NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG MB HÀ NỘI

37 390 0
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG MB HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong các hoạt động của ngân hàng thì tín dụng ngân hàng được coi là hoạt động chủ yếu, mang lại nhiều lợi nhuận nhất. Tín dụng ngân hàng đã giúp cho vốn trong nền kinh tế được phân bổ đều khắp, từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn

TRƯƠ ̀ NG ĐA ̣ I HO ̣ C KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đê ̀ ta ̀ i: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG MB NỘI Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN THỊ THU THẢO Sinh viên thực hiện : LÊ THU HUYỀN MSV : LT 106108 Lớp : NH - K10B Hµ Néi, 01/ 2011 2 LỜI MỞ ĐẦU Từ khi hình thành phát triển đến nay, ngân hàng đã trở thành một chủ thể quan trọng không thể thiếu trong nền kinh tế. Đặc biệt đối với nền kinh tế đang từng bước tiến vào hội nhập như Việt Nam hiện nay thì vai trò của ngân hàng càng trở nên quan trọng. Ngân hàng đã trở thành trung gian tài chính mà sự hoạt động hiệu quả của nó sẽ là tiền đề cho việc luân chuyển, phân bổ sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cũng như kích thích tiềm năng phát triển kinh tế một cách bền vững. Không thể có một nền kinh tế khỏe mạnh nếu như hệ thống ngân hàng còn nhiều yếu kém. Trong các hoạt động của ngân hàng thì tín dụng ngân hàng được coi là hoạt động chủ yếu, mang lại nhiều lợi nhuận nhất. Tín dụng ngân hàng đã giúp cho vốn trong nền kinh tế được phân bổ đều khắp, từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. Nhờtín dụng ngân hàng mà đã đáp ứng được nhu cầu vốn của rất nhiều các chủ thể kinh tế, giúp cho nền kinh tế có động lực tăng trưởng phát triển mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên đi cùng với lợi nhuận thu về rất lớn thì rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng cũng rất cao. Chính vì vậy, các ngân hàng luôn luôn quan tâm đến rủi ro trong hoạt động tín dụng tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng mình. ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Nội( MHB Nội) cũng nằm trong số đó. Mặt khác, tín dụng ngân hàng là để phục vụ nhu cầu vốn của các khách hàng mà những khách hàngngân hàng hướng đến rất đa dạng có những đặc điểm riêng biệt. Chính những khách hàng này sẽ là một trong những nhân tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng ngân hàng. Qua một thời gian thực tập tại chi nhánh ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long, em quyết định chọn đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa nhỏ tại chi nhánh ngân hàng MHB Nội để làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bao gồm 3 chương chính. Đó là: Chương I: Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa nhỏ của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa nhỏ tại chi nhánh ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long. 3 Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa nhỏ tại tại chi nhánh ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long. Em xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị tại chi nhánh ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long đã hướng dẫn em giúp em hoàn thành tốt đề tài này. 4 CHƯƠNG I CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ trong nền kinh tế 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Muốn hiểu DNVVN là gì trước hết ta cần tìm hiểu thế nào là doanh nghiệp. Theo luật Doanh nghiệp năm 2005: Doanh nghiệp là một TCKT có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng phong phú. Tùy theo từng cách tiếp cận khác nhau mà người ta có thể chia doanh nghiệp thành các loại khác nhau trong đó dựa theo quy mô có thể chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV). Việc quy định thế nào là doanh nghiệp lớn, thế nào là DNNVV là tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của từng quốc gia nó cũng thay đổi theo từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển kinh tế. Trên cơ sở đó mỗi nước lại chọn cho mình những tiêu chí khác nhau để phân chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn DNNVV cho phù hợp với sự tăng trưởng phát triển kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ, từng giai đoạn của nền kinh tế. Trong đó, việc xác định các tiêu chí định mức để đánh giá quy mô của một DNNVV có sự khác biệt ở các quốc gia trên thế giới. Ngay trong cùng một quốc gia, những tiêu chí này cũng có thể được thay đổi theo thời gian vì sự phát triển của doanh nghiệp, đặc điểm nền kinh tế hay tốc độ phát triển kinh tế của quốc gia đó . Tuy nhiên, các tiêu chí phổ biến nhất được nhiều quốc gia sử dụng là: số lượng lao động bình quân mà doanh nghiệp sử dụng trong năm, tổng mức vốn đầu tư của doanh nghiệp, tổng doanh thu hàng năm của doanh nghiệp. 5 Bảng 1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa của một số quốc gia khu vực Quốc gia/ Khu vực Phân loại DN vừa nhỏ Số lao động bình quân Vốn đầu tư Doanh thu A. NHÓM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 1. Hoa kỳ Nhỏ vừa 0-500 Không quy định Không quy định 2. Nhật - Đối với ngành sản xuất - Đối với ngành thương mại - Đối với ngành dịch vụ 1-300 1-100 1-100 ¥ 0-300 triệu ¥ 0-100 triệu ¥ 0-50 triệu Không quy định 3. EU Siêu nhỏ Nhỏ Vừa < 10 < 50 < 250 Không quy định Không quy định < $ 7triệu < $ 27 triệu 4. Australia Nhỏ vừa < 200 Không quy định Không quy định 5. Canada Nhỏ Vừa < 100 < 500 Không quy định < CDN$ 5 triệu CDN$ 5 -20 triệu 6. New Zealand Nhỏ vừa < 50 Không quy định Không quy định 7. Korea Nhỏ vừa < 300 Không quy định Không quy định 8. Taiwan Nhỏ vừa < 200 < NT$ 80 triệu < NT$ 100 triệu B. NHÓM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1. Thailand Nhỏ vừa Không quy định < Baht 200 triệu Không quy định 2. Malaysia - Đối với ngành sản xuất 0-150 Không quy định RM 0-25 triệu 3. Philippine Nhỏ vừa < 200 Peso 1,5-60 triệu Không quy định 4. Indonesia Nhỏ vừa Không quy định < US$ 1 triệu < US$ 5 triệu 5.Brunei Nhỏ vừa 1-100 Không quy định Không quy định C. NHÓM CÁC NƯỚC KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI 1. Russia Nhỏ 1-249 Không quy định Không quy định 6 Vừa 250-999 2. China Nhỏ Vừa 50-100 101-500 Không quy định Không quy định 3. Poland Nhỏ Vừa < 50 51-200 Không quy định Không quy định 4. Hungary Siêu nhỏ Nhỏ Vừa 1-10 11-50 51-250 Không quy định Không quy định Nguồn: 1) Doanh nghiệp vừa nhỏ, APEC, 1998; 2) Định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ, UN/ECE, 1999; 3) Tổng quan về doanh nghiệp vừa nhỏ, OECD, 2000. 7 Ngân hàng thế giới (World Bank) nhiều tổ chức quốc tế khác cũng đều sử dụng tiêu chí số lao động để đánh giá. Theo World Bank, doanh nghiệp được chia thành 4 loại tương ứng với số lượng lao động như sau: doanh nghiệp siêu nhỏ (số lao động < 10 người), doanh nghiệp nhỏ (số lao động từ 10 người đến dưới 50 người), doanh nghiệp vừa (số lao động từ 50 người đến 300 người), doanh nghiệp lớn (số lao động > 300 người) Ở Việt Nam trước đây, tiêu chuẩn phân loại DNNVV được thực hiện theo điều 3, nghị định số 90/2001/NĐ-CP. Theo nghị định này, các doanh nghiệp không phụ thuộc vào ngành nghề lĩnh vực kinh doanh, đuợc xếp loại nhỏ vừa nếu đáp ứng điều kiện: có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 nguời. Nghị định cũng quy định rằng: căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên. Hiện nay, căn cứ theo nghị định 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ta có khái niệm DNNVV được định nghĩa như sau: Doanh nghiệp nhỏ vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên). Tùy theo tính chất , mục tiêu của từng chính sách, chương trình trợ giúp mà cơ quan chủ trì có thể cụ thể hóa các tiêu chí nêu trên cho phù hợp. 8 Bảng 2: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp của Việt Nam DN siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Nông lâm nghiệp thủy sản 10 người trở xuống. 20 tỷ đồng trở xuống. Từ trên 10 người đến 200 người. Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng. Từ trên 200 người đến 300 người. Công nghiệp xây dựng 10 người trở xuống. 20 tỷ đồng trở xuống. Từ trên 10 người đến 200 người. Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng. Từ trên 200 người đến 300 người. Thương mại dịch vụ 10 người trở xuống. 20 tỷ đồng trở xuống. Từ trên 10 người đến 50 người. Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng. Từ trên 50 người đến 100 người. DNNVV là một loại hình doanh nghiệp không những thích hợp đối với nền kinh tế của những nước công nghiệp phát triển mà còn đặc biệt thích hợp với nền kinh tế của những nước đang phát triển. Ở nước ta trước đây, việc phát triển các DNNVV cũng đã được quan tâm, song chỉ từ khi có đường lối đổi mới kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng thì các doanh nghịêp này mới thực sự phát triển nhanh cả về số lượng. Theo cục phát triển doanh nghiệp- Bộ kế hoạch đầu tư, cả nước hiện nay có 453.800 DNNVV, chiếm 97% tổng số doanh nghiệp trên cả nước. Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, số vốn đăng ký của DNNVV năm nay giảm mạnh so với năm 2008 ( từ mức 569.500 tỷ đồng năm 2008 xuống còn 430.600 tỷ đồng). Cụ thể, theo thông tin từ báo cáo hoạt động kinh tế xã hội tháng 2 2 tháng đầu năm của cục kế hoạch đầu tư ta có trong 2 tháng đầu năm 2010 cả nước có khoảng 13 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng 29% so với cùng kỳ năm 2009. Số vốn đăng ký mới ước đạt 46,8 tỷ đồng, giảm 10% so với cùng kỳ năm ngoái. 1.1.2 Một số đặc điểm của DNVVN. 9 Ngoài những đặc điểm chung của một doanh nghiệp, DNVVN còn có những đặc điểm khác biệt đó là: 1.1.2.1 DNVVN chiếm số lượng lớn trên thị trường tồn tại ở mọi thành phần kinh tế. Với ưu điểm đó là vồn pháp định ít, số lượng lao động nhỏ nên các DNVVN được thành lập khá dễ dàng ngày càng nhiều, chiếm số lượng lớn trong nền kinh tế hiện nay. Các DNVVN hoạt động trong tất cả các lĩnh vực như: công nghiệp, thương mại, du lịch, nông- lâm ngư nghiệp…. dười nhiều hình thức sở hữu như: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…Ở nước ta, DNVVN chiếm 33% trong số các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, 65,9% trong số các hợp tác xã liên hợp hợp tác xã, 94,6% công ty trách nhiệm hữu hạn, 99,4% doanh nghiệp tư nhân, 65,9% doanh nghiệp nhà nước gần như 100% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông thôn là DNVVN. 1.1.2.2 DNVVN có tính năng động, linh hoạt cao trước những thay đổi của thị trường. So với các DN lớn thì các DNVVN có tính năng động linh hoạt hơn hẳn trước những biến đổi của thị trường. Trước mỗi thay đổi của thị trường, DNVVN có thể chuyển hướng hoạt động kinh doanh, thay đổi mặt hàng sản xuất do vốn đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh. Không những thế các DNVVN còn có thể tự do cạnh tranh hay dễ dàng hợp tác để cùng nhau phát huy tiềm lực. Do đó tạo lên tính đa dạng trong các loại hình sản phẩm của DNVVN, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường, giúp các DNVVN hoạt động kinh doanh có hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế. 1.1.2.3 Bộ máy tổ chức-quản lý đơn giản, hiệu quả Một trong những đặc điểm của DNVVN là có bộ máy quản lý đơn giản, do quy mô của DN là nhỏ do đó tạo lên tính hiệu quả của bộ máy tổ chức quản lý, tiết kiệm chi phí quản lý, thống nhất trong việc điều hành quản lý một cách dễ dàng, không bị những phiền do bộ máy quản lý quá cồng kềnh gây lên. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm này thì các DNVVN còn có những đặc điểm hạn chế nhất định: 1.1.2.4 Năng lực kinh doanh còn hạn chế. 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan