Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

68 1.1K 7
Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích kỹ thuật là phương pháp phân tích dựa vào những dữ liệu đã xảy ra trong quá khứ để dự báo xu thế giá trong tương lai.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Tùng LỜI MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán là một trong những yếu tố bản của nền kinh tế thị trường hiện đại. Ở các nước phát triển, thị trường chứng khoán đã hình thành và phát triển hàng trăm năm tuổi. Mọi sự biến động của nền kinh tế, xã hội đều ảnh hưởng với mức độ khác nhau vào thị trường chứng khoán. Cụ thế khi một biến động nào đó, để xem mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó đến thị thị trường chứng khoán, cách đơn giản nhất ta chỉ cần quan sát giá của cáccổ phiếu mức vốn hóa lớn. Ở Việt Nam thị trường chứng khoán vẫn còn rất mới lạ, nó bắt đầu ra đời vào năm 2001 và đang được từng bước phát triển. Tuy mới hình thành nhưng trải qua thời gian, nó cũng chứng kiến không ít sự biến động của nền kinh tế. Đó là khủng hoảng năm 2008, sự phục hồi 2009 và dần ổn định, phát triển năm 2010. Để tham gia vào thị trường chứng khoán hiệu quả, mỗi người cần những kiến thức về thị trường chứng khoán nói riêng và thị trường vĩ nói chung. Thị trường chứng khoán sức hấp dẫn vốn của nó. Nó không chỉ quan trọng với nền kinh tế một quốc gia mà còn quan trọng đối với mỗi người ý định tham gia đầu tư bởi khả năng sinh lời cao. Vì vậy tùy theo khả năng và điều kiện của mình, mỗi người nên lĩnh hội thật nhanh và đầy đủ kiến thức để thể tham gia đầu tư hiệu quả. Chính các hoạt động này sẽ là đòn bấy giúp thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển theo đúng nghĩa của nó. Phân tích kỹ thuật là một giải pháp được nhiều nhà đầu tư lựa chọn. Phân tích kỹ thuật là phương pháp phân tích dựa vào những dữ liệu đã xảy ra trong quá khứ để dự báo xu thế giá trong tương lai. Đã một thời gian các nhà kinh tế cho rằng phân tích kỹ thuật không phải là phương pháp hiệu quả trong phân tích và dự báo giá cổ phiếu trong tương lai. Tuy nhiên, trải qua thời gian, phân tích kỹ thuật không chỉ phổ biến với thị trường chứng khoán, mà nó còn rất chính xác trong việc dự báo ngắn hạn giá của các tài sản khác như ngoại hối, vàng… Phân tích kỹ thuật là một công cụ khá hiệu quả tuy nhiên để lĩnh hội được hết kiến thức đó cần sự kiên trì học hỏi qua một thời gian nhất định. Lớp: Toán tài chính 49 Khoa: Toán Kinh tế 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Tùng Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, sau một thời gian học hỏi cùng sự giúp đỡ của PGS.TS Hoàng Đình Tuấn, tôi xin được trình bày đề tài “ Ứng dụng các hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn”.  Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề - Hệ thống hóa các lý thuyết, lý luận liên quan đến phân tích kỹ thuật - Sử dụng các hình toán học để dự báo giá cổ phiếu cùng sự hỗ trợ của phần mềm AmiBroker  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề - Đối tượng nghiên cứu: + Giá đóng cửa của một số mã cổ phiếu và chỉ số thị trường trên thị trường chứng khoán Việt Nam. + Sử dụng hìnhcác phần mềm liên quan để ước lượng và dự báo giá cáccổ phiếu trong tương lai.  Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề - Sử dụng phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu - Sử dụng các hình kinh tế lượng và phần mềm AmiBroker - Kết hợp các phương pháp so sánh, đối chứng để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.  Kết cấu chuyên đề Với phạm vi nghiên cứu như trên, nội dung chính của đề tài gồm 03 chương Chương I: Tổng quan về chứng khoán và thị trường chứng khoán Chương II: Lý thuyết và hình hỗ trợ dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn Chương III: Ứng dụng các hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn Trong quá trình học tập kết hợp với thời gian thực tập tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long, được sự giúp đỡ hết sức tận tình của các thầy cũng như các anh chị tại nơi thực tập, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Đình Tuấn đã giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình giúp em hoàn thành chuyên đề này. Lớp: Toán tài chính 49 Khoa: Toán Kinh tế 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Tùng Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng Môi giới – Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập tại đây. Lớp: Toán tài chính 49 Khoa: Toán Kinh tế 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Tùng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I. NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm chứng khoán Theo điều 6, luật Chứng khoán năm 2006: Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại: • Cổ phiếu • Trái phiếu • Chứng chỉ quỹ • Chứng khoán phái sinh: Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán. 2. Các đặc trưng của chứng khoán Tất cả các loại chứng khoán đều mang những đặc điểm chung:  Tính thanh khoản: hay còn được gọi là “tính lỏng” – là khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng, thuận tiện cho việc thanh toán hay chi tiêu.  Tính rủi ro: thể hiện sự sai biệt giữa thu nhập thực tế và mức thu nhập kỳ vọng. 2 loại rủi ro: - Rủi ro hệ thống: Rủi ro chung thị trường bao gồm các nhân tố như lạm phát, lãi suất, tỷ giá… - Rủi ro phi hệ thống: rủi ro bắt nguồn từ chính bản thân doanh nghiệp.  Tính sinh lời: được thể hiện trên mức cổ tức và lãi vốn 3. Phân loại chứng khoán Chứng khoán bao gồm:  Cổ phiếu  Trái phiếu Lớp: Toán tài chính 49 Khoa: Toán Kinh tế 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Tùng  Chứng chỉ quỹ đầu tư  Chứng khoán phái sinh II. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán (TTCK) trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp. Như vậy, xét về mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. 2. Vai trò, chức năng bản của thị trường chứng khoán + Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Vốn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất của nền kinh tế. Nhưng để một lượng vốn lớn thì không một cá nhân nào thể đáp ứng được. Cùng với hệ thống ngân hàng, TTCK ra đời đã giải quyết tương đối hiệu quả công tác thu hút các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội và biến nó trở thành nguồn vốn kinh doanh, đầu tư vào quá trình sản xuất. Đồng thời, việc huy động vốn trên TTCK không những làm tăng vốn tự của các công ty mà còn làm tăng tính cạnh tranh của công ty niêm yết, giúp họ tránh các khoản vay chi phí cao, chịu sự quản lý chặt chẽ của các ngân hàng thương mại. Ngoài ra, sự tồn tại của TTCK cũng là một kênh thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đây là yếu tố đảm bảo sự phân bổ hiệu quả các nguồn lực trong một quốc gia cũng như trong phạm vi quốc tế. + Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: TTCK cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. Lớp: Toán tài chính 49 Khoa: Toán Kinh tế 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Tùng + Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán: Nhờ TTCK, các nhà đầu tư thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư. TTCK hoạt động càng năng động và hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trường càng cao. + Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp: Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động giữa các doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm. + Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô: Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng; ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, TTCK được gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua TTCK, Chính phủ thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư, đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế. 3. Phân loại thị trường chứng khoán  Phân loại theo chế luân chuyển vốn 1) Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành. 2 hình thức phát hành chứng khoán trên thị trường này, đó là: phát hành riêng lẻ và phát hành công chúng. 2) Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành. Thị trường thứ cấp tạo điều kiện cho thị trường sơ cấp phát triển, tăng tiềm Lớp: Toán tài chính 49 Khoa: Toán Kinh tế 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Tùng năng huy động vốn của các tổ chức phát hành chứng khoán. Trên TTCK vừa giao dịch của thị trường sơ cấp, vừa giao dịch của thị trường thứ cấp.  Phân loại theo hình thức tổ chức giao dịch 1) Thị trường tập trung: Mọi giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán thực hiện thông qua sở giao dịch, hay còn gọi là sàn giao dịch. TTCK Việt Nam hiện nay đang thực hiện giao dịch thông qua hai sàn giao dịch chứng khoán là: Sàn giao dịch Hà Nội (HNX) và sàn giao dịch Hồ Chí Minh (HOSE). 2) Thị trường phi tập trung: Hay còn gọi là thị trường OTC – Over the Counter  Phân loại theo loại hình hàng hóa của thị trường 1) Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ. 2) Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi. 3) Thị trường chứng khoán phái sinh: Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn . 4. Các nguyên tắc hoạt động bản của thị trường chứng khoán TTCK hoạt động theo 3 nguyên tắc bản sau: • Nguyên tắc công khai • Nguyên tắc trung gian • Nguyên tắc đấu giá 5. Các chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán thể được chia thành các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức liên quan đến chứng khoán.  Nhà phát hành: là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán – hàng hóa trên thị trường chứng khoán Lớp: Toán tài chính 49 Khoa: Toán Kinh tế 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Tùng - Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ, trái phiếu địa phương. - Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty. - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng… phục vụ cho hoạt động của họ  Nhà đầu tư: là những người thực hiện mua và bán các chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư thể được chia thành 2 loại: - Nhà đầu tư cá nhân - Nhà đầu tư tổ chức  Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: bao gồm: - Công ty chứng khoán - Quỹ đầu tư chứng khoán - Các trung gian tài chính  Các tổ chức liên quan đến thị trường chứng khoán - quan quản lý nhà nước - Sở giao dịch chứng khoán - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán - Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán - Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán - Các tổ chức tài trợ chứng khoán - Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm Lớp: Toán tài chính 49 Khoa: Toán Kinh tế 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Tùng CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT VÀ HÌNH HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU TRONG NGẮN HẠN I. LÝ THUYẾT PHỤ TRỢ 1. Lý thuyết về chuỗi thời gian 1.1. Chuỗi thời gian Ta thể hiểu đơn giản: Chuỗi thời gian là một biến số và các giá trị của nó được quan sát theo một trình tự thời gian nào đó. Chuỗi giá cổ phiếu là một chuỗi thời gian điển hình với giá trị là mức giá trung bình của cổ phiếu theo phiên giao dịch 1.2. Thành phần của chuỗi thời gian Chuỗi thời gian gồm các thành phần chính sau đây: - Thành phần xu thế ( Trend component) – T - Yếu tố mùa vụ ( Seasonality) – S - Yếu tố tính chất chu kỳ (Crylical) – C - Thành phần bất quy tắc ( Irregular) – I Gọi Y t là giá trị chuỗi thời gian tại thời điểm t, người ta thể viết được hình dạng cộng và hình dạng nhân như sau: • hình dạng cộng: Y t = T t + S t + C t + I t • hình dạng nhân: Y t = T t S t C t I t hình dạng nhân thường được dùng phổ biến hơn hình dạng cộng 1.3. Chuỗi thời gian dừng và không dừng Khái niệm: Chuỗi thời gian được gọi là dừng nếu các yếu tố kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai không đổi theo thời gian Y t là dừng khi thỏa mãn đồng thời: E(Y t ) = μ Var(Y t ) = E(Y t –μ) 2 = σ 2 (∀ t) γ k = Cov(Y t ,Y t-k ) = E[(Y t - μ)(Y t-k - μ)] Một chuỗi thời gian được gọi là không dừng khi nó vi phạm bất kì điều kiện nào nói trên. Lớp: Toán tài chính 49 Khoa: Toán Kinh tế 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Tùng  Khái niệm Nhiễu trắng (White noise) Xét phương trình: Y t = u t Với u t là yếu tố ngẫu nhiên trong hình hồi quy cổ điển ( trung bình bằng 0, phương sai không đổi và hiệp phương sai bằng 0). Khi đó, u t được gọi là nhiễu trắng. Nhiễu trắng là một chuỗi dừng.  Bước ngẫu nhiên (Random walk) Nếu Y t = Y t-1 + u t , trong đó u t là nhiễu trắng, thì Y t được gọi là bước ngẫu nhiên. Nếu đưa thêm vào hình bước ngẫu nhiên một hằng số thì Y t được gọi là bước ngẫu nhiên bụi (Random walk with driff). Y t = α + Y t-1 + u t ΔY t = α + u t E(Y t ) = Y 0 + αt ; Var(Y t ) = tσ 2 . 2. Lý thuyết quá trình giá cổ phiếu 2.1. Giá thị trường – giá hợp lý của cổ phiếuGiá thị trường : Cổ phiếu phổ thông của công ty niêm yết là một loại tài sản tài chính được giao dịch trên thị trường nên “giá” do thị trường xác định tại từng thời điểm. Các mức giá của cổ phiếu biểu hiện trên thị trường tại các thời điểm khác nhau gọi là giá thị trường (thị giá). Nhân tố chính tác động tới thị giá là quan hệ cung cầu về cổ phiếu trên thị trường.  Giá hợp lý Giá hợp lý (Reasonable Price) của cổ phiếu – còn gọi là “Giá trị nội tại” (Intrinsic Value), “Giá trị đích thực” (True Value), “Giá trị kinh tế” (Economic Value) – là mức giá thể hiện một bộ phận giá trị của công ty niêm yết (giá trị vốn cổ phần – Equity Capital). Công ty giá trị cao thì cổ phiếu giá (hợp lý) cao và ngược lại. Lớp: Toán tài chính 49 Khoa: Toán Kinh tế 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 16:22

Hình ảnh liên quan

Phương sai không điều kiện được rút ra từ mô hình là: - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

h.

ương sai không điều kiện được rút ra từ mô hình là: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Dưới đây là phân tích một con sóng 5-3 điển hình của thị trường trong giai đoạn tăng trưởng - “bò húc” - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

i.

đây là phân tích một con sóng 5-3 điển hình của thị trường trong giai đoạn tăng trưởng - “bò húc” Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3: Biểu đồ dạng đường – Line Chart - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Hình 3.

Biểu đồ dạng đường – Line Chart Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 5: Biểu đồ dạng hình nến – Candlestick Chart - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Hình 5.

Biểu đồ dạng hình nến – Candlestick Chart Xem tại trang 33 của tài liệu.
 Biều đồ dạng hình nến – Candlestick Chart - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

i.

ều đồ dạng hình nến – Candlestick Chart Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 7: Minh họa kênh xu thế - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Hình 7.

Minh họa kênh xu thế Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 8: Ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Hình 8.

Ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự Xem tại trang 35 của tài liệu.
Với Fibonacci Fan (FF), một đường thẳng đứng “vô hình” được vẽ qua điểm giá cao nhất. Sau đó 3 đường chéo sẽ được vẽ từ điểm giá thấp nhất cắt đường thẳng  đứng “vô hình” tại 3 mức 38.2%, 50.0%, 61.8%. - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

i.

Fibonacci Fan (FF), một đường thẳng đứng “vô hình” được vẽ qua điểm giá cao nhất. Sau đó 3 đường chéo sẽ được vẽ từ điểm giá thấp nhất cắt đường thẳng đứng “vô hình” tại 3 mức 38.2%, 50.0%, 61.8% Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 10: Hình biểu diễn chỉ báo Fibonacci – Chuỗi VNINDEX - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Hình 10.

Hình biểu diễn chỉ báo Fibonacci – Chuỗi VNINDEX Xem tại trang 43 của tài liệu.
Ta thu được bảng kết quả dự báo giá cổ phiếu BBC: (với giá thời điểm gốc dự báo là 73 nghìn đông – giá ngày 14/08/2007). - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

a.

thu được bảng kết quả dự báo giá cổ phiếu BBC: (với giá thời điểm gốc dự báo là 73 nghìn đông – giá ngày 14/08/2007) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả dự báo giá cổ phiếu BBC bằng mô hình cây nhị phân (TH1) - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Bảng 2.

Kết quả dự báo giá cổ phiếu BBC bằng mô hình cây nhị phân (TH1) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả dự báo giá cổ phiếu BBC bằng mô hình cây nhị phân (TH2) - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Bảng 3.

Kết quả dự báo giá cổ phiếu BBC bằng mô hình cây nhị phân (TH2) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hồi quy LnITA theo trễ bậc 1 của chính nó, được bảng kết quả: - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

i.

quy LnITA theo trễ bậc 1 của chính nó, được bảng kết quả: Xem tại trang 48 của tài liệu.
III. MÔ HÌNH ARIMA - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
III. MÔ HÌNH ARIMA Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 13: Lược đồ tương quan của chuỗi LsHPG - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Hình 13.

Lược đồ tương quan của chuỗi LsHPG Xem tại trang 50 của tài liệu.
Quan sát lược đồ tương quan, ta xác định được hệ số p =1 của mô hình ARIMA cho chuỗi LsHPG - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

uan.

sát lược đồ tương quan, ta xác định được hệ số p =1 của mô hình ARIMA cho chuỗi LsHPG Xem tại trang 50 của tài liệu.
Kiểm tra lược đồ tương quan của chuỗi phần dư et của mô hình: - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

i.

ểm tra lược đồ tương quan của chuỗi phần dư et của mô hình: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 14: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư et mô hình ARIMA(1,0,0) của chuỗi LsHPG - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Hình 14.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư et mô hình ARIMA(1,0,0) của chuỗi LsHPG Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 15: Lược đồ tương quan chuỗi LsPVS - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Hình 15.

Lược đồ tương quan chuỗi LsPVS Xem tại trang 53 của tài liệu.
Quan sát lược đồ tương quan trên, ta có thể xác định mô hình ARMA cho chuỗi LsPVS là mô hình ARIMA(1,0,0). - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

uan.

sát lược đồ tương quan trên, ta có thể xác định mô hình ARMA cho chuỗi LsPVS là mô hình ARIMA(1,0,0) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Tiếp tục quan sát chuỗi bình phương phần dư et2 của mô hình - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

i.

ếp tục quan sát chuỗi bình phương phần dư et2 của mô hình Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 17: Lược đồ tương quan chuỗi et2 mô hình ARIMA(1,0,0) của LsPVS - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Hình 17.

Lược đồ tương quan chuỗi et2 mô hình ARIMA(1,0,0) của LsPVS Xem tại trang 54 của tài liệu.
Thấy, các hệ số của mô hình đều không âm và có ý nghĩa thống kê nên mô hình thuộc dạng GARCH(1,1) - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

h.

ấy, các hệ số của mô hình đều không âm và có ý nghĩa thống kê nên mô hình thuộc dạng GARCH(1,1) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 13: Ước lượng mô hình TGARCH - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Bảng 13.

Ước lượng mô hình TGARCH Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 14: Ước lượng mô hình EGARCH - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Bảng 14.

Ước lượng mô hình EGARCH Xem tại trang 57 của tài liệu.
Ta có thể thấy một điều là các kết quả dự báo giá CP PVS cho ra từ mô hình GARCH là khá chuẩn xác so với thực tế - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

a.

có thể thấy một điều là các kết quả dự báo giá CP PVS cho ra từ mô hình GARCH là khá chuẩn xác so với thực tế Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 16: Kết quả dự báo giá CP PVS theo mô hình GARCH(1,1) - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Bảng 16.

Kết quả dự báo giá CP PVS theo mô hình GARCH(1,1) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 18: Hình ảnh chuỗi chỉ số VNINDEX của sàn HOSE - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Hình 18.

Hình ảnh chuỗi chỉ số VNINDEX của sàn HOSE Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 20: Chuỗi chỉ số VNINDEX kết hợp dải Bollinger Bands - Ứng dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Hình 20.

Chuỗi chỉ số VNINDEX kết hợp dải Bollinger Bands Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan