012 Ngon ngu hoc dai cuong

2 220 3
012   Ngon ngu hoc dai cuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

  !"#!$ %&' ( )*+,-./0*1  *123 455.,/6768   !" #$ %&'&() 9:9;$< *&+, / =>?@& @*+*13 9A7BC+DE F:*7!GH!I +0( 1234 +567809:;<=; +=%&&7897&>?@?0&A5,8/8B8C8D&:</-/E +97F@&(AG7 +&A&8H?7&@I?7&@<? J=091.303.2965 +KL&(5 M JK0NO *& JPQKQ&$R&ASPQKQTU JK0NOV&K JVW0X&Y61&$R&A0RR%&L&U  +0(&RZ5 +5678?809;<=; +=%&&7897&>?@?0&A5,8/8B8C8D&:</-/E +97F@&(A G7=%&G[\R //D 12=]&=7[ 8*&< +&A&-^-, /CB +_?7&@6&076 , ,I17<? +KL&(5 M JK0NO *& JQKQ&$R&AS`@&TU J56a JVW0X&Y61&$R&A0RR%&L&U  +0( 12RZ&AQ +567809;=; +=%&&7897&>?@?0&A=NYK1 b +97F@&(A R&A0G7 //D 12=]&=7[ 8*&< +&A&-^-BcD/./. +_?7&@0)H @I?7&@<? +KL&(5 M JK0NO *& JPQKQ&$R&AU J5Z JKH!ILKMH)*"NO( )*,-./0 *1 P:*7/!G)* +=(?& +]?Vd/ +;#MF-B +Jef' *[ JVX7 +K?&(" 1$gh@ i +K?j$&$Q +K1( b #&0L&?S$ kT +&%MF#&0L&K* JH&Y@l 1$D- JV?'&iQ(@LQ- J=Y@ i J=X8XiQ J*Hk?- J=X +97FG7m'*?QaK?G78=% &G7[]*&00Z8&n #&7*&< Q:@R7I/!"/S2T/U)*  ;7 j&o?18)&0&(f?p@l@ i'YS #@q&NT0O0<V?rpjK&&A? 'Y@&(" 7$'YN85Z8A#+N P8  1(f6a8%&sf?ppK'L " 1&$Qi&50QQKQQM<   +f?p'YN05Z +f?pA#0N P +&> p$*r7 +f?p'Lb QQKQ&$Qir7  !+ f?pKjWZ0&$Qi@l@ i(@LQ8jWZ &@&A @l@ i87?&7)H?&7U 1$?*0NO*&6  0Y@ ik?80i6apK& ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NHÂN VĂN _ ĐỀ CƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC Môn Cơ sở: NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƢƠNG Phần thứ 1: Những vấn đề chung I Bản chất xã hội ngôn ngữ II Chức ngôn ngữ Chức giao tiếp Chức làm công cụ tư Chức hệ quả: Sáng tạo văn học, lưu trữ, thi pháp III Bản chất kí hiệu ngôn ngữ Khái niệm kí hiệu Phân loại kí hiệu Bản chất kí hiệu ngôn ngữ (lí luận F Xôt-xuya) IV Cấu trúc ngôn ngữ Khái niệm hệ thống - cấu trúc Ngôn ngữ: Hướng nội hướng ngoại Các quan hệ ngôn ngữ (ngữ đoạn liên tưởng, đồng đối lập, tôn ti trật tự) Các cấp độ ngôn ngữ Các đơn vị ngôn ngữ Cơ chế hoạt động ngôn ngữ Ngôn ngữ lời nói V Các lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ Phần thứ 2: Một số vấn đề cụ thể I Âm vị học Bản chất cấu tạo âm lời nói Ngữ âm học Âm vị học Mối quan hệ ngữ âm học âm vị học Nguyên âm phụ âm Các tượng ngôn điệu Các biến đổi thường gặp Âm vị biến thể Nét khu biệt Phương pháp xác định âm vị II Hình thái học Hình vị: Bản chất, phân loại, cách xác định Cấu tạo từ cấu tạo dạng thức Phạm trù ngữ pháp Bản chất, phân loại Phạm trù từ vựng - ngữ pháp Tiêu chuẩn nguyên tắc phân định từ loại, tiểu loại Hình thái học ngôn ngữ đơn lập III Cú pháp Khái niệm Các quan hệ cú pháp Các cấu trúc cú pháp Các đơn vị cú pháp Cụm từ - khái niệm, kiểu loại, đặc điểm kiểu loại Câu - khái niệm Kiểu loại theo hình thức Thành phần câu Các lối phân tích câu thường gặp - Phân tích logic, phân tích thành tố trực tiếp, phân tích cải biến, phân tích thông tin IV Văn Khái niệm văn Cấu trúc văn bản: Cấu trúc nghĩa cấu trúc hình thức Văn nguyên tắc tiếp cận Văn nguyên tắc tạo lập V Ngữ nghĩa Khái niệm chung Ngữ nghĩa - Từ vựng Khái niệm Cách phân tích nghĩa ngữ nghĩa - từ vựng Ngữ nghĩa cú pháp Khái niệm Cách phân tích nghĩa cú pháp Hành động ngôn ngữ Tình thái tình thái cú pháp Khái niệm Ngữ dụng Phân loại mục đích phát ngôn câu VI Ngôn ngữ đặc trưng loại hình Các phương thức ngữ pháp loại hình ngôn ngữ Hoà kết - Chắp dính - Đơn lập Những loại hình đơn lập Một vài nguyên tắc đối chiếu ngôn ngữ học TÀI LIỆU THAM KHẢO Ferdinand de Saussure, 1974, Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Jphn Iyons, 1997, Nhập môn ngôn ngữ học lí thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội Iu.V Rozdextvenxkij, 1997, Các giảng Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, 1987, Cơ sở Ngữ nghĩa học - Từ vựng, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, 1994, Ngôn ngữ học đại cương, T.II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (cb), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, 1994, Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Khánh Thế, 1995, Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, TP HCM Nguyễn Lai, 1997, Các giảng Ngôn ngữ học đại cương (Quan hệ ngôn ngữ tư duy), Nxb ĐHQG, Hà Nội ĐỀ CƯƠNG NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG A. Các câu hỏi ôn tập 1. Khái niệm về đơn vị cấu tạo. Nêu rõ cách phân loại đơn vị cấu tạo từ. Các phương thức cấu tạo từ cơ bản trong các ngôn ngữ, nêu rõ cách phân loại từ theo phương thức cấu tạo. 2. Các quan niệm khác nhau về ý nghĩa của từ. Rút ra quan niệm hợp lý. Trình bày rõ các thành phần nghĩa của từ trong ngôn ngữ. 3. Thế nào là ý nghĩa ngữ pháp. Phân biệt giống khác giữa ý nghĩa ngữ pháp với ý nghĩa của từ. 4. Thế nào là một phạm trù ngữ pháp? Nêu rõ phạm trù ngữ pháp cơ bản trong các ngôn ngữ, ví dụ. 5. Thế nào là quan hệ ngữ pháp, phân chia, trình bày đặc điểm các quan hệ ngữ pháp, tính tầng bậc, sơ đồ B. Cấu trúc đề thi - Gồm 2 câu, 1 câu ngắn 1 câu dài - Bài làm trong 90 phút C. Trả lời câu hỏi ôn tập Câu 1: Khái niệm đơn vị cấu tạo từ. Nêu rõ cách phân loại đơn vị cấu tạo từ. Các phương thức cấu tạo từ cơ bản trong các ngôn ngữ. Nếu rõ cách phân loại theo cấu tạo.  Khái niệm về đơn vị cấu tạo từ : Đơn vị cấu tạo từ là hình vị (morpheme, từ tố) là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa và giá trị ngữ pháp. • VD : teacher gồm teach_er, ăn/uống, xe/đạp…. • Hình vị là đơn vị cơ sở cấu tạo từ nên nó là đơn vị hiển nhiên luôn tồn tại trong ngôn ngữ.  Phân loại hình vị :  Dựa vào khả năng hoạt động của hình vị mà chia hình vị ra thành hình vị tự do và hình vị hạn chê: • Hình vị tự do : hình vị có khả năng xuất hiện như một từ độc lập. VD : ăn, uống, nhà, cửa, xe… • Hình vị hạn chế : hình vị ko có khả năng độc lập, phụ thuộc vào hình vị khác. VD : ing, er, s…  Dựa vào ý nghĩa của hình vị mà chia ra thành hình vị chính tố và hình vị phụ tố: • Hình vị chính tố : hình vị mang tính từ vựng, có lien hệ với thực tế khách quan, có tính độc lập cao • Hình vì phụ tố : hình vị không mang ý nghĩa từ vựng, chỉ có ý nghĩa ngữ pháp hay ý nghĩa bổ sung VD : book_s, cat_s  Phương thức cấu tạo từ : là các quy chế, quy trình xử lý hình vị để tạo ra từ  Phương thức từ hóa hình vị : chuyển loại hình vị thành từ, các từ đơn âm tiết VD : nhà, xe, mặc, cây, bàn…. Chỉ có chính tố mới có khả năng từ hóa  Phương thức tổ hợp 2 hay nhiều hình vị (phức hóa hình vị): là phương thức cấu tọa từ quan trọng, tác động vào 1 số hình vị để tạo ra các từ mới. • Phương thức phụ gia : là phương thức phụ thuộc vào phụ tố và từ gốc tạo thành từ mới, phụ tố có thể đứng sau ha y đứng trước. VD : unhappy, replay… • Phương thức ghép : ghép các gốc từ với nhau tạo thành từ mới VD : black -> blackboard, ăn -> ăn mặc, sân + bay = sân bay…. • Phương thức láy : là phương thức lặp lại 1 phần hay hoàn toàn hình vị ban đầu để tạo thành từ mới VD : trắng – trăng trắng, mát – mát mẻ, đẹp – đẹp đẽ…. o Căn cứ vào số lượng các âm tiết , từ láy chia thành : Láy đôi (mấp mô, ào ào, trăng trắng, xinh xinh…) Láy ba (sạch sành sanh, tẻo tèo teo, khít khìn khịt…) Láy tư (từ đc tạo nên từ từ láy đôi như khấp khểnh – khấp kha khấp khểnh, bồi hồi – bồi hổi bồi hồi, vội vàng – vội vội vàng vàng…) o Trong láy đôi lại chia ra thành nhiều loại láy khác nhau căn cứ vào bô phận âm tiết của hình vị : láy bộ phận, láy âm (bì bõm, mấp mô), láy vần (lao xao, lầm rầm), láy hoàn toàn (ào ào, xanh xanh, xinh xinh)  Phân loại từ theo cấu tạo a. Từ đơn : là những từ chỉ đc cấu tạo bằng 1 hình vị theo phương thức từ hóa hình vị. VD : ăn, học, đẹp…. b. Từ phức : là những từ mà cấu tạo của nó gồm 2 hay nhiều hơn 2 hình vị và chia ra thành nhiều kiểu  Từ phái sinh : là từ phức đc tạo ra do ghép các căn tố với phụ tố cấu NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG TIẾNG THÁI A-MỤC TIÊU – Mục tiêu chung Trang bị kiến thức ngôn ngữ đại cương tiếng Thái cho giáo viên dạy tiếng Thái cán bộ, công chức 2- Mục tiêu cụ thể Giúp cho giáo viên nắm kiến thức ngôn ngữ tiếng Thái phương diện: -Ngữ âm, chữ viết -Từ vựng, ngữ nghĩa -Ngữ pháp B- ĐỐI TƯỢNG Giáo viên dạy tiếng Thái cho cán bộ, công chức tỉnh : Điện Biên, Hòa Bình,Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Thanh Hóa, Yên Bái C- THỜI GIAN : 02 ngày D- NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ PHẦN THỨ NHẤT: NGÔN NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TIẾNG THÁI A-LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TIẾNG NÓI CHỮ VIẾT CỦA DÂN TỘC THÁI Người Thái số dân tộc thiểu số nước ta có chữ viết từ lâu đời Tuy chưa xác định cụ thể thời điểm xuất chữ Thái, hàng ngàn năm nay, nhóm Thái nước ta sử dụng chữ riêng ngày Người Thái Việt Nam, cộng đồng người Thái sống nước ngoài, sử dụng, giữ gìn bảo tồn Bộ chữ Thái công cụ để ghi nhận giao tiếp cộng đồng người Thái Nó ghi nhận phản ánh đầy đủ, phong phú tế nhị tư tưởng, tình cảm tâm hồn sáng lành mạnh dân tộc Thái, hoạt động người lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên nhiên, đấu tranh chống giặc ngoại xâm sinh hoạt người xã hội, mặt khác phản ánh văn hoá nghệ thuật (Thơ, ca, tục ngữ, truyện, phong tục tập quán ) di sản chữ Thái ghi chép truyền đạt lại từ hệ sang thê hệ khác Cùng với tộc người khác, người Thái có văn hoá phong phú đa dạng, tác phẩm văn học dân gian ghi chép lại chữ Thái Cổ Hiện có khoảng 3000 tác phẩm, chưa kể tác phẩm truyền miệng rải rác nhiều nhóm Thái khác Các tác phẩm văn học Thái khôi phục như: Tác phẩm Xống chụ xon xao, Khun Lù Nàng Ủa,Ý Đón, Ý Đăm, Ý nọi Nang Xưa, Nang Ý tú, Nàng Phôm Hom, Tạo Nang Hôm Nang Hai, Hiến Hom, Tong Đón AmCa, Xông ca Xi Cáy, Khun tính, Út Ỏ, Pha mệt, Pha cáng, Chương Han, tay Pú Xấc, Trang Nguyên, Trang Tư Chữ Thái nhân dân vùng người Thái cư trú truyền dạy học cho cháu theo đường cha truyền nối đến tận bây giờ, trường, lớp học, sách giảng dạy, tài liệu hướng dẫn Tây Bắc giải phóng, khu tự trị Thái Mèo thành lập, sau đổi tên khu tự trị Tây Bắc, tháng 11/1954, sở Giáo dục khu tập hợp tri thức người Thái toàn khu họp bàn sử dụng chữ Thái thông xây dựng chữ Thái thống nhân dân sử dụng đến ngày Đó chữ để dùng cho công tác xoá nạn mù chữ, phương tiện báo cáo cấp xã, bản, sử dụng văn nhà nước giấy kết hôn, khai sinh, dùng phương tiện thông tin đại chúng, xuất sách báo, ấn phẩm văn học, tuyên truyền cổ động Sau Hệ chữ Thái cải tiến thông qua năm 1963 Sở giáo dục Khu Tự trị Tây Bắc nhóm nghiên cứu chữ Thái tiếng Thái khu Tây Bắc soạn thảo, phép sử dụng dạy cho em học sinh cấp 1, vùng dân tộc Thái thuộc khu Tây Bắc, chủ yếu hai tỉnh Sơn La Lai Châu Chữ Thái thống chữ Thái Cải tiến soạn thảo thành sách, đưa vào dạy lớp bổ túc văn hoá cấp phổ thông số tỉnh, từ năm học 1954-1955 Nhưng phong trào học dùng chữ Thái cải tiến vấp nhiều khó khăn, trước hết thân chữ Thái cải tiến có điểm chưa hợp lý; chưa hợp lòng dân, đến năm 1969 tạm dừng để nghiên cứu lại (theo định số 153 ngày 20/8/1969 Phủ thủ tướng ) việc xây dựng cải tiến sử dụng chữ viết dân tộc thiểu số Khi Quyết định số 53 Ngày 22/02/1980 Hội đồng Chính phủ (nay Thủ tướng Chính phủ) ''chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số'', ban hành, nhiều người muốn La tinh hoá chữ Thái Năm 1981, phương án chữ Thái La tinh phê chuẩn tỉnh Lai Châu Bộ chữ sử dụng để làm từ điển TháiViệt, in trang văn nghệ dân tộc sách báo địa phương Ở Sơn La tỉnh khác số trí thức người Thái dùng chữ quốc ngữ phiên âm để in tác phẩm văn học dân gian Thái Nhưng chữ Thái la tinh số âm tiếng Thái Để giữ gìn, bảo tồn phát triển ngôn ngữ chữ viết thời kỳ hội nhập, Đảng, Chính phủ ngành trung ương ban hành nhiều văn đạo việc truyền dạy bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số, cụ thể như: Trong luật phổ cập giáo dục tiểu học Quốc hội thông qua ngày 30/6/1991, Điều có ghi: “Giáo dục tiểu học thực tiếng Việt Các dân tộc thiểu số có quyền sử NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG TIẾNG THÁI A-MỤC TIÊU – Mục tiêu chung Trang bị kiến thức ngôn ngữ đại cương tiếng Thái cho giáo viên dạy tiếng Thái cán bộ, công chức 2- Mục tiêu cụ thể Giúp cho giáo viên nắm kiến thức ngôn ngữ tiếng Thái phương diện: -Ngữ âm, chữ viết -Từ vựng, ngữ nghĩa -Ngữ pháp B- ĐỐI TƯỢNG Giáo viên dạy tiếng Thái cho cán bộ, công chức tỉnh : Điện Biên, Hòa Bình,Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Thanh Hóa, Yên Bái C- THỜI GIAN : 02 ngày D- NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ PHẦN THỨ NHẤT: NGÔN NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TIẾNG THÁI A-LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TIẾNG NÓI CHỮ VIẾT CỦA DÂN TỘC THÁI Người Thái số dân tộc thiểu số nước ta có chữ viết từ lâu đời Tuy chưa xác định cụ thể thời điểm xuất chữ Thái, hàng ngàn năm nay, nhóm Thái nước ta sử dụng chữ riêng ngày Người Thái Việt Nam, cộng đồng người Thái sống nước ngoài, sử dụng, giữ gìn bảo tồn Bộ chữ Thái công cụ để ghi nhận giao tiếp cộng đồng người Thái Nó ghi nhận phản ánh đầy đủ, phong phú tế nhị tư tưởng, tình cảm tâm hồn sáng lành mạnh dân tộc Thái, hoạt động người lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên nhiên, đấu tranh chống giặc ngoại xâm sinh hoạt người xã hội, mặt khác phản ánh văn hoá nghệ thuật (Thơ, ca, tục ngữ, truyện, phong tục tập quán ) di sản chữ Thái ghi chép truyền đạt lại từ hệ sang thê hệ khác Cùng với tộc người khác, người Thái có văn hoá phong phú đa dạng, tác phẩm văn học dân gian ghi chép lại chữ Thái Cổ Hiện có khoảng 3000 tác phẩm, chưa kể tác phẩm truyền miệng rải rác nhiều nhóm Thái khác Các tác phẩm văn học Thái khôi phục như: Tác phẩm Xống chụ xon xao, Khun Lù Nàng Ủa,Ý Đón, Ý Đăm, Ý nọi Nang Xưa, Nang Ý tú, Nàng Phôm Hom, Tạo Nang Hôm Nang Hai, Hiến Hom, Tong Đón AmCa, Xông ca Xi Cáy, Khun tính, Út Ỏ, Pha mệt, Pha cáng, Chương Han, tay Pú Xấc, Trang Nguyên, Trang Tư Chữ Thái nhân dân vùng người Thái cư trú truyền dạy học cho cháu theo đường cha truyền nối đến tận bây giờ, trường, lớp học, sách giảng dạy, tài liệu hướng dẫn Tây Bắc giải phóng, khu tự trị Thái Mèo thành lập, sau đổi tên khu tự trị Tây Bắc, tháng 11/1954, sở Giáo dục khu tập hợp tri thức người Thái toàn khu họp bàn sử dụng chữ Thái thông xây dựng chữ Thái thống nhân dân sử dụng đến ngày Đó chữ để dùng cho công tác xoá nạn mù chữ, phương tiện báo cáo cấp xã, bản, sử dụng văn nhà nước giấy kết hôn, khai sinh, dùng phương tiện thông tin đại chúng, xuất sách báo, ấn phẩm văn học, tuyên truyền cổ động Sau Hệ chữ Thái cải tiến thông qua năm 1963 Sở giáo dục Khu Tự trị Tây Bắc nhóm nghiên cứu chữ Thái tiếng Thái khu Tây Bắc soạn thảo, phép sử dụng dạy cho em học sinh cấp 1, vùng dân tộc Thái thuộc khu Tây Bắc, chủ yếu hai tỉnh Sơn La Lai Châu Chữ Thái thống chữ Thái Cải tiến soạn thảo thành sách, đưa vào dạy lớp bổ túc văn hoá cấp phổ thông số tỉnh, từ năm học 1954-1955 Nhưng phong trào học dùng chữ Thái cải tiến vấp nhiều khó khăn, trước hết thân chữ Thái cải tiến có điểm chưa hợp lý; chưa hợp lòng dân, đến năm 1969 tạm dừng để nghiên cứu lại (theo định số 153 ngày 20/8/1969 Phủ thủ tướng ) việc xây dựng cải tiến sử dụng chữ viết dân tộc thiểu số Khi Quyết định số 53 Ngày 22/02/1980 Hội đồng Chính phủ (nay Thủ tướng Chính phủ) ''chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số'', ban hành, nhiều người muốn La tinh hoá chữ Thái Năm 1981, phương án chữ Thái La tinh phê chuẩn tỉnh Lai Châu Bộ chữ sử dụng để làm từ điển TháiViệt, in trang văn nghệ dân tộc sách báo địa phương Ở Sơn La tỉnh khác số trí thức người Thái dùng chữ quốc ngữ phiên âm để in tác phẩm văn học dân gian Thái Nhưng chữ Thái la tinh số âm tiếng Thái Để giữ gìn, bảo tồn phát triển ngôn ngữ chữ viết thời kỳ hội nhập, Đảng, Chính phủ ngành trung ương ban hành nhiều văn đạo việc truyền dạy bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số, cụ thể như: Trong luật phổ cập giáo dục tiểu học Quốc hội thông qua ngày 30/6/1991, Điều có ghi: “Giáo dục tiểu học thực tiếng Việt Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc với tiếng Việt để thực giáo dục tiểu học'' Thông tư số 01 ngày 3/2/1997 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn việc dạy học tiếng nói DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC INTRODUCTION TO LINGUISTICS NỘI DUNG MÔN HỌC I Những vấn đề chung ngôn ngữ ngôn ngữ học II Ngữ âm học III.Ngữ pháp học IV.Ngữ nghĩa học V Loại hình học TẠI SAO HỌC DẪN LUẬN NNH? • • • Giúp hiểu NN gì; Biết khác biệt NN; Hiểu vận dụng khái niệm NNH GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Dẫn luận Ngôn ngữ học Tác giả: Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng Nxb ĐHSP TP.HCM Tài liệu tham khảo: Dẫn luận ngôn ngữ học – Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết Dẫn luận Ngôn ngữ học – Đỗ Hữu Châu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÔN NGỮ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÔN NGỮ I Ngôn ngữ gì? Ngôn ngữ hệ thống ký hiệu đặc biệt, dùng làm phương tiện giao tiếp quan trọng phương tiện tư người Bản chất ngôn ngữ thể Ngôn ngữ =   Ngôn ngữ = sản phẩm cộng đồng cụ NN hình thành & phát triển xã hội Hiện tượng xã hội Bộ phận quan trọng văn hóa NN hình thành tính quy ước → Mỗi hệ thống NN mang đậm dấu ấn văn hóa cộng đồng ngữ tính di truyền Ngôn ngữ hệ thống ký hiệu đặc biệt  Khái niệm ký hiệu Ký hiệu liên tưởng ý niệm/khái niệm hình thức Ký hiệu tượng trưng cho khác Ký hiệu chủ ý: “giơ ngón cái” biểu thị “khen” Ký hiệu không chủ ý: “mây đen” biểu thị “mưa”  Phân loại ký hiệu Việc phân loại dựa kiểu loại quan hệ khái niệm hình thức ký hiệu a Hình hiệu (icon/icone): dựa giống khái niệm hình thức b Biểu tượng (symbol/symbole): khái niệm hình thức không tồn mối quan hệ logic hay nhân Đơn vị âm nhỏ nhất, II nghĩa, có chức khu biệt nghĩa Ngôn ngữ học Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ  Các yếu tố hệ thống ngôn ngữ a Âm vị (phoneme/phonème) b Hình vị (morpheme/morphème) c Từ (word/mot) Hình vị đơn vị NN nhỏ có nghĩa Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ có khả hoạt động độc lập, tức có khả đảm nhiệm chức cú pháp câu II Ngôn ngữ học Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ  Mỗi cấp độ yếu tố hệ thống ngôn ngữ Đến lượt mình, cấp độ coi hệ thống gồm có yếu tố đơn vị tương ứng    Âm vị hệ thống bao gồm nguyên âm, phụ âm… Hình vị hệ thống bao gồm hình vị tự do, hình vị ràng buộc… Từ hệ thống bao gồm từ đơn, từ ghép, từ láy… II Ngôn ngữ học d Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ Các đơn vị thuộc bình diện lời nói • Nhiều tài liệu NNH xem ngữ đoạn câu đơn vị ngôn ngữ • Tuy nhiên, đứng quan điểm phân biệt chặt chẽ hai bình diện ngôn ngữ lời nói chì có âm vị, hình vị từ xem đơn vị thuộc hệ tôn ti đơn vị ngôn ngữ II Ngôn ngữ học d Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ Các đơn vị thuộc bình diện lời nói • Ngữ đoạn câu thuộc bình diện lời nói, chúng đơn vị có sẵn mà hình thành nói có số lượng vô hạn • Ngữ đoạn đơn vị lời nói đảm nhiệm chức cú pháp câu • Câu đơn vị lời nói nhỏ dùng để giao tiếp II Ngôn ngữ học d Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ Các đơn vị thuộc bình diện lời nói • Đoạn văn văn đơn vị lời nói dùng để giao tiếp, nhiên đơn vị lời nói nhỏ thực chức II Ngôn ngữ học  Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ Các quan hệ NN Quan hệ đối vị Quan hệ kết hợp Quan hệ tôn ti II Ngôn ngữ học  Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ Các quan hệ NN Quan hệ đơn vị loại xuất tổ hợp với Quan hệ kết hợp để tạo đơn vị lớn Quan hệ đơn vị loại có khả thay Quan hệ đối vị vị trí định Các đơn vị có quan hệ đối vị với lập thành hệ đối vị II Ngôn ngữ học  Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ Các quan hệ NN Quan hệ tôn ti mối quan hệ đơn vị cấp độ thuộc bậc chức khác Tức đơn vị thuộc cấp độ cao bao hàm cấp độ thấp ngược lại, đơn vị thuộc cấp độ thấp nằm đơn vị ... Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (cb), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, 1994, Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Khánh Thế, 1995, Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, TP HCM Nguyễn... thông tin IV Văn Khái niệm văn Cấu trúc văn bản: Cấu trúc nghĩa cấu trúc hình thức Văn nguyên tắc tiếp cận Văn nguyên tắc tạo lập V Ngữ nghĩa Khái niệm chung Ngữ nghĩa - Từ vựng Khái niệm Cách phân... thức ngữ pháp loại hình ngôn ngữ Hoà kết - Chắp dính - Đơn lập Những loại hình đơn lập Một vài nguyên tắc đối chiếu ngôn ngữ học TÀI LIỆU THAM KHẢO Ferdinand de Saussure, 1974, Giáo trình Ngôn

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan