Huong dan viet bao cao do an tot nghiep

19 223 0
Huong dan viet bao cao do an tot nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huong dan viet bao cao do an tot nghiep tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Nội dung báo cáo thực tập: •Nội dung chi tiết của từng báo cáo sẽ do giáo viên hướng dẫn trực tiếp định hướng cho sinh viên•Báo cáo thực tập còn có nghĩa là tường trình lại kết quả những việc đã làm theo mục đích, nội dung đã được giáo viên quy định cụ thểTrong báo cáo yêu cầu phải có cụ thể các phần sau: 1. Bìa chính: •Làm bằng giấy dày như bìa sách, bìa tập.•Cách trình bày đẹp mắt nhưng đơn giản.2. Bìa phụ in bằng giấy trắng A4 thông dụng có nội dung như bìa chính. 3. Trang nhận xét của đơn vị thực tập: •Ý kiến của người đại diện đơn vị viết tay thẳng vào phần giấy trắng.•Có ghi chức vụ và đóng dấu, ký tên.4. Trang nhận xét của khoa chuyên ngành: •Ghi nhận xét của giáo viên hướng dẫn hoặc của khoa.•Ghi số điểm tổng đạt được của báo cáo và bảo vệ báo cáo.5. Mục lục của báo cáo: •Giống như mục lục trong sách nhưng không nên quá tỉ mỉ.6.Phần mở đầu: •Chữ tựa lớn.•Giới thiệu lý do, mục đích viết báo cáo.7. Nội dung: Trình bày lần lượt những kết quả thực tập theo thứ tự từng phần việc đã làm (1,2,…). Có nhận xét, đánh giá và ý kiến về mỗi phần. Xếp theo chương mục, cụ thể như: •Chương 1: Giới thiệu về đơn vị thực tập (khái quát về đơn vị, tình hình phát triển của đơn vị, sơ đồ tổ chức của đơn vị, hướng phát triển trong tương lai).•Chương 2: Tổng quan về hướng thực tập, cơ sở lý thuyết của báo cáo thực tập •Chương 3: Thực tế tại nơi thực tập: công nghệ sản xuất (nếu có); quy trình kiểm tra chất lượng, phương thức kiểm tra•Chương 4:So sánh thực tế với lý thuyết. Đề xuất các giải pháp7. Kết luận: •Nêu kết luận chung với những đề xuất cần giải quyết để cải tiến tình hình của đơn vị thực tập8. Phụ lục: •Là phần kèm theo của các báo biểu, sơ đồ, hình vẽ, các bảng liệt kê trong trường hợp không tiện trình bày ở những trang trongTài liệu tham khảo: •Về sách: ghi tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, trang chứa câu văn trích dẫn.•Về báo, tạp chí: ghi tên b áo, tạp chí, số và năm phát hành; về tài liệu ghi tên nguồn phát hành, thời gian, Yêu cầu: •Tất cả các tài liệu tham khảo phải được xếp theo trình tự A, B, C của họ tên tác giả•Nếu không có tên tác giả thì xếp theo trình tự của đầu đề tên tài liệu.Hình thức của báo cáo: Một báo cáo tốt nghiệp ngoài việc có nội dung tốt còn cần phải được trình bày đẹp về hình thức từ trang bì cho tới những trang bên trong và các tài liệu, hình vẽ, sơ đồ hay biểu mẫu phải rõ ràng, sạch sẽ; có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, . Trong trường hợp chỉnh sửa, cần phải in lại trang chỉnh sửa, không được bôi xóa hay sửa chữa bằng viết mực •Số trang: ít nhất 40 trang•Khổ giấy: A4 (210x297 mm)•In một mặt.•Kiểu chữ: Arial (Unicode), cỡ 13•Vào biên 1 cm •Chừa mép đầu trên, đầu dưới (header , footer ) là 2 cm. •Tạo Header (ghi trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Công nghệ Thực phẩm, báo cáo thực tập tốt nghiệp – tên nhà máy)•Tạo Footer (ghi Tên giáo viên hướng dẫn, Sinh viên thực tập, số trang)•Tất cả canh hai bên : Canh lề trái 3 cm, lề phải 2 cm TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY VÀ VIẾT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Dành cho sinh viên Khoa Công nghệ thông tin kể từ khóa Hà Nội, 6-2012 MỤC LỤC MỤC LỤC Phần Trình bày đồ án 1.1 Các quy định chiều dài, font khổ giấy 1.2 Thứ tự phần đồ án 1.2.1 Bìa cứng bìa gáy 1.2.2 Bìa mềm 1.2.3 Phiếu giao đề tài 1.2.4 Nhận xét 1.2.5 Lời nói đầu 1.2.6 Tóm tắt đồ án 1.2.7 Mục lục 1.2.8 Danh sách hình vẽ 1.2.9 Danh sách bảng biểu 1.2.10 Danh sách từ viết tắt 1.2.11 Phần mở đầu 1.2.12 Các chương 1.2.13 Kết luận 1.2.14 Tài liệu tham khảo 1.2.15 Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt Anh 1.2.16 Phụ lục 1.3 Cách đánh số chương, mục, bảng biểu, hình vẽ 1.3.1 Đánh số chương mục 1.3.2 Đánh số hình vẽ, bảng biểu 1.3.3 Đánh số phương trình 1.3.4 Đánh số định nghĩa, định lý, hệ Phần Cách liệt kê tài liệu tham khảo cách trích dẫn tài liệu tham khảo 2.1 Cách liệt kê tài liệu tham khảo 2.2 Các loại tài liệu tham khảo 2.2.1 Sách 2.2.2 Bài báo chương sách 2.2.3 Bài báo tạp chí 2.2.4 Bài báo hội nghị (có xuất bản) 2.2.5 Bài báo hội nghị (không xuất bản) 2.2.6 Tài liệu điện tử 2.3 Cách trích dẫn tài liệu tham khảo Phần Một số vấn đề quyền 10 Phần Nộp đồ án 11 Phần 5: Bảo vệ đồ án 12 Phụ lục Mẫu mục lục 16 Phụ lục Hồ sơ sinh viên 17 Phần Trình bày đồ án 1.1 Các quy định chiều dài, font khổ giấy  Cỡ giấy: Đồ án phải in giấy A4; lề trên: 2.5 cm; lề dưới: 2.5 cm; lề trái: 3.5 cm; lề phải: 2.0 cm  Font chữ: cỡ 13, Times New Roman (Unicode), mật độ chữ bình thường, không nén kéo dãn khoảng cách chữ  Dãn dòng: dãn dòng đặt mức 1.2 chế độ Multiple, before: 3pt, after: 3pt  Tổng chiều dài đồ án từ 60 đến 100 trang, không kể phần phụ lục 1.2 Thứ tự phần đồ án Lưu ý: Vị trí đánh số trang vào góc phải bên trang in Không ghi thích vào phần Header Footer 1.2.1 Bìa cứng bìa gáy Bìa cứng bao gồm thông tin sau (xem phụ lục 1):  Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (kèm theo biểu tượng trường)  Khoa Công nghệ thông tin  Tên đồ án  Tên tác giả, lớp khoá học tác giả  Tên giảng viên hướng dẫn (ghi đầy đủ học hàm học vị)  Tháng năm viết đồ án Bìa gáy bao gồm thông tin sau (xem phụ lục):  Tên tác giả, lớp khóa học tác giả  Tên đồ án  Tháng năm viết đồ án 1.2.2 Bìa mềm Các nội dung giống bìa cứng (xem phụ lục) 1.2.3 Phiếu giao đề tài Phiếu giao đề tài rõ nhiệm vụ đề tài mà sinh viên phải hoàn thành đồ án 1.2.4 Nhận xét Nhận xét giảng viên hướng dẫn sau sinh viên hoàn thành đồ án tốt nghiệp 1.2.5 Lời nói đầu Phần trình bày cách khái quát mục đích đồ án đồng thời bao gồm lời cảm ơn tổ chức cá nhân góp phần việc hoàn thiện đồ án 1.2.6 Tóm tắt đồ án Phần trình bày mục đích kết luận quan trọng đồ án với chiều dài khoảng trang hai thứ tiếng: tiếng Việt tiếng Anh 1.2.7 Mục lục Phần mục lục liệt kê tên đánh số trang chương, mục lớn chương mục nhỏ mục lớn (xem phụ lục 3) Nếu soạn thảo Microsoft Word, sử dụng chức tự động tạo mục lục (Insert/Reference/ Index and Table) Chú ý để sử dụng chức này, tiêu đề chương mục chương phải định dạng kiểu Heading1, 2, 1.2.8 Danh sách hình vẽ Danh sách hình vẽ liệt kê tên đánh số trang hình vẽ đồ án Nếu soạn thảo Microsoft Word, sử dụng chức tự động tạo danh sách hình vẽ (Insert/Reference/Index and Table) Chú ý để sử dụng chức này, phải sử dụng chức Insert/Reference/Caption thêm thích hình vẽ Các hình ảnh đồ án nên dùng phần mềm chuyên dụng Visio 2003 để vẽ, dùng chức Draw Word thực Menu/ Insert/ Object/ Create New/ Microsoft Word Picture để tránh bị vỡ hình soạn thảo 1.2.9 Danh sách bảng biểu Danh sách bảng biểu liệt kê tên đánh số trang bảng biểu đồ án Nếu soạn thảo Microsoft Word, sử dụng chức tự động tạo danh sách bảng biểu (Insert/Reference/Index and Table) Chú ý để sử dụng chức này, phải sử dụng chức Insert/Reference/Caption thêm thích bảng biểu 1.2.10 Danh sách từ viết tắt Danh sách từ viết tắt liệt kê giải thích nghĩa từ viết tắt dùng đồ án 1.2.11 Phần mở đầu Phần mở đầu phải giới thiệu vấn đề mà đồ án cần giải quyết, mô tả phương pháp có để giải vấn để, trình bày mục đích đồ án song song với việc giới hạn phạm vi vấn đề mà đồ án tâp trung giải Phần giới thiệu tóm tắt nội dung trình bày chương 1.2.12 Các chương Mỗi chương bắt đầu đoạn giới thiệu phần trình bày chương kết thúc đoạn tóm tắt kết luận chương Nói chung nội dung đồ án thường chia thành hai phần: (1) Các chương đầu phần sở lý thuyết; (2) Các chương sau phần sinh viên tự phát triển, thí dụ xây dựng thuật toán, xây dựng chương trình, mô phỏng, tính ...Khoa Kinh tế và Luật, Trường Đại học Mở Tp.HCM Năm học 2013 - 2014 Hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Luật Kinh tế Trang 1 MỤC LỤC 1. Mục đích của chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 2. Yêu cầu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 2.1. Về hình thức 2 2.2. Về nội dung 2 2.3. Về xác nhận và nhận xét của đơn vị thực tập 2 2.4. Về vấn đề đạo văn 2 3. Sản phẩm của thực tập tốt nghiệp sinh viên cần hoàn thành 3 3.1. Nhật ký thực tập 3 3.2. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 3.3. Giới thiệu về cơ quan thực tập và mô tả công việc thực tập 3 LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 4 1. Tìm hiểu tình hình chung về doanh nghiệp: 4 2. Những chủ đề gợi ý: 4 QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6 KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 8 Phần 1: Mở đầu 8 Phần 2: Lý thuyết 8 Phần 3: Hiện trạng 8 Phần 4: Giải pháp 8 Phần 5: Kết luận 8 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ 9 CÁCH TRÌNH BÀY CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 10 ĐỊNH DẠNG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 11 CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH 13 QUI ĐỊNH VỀ CÁCH VIẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 QUI ĐỊNH VỀ TRÍCH DẪN 16 CÁC BIỂU MẪU HƯỚNG DẪN CẦN BIẾT 17 1. Mẫu đề cương sơ bộ: 17 2. Mẫu bìa cứng: 18 3. Mẫu bìa mềm lót sau bìa cứng: 19 4. Mẫu nhận xét của cơ quan thực tập 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Khoa Kinh tế và Luật, Trường Đại học Mở Tp.HCM Năm học 2013 - 2014 Hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Luật Kinh tế Trang 2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1. Mục đích của chuyên đề thực tập tốt nghiệp Việc làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhằm mục đích giúp sinh viên hình thành ý tưởng về vấn đề nghiên cứu, biết cách tổng hợp và vận dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề trong thực tiễn của các tổ chức, doanh nghiệp. 2. Yêu cầu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: 2.1. Về hình thức Theo đúng hướng dẫn trình bày của khoa quy định (phần sau). 2.2. Về nội dung  Có mục đích, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, cụ thể;  Nêu được cơ sở lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu;  Phân tích một cách cụ thể hiện trạng của vấn đề nghiên cứu tại tổ chức, doanh nghiệp (đơn vị mà sinh viên thực tập);  Đưa ra một số giải pháp cụ thể để giải quyết những tồn tại của hiện trạng nói trên. Các giải pháp cần thể hiện rõ đã giải quyết được mục tiêu đặt ra như thế nào. 2.3. Về xác nhận và nhận xét của đơn vị thực tập (Để rời không đóng vào cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp).  Sau khi hoàn thành chuyên đề thực tập, sinh viên phải lấy nhận xét của đơn vị thực tập về tinh thần, thái độ, nội dung công việc trong thời gian thực tập ở đơn vị đó. 2.4. Về vấn đề đạo văn NGHIÊM CẤM sinh viên chép bài của người khác. Trong khi viết bài, sinh viên có thể tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên, sinh viên không được phép chép bài của người khác mà không có trích dẫn đầy đủ về tên tác giả, tên tài liệu tham khảo, theo quy định về mặt học thuật. Trong trường hợp phát hiện sinh viên đạo văn, chuyên đề thực tập tốt nghiệp đương nhiên bị điểm không (0). Khoa Kinh tế và Luật, [...]... (Tên đơn vị thực tập) 20 6 7 8 9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty (Tên đơn vị thực tập) Kế toán công nợ tại công ty (Tên đơn vị thực tập) Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty (Tên đơn vị thực tập) Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty (Tên đơn vị thực tập) 10 Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty (Tên đơn vị thực tập) 11 Kế toán báo cáo tài chính... sao chép báo cáo thực tập của sinh viên khác * Sao chép trực tiếp từ sách giáo khoa hoặc các nguồn khác mà không đánh dấu trích dẫn Sao chép nguyên văn của người khác mặc dầu có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo * Không trích dẫn các nguồn đã sử dụng trong báo cáo thực tập Báo cáo thực tập nào có dấu hiệu của việc đạo văn sẽ bị hủy kết quả BCTTTN 3.9 Đánh giá kết quả báo cáo thực tập tốt nghiệp... PhamHaiNam IV MỘT SỐ ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (MÔ TẢ TRONG PHẦN TRÌNH BÀY CÁC NGHIỆP VỤ CỤ THỂ IV.1 Kế toán 1 Kế toán vốn bằng tiền tại công ty (Tên đơn vị thực tập) 2 Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty (Tên đơn vị thực tập) 3 Kế toán Tài sản cố định tại công ty (Tên đơn vị thực tập) 4 Kê toán tiền lương tại công ty (Tên đơn vị thực tập) 5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất... báo cáo thực tập tốt nghiệp trực tiếp cho Giảng viên hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn chấm và nộp về Văn phòng khoa đĩa ghi file bài báo cáo thực tập của SV, giấy nhận xét cơ quan thực tập (có ký tên đóng dấu) và bảng điểm Trưởng khoa và trưởng ngành sẽ phối hợp với giảng viên được phân công (tùy theo từng đợt thực tập) để tiến hành rà soát ngẫu nhiên nội dung BCTT và điểm chấm của giảng viên hướng dẫn. .. thức cho sinh viên HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1. Hình thức của Báo cáo thực tập (BCTT): - BCTT phải được trình bày rõ ràng, sạch đẹp theo bố cục sau: + Bìa chính (Hình thức trình bày như phụ lục 1), + Bìa phụ là giấy thường (Hình thức trình bày như phụ lục 1), + Mục lục: lấy đến mục 03 chữ số (ghi rõ số thứ tự trang), + Danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng biểu (nếu có), + Lời mở đầu, + Phần nội dung, + Kết luận, + Danh mục tài liệu tham khảo, + Phụ lục (nếu có), + Trang “Tóm tắt công việc kiến tập” (không quá 1 trang A4) + Trang “Nhận xét của đơn vị kiến tập” - BCTT được trình bày trên khổ giấy A4 (210 x 297mm, in một mặt bằng mực đen), có số lượng khoảng 30 trang (+/- 10%) kể từ lời mở đầu đến hết phần kết luận. 2. Trình bày Nội dung của BCTT - Font chữ: Times New Roman, cỡ chữ: 13, cách dòng 1.5 lines (không dùng After, Before), lùi đầu dòng 1 tab khi sang paragraph mới. - Cách lề: trên: 3 cm; dưới: 3 cm; trái 3.5 cm; phải 2 cm. - Bố cục: + Tên chương: Viết chữ in hoa, đậm, căn giữa, cỡ chữ: 16 + Đề mục: Các tiểu mục của BCTT được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 1.1.1.2. chỉ tiểu mục 2, nhóm tiểu mục 1, mục 1, chương 1); không có chấm sau khi kết thúc số thứ tự đề mục và không có dấu hai chấm sau khi kết thúc tên đề mục: . mục cấp 1 ( ví dụ 1.1) được viết thường, đậm . mục cấp 2 (ví dụ 1.1.1) được viết đậm, nghiêng . mục cấp 3 (ví dụ 1.1.1.2) được viết nghiêng Ví dụ: CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Giải thích nội dung 1.1.1.1 Đặc điểm 1.1.1.2 Phân loại - Cách trích dẫn tài liệu tham khảo: Cách trích dẫn tài liệu tham khảo được thực hiện theo hình thức ghi tên tác giả và năm xuất bản ngay sau nội dung đã tham khảo (cung cấp thông tin số trang nếu trích dẫn từ sách). Ví dụ: - Krugman (1999) đã cho rằng - Kinh tế học quốc tế có thể được chia ra thành 2 nhóm chính: nghiên cứu thương mại quốc tế và tiền tệ quốc tế (Krugman và Obstfeld, 2006, tr. 8). Lưu ý: Cách trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo dựa trên hệ thống trích nguồn của ĐH Harvard. Sinh viên có thể tham khảo chi tiết tại địa chỉ http://libweb.anglia.ac.uk/referencing/harvard.htm - Bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, sơ đồ phải được đánh số theo từng loại và bao gồm luôn cả thứ tự của chương. Số đầu tiên là số thứ tự của chương, số tiếp theo là số thứ tự hình trong chương đó. Ví dụ: Hình 2.1 (Hình vẽ thứ nhất trong chương 2 ); Bảng 1.2 (Bảng thứ 2 trong chương 1). Bảng biểu, hình, đồ thị…phải có tên, đơn vị tính, nguồn (tên, đơn vị tính ở phía trên, căn lề trái, bôi đậm số thứ tự và tên của bảng biểu,…; nguồn ở phía dưới bảng biểu, hình, đồ thị ). - Số liệu phải được phân cách hàng nghìn bằng dấu chấm và phân cách dấu thập phân bằng dấu phẩy, Ví dụ: 1.025.845,26 - Không để bảng, biểu, đồ thị…bị cắt thành hai trang. - Có thể dùng footnote để giải thích (hạn chế trích nguồn), cỡ chữ 10 3. Cách sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo - Tài liệu được xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ của từng nước (không đánh số): + Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo Họ (giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo Tên lên trước Họ) + Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo Họ. + Tài liệu không có tên tác giả thì xếp dựa vào từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành. + Riêng đối với các tài liệu tham khảo không có tên tác giả được thu thập từ các trang Web phải đầy đủ các thông tin về tài liệu ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Năm 2011 1 HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1. Mục đích, yêu cầu và phạm vi thực tập tốt nghiệp 1.1. Mục đích * Giúp cho sinh viên tiếp cận mội trường làm việc thực tế tại các đơn vị, qua đó có điều kiện so sánh, đánh giá giữa lý thuyết và thực tiễn với trọng tâm là kiến thức các ngành chuyên sâu Quản Trị Kinh Doanh. * Bước đầu tiếp cận thực tế các nội dung đã học ở chuyên ngành, sinh viên thực tập, học hỏi và làm quen với chuyên môn được đào tạo để khi tốt nghiệp có thể làm việc được ngay. * Vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào một (hay một số) nội dung liên quan đến công việc cụ thể tại đơn vị thực tập. Sinh viên thực tập nghiên cứu và trình bày kết quả về một đề tài khoa học bằng một chuyên đề tốt nghiệp. 1.2. Yêu cầu a. Đối với sinh viên * Hiểu và nắm vững về ngành quản trị doanh nghiệp, quản trị ngoại thương, quản trị tài chính, du lịch lữ hành, khách sạn nhà hàng và những kiến thức bổ trợ liên quan. * Tìm hiểu thực tiễn về nội dung đã học và những vấn đề có liên quan. * Nhận xét và đánh giá về thực tiễn và lý thuyết. Giải thích sự khác biệt về thực tiễn và lý thuyết áp dụng tại các cơ quan, doanh nghiệp trên cơ sở lý luận và điều kiện thực tế của cơ quan, doanh ngiệp. * Sinh viên phải có tinh thần tích cực và chủ động gặp gỡ, trao đổi với giáo viên hướng dẫn trong quá trình thực tập, nghiên cứu và trình bày kết quả trong chuyên đề tốt nghiệp. b. Giảng viên hướng dẫn: * Hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của quá trình thực tập. * Hướng dẫn cho sinh viên về quy trình tìm hiểu thực tiễn đối với những nội dung lý thuyết đã học và những nội dung khác có liên quan. * Kiểm soát quá trình thực tập của sinh viên, gặp và trao đổi sinh viên ít nhất 3 lần để giúp sinh viên thực hiện đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, giải đáp thắc mắc trong quá trình thực tập và hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp. * Hướng dẫn cho sinh viên về phương pháp nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học. * Đánh giá đúng đắn kết quả thực tập của sinh viên và chịu trách nhiệm về kết quả và quá trình thực tập của sinh viên. 1.3. Phạm vi thực tập tốt nghiệp Sinh viên có thể thực tập tốt nghiệp tại các loại hình đơn vị sau: - Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh - Các công ty chứng khoán - Các công ty tài chính - Các ngân hàng - Các công ty du lịch, nhà hàng, 2 2. Nội dung, quy trình thực tập viết chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp. 2.1. Nội dung thực tập Khi thực tập tại các đơn vị, sinh viên cần tìm hiểu và thực hiện những công việc sau đây: a. Tìm hiểu về đơn vị thực tập Bao gồm: - Tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của đơn vị - Tổ chức quản lý sử dụng các nguồn lực của đơn vị - Các nội dung có liên quan đến đề tài, ví dụ: các loại quy chế, quy định, vv… b. Nghiên cứu tài liệu Sinh viên tiến hành thu thập tài liệu và nghiên cứu các nội dung sau: - Nghiên cứu về lý thuyết đã học hoặc thu thập thông qua các văn bản pháp lý, sách giáo khoa, tạp chí, internet, … - Tìm hiểu thực trạng về phương pháp thực hiện hay giải quyết vấn đề của đơn vị, thông qua tài liệu thu thập c. Tiếp cận công việc thực tế Sau khi đã có hiểu biết nhất định về quy trình, phương pháp thực hiện tại đơn vị thực tập thông qua việc nghiên cứu tài liệu, tiếp cận thực tế sẽ giúp sinh viên hiểu được và trực tiếp làm quen với quy trình và những nội dung công việc thực tế, giúp sinh viên làm quen dần với kỹ năng nghề nghiệp, làm sáng tỏ và có thể giải thích những vấn đề đặt ra trong quá trình nghiên cứu tài liệu và thực tập tại đơn vị. d. Lựa chọn đề tài, viết chuyên đề tốt nghiệp và khoá luận tốt nghiệp ... 1.2.9 Danh sách bảng biểu Danh sách bảng biểu liệt kê tên đánh số trang bảng biểu đồ án Nếu soạn thảo Microsoft Word, sử dụng chức tự động tạo danh sách bảng biểu (Insert/Reference/Index and Table)... (Insert/Reference/ Index and Table) Chú ý để sử dụng chức này, tiêu đề chương mục chương phải định dạng kiểu Heading1, 2, 1.2.8 Danh sách hình vẽ Danh sách hình vẽ liệt kê tên đánh số trang hình vẽ đồ... 1.2.7 Mục lục 1.2.8 Danh sách hình vẽ 1.2.9 Danh sách bảng biểu 1.2.10 Danh sách từ viết tắt 1.2.11 Phần mở đầu

Ngày đăng: 25/10/2017, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan