MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP NHẬT BẢN NGÀY NAY

17 787 4
MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP NHẬT BẢN NGÀY NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhật bản là một chuỗi các đảo dài và hẹp trả dài 3.300km từ bắc xuống nam với diện tích 377.829 km2. Theo số liệu vào tháng 10/1995.

CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN I. GIỚI THIỆU CHUNG Nhật bảnmột chuỗi các đảo dài và hẹp trả dài 3.300km từ bắc xuống nam với diện tích 377.829 km2. Theo số liệu vào tháng 10/1995. Nhật Bản tổng số dân là 125,6 triệu người là nước lớn thứ 7 trên thế giới. Mật độ dân số là 335 người/km2. Nhật Bảnmột trong số 10 nước giàu nhất thế giới với GDP đầu người đạt tới 40.897 US$/năm (1995). Về chính trị, Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến mà quyền lực của nhà vua. Chính phủ và quốc hội được quy định rõ Hiến páhp 1947. II. MỘT SỐ NÉT BẢN VỀ HIẾN PHÁP NHẬT BẢN NGÀY NAY Hiến pháp ngày nay của Nhật Bản được xây dựng sau thất bại của Nhật tại Chiến tranh Thế giới II, trong điều kiện Nhật Bản thực hiện nhiệm vụ của mình là xây dựng một quốc gia dân chủ và phi quân sự. Nó dựa trên những sở của Hiến pháp Meiji cộng với những tính toán của Mỹ về việc tạo ra một Nhật bản mới. Cụ thể là, tướng Douglas MacArthur, Tổng Tư lệnh lực lượng Quân đồng minh tiếp quản, đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc sửa đổi Hiến pháp. Mặc dù rất nhiều tranh luận vào thời điểm đó, Hiến pháp mới của Nhật Bản đã được Nhật hoàng công bố vào ngày 3/11/1946 và hiệu lực ngày 3/5/1947 và đại đa số dân Nhật chào đón nó như một văn bản đem lại những hướng đi cần thiết cho một nước Nhật mới ra khỏi sự hỗn loạn sau thất bại của mình. Nguyên tắc của Hiến pháp hiện nay Hiến pháp Nhật bản dựa trên ba nguyên tắc: chủ quyền toàn dân và vai trò tượng trưng của Hoàng đế, chủ nghĩa hoà bình và tôn trọng các quyền nhân văn bản. Nguyên tắc thứ nhất: chủ quyền toàn dân và vai trò tượng trưng của Nhật Hoàng: được trình bày một phần trong lời nói đầu Hiến pháp với tuyên bố rằng: "quyền chủ quyền gắn liền với nhân dân, những người tạo lập nên Hiến pháp này". Nguyên tắc được trình bày đầy đủ trong khoản 1, nguyên văn là "Nhật hoàng là biểu tượng của quốc gia và toàn thể dân chúngm, vai trò của Nhật hoàng xuấtg phát từ ý chí của nhân dân là chủ của quyền chủ quyền". Địa vị của Nhật Hoàng được trình bày trong Khoản 4 của Hiến pháp Meiji là chủ của đế chế và chủ quyền tối cao, và được định nghĩa lại trong khoản 4 của Hiến pháp hiện hành với quy định "Nhật hoàng chỉ thực hiện những hoạt động đại diện cho quốc gia trong những trường hợp được nêu trong Hiến pháp này và Hoàng đế sẽ không những quyền gắn với Chính phủ". Những trách nhiệmn của Nhật hoàng được quy định trong Hiến pháp là: bổ nhiệm Thủ tướng theo sự sắp đặt của Nghị viện và Chánh toà án Tối cao theo sự sắp đặt của nội các; công bố luật và các Điều ước: triệu tập nghị viện; giải tán Hạ viện; chứng thực sự bổ nhiệmn và bãi nhiệm các bộ trưởng, nhận quốc thư của các đại sứ và các bộ trưởng của các cường quốc; giảm hay hoãn thi hành các hình phạt, và hoàn lại các quyền; và đón các đại sứ và các bộ trưởng nước ngoài. Nguyên tắc thứ hai của Hiến pháp: tôn trọng hoà bình: được nêu trong Hiến pháp như sau: "Chúng tôi, những người dân Nhật Bản, luôn luôn mong muốn hoà bình và nhận thức sâu sắc về những lý tưởng cao cả chi phối mối quan hệ giữa người với người, và chúng tôi quyết tâm giữ gìn an ninh cũng như sự tồn tại của chúng tôi, tin tưởng vào công lý và thiện chí của những người yêu chuộng hoà bình trên Thế giới"; "Chân thành mong mỏi một nền hoà bình quốc tế dựa trên công lý và trật tự, nhân dân Nhật bản mãi mãi từ bỏ quyền tham gia chiến tranh như một quyền chủ quyền của quốc gia, và mọi đe doạ hay sử dụng vũ lực nhằm giải quyết các tranh chấp quốc tế"; "Để đạt được mục tiêu đề ra trong phần trên, các lực lượng trên bộ, trên biển và trên không, cũng như các tiềm lực chiến tranh khác, sẽ không bao giờ được tồn tại. Quyền gây chiến của quốc gia không bao giờ được công nhận". Nguyên tắc thứ ba của Hiến pháp: tôn trọng các quyền nhân văn bản: Điều 11 ghi rõ:"Nhân dân sẽ không bị ngăn cản thực hưởng các quyền nhân sinh bản. Những quyền nhân sinh bản đó được Hiến pháp bảo đảm sẽ trao cho thế hệ này và tương lai như những quyền vĩnh viễn và bất khả xâm phạm". Các quyền cụ thể của nhân dân được gộp lại thành các quyền tự do, công bằng, tham gia vào chính phủ, và tuyên bố, cũng như các quyền xã hội khác, và đều được nêu trong Chương III của Hiến pháp hiện nay, "Quyền và nghĩa vụ của nhân dân". Các điều khoản trong phần này đảm bảo tôn trọng cá nhân (điều 13); công bằng trước pháp luật (điều 14); các quyền lựa chọn và bãi nhiệm các công chức nhà nước, kiến nghị mà không bị trù úm, và truy lùng tệ quan liêu trong chính phủ (điều 15 - điều 17); tự do tư tưởng và nhận thức (điều 19) và tín ngưỡng (điều 20), tụ họp, lập hội và ngôn luận (điều 21). Hiến pháp cũng bảo đảm quyền được giáo dục (điều 26) và các quyền của người lao động khác (điều 27 và 28), bao gồm cả các quyền cùng lập và thương lượng giả thuyết rằng mọi người đều thể duy trì các chuẩn mực tối thiểu của cuốc sống lành mạnh và bản sắc" (điều 25). Trên sở ba nguyên tắc trên. Hiến pháp hiện nay quy định một hệ thống quốc hội của chính phủ trong đó quyền lực của các quan lập pháp, hành pháp và tư pháp độc lập với nhau, cân đối và kiểm soát lẫn nhau (Sơ đò 3.1) Hệ htống hành pháp không theo mô hình tổng thống của Mỹ mà theo mô hình quốc hội của Anh. Hệ thống lập pháp, bao gồm hai viện của Nghị Viện bầu ra thủ tướng thông qua nghị quyết. Thủ tướng bổ nhiệm nội các và chịu trách nhiệm trước Nghị viện về thi hành quyền lực. Hạ viện và Thượng viện đều được bầu bằng đa số phiếu và hai quan đó sẽ lập ra "cơ quan quyền lực đầu não của quốc gia" và "Cơ quan lập pháp duy nhất của Quốc gia" (điều 41). Sự độc lập của hệ thống tư pháp của Chính phủ bao gồm tóm tắt, tỉnh, gia đình và Toà án tối cao, cũng như của các quan toà, đều được luật pháp đảm bảo. Với tư cách là quan tư cách cao nhất của quốc gia, Toà án tối cao quyền xem xét tư pháp, nghĩa được Hiến pháp cho quyền hướng dẫn luật lập pháp và hành pháp (điều 81) đồ 3.1: Quan hệ quyền lực theo Hiến pháp hiện nay III. QUỐC HỘI - TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NÓ Quyền lực trao cho Nghị viện với tư cách là một quan gồm hai viện và quyền lực trao cho mỗi viện với tư cách là những quan độc lập được quy định bởi Hiến pháp. Luật Nghị viện, và một số luật khác. quyền lực quan trọng nhất của Nghị viện là quyền ban hành luật pháp và đó là "cơ quan lập pháp duy nhất của Quốc gia", những hiến pháp còn trao cho Nghị viện quyền quyết định ngân sách (điều 60 và điều 86), chấp nhận các điều ước. IV. QUÁ TRÌNH LẬP PHÁP Bước đầu tiên trong quá trình lập pháp trên thực tế giới thiệu dự luật. Theo Hiến pháp, các bản ngân sách được dự thảo và các điều ước bị nội các chấm dứt bởi và được Thủ tướng, với tư cách là đại diện của nội các, đệ trình lên Hạ viện (hay đôi khi lên Thượng viện đối với trường hợp các điều ước). Trái lại, một dự thảo luật thể được giới thiệu bằng một trong ba cách sau: (1) nội các thể trình bày dự luật cho bất kỳ viện nào đó thông qua Thủ tướng, (2) một trong hai viện thể trình bày dự luật cho viện kia hay cho một uỷ ban thể trình bày cho viện của mình, hay (3) các thành viên của một trong hai viện thể trình dự luật lên viện của họ. LẬP PHÁP Chủ quyền Nhân dân Hành pháp Nội các Tư pháp Toà án tối cao Bổ nhiệm Thủ tướng Ra các nghị quyết bắt tín nhiệm Xem xét tư pháp Phế truất Giải tán hạ viện Bầu cử Xem xét tư pháp Bổ nhiệm quan toà Xem xét phần quyết của Quan Nhìn chung, một Nghị sĩ giới thiệu một dự luật để xem xét phải đảm bảo sự tán thành của ít nhất 20 thành viên của Hạ viện và của ít nhất 10 thành viên của Thượng viện. Nếu dự luật liên quan đến việc phân chia ngân sách, thì số lượng thành viên tán thành phải là 50 trong Hạ viện và 20 trong Thượng viện. Trong bất kỳ trường hợp nào, dự luật phải nhận được sự ủng hộ của quan hành pháp của đảng chính trị ủng hộ nó và phải được đệ trình theo hướng dẫn của Uỷ ban đối ngoại Nghị viện của đảng. Vì vậy, không một dự luật nào do một Nghị sẽ trình giới thiệu lại thoát khỏi ảnh hưởng của đảng. Một loại dự luật do thành viên quốc hội bảo trợ là được trình bày bởi uỷ ban của Nghị viện. Dự luật đó được xem xét bởi các thành viên của một uỷ ban thường trực hay đặc biệt đại diện cho các đảng khác nhau, rồi được chấp thuận bởi tất cả các đảng liên quan, và cuối cùng là được giới thiệu dưới tên của hcủ tịch của uỷ ban đó. Trong trường hợp này, nó không cần phải nhận được sự tán thành của một số thành viên tối thiểu trong Nghị viện, cũng không cần một uỷ ban độc lập để xem xét sau khi giới thiệu. quan lập pháp của viện liên quan giúp chuẩn bị nội dung của loại luật này. Lẽ tất nhiên, các đảng vai trò quan trọng trong việc dự thảo loại luật này. Nhưng đại đa số các dự luật và nói chung, các dự luật quan trọng và gây nhiều tranh cãi nhất đều do nội các đệ trình. Hơn nữa, những dự luật được chính phủ bảo trợ này tỷ lệ được thông qua trung bình là 80%, so với khoảng 30% đối với các dự luật do các thành viên Hạ viện đệ trình và gần 5% đối với các dự luật do các thành viên Thượng viện giới thiệu. Các dự luật do chính phủ bảo trợ được dự thảo trong các bộ hay quan thẩm quyền, do quan lập pháp của Nội các sửa đổi, và được nội các lựa chọn. Để chắc chắn, những dự luật được thực hiện trong bộ máy hành chính không bao giờ được nội các đệ trình nếu không được lãnh đạo đảng cầm quyền xem xét toàn bộ và thông qua. V. néI c¸c vµ bé m¸y nhµ níc. QuyÒn hµnh ph¸p vµ quyÒn tèi cao. Dới chế dộ nghị viện theo Hiến pháp hiện tại, ngời đứng đầu đẳng đa số trong quốc hội đợc đảmbảo giữ vị trí thủ tớng. Theo quyền đợc thiết lập và đứng đầu nội các. Thủ tớng thực hiện kiểm soát bộ máy hành pháp. Hơn nữa, là ngời đứng đầu đảng đa số. Thủ tớng thể sử dụng quyền lực đối với quốc hội, quan lập pháp. Và thông qua việc bổ nhiệm các thẩm phán. Thủ tớng rõ ràng là ảnh hởng tới bộ máy t pháp. Các quyền theo hiến pháp của thủ tớng và nội các trong nền dân chủ hậu chiến của Nhật bản nguồn gốc từ vị trí trớc đây của những ngời lãnh đạo Đảng giành đợc sự ủng hộ của nhân dân, những ngời mà bản thân họ là sự tập trung quyền lực. Nhìn từ bối cảnh này, ba đặc tính bản của chế độ nội các hiện tại là: (1) phơng tiện bổ nhiệm thủ tớng, (2) phơng thức thiết lập nội các, và(3) trách nhiệm tập thể của nội các trớc quốc hội gồm những đại biểu dân cử đợc bầu trực tiếp. Việc bổ nhiệm Thủ tớng. Hiến pháp nêu rõ quyền hành pháp thuộc về nội các( điều 65) và nội các bao gồm thủ tớng ngời đứng đầu và các bộ trởng khác theo luật định ( điều 66). Hiến pháp cũng yêu cầu Thủ tớng phải đợc bổ nhiệm từ các thành viên của quốc hội theo một nghị quyết của Hạ nghị viện đợc u tiên hơn quyết định của Thợng nghị viện trong việc bổ nhiệm Thủ tớng. Theo hiến pháp hiện tại, chỉ thành viên quốc hội mới thể trở thành Thủ tớng. Về nguyên tắc, quốc vơng bổ nhiệm Thủ tớng theo sự chỉ định của quốc hội, nhng trên thực tế, sự chỉ định này chỉ là hình thức. Thủ tớng đợc chỉ định bởi từng viện của quốc hội một cách riêng biệt tại phiên họp toàn thể. Đa số phiếu đợc yêu cầu tại cả hai viện: nếu không ứng cử viên nào đợc đa số phiếu, một phiên họp thêm sẽ đợc tổ chức Thành lập Nội các Ngời đứng đầu Đảng đồng thời là Thủ tớng chính phủ do quốc hội đề cử sẽ thành lập môt nội các gồm đa số các thành viên của đảng mình. Theo Điều 2 Luật Nội các, thủ tớng thể bổ nhiệm tới 20 bộ trởng nhà nớc. Thủ tục thông thờng là thủ tớng bổ nhiệm tất cả các thành viên nội các trớc lễ tấn phong của hoàng gia và nh vậy, sau buổi lễ này sẽ là lễ ra mắt của nội các. Việc bổ nhiệm và các buổi lễ thờng đợc tổ chức ngay vào ngày quốc hội đề cử thủ t- ớng. Theo tập quán, nội các tổ chức phiên họp đầu tiên ngay sau lễ ra mắt. Thủ tớng hoàn toàn không bị hạn chế trong việc lựa chọn các thành viên nội các. Theo Hiến pháp, đa số các bộ trởng do thủ tớng bổ nhiệm phải là thành viên quốc hội (điều 68). Tuy nhiên, những giới hạn này không thực sự cản trở công việc của quan hành pháp. Tập quán cho thấy hầu hết các bộ trởng đợc chọn từ quốc hội là thành viên đảng cầm quyền. Đa số họ là thành viên hạ nghị viện, và hai hoặc 3 ngời là thành viên Thợng nghị viện. Hiếm khi một bộ trởng đợc chọn từ bên ngoài quốc hội, tuy nhiên, cũng một số trờng hợp ngoại lệ. Ngày nay, vấn đề rắc rối nhất trong việc thành lập nội các của thủ tớng là việc phân bổ quyền lực giữa các đảng cầm quyền. Trách nhiệm của Nội các Nền tảng dân chủ bản của chế độ nội các hậu chiến là khái niệm về trách nhiệm tập thể của nội các trớc các đại diện dân cử, nh đã đợc ghi trong Hiến pháp (điều 66): Nội các, trong khi nội các là một quan khép kín bao gồm các bộ trởng nhà nớc, hiện nay, các bộ trởng t vấn cho quốc vơng trên sở bình đẳng và chịu trách nhiệm cá nhân cho những t vấn này. Theo Hiến pháp hiện tại, quốc hội rõ ràng đang thay thế nội các trong việc thực hiện nhiều chức năng quan trọng, bao gồm việc ban hành các luật, quyết định ngân sách, phê chuẩn các hiệp ớc, cũng nh giải quyết các vấn đề tài chính và kiểm toán. Cả hai viện của quốc hội đều quyền thanh tra các vấn đề của nhà nớc, và thủ tớng và các bộ trởng thành viên nội các quyền và nghĩa vụ báo cáo trớc quốc hội về những vấn đề chung của quốc gia và các quan hệ quốc tế, cũng nh tham dự các phiên họp của quốc hội để trả lời các câu hỏi và giải trình. Trên thực tế, nội các, về bản, phụ thuộc vào niềm tin của Hạ nghị viện trong việc thực hiện những công việc của nhà nớc, nh điều 69 của hiến pháp quy định rằng hạ nghị viện cần giải tán hoặc nội các phải từ chức nếu thông qua một nghị quyết bất tín nhiệm hoặc bỏ một nghị quyết tín nhiệm. Điều này đã làm rõ trách nhiệm của nội các trớc quốc hội và cụ thể hơn là trớc hạ nghị viện. Cá nhân các thành viên trong nội các thể bị buộc phải từ chức theo một cuộc bỏ phiếu công khai tại hạ viện. Tính thống nhất trong nội các và các quyền của Thủ tớng Trách nhiệm tập thể của nội các phụ thuộc vào tính thống nhất của nội các và sự phối hợp các chính sách - điều đợc đảm bảo bởi quyền hạn của thủ t- ớng. Thủ tớng là ngời dứng đầu nội các và đợc trao quyền tuỵệt đối trong việc bổ nhiệm và miễn nhiệm các bộ trởng. Khả năng đảm bảo sự thống nhất trong nội các của thủ tớng thông qua các quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm là điều cho phép nội các chịu trách nhiệm tập thể trớc quốc hội trong việc thực thi quyền hành pháp. Ngoài quyền trên, thủ tớng còn một số quyền khác đợc nêu rõ trong hiến pháp và các luật khác nhau. Các điều khoản chính trong Hiến pháp là : (1) thủ tớng thay mặt nội các trong việc trình các dự thảo luật, báo cáo trớc quốc hội những vấn đề quốc gia và quan hệ đối ngoại, thực hiện kiểm soát và giám sát các quan hành chính (điều72)); (2) tất cả các luật và sắc lệnh của nội các không chỉ do bộ trởng chịu trách nhiệm ký mà phải đợc thủ tớng ký kèm; và (3) thủ tớng quyền rút lại những quyền pháp lý mà các bộ trởng đợc hởng trong nhiệm kỳ của họ. Điều 4 của Luật nội các cho thủ tớng quyền đối với các thảo luật của nội các. Thủ tớng chủ trì các phiên họp của nội các, và nếu bất đồng giữa các bộ trởng trong việc thực thi quyền lực, thủ tớng thể phân xử, thủ tớng cũng thể huỷ bỏ các sắc lệnh liên quan đến tất cả các lĩnh vực hành chính trong khi đợi hành động của nội các. Nh vậy chế độ hiện tại ra một nội các hình thành xung quanh thủ tớng, cũng cần phải nêu rằng nội các sẽ phải từ chức nếu vị trí của thủ tớng bị bỏ trống và sẽ đợc thành lập lại tại cuộc họp không chính thức đầu tiên của quốc hội sau cuộc bầu cử của hạ nghị viện (điều 70). Trong những trờng hợp này, việc chỉ định thủ tớng là việc u tiên hàng đầu của quốc hội. Đơng nhiên, việc ốm đau bất thờng hoặc các chuyến đi nớc ngoài không tạo nên một chỗ trống nh nêu trên. Trong trờng hợp thủ tớng không khả năng thực hiện các chức năng của mình, hoặc vị trí bị bỏ trống, một bộ trởng thể làm việc với t cách quyền thủ tớng. Một quyền thủ tớng chỉ là sự thay thế tạm thời, và tất nhiên, không quyền bổ nhiệm hay miễn nhiệm các bộ trởng nội các, quyền này chỉ đợc giao cho thủ tớng Quyền hạn của nội các Tất cả các hoạt động của nhà nớc dù thuộc về lập pháp cũng đợc xem là hành pháp. Quyền hành pháp đợc giao cho nội các, và điều 73 Hiến pháp ghi rõ nội các, ngoài các chức năng hành chính chung, sẽ thực hiện các chức năng sau: Quản lý thực hiện pháp luật một cách trung thực: tiến hành các công việc của nhà nớc . - Quản lý các vấn đề đối ngoại . - Ký kết các hiệp ớc. tuy nhiên, nó sẽ đợc u tiên hoặc phụ thuộc vào các tình huống, đợc sự phê chuẩn của quốc hội . - Quản lý nền công vụ theo các tiêu chuẩn do luật pháp thiết lập . - Chuẩn bị ngân sách và trình trớc quốc hội . - Ban hành các chỉ thị của nội các nhằm thực hiện các điều khoản củ Hiến pháp và các luật. Tuy nhiên, các chỉ thị này không đợc bao gồm các điều luật hình sự trừ phi đơcj sh uỷ quyền của pháp luật. - Quyết định lệnh ân xá chung, Lệnh ân xá đặc biệt, giảm án tù chung thân, án tử hình, và khôi phục các quyền. Các chỉ thị của nội các cũng hiệu lực đối với các lệnh của chính phủ. Tuy nhiên, về nguyên tắc, chúng giới hạn trớc các lệnh về hành pháp nhằm thiết lập các quy định để thực hiện luật. Thậm chí trong cả trờng hợp một chỉ thị đợc luật uỷ quyền, không một bản án nào thể đợc đa ra, và không một điều khoản nào đợc phép ép buộc hoặc hạn chế các quyền. Một số quyền khác của nội các là: T vấn cho các hoạt động của quốc vơng đối với những vấn đề của nhà nớc; Chỉ thị chánh án toà án tối cao; bôt nhiệm các thẩm phán toà án tối cao; chi quỹ dự phòng, báo cáo về tài chính quốc gia. Theo truyền thống, nội các cũng quyền đa ra những dự thảo luật, và tất nhiên là cả các sửa đổi. Các phiên họp của nội các Nơi ra các quyết định để thực hiện quyền lực của nội các phiên họp nội các. Các phiên họp này do thủ tớng của trì với sự mặt của tất cả các thành viên nội các. Các bộ trởng thể phát biểu ý kiến và tham gia vào quá trình quyết định về bất cứ vấn đề nào, nh trên thực tế, các thành viên nội các hiếm khi ý kiến về những lĩnh vực nằm ngoài thẩm quyền của họ. Thủ tục tiến hành phiên họp nội các tuân theo tập quán hơn là quy định bằng văn bản. Chơng trình nghị sự thờng đợc chia thành 6 phần: (1) những công việc chung liên quan tới những vẫn đề quan trọng trong quản lý đất nớc; (2) công bố các luật và hiệp ớc; (3) trình bày các dự thảo luật sẽ trình quốc hội; (4) bàn về các chỉ thị của nội các; (5) cácvấn đề nhân sự; (6) và các vấn đề khác. Các quyết định này đợc nhất trí và đợc ban hành theo một trong ba hình thức : một quyết định của nội các , một sự phê chuẩn của nội các; và một báo cáo của nội các. Các phiên họp nội các là những phiên họp kín, và trong khi th ký chính của nội các đa ra một số tuyên bố với giới truyền thông, chi tiết nội dung các hoạt động đợc giữ bí mật . Ngoài một thứ trởng hành chính ,mỗi bộ và quan một thứ trởng nghị viện đợc bổ nhiệm từ các thành viên quốc hội thuộc đảng cầm quyền làm việc nh là ngời liên lạc giữa bộ đó và quốc hội . Các thứ trởng nghị viện gặp nhau vào sáng thứ năm hàng tuần tại phủ thủ tớng , chủ yếu thảo luận về chiến lợc của Đảng cầm quyền trong quốc hội . Các cuộc họp điều phối chính sách cũng đợc tổ chức giữa các bộ trởng nhất định và giữa nội các với các quan chức của đảng . Các bộ và các quan Trong khi nội các bản thân nó là một quan hành chính cao cấp , rõ ràng là nó không đợc trang bị để tự tay giải quyết các vấn đề hành chính của đất nớc. Những chi tiết bản thực tiễn của quản lý hành chính thuộc

Ngày đăng: 19/07/2013, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan