Định hướng phát triển của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội

32 1.5K 1
Định hướng phát triển của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Song song cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại ở nước ta đã không ngừng lớn mạnh và góp phần quan trọng vào những thành quả chung của công cuộc đổi mới. Các ngân hàng thương mại Việt Nam đã thực sự trở thành chỗ dựa tin cậy không thể thiếu của các thành phần kinh tế, có những đóng góp lớn lao trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển toàn diện với tốc độ cao và ổn định.

Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Song song với phát triển kinh tế Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta khơng ngừng lớn mạnh góp phần quan trọng vào thành chung công đổi Các ngân hàng thương mại Việt Nam thực trở thành chỗ dựa tin cậy thiếu thành phần kinh tế, có đóng góp lớn lao việc thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển toàn diện với tốc độ cao ổn định Đặc biệt, giai đoạn kinh tế phục hồi sau khủng hoảng tài Thế giới nay, áp lực hệ thống ngân hàng lớn, đòi hỏi cách thức hiệu công tác quản lý chung hoạt động nghiệp vụ cụ thể góp phần làm hệ thống Ngân hàng hồi phục phát triển Với thay đổi cấu tổ chức hoạt động nghiệp vụ thời gian vừa qua, hệ thống Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam tiếp tục ngân hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam Sau tuần thực tập, quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo anh chị nhân viên ngân hàng, em có hiểu biết định chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội hệ thống Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, giúp em hoàn thành báo cáo tổng hợp Báo cáo thực tập tổng hợp em gồm phần : Chương Tổng quan chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội Chương Tình hình hoạt động chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội Chương Định hướng phát triển chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Linh Lớp: TCDN 48B Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam 1.1.1.1 Thời kỳ từ 1957- 1980 Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) - tiền thân Ngân hàng ĐT&PTVN - thành lập theo định 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tướng Chính phủ Quy mơ ban đầu gồm chi nhánh, 200 cán Nhiệm vụ chủ yếu Ngân hàng Kiến thiết thực cấp phát, quản lý vốn kiến thiết từ nguồn vốn ngân sách cho tất các lĩnh vực kinh tế, xã hội 1.1.1.2 Thời kỳ 1981- 1989 Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Quyết định số 259-CP Hội đồng Chính phủ Nhiệm vụ chủ yếu Ngân hàng Đầu tư Xây dựng cấp phát, cho vay quản lý vốn đầu tư xây dựng tất lĩnh vực kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước Trong khoảng từ 1981- 1989, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam bước vượt qua khó khăn, hồn thiện chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định để đứng vững phát triển Đây thời kỳ ngân hàng có bước chuyển theo định hướng nghiệp đổi nước nói chung ngành ngân hàng nói riêng, bước trở thành ngân hàng chuyên doanh hàng đầu kinh tế Những đóng góp Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam thời kỳ này lớn trước gấp bội tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn vốn cho vay tổng số tài sản cố định hình thành kinh tế Thời kỳ hình thành đưa vào hoạt động hàng loạt cơng trình to lớn có “ý nghĩa kỷ” đất nước, lĩnh vực sản xuất lẫn lĩnh vực nghiệp phúc lợi như: cơng trình thủy điện Sơng Đà, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, cảng Chùa Vẽ, nhà máy xi măng Hoàng Thạch, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy đóng tàu Hạ Long, 1.1.1.3 Thời kỳ 1990 - Nguyễn Thị Linh Lớp: TCDN 48B Báo cáo thực tập tổng hợp * Thời kỳ 1990- 1994 Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Phát triểnViệt Nam theo Quyết định số 401-CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đây thời đường lối đổi Đảng Nhà nước, chuyển đổi từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Do vậy, nhiệm vụ BIDV thay đổi bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách vay dự án thuộc tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động nguồn vốn trung dài hạn vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển * Từ 1/1/1995 Đây mốc đánh dấu chuyển đổi Ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam : Được phép kinh doanh đa tổng hợp ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước * Thời kỳ 1996 - Được ghi nhận thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên đất nước”; chuẩn bị móng vững tạo đà cho “cất cánh” Ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam Những thành mà Ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam đạt thể số bình diện sau: • Quy mơ tăng trưởng lực tài nâng cao • Hồn thành tái cấu trúc mơ hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêu thức Ngân hàng đại • Lành mạnh hóa tài lực tài tăng lên rõ rệt • Đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin • Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý • Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực • Tiếp tục mở rộng nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao • Chuẩn bị tốt tiền đề cho Cổ phần hóa Ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam, chuẩn bị điều kiện cần thiết để phát triển theo mơ hình Tập đồn Qua 50 năm xây dựng trưởng thành, Ngân hàng Đầu tư & Phát triểnViệt Nam đạt thành tựu quan trọng, góp phần đắc lực tồn ngành Ngân hàng thực sách tiền tệ quốc gia phát triển kinh tế xã hội đất nước Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên công nghệ tri thức, với hành trang truyền thống 50 năm phát triển, Ngân hàng Đầu tư & Phát triểnViệt Nam tự tin Nguyễn Thị Linh Lớp: TCDN 48B Báo cáo thực tập tổng hợp hướng tới mục tiêu ước vọng to lớn trở thành Tập đồn Tài Ngân hàng có uy tín nước, khu vực vươn giới 1.1.2 Chức nhiệm vụ Ngân hàng Đầu tư & Phát triểnViệt Nam có chức nhiệm vụ sau: • Huy động vốn ngắn, trung, dài hạn nước để đầu tư phát triên • Kinh doanh đa tổng hợp tài chính, tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng • Làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ đầu tư phát triển từ nguồn vốn Chính phủ, tổ chức tài tiền tệ, cá nhân tổ chức nước theo quy định pháp luật ngân hàng • Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng phù hợp với quy định pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận ngân hàng, góp phần thực sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất nước 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam BIDV ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam, chia thành hai khối: 1.1.3.1 Khối kinh doanh Trong lĩnh vực sau: * Ngân hàng thương mại: gồm 103 chi nhánh cấp với gần 400 điểm giao dịch, 700 máy ATM hàng chục ngàn điểm POS toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ nhu cầu khách hàng Trong có đơn vị chuyên biệt : • Ngân hàng định tốn phục vụ thị trường chứng khốn (Nam Kì Khởi Nghĩa) • Ngân hàng bán bn phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA (Sở Giao dịch 3) * Chứng khốn: Cơng ty chứng khốn BIDV (BSC) * Bảo hiểm: Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở 10 chi nhánh * Đầu tư – Tài chính: Nguyễn Thị Linh Lớp: TCDN 48B Báo cáo thực tập tổng hợp • Cơng ty Cho th Tài I, II; Cơng ty Đầu tư Tài (BFC), Cơng ty Quản lý Quỹ Cơng nghiệp Năng lượng, • Các Liên doanh: Cơng ty Quản lý Đầu tư BVIM, Ngân hàng Liên doanh VID Public (VID Public Bank), Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB); Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh Tháp BIDV 1.1.3.2 Khối nghiệp Bao gồm: * Trung tâm Đào tạo (BTC) * Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC) Nguyễn Thị Linh Lớp: TCDN 48B Báo cáo thực tập tổng hợp Sơ đồ 1.1: Hệ thống BIDV HỘI SỞ CHÍNH KHỐI CƠNG TY KHỐI NGÂN HÀNG KHỐI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP KHỐI LIÊN DOANH CT CHO THUÊ TÀI CHÍNH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRUNG TÂM ĐÀO SỞ 100 TẠO GD CN CẤP I TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG VIDPUBLIC CT CHO THUÊ TÀI CHÍNH II CT CHỨNG KHỐN CT BẢO HIỂM CT QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN * CT CHUYỂN MẠCH TC QUỐC GIA * CT CP ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT HCM * CT CP THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN * CT CP VĨNH SƠNSÔNG HINH NGÂN HÀNG VIỆT-NGA 400 ĐIỂM GD 700 MÁY ATM CÔNG TY LIÊN DOANH QUẢN LÝ QUỸ CT ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CT ĐẦU TƯ CƠNG ĐỒN CÔNG TY LIÊN DOANH QUẢN LÝ QUỸ CT QUẢN LÝ QUỸ Nguyễn Thị Linh NGÂN HÀNG LÀO-VIỆT KHỐI ĐẦU TƯ * NHTM CP NHÀ HÀ NỘI * NHTM CP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HCM * NHTM CP NÔNG THÔN ĐẠI Á * QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Lớp: TCDN 48B Báo cáo thực tập tổng hợp 1.2 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội 1.2.1 Lịch Sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư & Phát triểnViệt Nam tiền thân Ngân hàng kiến thiết Việt Nam thành lập vào ngày 26/4/1957 trực thuộc Bộ Tài theo nghị định số 117/TTG Thủ tướng Chính phủ Ngày 27/5/1957, Chi hàng Kiến thiết Hà nội (tiền thân Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội ngày nay) nằm hệ thống Ngân hàng kiến thiết Việt Nam thành lập Nhiệm vụ ngân hàng nhận vốn từ Ngân sách Nhà nước để tiến hành cấp phát cho vay lĩnh vực đầu tư xây dựng Năm 1982, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đổi tên Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam tách khỏi Bộ Tài Chính, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi hàng Kiến thiết Hà nội đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Hà nội thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh Ngân hàng: - Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Việc ban hành nhằm mục đích hồn thiện hệ thống Ngân hàng cho phù hợp với chế thị trường Hai pháp lệnh có hiệu lực kể từ ngày 1/10/1990, theo hệ thống Ngân hàng bao gồm: - Ngân hàng Trung Ương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển, Cty Tài chính, HTX Tín dụng Theo quy định pháp lệnh, Việt Nam thành lập Ngân hàng Đầu tư & Phát triển quốc doanh Ngày 26/11/1990, Ngân hàng Đầu tư xây dựng Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam theo định số 401 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng có trụ sở đóng 194 Trần Quang Khải - Hà nội với số vốn điều lệ 1100 tỷ đồng có Chi nhánh trực thuộc tỉnh, Thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương Theo đó, Ngân hàng Đầu tư xây dựng Hà nội đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Thành phố Hà nội Từ thành lập năm 1995, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội trải qua giai đoạn phát triển: + Giai đoạn 1957-1960: phục vụ công khôi phục kinh tế sau chiến tranh chống Pháp kế hoạch năm lần thứ Nguyễn Thị Linh Lớp: TCDN 48B Báo cáo thực tập tổng hợp + Giai đoạn 1965-1975: phục vụ chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ leo thang đánh phá Miền Bắc đấu tranh giải phóng Miền Nam thống tổ quốc + Giai đoạn 1975-1995: phục vụ công phục hồi, phát triển kinh tế nước Ngày 1/1/1995, phận cấp phát vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam thành Tổng cục đầu tư phát triển trực thuộc Bộ Tài Chính Như vậy, từ thành lập 01/01/1995, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam khơng hồn tồn Ngân hàng thương mại mà Ngân hàng Quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ Ngân sách Nhà nước tiến hành cấp phát cho vay lĩnh vực Đầu tư xây dựng Và từ ngày 01/01/1995 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam nói chung, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội nói riêng thực hoạt động Ngân hàng thương mại Chi nhánh Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội có nhiệm vụ huy động nguồn vốn ngắn, trung dài hạn từ thành phần kinh tế, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức Tín dụng, doanh nghiệp, dân cư, Tổ chức nước VND USD để tiến hành hoạt động cho vay ngắn, trung dài hạn tổ chức, thành phần kinh tế dân cư 1.2.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội có 23 đầu mối, 350 cán công nhân viên Bộ máy tổ chức Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội năm 2008 có nhiều thay đổi, ngày trở nên gọn nhẹ hơn, phù hợp với tình hình phát triển Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội, phòng ban đảm bảo nhiều chức mà đạt hiệu cao Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội : Nguyễn Thị Linh Lớp: TCDN 48B Báo cáo thực tập tổng hợp Khối QHKH Hệ thống Phòng quan hệ khách hàng Khối quản lý Rủi ro Hệ thống phòng quản trị Rủi ro Phòng quản trị tín dụng Phịng dịch vụ khách hàng Khối quản lý tác nghiệp Phòng quản lý dịch vụ kho quỹ Phịng tốn quốc tế BAN GIÁM ĐỐC Phịng Kế hoạch tổng hợp Phịng điện tốn Khối quản lý nội Phịng tài - Kế tốn Phịng tổ chức - nhân Văn phòng Phòng giao dịch Khối trực thuộc Quỹ tiết kiệm 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 1.2.3.1 Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp • Đề xuất kế hoạch, sách: Xây dựng tham mưu cho Giám đốc chi nhánh triển khai kế hoạch ngân sách, tiêu tài thương mại, cân đối lãi lỗ quan hệ với khách hàng Nguyễn Thị Linh Lớp: TCDN 48B Báo cáo thực tập tổng hợp • Thiết lập, trì phát triển mối quan hệ với khách hàng: Duy trì, phục vụ khách hàng đồng thời thiết lập mối liên hệ với khách hàng tiềm thị trường mục tiêu để mở rộng khách hàng • Tiếp thị, bán sản phẩm cho khách hàng: Trực tiếp thực việc tiếp thị, quản lý, chăm sóc, trì phát triển quan hệ Chi nhánh với khách hàng • Thực nhiệm vụ khác theo phân công Ban giám đốc 1.2.3.2 Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân • Đề xuất kế hoạch sách: Xây dựng tham mưu cho Giám đốc chi nhánh triển khai kế hoạch ngân sách, tiêu tài thương mại quan hệ với khách hàng • Thiết lập, trì phát triển mối quan hệ với khách hàng: Duy trì, phục vụ khách hàng đồng thời thiết lập mối liên hệ với khách hàng tiềm thị trường mục tiêu để mở rộng khách hàng Theo dõi, quản lý việc sử dụng hạn mức khách hàng • Tiếp thị, bán sản phẩm cho khách hàng: Trực tiếp thực việc tiếp thị, tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng, trì phát triển quan hệ Chi nhánh với khách hàng 1.2.3.3 Phòng Quản lý rủi ro • Thực rà sốt, đánh giá thẩm định rủi ro tín dụng khách hàng • Đầu mối tham mưu, đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng văn hướng dẫn công tác quản lý rủi ro, xây dựng chương trình giải pháp thực nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro theo quy định, quy trình Nhà nước BIDV cơng tác quản lý rủi ro 1.2.3.4 Phịng Quản trị tín dụng • Trực tiếp thực yêu cầu nghiệp vụ quản trị tín dụng Chi nhánh theo quy trình, quy định BIDV Chi nhánh • Tiếp nhận hồ sơ cấp tín dụng/bảo lãnh từ Phịng Quan hệ khách hàng nhập liệu đầy đủ, xác vào hệ thống quản lý chịu trách nhiệm lưu trữ tồn hồ sơ theo quy định • Thực nhiệm vụ khác theo phân công Ban giám đốc Nguyễn Thị Linh 10 Lớp: TCDN 48B ... cấu tổ chức Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội có 23 đầu mối, 350 cán công nhân viên Bộ máy tổ chức Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội năm 2008... triển Việt Nam nói chung, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội nói riêng thực hoạt động Ngân hàng thương mại Chi nhánh Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội có nhiệm vụ huy động... CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam 1.1.1.1

Ngày đăng: 19/07/2013, 10:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động giai đoạn 200 7- 2009 - Định hướng phát triển của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội

Bảng 2.1.

Nguồn vốn huy động giai đoạn 200 7- 2009 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan