Lý luận Học thuyết Giá trị lao động của trường phái cổ điển Anh và những đóng góp to lớn mang tính cách mạng của C. Mác vào học thuyết này

19 200 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lý luận Học thuyết Giá trị lao động của trường phái cổ điển Anh và những đóng góp to lớn mang tính cách mạng  của C. Mác vào học thuyết này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong mỗi giaii đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài người đều có những hiểu biết và cách giải thích các hiện tượng kinh tế xã hội

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN HỌC LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ Đề tài: luận Học thuyết Giá trị lao động của trường phái cổ điển Anh những đóng góp to lớn mang tính cách mạng của C. Mác vào học thuyết này. Người thực hiện : Nguyễn Thị Mai Yên Hà nội - 2008 Tiu lun lch s hc thuyt kinh t - Nguyn Th Mai Yờn Lp cao hc 902 MC LC Trang I. LI M U 1 0 II. Ni dung 3 1 1. Hon cnh ra i kinh t chớnh tr hc t sn c in Anh 3 2 2. i tng v phng phỏp nghiờn cu 4 2.1 i tng 4 2.2 Phng phỏp nghiờn cu 4 3. T tng v hc thuyt giỏ tr lao ng ca mt s nh kinh 5 t tiờu biu ca trng phỏi c in Anh 3.1 William Petty 5 3.2 Adam Smith 7 3.3 David Ricardo 10 4. lun ca C.Mỏc v hc thuyt giỏ tr lao ng 12 4.1 luận của C. Mác về học thuyết giá trị lao động 12 4.2 C. Mác là ngời đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt 14 của lao động sản xuất ra hàng hoá 5. Nhn xột, liờn h thc t ti Vit Nam 16 III. KT LUN 16 IV. TI LIU THAM KHO 18 2 Tiu lun lch s hc thuyt kinh t - Nguyn Th Mai Yờn Lp cao hc 902 I. LờI Mở ĐầU Trong mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài ngời đều những hiểu biết cách giải thích các hiện tợng kinh tế - xã hội nhất định. Việc giải thích các hiện tợng kinh tế - xã hội ngày càng trở nên hết sức cần thiết đối với đời sống kinh tế của xã hội loài ngời. Mặt khác, các trờng phái luận qua các giai đoạn lịch sử khác nhau mang tính kế thừa, phát triển, cũng nh phê phán tính lịch sử của các trờng phái kinh tế học. Chủ nghĩa trọng thơng (thế kỷ XV-XVII) là luận đầu tiên nghiên cứu về phơng thức sản xuất T bản chủ nghĩa. Trong thời kỳ này, t bản thơng nghiệp chiếm địa vị thống trị, vì vậy trọng tâm chủ yếu của Chủ nghĩa trọng thơng là lĩnh vực lu thông phơng pháp nghiên cứu là sự khái quát tính chất kinh nghiệm, những hiện tợng bề ngoài của đời sống kinh tế xã hội. Sự phát triển của Chủ nghĩa t bản làm cho những luận điểm của Chủ nghĩa trọng thơng trở nên lỗi thời, nhờng chỗ cho sự ra đời của Chủ nghĩa trọng nông. Chủ nghĩa trọng nông đã chuyển lĩnh vực nghiên cứu từ lu thông đi vào sản xuất, đây là một t duy kinh tế đúng đắn. Tuy nhiên, luận của Chủ nghĩa trọng nông cũng còn nhiều hạn chế, họ coi sản xuất chỉ là sản xuất trong nông nghiệp, họ hiểu sai về lao động sản xuất cha một quan niệm đúng đắn về giá trị. Nền kinh tế hàng hoá T bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, các vấn đề kinh tế đòi hỏi phải đợc nghiên cứu tỷ mỉ, chu đáo khoa học hơn. Do đó luận kinh tế chính trị t sản cổ điển xuất hiện, các đại biểu tiêu biểu của trờng phái này là: W. Petty, A. Smith D. Ricardo. Điểm sáng của trờng phái kinh tế chính trị cổ điển Anh đó chính là học thuyết về giá trị lao động, đây thể cao là đỉnh cao luận của kinh tế chính trị t sản cổ điển. Giữa thế kỷ XIX, trên sở những thành tựu của kinh tế, áp dụng Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật lịch sử vào nghiên cứu kinh tế, Mác - ănghen đã làm một cuộc cách mạng trong lịch sử các học thuyết kinh tế, khác về bản trên các phơng diện: đối tợng nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu, nội 3 Tiu lun lch s hc thuyt kinh t - Nguyn Th Mai Yờn Lp cao hc 902 dung, tính giai cấp . học thuyết của C. Mác ra đời là sự kế thừa phát triển những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học. Học thuyết kinh tế của C.Mác là sự thống nhất giữa tính khoa học tính cách mạng, trong đó học thuyết về giá trị lao động. C. Mác đã nêu lên những mặt tiến bộ, đồng thời cũng vạch rõ những khuyết tật mâu thuẫn của Chủ nghĩa t bản. Ông cũng khẳng định phơng thức sản xuất T bản chủ nghĩa tất yếu sẽ bị thay thế bởi phơng thức sản xuất mới cao hơn, tiết bộ hơn, đó là phơng thức sản xuất Cộng sản chủ nghĩa. Tại Việt Nam hiện nay, việc áp dụng linh hoạt những học thuyết của các nhà kinh tế, đặc biệt là học thuyết giá trị lao động của C. Mác Ăng-ghen càng cần thiết hơn nữa trong bối cảnh chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy mà tôi lựa chọn đề tài lun Hc thuyt Giỏ tr lao ng ca trng phỏi c in Anh v nhng úng gúp to ln mang tớnh cỏch mng ca C. Mỏc vo hc thuyt ny làm đề tài cho tiểu luận môn học Lịch sử các học thuyết kinh tế của mình. II. NộI DUNG 1. Hoàn cảnh ra đời Sự phát triển của sản xuất t bản chủ nghĩa đã bớc vào thời kỳ đòi hỏi chấm dứt vai trò thống trị của t bản thơng nghiệp để mở đờng cho t bản công nghiệp t bản nông nghiệp phát triển. Chủ nghĩa trọng thơng đã trở thành lỗi thời bắt đầu tan rã ngay từ thế kỷ XVII, trớc hết là Anh, một nớc phát triển nhất về mặt kinh tế. Tiền đề của việc đó đợc tạo ra chủ yếu là do sự phát triển các công trờng thủ công ở Anh, đặc biệt là trong nghành dệt, sau đó là công nghiệp khai thác. Giai cấp t sản đã nhận thức đợc rằng, muốn làm giàu phải bóc lột lao động, lao động làm thuê của những ngời nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận của những ng- ời giàu. 4 Tiu lun lch s hc thuyt kinh t - Nguyn Th Mai Yờn Lp cao hc 902 Quá trình tích lũy tiền theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thơng khi sự phát triển của chủ nghĩa t bản đến một giai đoạn nhất định thì nguồn tích lũy tiền hay tích lũy t bản dần cạn kiệt. Do đó, chủ nghĩa trọng thơng bị nhiều nhà kinh tế thời kỳ này lên án. ở Pháp, do hậu quả của chủ nghĩa trọng thơng trong chính sách Konbe nên nền nông nghiệp Pháp đình đốn, nông dân Pháp khổ cực. Do đó, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thơng ở Pháp gắn liền với phê phán chế độ phong kiến nhằm giải thoát những ràng buộc của chế độ phong kiến để phát triển nông nghiệp theo kiểu t bản chủ nghĩa làm xuất hiện chủ nghĩa trọng nông. Những đại biểu điển hình của chủ nghĩa trọng nông đã tìm ra nguồn gốc của giá trị thặng d là ở trong quá trình sản xuất. Vì vậy, đã trực tiếp đặt sở cho việc phân tích nền sản xuất t bản chủ nghĩa. 2. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối t ợng Kinh tế chính trị t sản cổ điển đã chuyển đối tợng nghiên cứu từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất, trình bày một cách hệ thống các phạm trù kinh tế trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa nh phạm trù hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền lơng, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, t bản Từ đó, rút ra đợc quy luật vận động của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Mục tiêu nghiên cứu của kinh tế chính trị t sản cổ điển: đó là luận chứng c- ơng lĩnh kinh tế các chính sách kinh tế của giai cấp t sản, chế thực hiện lợi ích kinh tế trong xã hội t bản nhằm phục vụ cho lợi ích của giai cấp t sản trên sở phát triển lực lợng sản xuất (Trong đó lực lợng sản xuất gồm các yếu tố lao động t liệu sản xuất). 2.2 Ph ơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu thể hiện trên hai mặt: 5 Tiu lun lch s hc thuyt kinh t - Nguyn Th Mai Yờn Lp cao hc 902 - Sử dụng phơng pháp trừu tợng hóa để tìm hiểu các mối liên hệ bên trong của các hiện tợng các quá trình kinh tế nên đã rút ra những kết luận tính khoa học. - Do hạn chế về thế giới quan phơng pháp luận, về điều kiện lịch sử nên khi gặp phải những vấn đề khó khăn phức tạp, họ chỉ mô tả một cách hời hợt rút ra kết luận sai lầm. Những sai lầm này là điều kiện, sở để những nhà t tởng tầm thờng lợi dụng phát triển thành hệ thống luận tầm thờng. Hc thuyt kinh t c in l xu hng ca kinh t t sn phỏt sinh trong thi k hỡnh thnh phng thc sn xut T bn ch ngha. Cỏc nh kinh t hc ca trng phỏi ny ln u tiờn chuyn i tng nghiờn cu t lnh vc lu thụng sang lnh vc sn xut, nghiờn cu cỏc vn kinh t ca nn sn xut T bn ch ngha t ra. Ln u tiờn h xõy dng mt h thng cỏc phm trự v quy lut ca nn kinh t th trng, nh phm trự giỏ tr, giỏ c, tin lng . Ln u tiờn h ỏp dng phng phỏp tru tng hoỏ nghiờn cu cỏc mi liờn h nhõn qu vch ra bn cht v cỏc quy lut vn ng ca quan h sn xut T bn ch ngha. H ng h t tng t do kinh t, chng li s can thip ca nh nc vo kinh t. Tuy vy nhng kt lun ca h cũn mang tớnh phi lch s, ln ln gia yu t khoa hc v yu t tm thng. 3. T tng v hc thuyt giỏ tr lao ng ca mt s nh kinh t tiờu biu ca trng phỏi c in Anh Kinh tế chính trị học t sản cổ điển lần đầu tiên chuyển đối tợng nghiên cứu từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực sản xuất. Các đại biểu xuất sắc của trờng phái cổ điển là W.Petty, A.Smith, D.Ricacdo. Các ông nghiên cứu những vấn đề bản của luận kinh tế chính trị học nh thuyết giá trị lao động, tiền lơng, lợi nhuận, lợi túc, t bản, tích luỹ, tái sản xuất. Từ đó xây dựng nên hệ thống các phạm trù, quy luật kinh tế. Trờng phái này ủng hộ t tởng tự do kinh tế, dới sự chi phối của bàn tay vô hình, Nhà nớc không can thiệp vào kinh tế. Trong đó luận về giá trị lao động là đỉnh cao luận kinh tế chính trị t sản cổ điển. 6 Tiu lun lch s hc thuyt kinh t - Nguyn Th Mai Yờn Lp cao hc 902 3.1 William Petty - Ng ời đầu tiên đ a ra nguyên lao động quyết định giá trị trong kinh tế chính trị học t sản William Petty (1623-1687) là một trong những ngời sáng lập ra học thuyết kinh tế cổ điển ở Anh. Ông sinh ra trong một gia đình thợ thủ công, trình độ tiến sĩ vật lý, là nhạc trởng, là ngời phát minh ra máy chữ. Ông là ngời áp dụng ph- ơng pháp mới trong nghiên cứu khoa học, đợc gọi là phơng pháp khoa học tự nhiên. W.Petty đã viết nhiều tác phẩm nh "Điều ớc về thu thuế" (1662), "Số học chính trị" (1676) "Bàn về tiền tệ" (1682). Ông là ngời áp dụng phơng pháp mới trong nghiên cứu khoa học đợc gọi là phơng pháp khoa học tự nhiên. Bản chất đó là phơng pháp thừa nhận tôn trọng các quy luật khách quan, vạch ra mối liên hệ phụ thuộc, nhân quả giữa các sự vật hiện tợng. Ông viết "Trong chính sách trong kinh tế phải tính đến những quá trình tự nhiên, không nên dùng hành động cỡng bức để chống lại quá trình đó". Đó là mầm mống của t tởng tự do cạnh tranh mà các đại biểu sau này của trờng phái cổ điển những ngời kế tục họ đã phát triển. W.Petty đã nghiên cứu đa ra học thuyết giá trị lao đông, trong đó ông đã đa ra ba phạm trù về giá cả hàng hoá trong tác phẩm "Bàn về thuế khoá lệ phí". Đó là giá cả tự nhiên, giá cả nhân tạo giả cả chính trị. Theo ông, giá cả tự nhiên là giá trị hàng hoá, nó do lao động của ngời sản xuất tạo ra, lợng của giá cả tự nhiên tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Nếu giá cả tự nhiên là giá trị hàng hoá, thì giá cả nhân tạo là giá cả thị trờng của hàng hoá. Ông viết "tỷ lệ giữa lúa mỳ bạc chỉ là giá cả nhân tạo chứ không phảigiá cả tự nhiên". Giá cả nhân tạo thay đổi phụ thuộc vào giá cả tự nhiên quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trờng. Còn giá cả chính trị, ông cho rằng nó là một loại đặc biệt của giá cả tự nhiên, giá cả chính trị là chi phí lao động để sản xuất hàng hoá, nhng trong điều kiện chính trị không thuận lợi. Vì vậy chi phí lao động trong giá cả chính trị thờng cao hơn so với chi phí lao động trong giá cả tự nhiên bình thờng. Nh vậy, Petty là ngời đầu tiên đã tìm thấy sở giá cả tự nhiên là lao động, thấy đ- 7 Tiu lun lch s hc thuyt kinh t - Nguyn Th Mai Yờn Lp cao hc 902 ợc quan hệ giữa lợng giá trị năng suất lao động. Ông kết luận rằng, số lợng lao động bằng nhau bỏ vào sản xuất là sở để so sánh giá trị hàng hoá. Giá cả tự nhiên (giá trị) tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác vàng bạc. Ông ý định đặt vấn đề lao động phức tạp lao động giản đơn nhng không thành. Nh vậy, W.Petty chính là ngời đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho thuyết giá trị lao động. Tuy thuyết giá trị - lao động của ông còn những hạn chế cha phân biệt đợc các phạm trù giá trị, giá trị trao đổi với giá cả. Ông tập trung nghiên cứu về giá cả một bên là hàng hoá, một bên là tiền, tức là ông mới chú ý nghiên cứu về mặt lợng. Ông nhận thức đợc rằng giá trị của tiền tệ cũng là do lợng lao động quyết định, từ đó khắc phục đợc các kiến giải không những không thể trừu tợng hoá đợc giá trị từ giá trị trao đổi, mà còn không trừu tợng hoá đợc giá trị trao đổi từ giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, mà ông đã lẫn lộn hai cái đó. Ông cũng chia lao động ra làm hai loại: một loại lao động sản xuất ra vàng bạc, một loại khác là lao động sản xuất ra những hàng hoá bình thờng. Ông cho rằng chỉ lao động khai thác vàng bạc mới giá trị trao đổi, còn các lao động khác thì chỉ khi trao đổi hàng tiền mới nảy sinh giá trị trao đổi. Theo ông, giá trị hàng hoá chính là sự phản ánh giá trị tiền tệ cũng nh ánh sáng của mặt trăng là sự phản chiếu ánh sáng mặt trời vậy. Đó là ảnh hởng t tởng chủ nghĩa Trọng thơng rất nặng ở ông. Ông đã lẫn lộn lao động với t cách là nguồn gốc của giá trị với lao động với t cách là nguồn gốc của giá trị sử dụng, nghĩa là ông đã đồng nhất lao động trừu t- ợng với lao động cụ thể. Từ đó Petty ý định đo giá trị bằng hai đơn vị lao động đất đai. Ông nêu ra câu nói nổi tiếng: Lao động là cha, còn đất là mẹ của của cải . Về phơng diện của cải nói nh vậy là đúng, chỉ rõ nguồn gốc giá trị sử dụng. Nhng ông lại xa rời t tởng giá trị - lao động khi kết luận "lao động đất đai là nguồn gốc của giá trị" Điều này là mầm mống của học thuyết các nhân tố sản xuất tạo ra giá trị sau này. 3.2 Adam Smith - Ng ời đầu tiên trình bày một cách hệ thống luận giá trị lao động 8 Tiu lun lch s hc thuyt kinh t - Nguyn Th Mai Yờn Lp cao hc 902 Adam Smith (1723-1790) đã mở ra giai đoạn phát triển mới của sự phát triển các học thuyết kinh tế thị trờng. Ông sinh năm 1723, là con một viên chức ngành thuế. Sau khi tốt nghiệp đại học, 13 năm ông giảng dạy Văn học, logic triết học đạo đức. Năm 1763, ông ngừng giảng dạy đi du lịch các nớc Châu Âu. ở Pháp, ông gặp nhiều nhà trọng nông, sau đó ông về nớc viết tác phẩm nổi tiếng là "Nghiên cứu về bản chất nguyên nhân sự giàu của các dân tộc" (1776) . Ông là nhà t tởng tiên tiến của giai cấp t sản, ông muốn thủ tiêu tàn tích phong kiến, mở đờng cho Chủ nghĩa t bản phát triển, kêu gọi tích luỹ phát triển lực lợng sản xuất theo ý nghĩa t bản, xem chế độ t bản chủ nghĩa là hợp duy nhất. C. Mác coi A.Smith là ngời thầy, nhà kinh tế học tổng hợp của công trờng thủ công. Về học thuyết giá trị lao động của A.Smith so với W.Petty bớc tiến đáng kể. Trớc hết, ông chỉ ra rằng tất cả các loại lao động sản xuất đều tạo ra giá trị lao động là thớc đo cuối cùng của giá trị. Ông đã phân biệt rõ ràng giá trị sử dụng với giá trị trao đổi. Ông cho rằng giá trị hai nghĩa khác nhau, lúc nó biểu thị hiệu quả sử dụng nh là một vật phẩm đặc biệt, lúc biểu thị sức mua do chỗ chiếm hữu một vật nào đó mà đợc đối với vật khác. Cái trớc gọi là giá trị sử dụng, cái sau gọi là giá trị trao đổi. Ông còn chứng minh rõ quan hệ giữa giá trị sử dụng giá trị trao đổi. Những thứ giá trị sử dụng rất lớn thờng giá trị trao đổi cực nhỏ, thậm chí còn không có. Việc phân biệt rõ ràng hai khái niệm giá trị sử dụng giá trị trao đổi này đồng thời giải thích rõ là giá trị trao đổi lớn hay nhỏ không liên quan gì đến giá trị sử dụng, đó là công lao của A.Smith. Nhng ông cho rằng những thứ không giá trị sử dụng thể giá trị trao đổi thì lại sai lầm. Theo A.Smith giá trị trao đổi là do lao động quyết định, giá trị trao đổi là do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá quyết định. Đó là khái niệm đúng đắn về giá trị. Lao động là thớc đo thật sự để xác định giá trị trao đổi của mọi thứ hàng hoá. Việc xác nhận lao động quyết định giá trị hàng hoá là công lao thành tích khoa học của ông. Nhng ông không hiểu đợc tính chất xã hội của loại lao động này. Vì thế, khi đi sâu tìm hiểu thêm xem lao động gì quyết định giá trị của hàng 9 Tiu lun lch s hc thuyt kinh t - Nguyn Th Mai Yờn Lp cao hc 902 hoá , lao động xác định giá trị hàng hoá nh thế nào thì ông rơi vào hỗn loạn. Một mặt ông cho rằng lao động quyết định giá trị hàng hoá là lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hoá. Lợng giá trị của hàng hoá tỷ lệ thuận với lợng thời gian lao động hao phí trong sản xuất. Đồng thời ông còn nghiên cứu sự phân biệt giữa lao động giản đơn lao động phức tạp, ông cho rằng trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra giá trị nhiều hơn là lao động đơn giản. Nhng đồng thời ông lại cho rằng giá trị một hàng hóa bằng số lợng lao động mà ngời ta thể mua đợc nhờ hàng hoá đó. Đây là điều luẩn quẩn sai lầm của A.Smith, dùng giá trị quyết định giá trị. Ông đã lẫn lộn vấn đề giá trị đã đợc quyết định nh thế nào trong sản xuất giá trị đã biểu hiện nh thế nào trong trao đổi. A.Smith nghiên cứu quy luật giá trị tác dụng của nó. Ông đã phân biệt giá cả tự nhiên với giá cả thị trờng. Về bản chất, giá cả tự nhiên là biểu hiện bằng tiền tệ của giá trị. Ông viết "nếu giá cả của một loại hàng hoá nào đó phù hợp với những gì cần thiết cho thanh toán về tiền tô, trả lơng cho công nhân lợi nhuận t bản đợc chi phí cho khai thác, chế biến đa ra thị trờng, thì thể nói hàng hoá đó đợc bán theo giá cả tự nhiên. Còn giá cả thực tế mà qua đó hàng hoá đợc bán gọi là giá cả. Nó thể cao hơn, thấp hơn hay trùng hợp với giá cả tự nhiên. Theo ông, giá cả tự nhiên tính chất khách quan, còn giá cả thị trờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Ngoài giá cả tự nhiên, giá cả thị trờng còn phụ thuộc vào quan hệ cung - cần các loại độc quyền khác. Công lao chủ yếu của A.Smith về luận giá trị lao động là đã phân biệt đợc giá trị sử dụng giá trị trao đổi, hơn nữa, ông đã cho rằng lao động là thớc đo thực tế của mọi giá trị. Với định nghĩa này, Ông là ngời đứng vững trên sở học thuyết giá trị lao động. Ông còn cho rằng, giá trị là do lao động mà ngời ta thể mua đợc bằng hàng hoá, từ đó ông suy ra giá trị do lao động tạo ra chỉ đúng trong nền kinh tế hàng hoá giản đơn. Còn trong nền kinh tế T bản chủ nghĩa, giá trị do các nguồn thu nhập tạo thành, nó bằng tiền lơng cộng với lợi nhuận địa tô. ông viết "tiền lơng, lợi nhuận, địa là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập cũng nh là của bất kỳ giá trị trao đổi nào". T tởng này xa rời học thuyết giá trị lao động. 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan