Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết nho lâm ngoại sử của ngô kính tử tt

29 479 0
Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết nho lâm ngoại sử của ngô kính tử tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM HÀ NỘI LÊ SỸ ĐIỀN NGHỆ THUẬT CHÂM BIẾM TRONG TIỂU THUYẾT NHO LÂM NGOẠI SỬ CỦA NGÔ KÍNH TỬ Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 62.22.02.45 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành Trường Đại học phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Lê Bảo Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Đức Ninh - Viện nghiên cứu Đông Nam Á Phản biện 2: PGS.TS Vũ Công Hảo - Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Bích Dung - Trường Đại học phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học phạm Hà Nội vào hồi …giờ … ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc Gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xã hội Trung Quốc triều đại Mãn Thanh chứng kiến xung đột nhiều mặt tập đoàn phong kiến với toàn thể nhân dân Trung Hoa Sự khác biệt lớn văn hóa, sách cai trị tạo nên mâu thuẫn dung hòa Chứng kiến tất hủ lậu xã hội quyền phong kiến, Ngô Kính Tử đoạn tuyệt, quay lưng với chế độ khoa cử tưởng ông có thay đổi theo chiều hướng dân chủ tiến bộ, ông kêu khóc nhiều hơn, đau xót nhiều cho sụp đổ văn hóa, hệ thống quan niệm vũ trụ nhân sinh xây đắp tự bao đời Những chiêm nghiệm, triết lý Ngô Kính Tử thể tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử 30 vạn chữ nêu bật lên thực đau đớn tầng lớp trí thức, nho nhân đắm đuối, mê say vòng công danh phú quý 1.2 Nho lâm ngoại sử tranh tổng thể, toàn diện giới trí thức nho sĩ cuối đời Thanh Trong tranh ấy, nhà văn Ngô Kính Tử khéo léo xếp lồng ghép mảng màu sống đem đến cho độc giả nhìn chân thực, khách quan xã hội chạy theo công danh, tiền tài; rừng Nho tha hóa chất, hết nhân cách; bè lũ quan lại, tay sai hà hiếp dân chúng Ngô Kính Tử sâu miêu tả trình tha hóa phẩm chất đạo đức người “chua xót ngòi bút”, tác giả châm biếm, đả kích đến tận gốc rễ vấn đề tiêu cực xã hội 1.3 Một yếu tố khẳng định văn tài Ngô Kính Tử thể loại tiểu thuyết việc xây dựng giới nghệ thuật độc đáo, lạ Trong giới nghệ thuật tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử, điểm thành công ấn tượng Ngô Kính Tử nghệ thuật châm biếm độc đáo đặc sắc Sự châm biếm Nho lâm ngoại sử "xây dựng sở thực cảm nhận sâu sắc" Chính việc miêu tả khắc họa điển hình nhân vật lại rõ nét, độc đáo Nghiên cứu nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử giúp có nhìn đa chiều, mẻ tác giả tác phẩm, qua khẳng định đóng góp hạn chế nhà văn Ngô Kính Tử viết Nho lâm ngoại sử Mục đích nghiên cứu 2.1 Tìm hiểu nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử để khẳng định loại hình châm biếm tác phẩm, tiểu thuyết châm biếm xã hội có tính chiến đấu bền bỉ sức sống lâu dài lòng người đọc 2.2 Tìm hiểu giới nhân vật tác phẩm qua việc phân loại đối tượng, phân tích mẫu hình châm biếm để thấy thái độ, mức độ châm biếm tác giả thể qua cách miêu tả, khắc họa nét chân dung nhân vật, tầng lớp, giai cấp khác tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử 2.3 Nghiên cứu phương thức châm biếm Nho lâm ngoại sử từ việc phát xây dựng tình châm biếm đến ngôn ngữ, giọng điệu châm biếm Qua đó, khẳng định nghệ thuật châm biếm cao siêu Ngô Kính Tử chỗ ý vị châm biếm lộ cách tự nhiên qua phát triển tình tiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung tìm hiểu nghệ thuật châm biếm tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử dựa ba phương diện: Loại hình châm biếm, nghệ thuật châm biếm qua hệ thống nhân vật phương thức châm biếm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tập trung nghiên cứu toàn tác phẩm Nho lâm ngoại sử dịch xuất Việt Nam: Chuyện làng nho Phan Võ - Nhữ Thành dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1989 Ngoài ra, chứng minh cho luận điểm nêu khảo sát thêm số tác phẩm khác Liêu Trai chí dị, Hồng Lâu Mộng, truyện ngắn Lỗ Tấn, Việc làng, Lều chõng, Số đỏ để làmnghệ thuật châm biếm nhà văn Ngô Kính Tử Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống hóa - Phương pháp liên ngành - Phương pháp loại hình - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh Ngoài ra, sử dụng thao tác kỹ thuật khác thống kê, phân loại đơn vị kiến thức như: nhân vật, kiện, hình ảnh để đánh giá, rút kết luận có ý nghĩa khoa học Đóng góp luận án 5.1 Nghiên cứu nghệ thuật châm biếm tác phẩm giúp nhận thức chân chủ đề Nho lâm ngoại sử Một tác phẩm châm biếm có sức công phá mãnh liệt làm lung lay, nghiêng đổ hệ thống Nho học vốn lỗi thời, lạc hậu 5.2 Nho lâm ngoại sử tác phẩm đọc không dễ nhận thâm thúy, thâm ý tác giả Chính việc thống kê, khảo sát, chia lớp, phân định rõ ràng, rạch ròi tuyến nhân vật giúp có nhìn nhận khách quan dễ dàng để tiếp cận tác phẩm 5.3 Nghiên cứu, tìm hiểu phương thức châm biếm mà tác giả sử dụng viết Nho lâm ngoại sử qua nghệ thuật xây dựng tình huống, xác định kiểu giọng điệu nhà văn thể tác phẩm Điều góp phần khẳng định giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử 5.4 Nghiên cứu nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử giúp độc giả có nhìn so sánh, đối chiếu với tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam Trung Quốc giai đoạn phát triển khác lịch sử văn học Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung luận án trình bày chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Loại hình châm biếm Nho lâm ngoại sử Chương Nghệ thuật châm biếm qua hệ thống nhân vật Chương Phương thức châm biếm Nho lâm ngoại sử Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Nho lâm ngoại sử 1.1.1 Quan điểm học giả Trung Quốc * Giai đoạn trước kỷ XX Việc nghiên cứu Nho lâm ngoại sử bắt đầu manh nha từ thời nhà Thanh, nhà phê bình tiểu thuyết có bình điểm sắc sảo Nho lâm ngoại sử Tiêu biểu Ngọa Nhàn Thảo Đường, Tề Tỉnh Đường… bàn thủ pháp tự tiểu thuyết chương hồi nói chung Nho lâm ngoại sử nói riêng, Ngọa Nhàn Thảo Đường cho kiểu tự khách quan…Truyện kể thẳng việc, không thêm, việc phân rõ phải hay trái, cong hay thẳng, hành nhân vật thể ra, để người đọc tự cảm thụ, mà tác giả giấu mặt không lộ * Giai đoạn đầu kỷ XX đến cuối năm 1950 Đầu kỷ XX, việc nghiên cứu nội dung nghệ thuật Nho lâm ngoại sử hạn chế Khi nhận định tác phẩm, giới nghiên cứu đề cập tới giá trị nội dung tưởng tác phẩm, tác giả nhận định Nho lâm ngoại sử tiểu thuyết phê phán, đả kích chế độ phong kiến với hệ thống quan lại tầng lớp nho sĩ ngu dốt, dởm đời Những viết chuyên sâu nghệ thuật chưa tương xứng với giá trị Nho lâm ngoại sử * Giai đoạn từ năm 60 đến hết kỷ XX Từ năm 60 kỷ XX, tình hình nghiên cứu Nho lâm ngoại sử có nhiều chuyển biến tích cực chuyên luận, công trình, báo nghiên cứu chuyên sâu nội dung nghệ thuật Nho lâm ngoại sử Tính từ năm 60 đến cuối kỷ XX có khoảng 360 báo, công trình, chuyên luận, 50 năm đầu kỷ XX, số nghiên cứu khoảng 15 báo, chuyên luận * Giai đoạn năm đầu kỷ XXI Đầu kỷ XXI nay, việc nghiên cứu Nho lâm ngoại sử diễn nhiều khía cạnh khác nhau: từ nội dung, nghệ thuật đến đời, người nhà văn Ngô Kính Tử; yếu tố tác động, ảnh hưởng đến tài nghệ thuật tác giả trình sáng tác Nho lâm ngoại sử Chính điều góp phần khẳng giá trị nội dung nghệ thuật ảnh hưởng tác phẩm dòng chảy văn học Trung Hoa 1.1.2 Quan điểm học giả phương Tây Qua khảo sát liệu có nhận thấy phần lớn công trình nghiên cứu, quan điểm học giả phương Tây đánh giá, nhận định Nho lâm ngoại sử nhiều bình diện như: cấu trúc, kết cấu, nội dung tưởng, chủ đề Nho lâm ngoại sử Các học giả phương Tây cho Nho lâm ngoại sử tác phẩm có cấu trúc, kết cấu khác lạ, đặc biệt so với tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Bên cạnh đó, chủ đề, nội dung tưởng Nho lâm ngoại sử đặc biệt ý nhiều công trình, luận án tiến sĩ tập trung khảo cứu 1.1.3 Quan điểm học giả Việt Nam * Giai đoạn năm 80 kỷ XX Các nhà nghiên cứu Việt Nam đứng nhiều góc độ khác để đưa quan điểm, nhận xét riêng tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử Qua khảo sát, tìm hiểu, nhận thấy giai đoạn cuối kỷ XX, Việt Nam không nhiều công trình tập trung nghiên cứu thành tựu bật nội dung nghệ thuật Nho lâm ngoại sử Tuy nhiên, tưởng nhận định manh nha, gợi ý để giai đoạn sau giới nghiên cứu mạnh dạn chuyên sâu vào phần, mảng riêng biệt Nho lâm ngoại sử, khẳng định giá trị lâu bền tác phẩm * Giai đoạn năm đầu kỷ XXI Những năm đầu kỷ XXI nay, loạt công trình viết nhà nghiên cứu cho thấy bước tiến dài nghiên cứu Nho lâm ngoại sử Việc vận dụng thi pháp học, tự học vào nghiên cứu tác phẩm văn học đem đến diện mạo hoàn toàn khác cho văn học Rất nhiều công trình, báo, nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật kết cấu, cấu trúc chủ đề tưởng tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử 1.2 Nghiên cứu nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử 1.2.1 Quan điểm học giả Trung Quốc * Giai đoạn năm 80 kỷ XX Từ năm 80 kỷ XX, việc nhìn nhận, đánh giá Nho lâm ngoại sử trọng bước đầu đạt thành tựu định Các nhà nghiên cứu chuyên sâu vào nội dung nghệ thuật tác phẩm, có chuyên khảo, báo, công trình bước đầu tiếp cận, khảo cứu nghệ thuật châm biếm * Giai đoạn năm đầu kỷ XXI Đầu kỷ XXI, có nhiều báo, chuyên luận nhà nghiên cứu nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử Qua khảo sát, nhận thấy nhà nghiên cứu đưa nhận định Nho lâm ngoại sử tiểu thuyết châm biếm, giữ vị trí quan trọng dòng chảy văn học Trung Quốc Bên cạnh đó, số thủ pháp nghệ thuật nhà nghiên cứu thảo luận, khái quát sâu vào lĩnh vực, khía cạnh Nho lâm ngoại sử 1.2.2 Quan điểm học giả phương Tây Tình hình nghiên cứu Nho lâm ngoại sử nước phương Tây từ năm 60 kỷ XX đạt thành tựu định phương diện nội dung nghệ thuật Những quan điểm, nhận định 11 bộc lộ rõ sở trường, phong cách châm biếm độc đáo nhà văn Ngô Kính Tử 2.3.1 Mỉa ngầm hệ thống Nho học chế độ khoa cử Nho giáo xem trọng hiền tài, triều đại quân chủ tôn sùng Nho giáo chủ trương tuyển dụng nhân tài cho đất nước qua kỳ Khoa bảng (科榜) Không thể phủ nhận hết nhũng ưu điểm Nho giáo, nhiên trình vận hành điều kiện lịch sử cụ thể, lại đặt mối quan hệ khăng khít với giai cấp cầm quyền, Nho giáo dần đánh vị bộc lộ khuyết điểm, hạn chế làm tiêu biến giá trị tích cực vốn có Trung Quốc thời Minh Thanh, uy quyền quân chủ chuyên chế, việc hấp thụ cải biến Nho giáo để phù hợp với ý đồ, sách cai trị biến học thuật Trung Hoa trở nên hình thức, giáo điều, sáo rỗng Giai tầng trí thức, nho sĩ người tiếp xúc trực tiếp với học thuật dần nhạt nhòa uy quyền chuyên chế Điều dễ nhận thấy tầng lớp trí thức nho sĩ đương nhiên trở thành nạn nhân trực tiếp quyền phong kiến 2.3.2 Mỉa ngầm cách trị quốc tầng lớp thống trị Không phải ngẫu nhiên mà tác giả Nho lâm ngoại sử lại lấy bối cảnh thời Minh để phản ánh tình hình trị - xã hội đời Thanh, vương triều ngoại tộc, làm màu trị đất Hán Với tưởng độc tài, mang tính thủ cựu sách ban hành nhằm mục đích triệt tiêu, xóa bỏ tất yếu tố tích cực Nho giáo; người đứng đầu chế độ thực thi sách ngu dân, bóp nghẹt nô dịch văn hóa hình pháp khắc nghiệt máy “công vụ viên” thạo nghề Chính vậy, Nho lâm ngoại sử không đơn giản tiểu thuyết phê phán chế độ khoa cử, tầng lớp trí thức nho sĩ hệ thống quan lại đương thời Nói cách khác, vấn đề cốt lõi tác phẩm thông qua việc nhà văn miêu tả đời sống sinh hoạt, tác phong, lề lối nho nhân hệ thống quan lại nhằm mục đích giễu cợt, mỉa ngầm cách trị quốc “thế quyền” Mãn Thanh 12 Sắc thái mỉa ngầm Nho lâm ngoại sử chìa khóa để sâu vào lớp đối tượng, phân tích, đánh giá có chiều sâu mẫu hình châm biếm; đồng thời làm sở xác lập phương thức châm biếm nhà văn Ngô Kính Tử thể tác phẩm Những điều triển khai chương luận án 2.4 Nguyên nhân ý nghĩa trỗi dậy tiếng cười châm biếm Nho lâm ngoại sử Do yêu cầu phản ánh lịch sử, thực xã hội phong kiến đương thời, nhà văn Ngô Kính Tử không né tránh mà tiếp cận đời sống phương diện đời thường, gắn với số phận cá nhân tầng lớp trí thức nho sĩ hệ thống quan lại, điều mà tiểu thuyết trước đề cập tới Có chuyển dịch điểm nhìn nhà văn từ khuynh hướng sử thi mang đậm tính cộng đồng thống sang điểm nhìn cá nhân với trải nghiệm riêng, cá tính sáng tạo riêng khiến cho đánh giá, phát hiện, nhận xét nhà văn trước đời, người có chênh lệch không tương xứng, chí trái chiều, xung đột Sự hình thành phát triển loại hình châm biếm Nho lâm ngoại sử tiểu thuyết sau tất yếu, nhằm đáp ứng thị hiếu độc giả đương thời Bởi lẽ cười nhu cầu thiếu người Tiếng cười không thỏa mãn tâm hồn lạc quan, yêu đời, yêu đẹp họ mà đem lại hiệu thẩm mỹ, giá trị nhân văn, nhân sinh sâu sắc Loại hình châm biếm Nho lâm ngoại sử thể tầm quan trọng ý nghĩa sâu sắc Đầu tiên, hình thành loại hình châm biếm Nho lâm ngoại sử góp phần thay đổi đề tài, chủ đề tiểu thuyết cổ điển chương hồi Minh Thanh đáp ứng yêu cầu miêu tả, tái hiện thực, lịch sử xã hội phong kiến đương thời Thứ đến, loại hình châm biếm Nho lâm ngoại sử khiến cho cách nhìn, cách đánh giá minh định giá trị thực đời sống, người mang tính dân chủ, khách quan chân thực Nhà văn Ngô Kính Tử người truyền chân lý cho cộng đồng, dân tộc 13 mà đưa kiến giải thực kinh nghiệm cá nhân trước thực xã hội đương thời Tiếp xuất loại hình tự châm biếm Nho lâm ngoại sử giúp khả khái quát tranh đời sống văn học sâu sắc chân thực Không thực chiều, thực khuynh hướng sử thi với đề tài lịch sử, chiến tranh, ngợi ca bậc minh quân, vị anh hùng tiểu thuyết giai đoạn trước mà thực đầy gai góc, phức tạp nhiều bí ẩn, thực đời sống người tầng lớp trí thức nho sĩ hệ thống quan lại phong kiến với đầy rẫy mâu thuẫn, bất cập Ngô Kính Tử tìm mảnh đất đầy màu mỡ, phì nhiêu để khai phá, canh tác Chương NGHỆ THUẬT CHÂM BIẾM QUA HỆ THỐNG NHÂN VẬT 3.1 Tầng lớp trí thức nho sĩ 3.1.1 Tầng lớp trí thức nho sĩ đỗ đạt Nho lâm ngoại sử câu chuyện lớn “rừng nho” buổi xế chiều, mà chế độ phong kiến mở rộng cánh cửa khoa cử, dành nhiều ưu đãi cho phép giới trí thức nho sĩ đua thi thố làm quan đủ cách Tuy nhiên theo cách nhìn nhận tác giả, đường thi cử đỗ đạt làm quan giới trí thức nho sĩ làng nho hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố may mắn tiền bạc Bên cạnh đó, triều đình phong kiến tạo điều kiện, treo miếng mồi quan lộ béo bở làm phần thưởng xứng đáng cho sĩ nhân nặng lòng với Nho nghiệp Khổng - Mạnh tưởng công danh phú quý chi phối đầu độc tận sâu nơi tâm hồn nho nhân, vài nét phác thảo Ngô Kính Tử miêu tả toàn tính cách, người nhân vật tiến đến phủ nhận toàn thành mà nho nhân đạt trình tìm đường quan lộ Tiêu biểu cho lớp nhân vật Chu Tiến, Phạm Tiến, Khuông Siêu Nhân, Tuân Mai, Lỗ Biên Tu, Lâu Bổng, Lâu Toản, Đỗ Thận Khanh, Cao Hàn Lâm, Mã Thuần Thượng… Có thể thấy từ già đến trẻ, đủ thành phần xã hội, bả công danh làm điên đảo sống, đời nhân vật, làm thay đổi nhân tính, nhân tình biến họ 14 thành chân dung kỳ hình quái trạng thoát khỏi vết bùn nhơ khoa nghiệp đương thời Bức tranh toàn cảnh nho sĩ trí thức đỗ đạt tham gia trường có tên máy quan lại tạo nên sóng có sức cộng hưởng to lớn, lan rộng tới ngõ ngách tâm hồn cá nhân xã hội tưởng phú quý công danh với chế độ khoa cử thối nát, cách thi cử tuyển chọn người tài văn bát cổ khiến cho tranh nho lâm thêm phần ảm đạm, u tối Cái mà nho nhân tìm thấy sau trình lột xác biến đổi nhân tính, biến đổi phẩm chất giá trị người, họ trở thành công cụ, tay sai đắc lực, rối cho quyền phong kiến đương thời giật dây, thao túng 3.1.2 Tầng lớp trí thức nho sĩ thi trượt, lỗi thời Thế giới nho lâm bao gồm nhiều loại người khác nhau, ô hợp người tưởng phú quý, công danh, kẻ không vượt thoát khỏi vòng quay danh vọng, địa vị Phần lớn giới nho lâm “nhung nhúc” kẻ đáng ghét, bất tài vô dụng lại có dụng tâm đen tối, hèn mạt, chất chứa tất tất xấu, ác, giả dối, ti tiện, đớn hèn Mũi nhọn châm biếm, đả kích Ngô Kính Tử sâu vào nhân vật, lôi tuột chất lố lăng, kệch cỡm kẻ giả danh trí thức, giả danh quân tử Vốn kẻ bất tài, khuyết thiếu tài năng, đức độ trước bả công danh phú quý, họ kiềm chế lòng tham để từ hình thành nên âm mưu, thủ đoạn biến thành cao nhân mai danh ẩn tích, luyện võ ôn văn chờ thời để ý, đề bạt Tiêu biểu cho hạng người Dương Chấp Trung, Quyền Vật Dụng, Trương Thiết Tý, Triệu Tuyết Trai, Cảnh Lan Giang, Ngưu Ngọc Phố, Chi Kiếm Phong… Tình trạng mê muội khổ sở sĩ tử mặt thân họ bị đầu độc tưởng công danh phú quý, mặt khác lại chế độ khoa cử thối nát gây Quan chấm thi rặt lũ thối nát vô trách nhiệm; thi cử lại dùng văn bát cổ, thứ văn chương sáo rỗng, đòi hỏi thí sinh học thuộc lòng vẹt, không cần suy nghĩ, sáng tạo 15 Chế độ khoa cử thâm nhập vào tận tâm linh phần tử trí thức, khiến tinh thần họ vẩn vơ ám ảnh giấc mộng công danh 3.2 Tầng lớp thống trị 3.2.1 Tầng lớp vua chúa Trong Nho lâm ngoại sử, thái độ nhà văn với vua chúa thái độ phủ nhận, ngầm mỉa cách trị quốc, người đứng đầu chế độ xây dựng thể chế độc tài với nhiều sách âm mưu thâm độc nhằm mục đích tiêu biến giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa Trung Hoa Xuất phát từ tưởng dân chủ, tiến bộ, với thái độ khinh miệt công danh phú quý, ngòi bút châm biếm sắc sảo, Ngô Kính Tử thông qua việc phê phán trị đen tối thối nát đời Minh để gián tiếp ngầm mỉa tầng lớp vua chúa Mãn Thanh, tầng lớp gây bao đau khổ cho đời giai cấp bị trị 3.2.2 Hệ thống quan lại Trong Nho lâm ngoại sử, loạt viên quan Ngô Kính Tử miêu tả phê phán kịch liệt Nhà văn Ngô Kính Tử không ngần ngại phê phán, vạch trần âm mưu, thủ đoạn đê hèn tầng lớp quan lại hệ thống triều đình phong kiến Mãn Thanh Tác giả miêu tả khẳng định đường làm quan chưa lại dễ dàng rộng mở đến thế, cần có tiền, có người đỡ đầu tất hẳn có chân trường hủ bại, sát cánh tầng lớp quan lại tàn khốc Tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử miêu tả thối nát hệ thống quan lại từ trung ương đến địa phương, dù vị trí nào, nắm giữ chức vụ gì, quyền hành lớn đến đâu chịu lên án mạnh mẽ tác giả đối tượng nhà văn trực tiếp bày tỏ thái độ căm phẫn khinh bỉ, tiếng cười châm biếm mang sắc điệu phê phán, mỉa mai, đả kích Cái mà nhà văn hướng tới phủ nhận toàn giá trị thượng tầng kiến trúc, mục đích thiết lập có trật tự, hệ thống quân chủ thiết chế trị Qua thể tưởng dân chủ tiến nhà văn trước thực xã hội phong kiến đương thời 16 Chương PHƯƠNG THỨC CHÂM BIẾM TRONG NHO LÂM NGOẠI SỬ 4.1 Tình châm biếm 4.1.1 Tình đảo chiều, quay ngược Có thể nói tình phản ánh xác nghịch lý thân đời sống, người biến đổi hoàn toàn tâm lý, thái độ, hành động mục đích thô bỉ, đen tối bên Những thay đổi tạo nên tình đột ngột, quay ngược khiến cho người đọc người cảm thấy bất ngờ, lạ lẫm lường trước từ mà phát lộ mâu thuẫn châm biếm Trong Nho lâm ngoại sử, thay đổi bất ngờ đời trí thức nho sĩ đỗ đạt làm quan quay ngược đảo lộn giá trị thực Từ sống nghèo khổ, suốt đời bần hàn, túng quẫn trở thành người thành đạt xã hội, đến đâu người kính nể, chí đúc tượng để thờ Tình đảo chiều, quay ngược Nho lâm ngoại sử loại tình mà nhân vật vi phạm chuẩn mực đời sống xã hội, khó tin tồn thực tế, mà xảy ra, lôi người đọc Bởi vì, xét đến cùng, ngược đời phi lý lại hữu lý, thực tế xã hội kim tiền Sự can thiệp đồng tiền làm thay đổi toàn giá trị công lý, biến luật pháp, công đường thành phương tiện, công cụ để đổi trắng thay đen cách dễ dàng, trắng trợn Trong Nho lâm ngoại sử, nhân vật tạo tình đảo chiều, quay ngược nhân vật tích cực khéo léo đặt, trí để đối tượng hướng đến rơi vào bẫy, tiếng cười châm biếm bật lên vừa mang tính chất hài hước, vui vẻ đầy thâm thúy, sâu xa, đánh vào tham lam nhân vật Tóm lại, việc xây dựng tình đảo chiều, quay ngược nhà văn nhằm mục đích bộc lộ đầy đủ tính cách người xã hội mà phần lớn tính cách bại hoại, suy đồi đủ kiểu, đủ cỡ đủ hạng Nhân cách sống bị tụt dốc, phần trội phần người 17 cá thể Có thể nói Ngô Kính Tử thành công vẽ “bức tranh nhân cách” vừa tổng thể lại vừa chi tiết, chân thực có độ tin cậy cao 4.1.2 Tình cãi lộn, kiện tụng Trong xã hội mà người sống với giả dối, lừa gạt sản phẩm người tạo nhiều cãi lộn, mâu thuẫn từ nhỏ bé đến đỉnh điểm Ngô Kính Tử xây dựng miêu tả hay việc xảy Tác giả đứng quan sát, tường thuật đánh giá cách khách quan diễn biến việc làm bật lên mâu thuẫn châm biếm hoàn cảnh định Những cãi lộn, kiện tụng không dài, lâu đủ sức lột tả chất châm biếm nhân vật thể Nhà văn Ngô Kính Tử xây dựng kiểu tình dựa nét tính cách điển hình tiêu biểu nhân vật, tác giả lựa chọn người có khả tạo xung đột, cãi lộn với nhân vật xung quanh Nhân vật điển trục xoay trung tâm, hoàn cảnh điển hình thu hút đối tượng tham gia vào tình cãi lộn, kiện tụng khác Suy cho biến đổi theo chiều hướng tiêu cực xã hội làm cho mâu thuẫn ngày gay gắt, người sống với giả dối, lừa gạt, mưu hại lẫn Thông qua cãi lộn, kiện tụng tác phẩm, nhà văn Ngô Kính Tử thành công việc khắc họa điển hình nhân vật châm biếm Tác giả vào chiều sâu nội đời sống để khám phá chất người, lôi tuột ánh sáng cách không thương tiếc mâu thuẫn thiết nghĩ mang tính vụn vặt, tầm thường 4.1.3 Tình mưu mô, đặt Mưu mô biểu đặt có hệ thống suy nghĩ ngược lại với diễn biến thông thường việc khiến nảy sinh nhiều yếu tố bất ngờ mà đối tượng tiếp nhận tình lường trước được, từ mà nảy sinh khuynh hướng châm biếm với nhiều cung bậc, sắc điệu khác Trong Nho lâm ngoại sử, kiểu tình diễn thường xuyên nhân vật nho lâm đầy rẫy hạng người chịu tác động 18 yếu tố tiêu cực xã hội, chi phối ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, ý thức khiến cho mưu mô, thủ đoạn dần hình thành, nhân vật chờ thời thích hợp để thực âm mưu Chính điều góp phần trực tiếp bộc lộ chất, tính cách nhân vật, ý vị châm biếm từ nảy sinh, tiếng cười phát mang nhiều sắc điệu hướng tới phê phán, đả kích Trong Nho lâm ngoại sử, tình mưu mô, đặt tác giả tái đa dạng nhiều tuyến nhân vật khác Có thể nho sĩ trí thức kẻ thuộc giai tầng thống trị quan lại, cường hào, trọc phú không đề cập tới tên sai nhân, quản gia chuyên lợi dụng sơ hở người khác để tạo dựng tình huống, thiết lập âm mưu cướp đoạt, tống tiền Nhà văn Ngô Kính Tử đặt nhân vật tình để châm biếm, mỉa mai, đả kích sa đọa, xuống dốc người guồng quay điên đảo xã hội Kiểu tình mưu mô, đặt phản ánh chất người tổng thể tranh nhiều sắc màu rừng nho tha hóa, biểu tiêu cực xã hội đương thời, khuyết thiếu trầm trọng tảng giá trị đạo đức phong kiến tạo hội cho phần tử trí thức biến chất, kẻ lưu manh, côn đồ trở thành lực giới ngầm thao túng, chi phối nhiều mặt hoạt động xã hội 4.2 Giọng điệu châm biếm 4.2.1 Giọng điệu châm biếm hài hước Là bút nhạy cảm, sắc bén, nhanh chóng phát phức tạp bất ổn đời sống thực tại, nơi mà chế độ khoa cử với giới trí thức nholàm biến dạng băng hoại giá trị đạo đức, văn hóa Giọng văn hài hước Ngô Kính Tử phanh phui hàng loạt bất cập tồn sống để tạo tiếng cười mang sắc điệu vui vẻ, nhẹ nhàng Cái nhìn thực đa chiều nhà văn khơi vấn đề gai góc, xúc đời sống vốn phong phú, phức tạp Đầu tiên, giọng điệu châm biếm hài hước nhà văn Ngô Kính Tử hướng vào mục ruỗng, tha hóa giới trí thức, bậc quan lại, người nhìn nhận đức cao, vọng trọng bên 19 lại giả dối, sâu mọt, tầm thường Tiếng cười thoát mang sắc điệu nhẹ nhàng, vui vẻ chan chứa dòng nước mắt Giọng điệu châm biếm hài hước nhà văn Ngô Kính Tử hướng đến kệch cỡm, lố lăng, tin, thơ ngây hành động nhân vật Giới trí thức nho sĩ suy đồi, hủ bại lập trình rô bốt, biết thực nhiệm vụ học văn bát cổ để thi có điều kiện làm quan Trong Nho lâm ngoại sử, để làm bật lên giả dối, kệch cỡm nhà nho, Ngô Kính Tử dựng nên mâu thuẫn ý nghĩ việc làm, chất tượng, qua tạo nên tính hài kịch tác phẩm, tiếng cười thoát mang ý nghĩa sâu sắc Kiểu giọng điệu hài hước mà nhà văn Ngô Kính Tử hướng tới nhân vật nhằm mục đích khơi hạn chế, khuyết điểm đời sống xã hội Nhân vật giới nho lâm vượt qua cám dỗ tưởng công danh phú quý, mà bộc lộ điểm yếu để từ nhà văn phát hiện, lôi tuột ánh sáng Giọng điệu châm biếm hài hước kiểu giọng điệu nhà văn Ngô Kính Tử sử dụng có hiệu tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử Nhờ giọng điệu giúp bước đầu nhìn nhận cách khái quát giới sâu thẳm điều “rừng nho” tha hóa Sau tiếng cười hài hước, vui vẻ thất vọng, chán chường tác giả trước bất ổn đời sống xã hội đương thời 4.2.2 Giọng điệu châm biếm triết lý Xét từ cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng điệu mang tính chiêm nghiệm, triết lý ẩn chứa châm biếm nhà văn đề cập tới vấn đề, việc, tượng đời sống người Nhà văn không nhìn thấy thực bề mặt đời mà tìm thực ẩn chìm bên người, soi ngắm số phận cá nhân để khái quát, châm biếm vấn đề nhân Giọng điệu châm biếm triết lí đan dệt từ lời nhân vật, phối hợp tâm tư, trải nghiệm nhà văn nhằm diễn tả phức tạp, nhiêu khê sống mà người lường hết Trong Nho lâm ngoại sử, giọng văn ẩn tiềm châm biếm, phê phán sách cai trị chế độ khoa cử triều đình, nhà văn khẳng định 20 vấn đề trọng đại giai tầng trí thức qua bất cập cách thi cử tuyển chọn người tài văn bát cổ Tuy vậy, để trì giữ vững địa vị điều đơn giản, phần lớn hệ thống quan lại bị chi phối mối quan hệ tình cảm giá trị vật chất to lớn Đối với vị quan có tưởng liêm, đức độ thể lòng yêu nước thương dân không dễ cho họ tồn phát triển guồng quay điên đảo Giọng điệu châm biếm triết lý nhân vật đầy xót xa cay đắng cho đời làm quan Cái nghề làm quan thật nhọc nhằn, vất vả không người ta thường nghĩ suốt đời liêm, chắn nhận hệ không tốt Tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử đề cập tới khát vọng, hoài bão lý tưởng công danh tầng lớp trí thức nho sĩ, điều đặt nhân vật vào trăn trở, suy để lý giải vấn đề cốt lõi mang tính trọng đại giai tầng Tuy chiêm nghiệm, triết lý nhân vật trước thực thi cử chế độ phong kiến lại ẩn chứa châm biếm, mỉa mai thân nhân vật, chiêm nghiệm tiêu cực làm trầm trọng thêm bệnh đam mê công danh, cử nghiệp phần lớn giới trí thức nho sĩ Là người sức đề cao ủng hộ trật tự, nếp phong kiến nên Ngô Kính Tử liệt châm biếm, đả kích thói hư, tật xấu; suy nghĩ ngược lại giá trị truyền thống, đạo đức luân lý nhân vật Giọng điệu châm biếm sâu sắc với thái độ phê phán, mỉa mai mang tính phủ định, triệt tiêu suy luận trái chiều nhân vật đạo đức phong kiến Bên cạnh nhận định, chiêm nghiệm thực tương lai tầng lớp trí thức nho sĩ, Ngô Kính Tử có nhìn vô tiến bộ, mẻ hạnh phúc gia đình, điều mà nhận định xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ Giọng điệu suy nghĩ nhân vật chạm tới nguyên tắc, giá trị đạo đức phong kiến, điều mà không dám đề cập thay đổi Giọng châm biếm triết lí tiểu thuyết Nho lâm lâm ngoại sử, nhà văn không diễn đạt cách ồn mà đắng đót qua số phận, tình nhân vật để từ bật lên chiêm nghiệm sâu cay 21 vấn đề trọng đại xã hội Ngô Kính Tử lựa chọn giọng điệu châm biếm triết lý tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử phù hợp với nhìn, cách hệ thống nhân vật tác giả Chính sắc thái giọng điệu góp phần làm cho trang viết nhà văn có bề sâu trí tuệ, đưa người đọc tới cảm nhận sâu sắc thấm thía nhiều điều từ sống bộn bề, phức tạp 4.2.3 Giọng điệu châm biếm mỉa mai Trong Nho lâm ngoại sử, giọng văn nhẹ nhàng mà đầy thâm thúy, sâu xa, nhân vật lên với nét tính cách riêng biệt Chỉ lời nói tự nhiên phát từ nhân vật giúp người đọc thấy rõ tính cách, chất nhân vật Giọng văn đầy tinh tế, chửi mà không chửi, chảy qua lớp vỏ ngôn ngữ đợt sóng vỗ bờ thấm sâu vào lòng người đọc với nỗi khắc khoải khôn nguôi Ngô Kính Tử thân nhà nho nên biết hiểu rõ nội tình giai tầng mình, việc phơi bày thói hư, tật xấu nho sĩ, quan lại rõ ràng, tường tận Viết Nho lâm ngoại sử nhà văn Ngô Kính Tử không bắt nguồn từ ân oán cá nhân, không buông lời dữ, trút nỗi căm riêng mà người thợ quay phim, quay lại tất vốn có thực đời sống, phơi bày cách chân xác chế độ khoa cử với tầng lớp nho sĩ trí thức hệ thống quan lại đương thời Thông qua ngôn ngữ hành động nhân vật nhà văn muốn người đọc tự nhận châm biếm đầy thâm thúy, sâu cay Trong Nho lâm ngoại sử, giọng điệu châm biếm mỉa mai góp phần tạo nên phong cách châm biếm nhà văn Ngô Kính Tử Tác giả công kích, đả phá cách triệt để vào tận gốc rễ thành lũy giai cấp phong kiến, khiến cho chế độ phải lung lay, nghiêng đổ Ngô Kính Tử viết Nho lâm ngoại sử kinh nghiệm cá nhân tâm huyết đời, qua đem đến cho độc giả nhìn chân thực, khách quan chế độ thi cử quan lại Trung Hoa đương thời KẾT LUẬN Những kết luận khoa học chủ yếu 1.1 Trong Nho lâm ngoại sử, nhà văn Ngô Kính Tử dồn hết bút lực, trí lực xây dựng nên giới nhân vật đặc sắc, tranh đời 22 sống khoảng 500 nhân vật với nhiều sắc màu khác Qua tác phẩm, chế độ phong kiến đương thời bộc lộ nhiều bất cập cách tổ chức máy quyền cai trị, dẫn đến xáo trộn mặt đời sống giai tầng xã hội Đây sở để nhà văn tập trung phê phán, đả kích, phơi bày thực khoảng trống đen tối núp bóng sau lưng quyền Sự châm biếm cao siêu tác giả bắt nguồn từ cảm nhận sâu sắc “tệ lậu thời đại”, từ trải nghiệm đời qua tháng năm thăng trầm, vất vả Thế giới nhân vật Nho lâm ngoại sử từ tầng lớp trí thức nho sĩ; hệ thống quan lại đến tầng lớp tăng lữ, thầy bói; sai nhân,… tất trở thành đối tượng châm biếm nhà văn Ngô Kính Tử Có thể thấy Nho lâm ngoại sử, ngòi bút châm biếm nhà văn không dành riêng cho giai tầng mà tác giả có nhìn sâu rộng để mục đích châm biếm xã hội đạt hiệu cao Đọc tác phẩm, độc giả nhận thấy giai tầng có điển hình châm biếm ưu tú, bật; họ trở thành nhân vật bất hủ lịch sử văn học 1.2 Bàn tới nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử không đề cập tới phương thức châm biếm tác giả Một nhà văn tài để lại dấu ấn đậm nét sáng tạo nghệ thuật Ngô Kính Tử nghệ thuật tạo tình châm biếm đặc sắc Nhà văn xây dựng tình châm biếm khác tạo nên sắc thái tiếng cười độc đáo, phong phú đa dạng, đưa người đọc hết bất ngờ đến bất ngờ khác Và sau hết, người đọc thấm thía châm biếm sắc bén mạnh mẽ nhà văn chất xấu xa, đáng ghét, đáng khinh xã hội đương thời, nơi đẻ chân dung kì hình quái trạng, rối thời đại Tác giả trí, xếp để đưa nhân vật rơi vào bẫy tình huống, tiếng cười châm biếm phát mang nhiều sắc điệu lột trần chất nhân vật với tất lố lăng, kệch cỡm Việc để nhân vật rơi vào bẫy tình theo đặt có chủ ý nhà văn đem lại hiệu châm biếm thiết thực nhiều bình diện cấp độ khác 23 1.3 Nho lâm ngoại sử tiểu thuyết đọc không dễ nhận thâm thúy, thâm ý tác giả Điều thể ngôn ngữ văn chương giàu súc tích giọng điệu đầy kín đáo, tế nhị nhà văn Ngô Kính Tử Nét đặc sắc ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử “giấu giếm” khéo léo, thái độ người kể chuyện ẩn mặt lạnh lùng, khách quan Người đọc cảm thấy bên lớp vỏ ngôn ngữ thái độ phát phẫn nhà văn Giọng điệu thâm trầm, kín đáo, nhà văn Ngô Kính Tử bày tỏ thái độ châm biếm, mỉa mai toàn giới trí thức nho sĩ; đả kích, lên án mạnh mẽ hệ thống quan lại chế độ khoa cử đương thời Khi trần thuật tác giả nhập thân vào người kể chuyện không bộc lộ thái độ yêu, ghét, khen chê mà nhân vật tự trao đổi, tranh luận, từ phán đoán đến thật, từ sai đến đúng, từ đến sai để cuối nhân vật tự bộc lộ chất tính cách Tiếng cười châm biếm, mỉa mai từ mà phát lộ không cần tham gia đánh giá, nhận xét người kể chuyện Có thể thấy khách quan, lạnh lùng đến vô âm sắc người trần thuật tác phẩm châm biếm mà “ý ngôn ngoại” lại đạt đến trình độ trác tuyệt đến Ngô Kính Tử lấy chế độ khoa cử làm "đột phá khẩu" để châm biếm, đả kích Đó nhận thức đúng, chứng tỏ tác giả viết Chuyện làng nho tất kinh nghiệm đời tâm đắc cá nhân" Chính điều tạo nên phong cách riêng nhà văn Ngô Kính Tử, nhà văn châm biếm xuất sắc dòng tiểu thuyết châm biếm, tiểu thuyết có đề tài khoa cử, quan trường 1.4 Trong so sánh, đối chiếu với số tác gia lớn văn học Việt Nam Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng độc giả nhận thấy có tương đồng tưởng nhà văn tiến Mặc dù đời từ năm 40 kỷ 18, sớm tác phẩm Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng gần hai kỷ Nho lâm ngoại sử giữ vị trí vai trò dòng tiểu thuyết châm biếm xã hội Sở dĩ có điều tưởng phong cách nhà văn Ngô Kính Tử thấm nhuần tưởng tiến của nhà tưởng trước đó, bên cạnh tâm 24 hồn nhạy cảm, với tài sáng tạo người nghệ sĩ việc phát vấn đề bất cập đời sống thực Nhà văn kịp bừng tỉnh phát chiếu tín hiệu tích cực để góp phần thức tỉnh toàn xã hội lặn ngụp, thoi thóp guồng quay điên đảo chế độ phong kiến đương thời 1.5 Việc nghiên cứu nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử Ngô Kính Tử cung cấp cho chìa khóa để mở cửa vào văn nghiệp ông, đồng thời xác định vị trí to lớn ông lịch sử văn học Trung Quốc Trong bối cảnh tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc tập trung khai thác đề tài lịch sử, thần tiên, ma mãnh Nho lâm ngoại sử Ngô Kính Tử góp phần đổi thể tài tiểu thuyết Văn học sâu vào thực sống người thời tại; giá trị tích cực tiêu cực tranh bộn bề đời sống chất liệu tác giả khai thác làm giàu sáng tác Bên cạnh đó, Nho lâm ngoại sử đặt tảng quan trọng việc hình thành cảm hứng châm biếm, phê phán tiểu thuyết chương hồi Minh Thanh mà số tác phẩm sau tiếp nối thể Hướng nghiên cứu đề tài: 2.1 Nghiên cứu nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử sâu vào nhiều phương diện nghệ thuật tác phẩm Chính thế, nghiên cứu sâu rộng vấn đề nghệ thuật tác phẩm như: thủ pháp nghệ thuật, điểm nhìn, cách sử dụng ngôn ngữ kiểu giọng điệu khác tác giả thể tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử 2.2 Trong công trình này, tác giả luận án bước đầu có so sánh nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử với tác phẩm có thể loại Việt Nam Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Lều chõng, Việc làng Ngô Tất Tố Đó hướng mở để nghiên cứu sâu phương diện nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử với tác phẩm khác loại hình nước châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên hay nước phương Tây: Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Sỹ Điền (2012), Giọng điệu nghệ thuật Nho lâm ngoại sử Ngô Kính Tử, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Trường Đại học Quảng Bình, số 2, tr.46-56 Lê Sỹ Điền (2016), Suy nghĩ tầng lớp thống trị tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử Ngô Kính Tử, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô, số 7, tr.12-20 Lê Sỹ Điền (2016), Nghệ thuật xây dựng tình châm biếm Nho lâm ngoại sử Ngô Kính Tử, Tạp chí khoa học trường Đại học phạm Hà Nội 2, số 45, tr.46-57 Lê Sỹ Điền (2017), Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử Ngô Kính Tử, Tạp chí khoa học Trường Đại học phạm Hà Nội, số 2, tr.94-102 ... tài Ngô Kính Tử thể loại tiểu thuyết việc xây dựng giới nghệ thuật độc đáo, lạ Trong giới nghệ thuật tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử, điểm thành công ấn tượng Ngô Kính Tử nghệ thuật châm biếm độc đáo... chế nhà văn Ngô Kính Tử viết Nho lâm ngoại sử Mục đích nghiên cứu 2.1 Tìm hiểu nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử để khẳng định loại hình châm biếm tác phẩm, tiểu thuyết châm biếm xã hội có... thống trị tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử Ngô Kính Tử, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô, số 7, tr.12-20 Lê Sỹ Điền (2016), Nghệ thuật xây dựng tình châm biếm Nho lâm ngoại sử Ngô Kính Tử, Tạp

Ngày đăng: 25/10/2017, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan