Nghiên cứu tính kháng sinh của enterobacter tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

65 386 1
Nghiên cứu tính kháng sinh của enterobacter tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ YẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA ENTEROBACTER TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên – năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ YẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA ENTEROBACTER TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn Bộ môn 1.: TS Phạm Bằng Phƣơng PGS.TS.BS Lƣu Thị Kim Thanh : Công nghệ sinh học Thái Nguyên – năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.BS Lưu Thị Kim Thanh – Trưởng khoa Vi sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên TS.Phạm Bằng Phương học-Công nghệ thực phẩm Giangr viên khoa Công nghệ sinh Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện đầy đủ trang thiết bị hóa chất để thực luận tốt nghiệp.` Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy dỗ trang bị cho kiến thức bổ ích suốt năm học qua Qua xin bày tỏ lòng biết ơn tới cán bộ, kỹ thuật viên phòng xét nghiệm Vi sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên giúp hoàn thành đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp Công nghệ sinh học k43 động viên, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Phạm Thị Yến năm 2016 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết nhuộm soi bệnh phẩm (n=305) 35 Bảng 3.2: Kết nuôi cấy bệnh phẩm 36 Bảng 3.3: Kết phân lập bệnh phẩm (n=94) 37 Bảng 3.4: Kết phân lập cấp độ loài bệnh phẩm (n=23) 39 Bảng 3.5: Độ kháng kháng sinh loài Enterobacter Aerogenes 40 Bảng 3.6 Độ kháng kháng sinh loài Enterobacter Cloacae 41 Bảng 3.7: Độ kháng kháng sinh Enterobacter 43 Bảng 3.8: Tổng số chủng đa kháng kháng sinh Enterobacter 48 Bảng 3.9: Kết kiểu đa kháng kháng sinh Enterobacter 48 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Tính chất Enterobacter 32 Hình 2.2 Phản ứng VP dương tính 32 Hình 2.3 Hình thái khuẩn lạc Enterobacter 32 Hình 2.4 Lên men đương glucose 32 Hình 2.5 Chuyên hóa nitrat thành nitrit 33 Hình 2.6 Xác định men Coagulase 33 Hình 2.7 phản ứng catalase 33 Hình 2.8 Tính nhạy cảm kháng sinh 33 Hình 2.9 Khả di đông 34 Hình 2.10 Lên men đường Mannit 34 Hình 3.1: Kết nhuộm soi bệnh phẩm 35 Hình 3.2 Tỷ lệ nuôi cấy dương tính loại bệnh phẩm 36 Hình 3.3: Tỷ lệ Enterobacter vi khuẩn khác bệnh phẩm 38 Hình 3.4 Tỷ lệ nhạy cảm kháng kháng sinh Enterobacter 44 Hình 3.5: Tỷ lệ kiểu đa kháng sinh Enterobacter 49 iv DANH MỤC VIẾT TẮT NST Nhiễm sắc thể mRNA ARN thông tin ADN Deoxyribonucleic acid ARN Ribonucleic acid Ampicillin AM Chloramphenicol C Ceftazidine CAZ Ceftriaxone CRO Ciprofloxacine CIP Cefotaxime CTX Cefolecine CN Cephalothine CF Doxyciline DO Gentamycine GM Metroxondazle MZ Netilmycine NET Nofloxacine NOR Ofloxacine OFX Rifapycine RA Trimethoprim TM Spectiomycine SPC Piperacine PRL Resistance R Penicillin biding protein PBP v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Xác định tỉ lệ nhiễm trùng Enterobacter số bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2.2 Xác định mức độ kháng kháng sinh Enterobacter với số kháng sinh Nội dung nghiên cứu 3.1 Phân lập Enterobacter từ số bệnh phẩm 3.2 Đánh giá mức độ kháng kháng sinh chủng Enterobacter phân lập CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu Enterobacter 1.2 Sự phân bố Enterobacter 1.3 Hình thái, cấu tạo sinh sản 1.3.1 Hình thái, cấu tạo 1.3.2 Sự sinh sản Enterobacter 1.4 Cấu tạo chung vi khuẩn 1.4.1 Thành tế bào 1.4.2 Màng tế bào chất vi 1.4.3 Tế bào chất 1.4.4 Thể nhân 1.4.5 Bao nhầy 1.4.6.Tiên mao 1.4.7 Bào tử 1.5 Đặc điểm sinh học Enterobacter 1.5.1 Tính chất nuôi cấy 1.5.2 Một số tính chất hóa sinh 1.5.3 Sức đề kháng 1.5.4 Kháng nguyên 1.5.5 Đặc tính yếu tố độc lực 1.6 Hội chứng độc lực Enterobacter gây 1.7 Kháng sinh 1.7.1 Khái niệm 1.7.2 Phân loại kháng sinh 1.7.3 Cơ chế tác dụng kháng sinh lên tế bào vi sinh vật 11 1.8 Đề kháng kháng sinh 13 1.8.1 Khái niệm 13 1.8.2 Các kiểu đề kháng vi sinh vật 13 1.8.3 Cơ chế đề kháng kháng sinh 15 1.8.4 Nguồn gốc đề kháng kháng sinh 16 1.9 Cơ chế đề kháng kháng sinh Enterobacter 16 1.10 Biện pháp hạn đề kháng vi khuẩn 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Các thiết bi hóa chất 19 2.2.1 Thiết bị dụng cụ 19 vii 2.2.2 Hóa chất 19 2.3 Môi trường nuôi cấy, phân lập, xác định tính chất sinh hóa làm kháng sinh đồ 20 2.4 Các khoanh giấy kháng sinh 24 2.5 Phương pháp nghiên cứu 25 2.5.1 Kỹ thuật lấy bệnh phẩm 25 2.5.2 Kỹ thuật phân lập 26 2.5.3 Kỹ thuật kháng sinh đồ 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết nhuộm soi, nuôi cấy phân lập 35 3.1.1 Kết nhuộm soi 35 3.1.2 Kết nuôi cấy 36 3.1.3 Kết phân lập Enterobacter 37 3.2 Kết xác định loài chi Enterobacter 39 3.3 Kết xác định mức độ đề kháng kháng sinh loài Enterobacter 40 3.4 Kết xác định mức độ đề kháng kháng sinh Enterobacter 43 3.5 Kết kiểu đa kháng chủng Enterobacter 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Từ thập niên 1940, kháng sinh làm nên cách mạng lớn việc làm giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhiễm trùng Nhưng không may đề kháng vi khuẩn với thuốc kháng sinh trở thành vấn đề nghiêm trọng toàn cầu [9].Tình trạng kháng thuốc liệt kê vào nguy khủng khiếp đe dọa nhân loại nay, xếp ngang với thay đổi khí hậu phong trào khủng bố toàn cầu [18] Trong năm gần đây, tỷ lệ bệnh nhiễm trùng vi khuẩn đề kháng kháng sinh tăng lên rõ rệt môi trường bệnh viện cộng đồng [19].Nguyên nhân chủ yếu sử dụng kháng sinh không hợp lý tạo điều kiện cho vi khuẩn phơi nhiễm nhiều với kháng sinh dẫn đến nhiều hội để chúng phát triển lây lan tính kháng kháng sinh [19] Sự kết hợp kháng thuốc nhiễm sắc thể kháng thuốc plasmid làm cho Enterobacteriaceae vi khuẩn có khả biến đổi tất vi khuẩn mức độ mẫn cảm với thuốc kháng sinh Một vi khuẩn điển hình thuộc họ có khả đề kháng với nhiều loại kháng sinh Enterobacter [7], Enterobacter loại trực khuẩn Gram âm, phân bố chủ yếu đường tiêu hóa người động vật, chúng tồn dễ dàng môi trường đất, nước,không khí…Trong giới hạn đề tài tốt nghiệp nghiên cứu Enterobacter người Enterobacter có khả sản xuất penicillinase phá hủy vòng βlactam, cấu trúc kháng sinh penicillin G, Ampicillin…làm cho kháng sinh tác dụng Hiện chưa có vaccine đặc hiệu để phòng nhiễm khuẩn Enterobacter, có kháng sinh có vai trò hữu hiệu bệnh nhiễm 42 Nhận xét: Loài Enterobacter Cloacae có mức độ kháng kháng sinh không giống nhau, cụ thể: Loài có tỷ lệ kháng hoàn toàn với loại kháng sinh: AM, CN, CF, MZ, RA giống với loài Enterobacter Aerogenes Tỷ lệ nhạy với kháng sinh TM, NET, GM từ 55,66-66,67%.Như có khác loài không nhạy với kháng sinh SPC Enterobacter Aerogenes nhạy với tỷ lệ cao 62,5%.Đối với kháng sinh TM loài Enterobacter Aerogenes Enterobacter Cloacae có tỷ lệ nhạy gần tương đương (37,5và 55,56%).Đối với kháng sinh CIP tỷ lệ nhạy gần tương (44,44 55,56) Loài Enterobacter Cloacae có tỷ lệ kháng cao với kháng sinh CAZ, CRO, C, SPC, DO từ 55,66-70%  Đối với loài Enterobacter Sakazakii Do số lương phân lập nên không lập bảng xác định tính kháng kháng sinh loài này, xác định mức độ kháng kháng sinh chung chi Enterobacter phân lập (n=23) 43 3.4 Kết xác định mức độ đề kháng kháng sinh Enterobacter Bảng 3.7: Độ kháng kháng sinh Enterobacter STT Kháng Số chủng Nhạy (S) Trung Kháng (R) sinh thử nghiệm (%) gian (I) (%) (%) AM 23 0 100 C 22 22,73 13,63 63,64 CAZ 22 4,55 36,36 59,09 CRO 22 22,73 27,27 50,00 CIP 17 64,71 23,52 35,29 CTX 16 25,00 12,50 62,50 CN 19 0 100 CF 21 0 100 DO 21 23,81 4,76 71,43 10 GM 22 63,64 22,73 13,63 11 MZ 22 0 100 12 NET 21 57,14 23,81 19,05 13 NOR 17 35,29 35,29 29,42 14 OFX 18 27,78 33,33 38,89 15 RA 23 0 100 16 TM 21 52,38 14,28 33,34 17 SPC 21 28,57 23,81 47,62 18 PRL 23 30,43 4,35 65,22 44 Tỷ lệ (%) 120 100 80 Nhạy (S) 60 Kháng (R) 40 20 R L PC Kháng sinh P S TM M Z N E T N O R O FX R A C F D O G M C C A Z C R O C IP C TX C N A M Hình 3.4 Tỷ lệ nhạy cảm kháng kháng sinh Enterobacter Nhận xét: Nhìn vào bảng kết đồ thị ta thấy Enterobacter phân lập có tỷ lệ kháng kháng sinh khác nhau.Enterobacter có tỷ lệ kháng cao với nhiều loại thuốc kháng sinh.Tuy nhiên có loại kháng sinh mà Enterobacter nhạy cảm với tỷ lệ tương đối cao, loại thuốc dùng cho bệnh nhân 64,71% số chủng thử nghiệm nhạy cảm với CIP, 63,64% số chủng thử nghiệm nhạy cảm với GM, 57,14% số chủng thử nghiệm nhạy cảm với NET 52,38% số chủng thử nghiệm nhạy cảm với TM.Các chủng lại có tỷ lệ nhạy cảm với kháng sinh 50% 100% số chủng thử nghiệm kháng với AM, CN, CF, MZ OFX.Các chủng Enterobacter kháng CRO, CAZ, CTX, C, PRL, DO từ 50% đến 71,43%.Các chủng thử nghiệm lại có tỷ lệ kháng với kháng sinh 50% 45 Bàn luận: Ngày kháng sinh loại thuốc sử dụng rộng rãi nước ta giới, tương lai điều tiếp tục sảy ra.Việc sử dụng kháng sinh rộng rãi có nhiều kháng sinh thị trường dẫn đến tình trạng xuất nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh kháng lại nhiều loại kháng sinh Enterobacter kháng lại với nhiều kháng sinh, việc tìm hiểu tính kháng kháng sinh chủng cần thiết.Qua nghiên cứu thấy chủng Enterobacter phân lập Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên có tỷ lệ nhậy cảm thấp tỷ lệ kháng cao với kháng sinh thử nghiệm Với Ampicilline:100% kháng.Kết kháng kháng sinh cao với kết tài liệu 93% [7].Như vậy, mức độ kháng kháng sinh Enterobacter Thái Nguyên cao Ampicilline hệ sau Peniciline sản xuất với đặc điểm hạn chế tác dụng penicillinase.Qua thực tế cho thấy điều trị kháng sinh thuộc nhóm -lactam độc cho người sử dụng.Chúng ta cần quan tâm tính kháng thuốc kháng sinh thuộc nhóm để có phương pháp sử dụng hiệu nhằm phát huy tác dụng chúng.Đặc biệt với chủng nhạy cảm với kháng sinh thuộc nhóm này, phải sứ dụng kháng sinh hợp lý, hạn chế tối đa tượng kháng thuốc Các chất penicillin có đặc điểm nhanh chóng bị phá hủy vi khuẩn có khả tạo β- lactam.Vì vậy, trường hợp tỷ lệ kháng kháng sinh Enterobacter với chất cao, có tể sử dụng Cephalosporin bán tổng hợp Với kháng sinh nhóm Cephalosporin: tỷ lệ nhạy cảm Enterobacter với kháng sinh CF, CN, CAZ, CRO, CTX từ 0-64,71%.Sự kháng kháng 46 sinh nhóm có su hướng tăng lên từ 35,29-100% tỷ lệ kháng với nhóm kháng sinh cao.Đặc biệt số chủng thử nghiệm kháng 100% vơi CF,CN.Thực trạng điều cảnh báo cách sử dụng kháng sinh Cephalosporin khu vực Thái Nguyên Với kháng sinh thuộc nhóm aminosid: tỷ lệ nhạy cảm tương đối cao từ 28,57-63,64%.Trong Gentamycin kháng sinh có tỷ lệ nhạy cảm cao với Enterobacter 63,64%, TM NET có tỷ lệ nhạy cảm cao sấp sỉ (52,38-57,14%), sau SPC (28.57%).Nhìn chung nhóm kháng sinh có hiệu tương đối cao với Enterobacter Kháng sinh thuộc nhóm Quinolon: Enterobacter có mức độ nhạy cảm với kháng sinh OFX, PRL, NOR, CIP từ 27,78-64,71%, tỷ lệ kháng từ 29,42%-65,22% Nhìn chung kháng sinh thuộc nhóm có tác dụng mức trung bình Kháng sinh thuộc nhóm Phenicol: Enterobacter có tỷ lệ nhạy cảm thấp với Chloramphenicol 22,73, tỷ lệ kháng tương đối cao 63,64% kháng sinh hiệu với bệnh Enterobacter gây Kháng sinh thuộc nhóm Ttracyline: kháng sinh thuộc nhóm có tác dụng với vi khuẩn Gram âm nghiên cứu Doxycyline dương tác dung nhiều với Enterobacter biểu tỷ lệ kháng cao 71,43% tỷ lệ nhạy cảm lại mức thấp 23,81%.Điều cho thấy kháng kháng sinh Enterobacter diễn mạnh mẽ đáng lo ngại Kháng sinh MZ (nhóm 5-nitroimidazol) Rifampicine hoàn toàn tác dụng với Enterobacter, tỷ lệ kháng 100% Kháng sinh đời cứu toàn thể nhân loại thoát khỏi mối đe dọa bệnh tật vi sinh vật gây Nhưng tượng kháng kháng sinh ngày cáng có xu hướng tăng, số kháng sinh trước sử 47 dụng tốt thí nau không hiệu quả, có chất kháng sinh bị Enterobacter kháng 100% Rifampicine, Cephalothin, Metroxondazle.Con người sử dụng kháng sinh mooti cách thiếu hiểu biết, tùy tiện Họ không hiểu hậu nghiêm trọng hành động đó,đã có nghiên cứu kiểm tra tình trạng kháng thuốc với bệnh nhân mà với người khỏe mạnh, cho tỷ lệ kháng thuốc cao.Đây lời cảnh báo cho người, học hỏi, nâng cao hiểu biết để hạn chế tối đa mức kháng thuốc vi khuẩn Hằng năm tổ chức ASST giới thương xuyên có kế hoạch khắc phục tượng kháng kháng sinh này.Qua nghiên cứu thấy từ 66,67-100% chủng Enterobacter kháng với chloramphenicol, Cefolecine, Doxycyline, Rifampicine, Cephalothine, Metroxondazle…Các kháng sinh có hiệu thấp với Enterobacter.Còn Gentamycine, Netilmycine … kháng sinh có hiệu với Enterobacter tai khu vực Bệnh viện Đa khoa Trung ương tỉnh Thái Nguyên.Chính cần phải có biện pháp, phương thức để sử dụng hợp lý kháng sinh này.Một biện pháp đáng lưu tâm sử dụng kháng sinh theo kết kháng sinh đồ pháp đồ điều trị 3.5 Kết kiểu đa kháng chủng Enterobacter Tiến hành thử loại kháng sinh: RA, CF, MZ, CN, AM, DO, C, CIP, CAZ với 23 chủng Enterobacter phân lập ta thu bảng kết sau: 48 Bảng 3.8: Tổng số chủng đa kháng kháng sinh Enterobacter STT Số Loại kháng sinh kháng N (số chủng) sinh RA, CF, MZ 19 RA, CF, MZ, CN 18 RA, CF, MZ, CN, AM 17 RA, CF, MZ, CN, AM,DO 12 RA, CF, MZ, CN, AM, DO, C 6 RA, CF, MZ, CN, AM, DO, C,CIP, RA, CF, MZ, CN, AM, DO, C, CIP, CAZ Nhận xét: qua bảng 3.8 cho thấy: Trong 23 chủng phân lập có 19 chủng kháng với kháng sinh, 18 chủng kháng với kháng sinh, 17 chủng kháng sinh kháng với kháng sinh, 12 chủng kháng với kháng sinh, chủng kháng với kháng sinh, chủng kháng với kháng sinh, chủng kháng kháng sinh Bảng 3.9: Kết kiểu đa kháng kháng sinh Enterobacter STT Số kháng Loại kháng sinh sinh Tỷ lệ N (%) RA, CF, MZ 4,35 RA, CF, MZ, CN 4,35 RA, CF, MZ, CN, AM 21,74 RA, CF, MZ, CN, AM, DO 26,09 RA, CF, MZ, CN, AM, DO, C 17,39 RA, CF, MZ, CN, AM, DO, C, CIP 4,35 RA, CF, MZ, CN, AM, DO, C, CIP, CAZ 4,35 49 Hình 3.5: Tỷ lệ kiểu đa kháng sinh Enterobacter Nhận xét: Qua bảng 3.9 hình 3.5 ta thấy: Mức độ đa kháng chủng Enterobacter: Enterobacter kháng tổ hợp với loại kháng sinh chiếm tỷ lệ cao (26,09%), sau đến kháng tổ hợp kháng sinh chiếm tỷ lệ (21,74%), kháng tổ hợp kháng sinh chiếm tỷ lệ 17,39%, lại kháng tổ hợp 3kháng sinh, kháng sinh, kháng sinh kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp (4,35%) 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 305 bệnh phẩm cho thấy: Enterobacter nguyên 25,53% trường hợp nhiễm trùng bệnh nhân khám điều trị bệnh Bệnh viện Đa khoa Trung ương tỉnh Thái Nguyên Mức độ kháng kháng sinh Enterobacter - Enterobacter kháng lại hoàn toàn với Cephalothine, Rifampicine, Metroxondazle, Ampicillin, Cefolecine - Với Ceftriaxone, Cephazidine, Cefotaxime, Chloramphenicol, Piperacilline Doxcyline, có mức độ kháng cao (50%-71,43%) - Các kháng sinh lại như: Gentamycine, Netilmycine, Nofloxacine, Trimethoprin, …Spectiomycine có tỷ lệ kháng từ 13,63-47,62% - Mức độ đa kháng chủng Enterobacter: Enterobacter kháng tổ hợp với loại kháng sinh chiếm tỷ lệ cao (26,09%), sau đến kháng tổ hợp kháng sinh chiếm tỷ lệ (21,74%), kháng tổ hợp kháng sinh chiếm tỷ lệ (17,39%), lại kháng tổ hợp 3kháng sinh, kháng sinh, kháng sinh kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp (4,35%) KIẾN NGHỊ - Lấy bệnh phẩm phải đảm bảo điều kiện vô trùng không để lâu - Việc điều tri kháng sinh phải theo kết kháng sinh đồ - Phải giám sát thường xuyên tính kháng thuốc chủng Enterobacter nói riêng vi khuẩn khác nói chung để sử dụng kháng sinh hiệu - Không bác sĩ mà cộng đồng phải có thái độ sử dụng kháng sinh hợp lý để giảm tính kháng thuốc 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bảng, Hoàng Ngọc Hiền, Đàm Viết Cương Vi sinh vật y học.NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội (1992) Ngô Quang Bính Vi sinh vật học công nghệp.Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hà Nội (2005) Nguyễn Văn Cách Công nghệ lên men chất kháng sinh NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (2004) Nguyễn Thành Đạt Cơ sở sinh học vi sinh vật NXB Giao dục (1999) Hoàng Thủy Long Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh y học NXB Văn hóa (1991) Đoàn Thị Nguyên Vi sinh y học.NXB y học, Hà Nội (2004) Lưu Thị Kim Thanh Vi khuẩn bệnh nhiễm trùng thường gặp NXB y học, Hà Nội (2010) Cao Văn Viên Kháng kháng sinh- vai trò phối hợp β-lactam/ chất ức chế men β-lactamase Viện YHLSCBNĐ, Hà Nội (2004) Vũ Văn Long Giao trình thực tập vi sinh vật y học Trường Đại học y khoa Đại học Thái Nguyên (2010) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 Avorn JL, Barrett JF, Davey PG, McEwen SA, O’Brien TF, Levy SB Organisation mondiale de la santé (OMS) Antibiotic resistance: synthesis of recommendations by expert policy groups: alliance for the prudent use of antibiotics, 2001 http://whqlibdoc.who.int/hq/2001/WHO_CDS_CSR_ DRS_2001.10.pdf (site visité le 30 mars 11 Conly J Antimicrobial resistance in Canada CMAJ 2002; 167:885-91 52 12 Ahmad M, Urban C, Mariano N, Bradford PA, Calgani E, Projan JS et coll Clinical characteristics and molecular epidemiology associated with imipenem- resistant Klebsiella pneumoniae Clin Infect Dis 1999; 29:352-5 13 Mandell GL, Bennett JE, Dolin R Mandell.Douglas and Bennett’s principles and practice of infectious diseases.Sixième édition, Elservier, Churchill Livingstone éditeurs, USA.Édition en ligne http://www.ppidonline.com (site visité le1eravril2009) 14 Yamashita SK, Louie M, Simor AE, Rachlis A Microbiological surveillance and parenteral antibiotic use in a critical care unit Can J Infect Dis 2000; 11:107-11.8:557-84 15 Knothe GP, Shah P, Kremery V, Antai M, Mitsuhashi S Transferable resistance to cefotaxime, cefoxitin, cefamandole and cefuroxime in clinical isolates of Klebsiella pneumoniae and Serratia marcescens.Infection 1983; 11:315-7 16 Pitout JD, Hanson ND, Church DL, Laupland KB Population-based laboratory surveillance for Escherichia coli-producing extendedspectrum βs-lactamases: importance of community isolates with blaCTX-M Genes Clin Infect Dis 2004; 38:1736-41 17 Agence de santé publique du Canada Lignes directrices pour l’évaluation de la sensibilité des Enterobacteriaceae résistants aux antibiotiques cause des ß-lactamases spectre étendu (BLSE) et le signalement des cas http://www.phac-aspc.gc.ca/publicat/ceqa-pceeq/esbl98 fra.php (sitevisitéle 22 avril 2009) TÀI LIỆU MẠNG 18 http://khoahoc.tv/doisong/yhoc/suc-khoe/54420_dot-pha-moi-trong-cuocchien-chong-khang-thuoc.aspxhtt 53 19.http://www.cddep.org/sites/cddep.org/files/23-12_executive_summary.pdf 20.http://xetnghiemdakhoa.com/diendan/printthread.php?tid=2821 21.http://xetnghiemmau.com/threads/ho-vi-khuan-duong-ruot.40/ 54 Bảng giới hạn đường kính vùng ức chế (mm) vad điểm gãy MIC kháng sinh đăng ký Thụy Điển dùng cho vi khuẩn hiếu khí dễ mọc Antibiotic Antibio ticcode ( µg ) Disccont MIC ent Breakpoint ( µg ) ( µg/ml) S Amikacin AN 30 Ampicillin AM 10 Azlocillin AL 30 Azthreonam AT 30 Benzylpenicil lin PG 10 Carbenicillin CA 100 Cefalor CS 30 Cefadroxil DX 30 Cefalotin CE 30 Cefalexin CX 30 Cefoxitin FX 30 Cefuroxime XM 30 Cefotaxime CT 30 Cftazidime TZ 30 Chlorampheni CL col 30 Clindamycin 30 CM I Imhibi zone limits ( mn ) R S I R 55 Doxycyline DC 15 DCErythromy EM cin 30 Fucidic acid FU 15 Gentamycine GM 50 Imipenem IP 10 Kanamycine KM 30 Mecillinam MM 10 Meci/Ampi MA 10+10 Mezlocillin MN 30 Nalidixic acid NA 30 Netimicin NC 30 Nitrofurantion NI 100 Norfloxacine NX 10 Penicillin V PV 10 Piperacillin PP 30 Sulfisomidine SU 250 Tetracyline TC 30 Tobrammycin TM 30 Trim/sulfa TS 1.2+23.8 Trimethoprim TR Rifampicin RI Meticiillin ME 10 Oxacillin OX 10 56 ... Trưởng khoa Vi sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên TS.Phạm Bằng Phương học-Công nghệ thực phẩm Giangr viên khoa Công nghệ sinh Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người định hướng nghiên cứu,... chọn đề tài tốt nghiệp: ‘ Nghiên cứu tính kháng kháng sinh Enterobacter Bệnh viện Đa khoa Trung ương tỉnh Thái Nguyên ’ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Xác định tỉ lệ nhiễm trùng Enterobacter số bệnh nhân... nhân đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2.2 Xác định mức độ kháng kháng sinh Enterobacter với số kháng sinh Nội dung nghiên cứu 3.1 Phân lập Enterobacter từ số bệnh phẩm 3.2

Ngày đăng: 24/10/2017, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan