cần ý tới đặc điểm: hình ảnh, cách chuyển đổi màu sắc, bố cục tranh Ví dụ: Vẽ tranh thiếu nhi vui chơi Chuẩn bị số tranh có nhiều hoạt động vui chơi khác Gợi ý tìm chọn nội dung đề tài: - Các nội dung đề tài thay đổi liên tục để học sinh thấy chưa giúp em khắc phục nhược điểm nhằm nâng cao chất lượng cách vẽ, cách nhìn vật với diễn biến sống - Trong giảng dạy giáo viên đưa nhiều tranh mẫu với câu hỏi có hệ thống dẫn dắt học sinh từ chưa định hình đến cụ thể để học sinh quan sát so sánh, phân tích thấy hình ảnh chính, hình ảnh phụ Ví dụ: Vẽ tranh đề tài: Trường em + Giáo viên gợi ý cho em vẽ phong cảnh sân trường, chơi, học lớp, chân dung thầy, cô giáo, lễ kỉ niệm ngày 20 tháng 11,…Như nhiều gợi ý khác em có cảm nhận ghi nhớ khác nhau, em lựa chọn khác nhau, vẽ khác bố cục lẫn màu sắc…tạo nên đẹp riêng cho - Hướng dẫn em tìm chọn nội dung đề tài khai thác gợi mở sinh động hấp dẫn lôi em vào sống trí nhớ trí tưởng tượng Ví dụ: Vẽ tranh đề tài vật ( chim) Trong hội họa học sinh chưa có khái niệm vẽ không gian, tùy theo lứa tuổi mà ý thức không gian hình thành Để vẽ đàn chim bay bầu trời Trước tiên cho học sinh vẽ chim , sau cho vẽ cối , lúc vẽ nhánh chạm đến chân chim phải dừng lại không vẽ đè lên chân chim sau vẽ tiếp chim khác mà vẽ Biết cách vẽ trước vẽ sau em biết tạo không gian cho tranh Khi vẽ tranh học sinh có nhiều biểu khác nhau, có em vẽ tốt có em vẽ chưa tốt giáo viên không hướng dẫn chung chung mà phải hướng dẫn cụ thể cho học sinh Hướng dẫn học sinh vẽ tranh: - Hướng dẫn học sinh vẽ tranh tranh minh họa cách vẽ khác đề tài, cách xếp mảng chính, mảng phụ dựa vào tranh Giáo viên thao tác mẫu để học sinh nhận mảng chính, mảng phụ theo bước lúc hoàn thành Giáo viên giúp học sinh tìm cách thể bố cục, hình vẽ, màu sắc Dùng phương pháp gợi mở kết hợp với đồ dùng trực quan Câu hỏi phải mang tính khích lệ động viên nhằm gây hứng thú cho em Ví dụ: Em thấy chỗ tranh cần vẽ thêm không? Hoặc có thêm hình … tranh đẹp em thử xem ! - Câu hỏi giáo viên đưa phải mềm nghi vấn Ví dụ: Vẽ vầy chưa đẹp em vẽ khác không? - Với học sinh trung bình cần gợi mở cụ thể chỗ chưa hợp lí yêu cầu học sinh quan sát suy nghĩ tự điều chỉnh Ví dụ: Sắp xếp vầy chưa đẹp em xếp lại không? - Với học sinh giỏi yêu cầu học sinh tự tìm chỗ khuyết , chỗ chưa đẹp bố cục, màu sắc, đường nét Ví dụ: Em tìm xem vẽ chỗ chưa hợp lí, sửa không? Em vẽ khác không? Trò chơi mĩ thuật: Trò chơi mĩ thuật nhằm tạo hứng thú kích thích cho học sinh tích cực học tập Giáo viên phải thường xuyên tổ chức trò chơi giúp cho em tinh thần sảng khoái, tạo cho em không khí vui tươi trước bước vào học Thông qua trò chơi giáo viên hướng dẫn em vào chủ đề vẽ Ví dụ: Trong vẽ vật Cho em chơi trò chơi tìm nhà cho vật, bắt chước tiếng kêu vật, Đánh giá sản phẩm: Kết thúc học học sinh treo lên bảng, lớp làm đoàn người xem triển lãm, em tự chọn tranh mà thích Vì sao? Yêu cầu tác giả tranh nêu tình cảm vẽ tranh cho lớp nghe Khi xem kết học tập bạn, qua việc chọn tranh giới thiệu em hình thành bước khả cảm thụ đẹp IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: - Thực biện pháp năm qua học sinh có hứng thú học vẽ tiết học vẽ trở nên thoải mái, nhẹ nhàng - Học sinh tự tin vẽ hình tranh đề tài - Học sinh tiến hành vẽ trình tự bước, quan sát, nhận xét kĩ trước vẽ - Bài vẽ học sinh chất lượng cao hơn: hình vẽ, đậm nhạt, bố cục tốt - Hàng ngày em có thói quen quan sát vật xung quanh, phân tích ghi nhớ, giáo viên hỏi em trả lời tương đối xác Cụ thể: + Năm học 2009 - 2010 học sinh khiếu 45/393 em – 11,4% học sinh đạt giải kì thi vẽ tranh vòng huyện + Năm học 2010 - 2011 học sinh khiếu 55/402 em – 13,6% học sinh đạt giải kì thi vẽ tranh vòng huyện + Học kì I năm học 2011 – 2012 học sinh khiếu 61/411 em – 14,84% Hiện học sinh phần đông thích học Mĩ thuật Phần kết luận I Những học kinh nghiệm: Trong trình thực đề tài rút số kinh nghiệm sau: * Đối với giáo viên: - Phải hiểu đặc điểm tâm lý trẻ, hiểu biết mức độ cảm nhận học sinh giới xung quanh thông qua học - Cần quan tâm nhiều hướng dẫn kỹ đối tượng học sinh yếu thực hành - Động viên khen thưởng kịp thời nhằm giúp học sinh phấn chấn tinh thần, tích cực thi đua học tập - Dạy học có phân hóa đối tượng - Áp dụng nhiều phương pháp trò chơi, tạo không khí vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hút lòng say mê em - Việc quan trọng yêu cầu tiết học giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát - Thường xuyên trao đổi để tìm phương pháp dạy học thích hợp * Đối với học sinh: - Nắm vững nội dung vẽ - Sưu tầm tranh ảnh có phục vụ cho việc học - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Qua việc vẽ tranh giúp em cảm vẻ đẹp muôn màu giới, hướng em vào việc chọn nội dung tranh sử dụng màu sắc, hiểu bố cục, cách chọn hình ảnh - Qua cách học vẽ tranh đề tài, giúp trẻ khám phá thêm giới xung quanh, thêm yêu sống, yêu gia đình, bạn bè, thầy cô - Giúp học sinh phần biểu đạt tình cảm, cảm xúc với sống qua vẽ thân 10 III Khả áp dụng, triển khai: Những biện pháp áp dụng tất khối lớp tiểu học loại vẽ tranh Giới thiệu đồng nghiệp trường bạn nghiên cứu áp dụng giảng dạy IV Những kiến nghị đề xuất: Để cho việc dạy học môn Mĩ thuật tốt hơn, mong cấp lãnh đạo quan tâm đến việc giảng dạy môn này, có số kiến nghị sau : - Nhà trường cần bố trí phòng học chức đầy đủ sở vật chất - Phòng giáo dục cần quan tâm tới môn Mĩ thuật buổi sinh hoạt cụm - Sở giáo dục cần tổ chức lớp học nâng cao việc giảng dạy môn Mĩ thuật Trên số kinh nghiệm nhỏ việc áp dụng Những biện pháp hướng dẫn học sinh vẽ tranh đề tài thực nghiệm vào chương trình giảng dạy mong quan tâm đóng góp ý kiến hội đồng khoa học cấp Người thực 11 Tài kiệu tham khảo - Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật - Nhà xuất Giáo dục - Thiết kế giảng Mĩ thuật lớp 1; 2; 3; 4; - Nhà xuất Văn Hoá - Sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 1; 2; 3; 4; - nhà xuất giáo dục - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kỳ (2003 2007) - Giáo trình Mĩ thuật - Nhà xuất Đại học sư phạm 12 Mục lục Trang Phần mở đầu I Bối cảnh đề tài II Lí chọn đề tài III Phạm vi đối tượng nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu Phần nội dung I Cơ sở lí luận sở thực tiển II Thực trạng vấn đề III Các biện pháp thực IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Phần kết luận I Những học kinh nghiệm II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm III Khả áp dụng triển khai 10 IV Những kiến nghị, đề xuất 10 Tài liệu tham khảo 11 Mục lục 12 13 ... cho học sinh Hướng dẫn học sinh vẽ tranh: - Hướng dẫn học sinh vẽ tranh tranh minh họa cách vẽ khác đề tài, cách xếp mảng chính, mảng phụ dựa vào tranh Giáo viên thao tác mẫu để học sinh nhận mảng.. .Đề tài: NHỮNG BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ TRANH ĐỀ TÀI Phần mở đầu I Bối cảnh đề tài: Trong nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng bao gồm nhiều môn học, đặc trưng môn học có... kiến kinh nghiệm: - Thực biện pháp năm qua học sinh có hứng thú học vẽ tiết học vẽ trở nên thoải mái, nhẹ nhàng - Học sinh tự tin vẽ hình tranh đề tài - Học sinh tiến hành vẽ trình tự bước, quan

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan