Thông báo về nội dung và kết luận của Hội đồng họp xét rèn luyện sinh viên Học kỳ II - Năm học 2016 – 2017 của các lớp hệ chính quy (Khóa 54, 55, 56 và 57) TB KQ HK II 16 17

1 99 0
Thông báo về nội dung và kết luận của Hội đồng họp xét rèn luyện sinh viên Học kỳ II - Năm học 2016 – 2017 của các lớp hệ chính quy (Khóa 54, 55, 56 và 57) TB KQ HK II 16   17

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biểu mẫu 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG BÁO Công khai thông tin về nội dung và chuẩn chất lượng nghề nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Truyền dữ liệu và Mạng máy tính Năm học 2008-2009 1. Đối tượng tuyển sinh, yêu cầu đối với người học - Có bằng tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ Thông tin hoặc phù hợp với ngành Công nghệ Thông tin: Cử nhân/Kỹ sư Công nghệ thông tin, Cử nhân/Kỹ sư Tin học, Cử nhân/Kỹ sư Toán - Tin, Cử nhân Toán – Tin ứng dụng. - Có bằng tốt nghiệp Đại học hệ chính quy ngành gần với ngành Công nghệ Thông tin (CNTT), đã học bổ túc kiến thức để có trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ Thông tin. - Các điều kiện khác về văn bằng và thâm niên công tác theo Quy chế đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội. - Yêu cầu cụ thể của chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Hệ thống Thông tin, ngành CNTT như sau: Tổng số tín chỉ sẽ phải tích lũy: 54 tín chỉ, Trong đó: • Khối kiến thức chung bắt buộc: 11 tín chỉ o Triết học: 04 tín chỉ o Ngoại ngữ chung: 04 tín chỉ o Ngoại ngữ chuyên ngành: 03 tín chỉ • Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 27 tín chỉ o Khối kiến thức bắt buộc: 19 tín chỉ o Khối kiến thức lựa chọn: 08/24 tín chỉ Luận văn thạc sĩ: 16 tín chỉ Tổng: 54 tín chỉ 2. Mục tiêu đào tạo, kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ và vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp. - Về kiến thức: Bổ sung và nâng cao các kiến thức về Truyền dữ liệu và Mạng máy tính, đặc biệt là các kiến thức về kiến trúc mạng, các tầng logic và ứng dụng mạng, các kiến thức về an ninh và quản trị mạng. - Về kỹ năng: Tăng cường kỹ năng thiết kế và quản trị mạng máy tính, kỹ năng lập trình mạng và phát triển các dịch vụ mạng, sử dụng thành thạo các thiết bị mạng và các phần mềm mạng thông dụng.tăng cường kỹ năng thiết kế và quản trị mạng máy tính, kỹ năng lập trình mạng và phát triển các dịch vụ mạng, sử dụng thành thạo các thiết bị mạng và các phần mềm mạng thông dụng. - Về năng lực: Sau khi tốt nghiệp, các thạc sĩ chuyên ngành Truyền dữ liệu và Mạng máy tính có hiểu biết một cách cơ bản về mạng máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI TP HỒ CHÍ MINH Số: /TB-ĐHGTVT-PH.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2017 THÔNG BÁO Về nội dung kết luận Hội đồng họp xét rèn luyện sinh viên Học kỳ II - Năm học 2016 – 2017 lớp hệ quy (Khóa 54, 55, 56 57) Căn theo Quy chế đánh giá kết rèn luyện sinh viên hệ quy ban hành kèm theo Quyết định số 2496/QĐ-ĐHGTVT ngày 17 tháng 12 năm 2015 Hội đồng Phân hiệu họp ngày 28/09/2017 để xét đánh giá kết rèn luyện sinh viên Khóa 54, 55, 56 57 Học kỳ II - Năm học 2016 – 2017, chủ trì TS Võ Trường Sơn – Chủ tịch Hội đồng, Phó Giám đốc Phân hiệu Sau nghe thường trực Hội đồng báo cáo tổng hợp kết đánh giá lớp thực chủ trì CVHT; tiếp thu ý kiến đóng góp thành viên Hội đồng; thay mặt Nhà trường, TS Võ Trường Sơn kết luận sau: Hội đồng Đánh giá kết Rèn luyện sinh viên Phân hiệu công nhận kết đánh giá Học kỳ II - Năm học 2016 – 2017 101 lớp Chính quy thuộc Khóa 54, 55, 56 57 (có bảng tổng hợp kèm theo) Giao cho Thường trực Hội đồng Phòng CTCT&SV thực hiện: - Công bố kết đánh giá Website Phân hiệu Thông báo cho sinh viên biết thời gian khiếu nại kết đánh giá rèn luyện từ ngày 29/09/2017 đến hết ngày 13/10/2017, Phòng nhà D3 - Nhập điểm Rèn luyện cho sinh viên phần mềm Quản lý đào tạo chung Nhà trường để đảm bảo kế hoạch tiến độ quản lý đào tạo Đề nghị CVHT cần nâng cao vai trò trách nhiệm sinh viên thuộc lớp quản lý, thông báo nêu rõ kết rèn luyện ghi vào hồ sơ sinh viên trường Nhà trường thông báo để toàn thể Sinh viên, CVHT, đơn vị biết thực / Nơi nhận: - Ban Giám đốc; - Các đơn vị; - Lưu: TCHC; - Phòng CTCT&SV ĐH.GTVT TL.GIÁM ĐỐC TRƯỞNG PHÒNG CTCT&SV Đã ký Lê Nhật Tùng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Biểu mẫu 2 - ĐHQGHN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG BÁO Công khai thông tin về nội dung và chuẩn chất lượng nghề nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Truyền dữ liệu và Mạng máy tính Năm học 2011-2012 1. Đối tượng tuyển sinh, yêu cầu đối với người học - Có bằng tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ Thông tin hoặc phù hợp với ngành Công nghệ Thông tin: Cử nhân/Kỹ sư Công nghệ thông tin, Cử nhân/Kỹ sư Tin học, Cử nhân/Kỹ sư Toán - Tin, Cử nhân Toán – Tin ứng dụng. - Có bằng tốt nghiệp Đại học hệ chính quy ngành gần với ngành Công nghệ Thông tin (CNTT), đã học bổ túc kiến thức để có trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ Thông tin. - Các điều kiện khác về văn bằng và thâm niên công tác theo Quy chế đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội. - Yêu cầu cụ thể của chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Truyền dữ liệu và Mạng máy tính, ngành CNTT như sau: Tổng số tín chỉ sẽ phải tích lũy: 54 tín chỉ, Trong đó: • Khối kiến thức chung bắt buộc: 11 tín chỉ o Triết học: 04 tín chỉ o Ngoại ngữ chung: 04 tín chỉ o Ngoại ngữ chuyên ngành: 03 tín chỉ • Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 27 tín chỉ o Khối kiến thức bắt buộc: 19 tín chỉ o Khối kiến thức lựa chọn: 08/24 tín chỉ Luận văn thạc sĩ: 16 tín chỉ Tổng: 54 tín chỉ 2. Mục tiêu đào tạo, kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ và vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp. - Về kiến thức: Bổ sung và nâng cao các kiến thức về Truyền dữ liệu và Mạng máy tính, đặc biệt là các kiến thức về kiến trúc mạng, các tầng logic và ứng dụng mạng, các kiến thức về an ninh và quản trị mạng. - Về kỹ năng: Tăng cường kỹ năng thiết kế và quản trị mạng máy tính, kỹ năng lập trình mạng và phát triển các dịch vụ mạng, sử dụng thành thạo các thiết bị mạng và các phần mềm mạng thông dụng.tăng cường kỹ năng thiết kế và quản trị mạng máy tính, kỹ năng lập trình mạng và phát triển các dịch vụ mạng, sử dụng thành thạo các thiết bị mạng và các phần mềm mạng thông dụng. - Về năng lực: Sau khi tốt nghiệp, các thạc sĩ chuyên ngành Truyền dữ liệu và Mạng máy tính có hiểu biết một cách cơ bản về mạng máy tính và truyền dữ liệu; có Những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của truyện cười kết chuỗi Mường Trải qua lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, dân tộc Mường đã sáng tạo nên một kho tàng văn học dân gian giàu có với sự hiện diện của nhiều thể loại và nhiều tác phẩm khác nhau. Việc sưu tầm, giới thiệu và nghiên cứu văn học dân gian Mường đã được tiến hành khá sớm ở hầu khắp các tác phẩm tiêu biểu thuộc các thể loại: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện thơ, dân ca Tuy nhiên còn một thể loại có nhiều tác phẩm đặc sắc nhưng lại chưa được giới thiệu và nghiên cứu đầy đủ, đó là truyện cười. Truyện cười dân gian Mường có lượng tác phẩm dồi dào. Ngoài những truyện tiếu lâm được sáng tạo và vận dụng linh hoạt thì có một bộ phận truyện cười được sáng tạo xoay quanh một số nhân vật làm thành các hệ thống truyện riêng. Những hệ thống truyện này được các nhà nghiên cứu văn học dân gian gọi với khái niệm truyện cười kết chuỗi. Người Mường có nhiều truyện cười kết chuỗi và đó cũng là bộ phận truyện cười tiêu biểu nhất của họ. Truyện cười kết chuỗi Mường gồm nhiều chuỗi truyện và mỗi chuỗi được hợp thành từ nhiều truyện khác nhau. Các truyện trong mỗi chuỗi vốn có khả năng tồn tại độc lập, nhưng chúng liên kết lại với nhau nhờ những điểm tương đồng về nội dung và hình thức nghệ thuật. Mỗi truyện là một nụ cười riêng, còn khi liên kết với nhau chúng hình thành nên những “chuỗi cười liên hoàn” làm cho sắc độ điệu cười trở nên phong phú hơn, ý nghĩa tiếng cười được thể hiện sâu sắc hơn và sự lôi cuốn, hấp dẫn cũng vì thế mà được tăng cường. Truyện cười kết chuỗi Mường được biết đến khá sớm và được một số nhà nghiên cứu văn hóa sưu tầm, giới thiệu từ những năm 60 của thế kỷ XX. Tổng hợp kết quả sưu tầm từ đó cho đến nay đã thấy có 5 chuỗi truyện với 67 truyện lẻ đã được giới thiệu 1 . Cụ thể như sau: 1. Chuỗi truyện về Cuội: 35 truyện 2. Chuỗi truyện về Cu: 15 truyện 3. Chuỗi truyện về Hơm: 9 truyện 4. Chuỗi truyện về Ót È: 4 truyện 5. Chuỗi truyện về Cả Ngạt: 4 truyện Số lượng truyện được sưu tầm và giới thiệu như trên chắc chắn chưa đầy đủ 2 nhưng như thế cũng đã là phong phú. Nếu đem so sánh với kiểu truyện cùng loại của một số dân tộc khác, như truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn của người Kinh, truyện Lục Pịa của người Tày, truyện Ý Thổi của người Nùng, truyện Quậy của người Hrê, truyện Thơ Mênh Chây của người Khmer, truyện Khun Hón của người Thái, truyện Lật Đời của người Chăm thì thấy rằng, người Mường là một dân tộc “hay cười”. Người Mường đã có thể hệ thống hóa tiếng cười của mình thành các tác phẩm nghệ thuật có tính ổn định cao. Đến mường nào của người Mường, người ta cũng đều được nghe truyện cười. Thường thì các truyện về Cuội và Cu được kể phổ biến nhất. Ngoài ra, một số mường còn có những chuỗi truyện cười riêng của mình, chẳng hạn các chuỗi truyện về Hơm, Ót È, Cả Ngạt là thuộc trường hợp này. Việc phát hiện các chuỗi truyện cười riêng của từng mường còn ít do công việc sưu tầm chưa được tiến hành sâu rộng. Khả năng vẫn có những chuỗi truyện cười riêng của các mường mà chúng ta chưa được biết tới. Nhìn chung các chuỗi truyện Cuội, Cu, Hơm, Cả Ngạt, Ót È đều là những chuỗi truyện cười đặc sắc của người Mường. Các chuỗi truyện này vừa có những nét riêng vừa có những đặc điểm chung thống nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật. Dưới đây là một số đặc điểm cơ bản của kiểu loại truyện cười kết chuỗi Mường: 1. Những đặc điểm về nội dung của truyện cười kết chuỗi Mường: Nội dung của truyện cười nói chung và truyện cười kết chuỗi nói riêng chủ yếu phản ánh các vấn đề xã hội. Truyện cười nói về con người trong các mối quan hệ và cách hành sử giải quyết các mối quan hệ ấy. Mỗi một truyện cười chứa đựng một tình huống và cách giải quyết các tình huống bằng lời nói và hành động của nhân vật. Tiếng cười xuất hiện do những mâu thuẫn làm xuất hiện khả năng khám phá ra bản chất 1 Những vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm “ Cảnh ngày hè”- Nguyễn Trãi I/ TÁC GIẢ - Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu Ức Trai, quê gốc làng Chi Ngại( Chí Linh, Hải Dương) Ông sinh gia đình có truyền thống yêu nước văn hóa, văn học hun đúc, kết tinh phẩm chất, tài cho nhân tài vĩ đại đất nước: đại thi hào, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Năm 1980, ông UNESCO trao tặng danh hiệu danh nhân văn hóa giới, “sứ giả dân tộc Việt Nam”, “thành viên kiệt xuất cộng đồng loài người” - Cuộc đời ông trải qua nhiều biến động tâm hồn ông hướng nhân dân với lòng thương yêu cảm thông sâu sắc Ông dành tình yêu cao mênh mông cho thiên nhiên “dân đen”, “ đỏ” Điều thể đầy cảm xúc nhã thơ “ Cảnh ngày hè”- tranh ngày hè đậm đà hương sắc II/ TÁC PHẨM - “ Cảnh ngày hè” số 43 nằm mục “ Bảo kính cảnh giới” ( Gương báu tự răn mình) tập thơ chữ Nôm “Quốc âm thi tập” gồm 254 Nguyễn Trãi - Bài thơ phá cách tác giả phương diện nghệ thuật thể thơ thất ngôn Đường luật tranh mùa hè sinh động gõ vào giác quan người mang đến cho người cảm xúc thi vị đầy chất thơ ấm áp tình người đồng trái tim với tác giả “ Dân giàu đủ khắp đòi phương” III/ Những vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm Nội dung - Đặt vấn đề hoàn cảnh đời tác phẩm: + Năm 1427: khởi nghĩa Lam Sơn sau 20 năm gian khổ toàn thắng, mở trời nam thái bình cho nhân dân Nhà Hậu Lê bắt tay vào công xây dựng nước nhà nhiều lĩnh vực Nguyễn Trãi tham gia vào công xây dựng Nhưng an bình kéo dài khoảng thời gian, không lâu sau, mâu thuẫn nội lại diễn ra, ghanh ghét, âm mưu hại lẫn điều khó tránh khỏi Vì phẩm chất cương trực, trung thực , thẳng thắn vạch tội bọn quyền thần mà nhiều lần ông bị họ lập mưu nghi oan, mang họa vào thân Đau buồn trước sống nơi quan trường, năm 1439, ông xin ẩn Côn Sơn, thoát sống tầm thường, mưu mô với sống an nhàn, tĩnh Có lẽ, thơ đời sau ông xin ẩn + Tại không rõ hoàn cảnh sáng tác thơ?: (Nói đến vụ án Lệ Chi Viên) Năm 1464, vua Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, sau sưu tầm lại thơ văn ông Đến TK XIX, tác phẩm ông sưu tầm tương đối đầy đủ Cho nên, theo ý kiến cá nhân, xét hoàn cảnh đời, tác phẩm ông nói chung “ Cảnh ngày hè” nói riêng không xác định rõ thời gian xác mà định tính dựa lịch sử dân tộc, nội dung cảm xúc tác giả thể qua tác phẩm a Bức tranh mùa hè sinh động lên cụ thể với đa dạng sắc màu, âm tác động mạnh đến nhiều giác quan người đọc tạo cảm giác người đọc chìm tâm hồn để sống, tận hưởng quan sát tranh ấy.(6 câu thơ đầu) “ Rồi hóng mát thuở ngày trường Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ Hồng liên trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương” - Năm 1418, Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng Thanh Hóa 10 năm kháng chiến 10 năm chứa đựng nỗi niễm, khó khăn, nguy hiểm thi nhân Nhưng dường khó khăn ông nơi tu dưỡng nhân cách, phẩm chất, hun đúc tinh thần vĩ đại bậc đại nhân, đại trí: “Khó khăn mặc có màng bao Càng khó chí hào” (Thuật hứng, XXI) Sau năm kháng chiến đối mặt với muôn vàn khó khăn: “Khi Linh Sơn lương hết tuần Khi Khôi Huyện quân không đội” Thì đây, “nhàn” thân, giây phút hòa vẻ tươi tắn sống, đất trời với ông: “Rồi hóng mát thuở ngày trường” “Rồi” rỗi rãi, ngày trường “ngày dài” Toàn câu thơ thật nói đến việc nhàn rỗi, thể qua từ “rồi”, “hóng mát”; “thuở ngày trường” Thân có nhàn thực tâm có nhàn không? Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm “Một mai, cuốc, cần câu”, tâm hồn cụ thật điềm nhiên, tịnh “Thơ thẩn dầu vui thú nào” (Nhàn) Còn cụ Nguyễn Trãi, sống hoàn cảnh bị nghi oan, bọn quyền thần gièm pha, nịnh bợ, liệu sống nhân dân có an bình, yên vui? Có lẽ nỗi niềm mà cụ canh cánh lòng, khó mà dứt Trong nỗi canh cánh đó, tranh

Ngày đăng: 24/10/2017, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan