skkn dạy học tích hợp liên môn trong hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh nam định

35 356 0
skkn dạy học tích hợp liên môn trong hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” THÔNG TIN CHUNG Tên dự thi “ Dạy học tích hợp liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” Các chương trình tích hợp: Các môn: Lịch sử; Địa lý; Giáo dục công dân lớp 6; Công nghệ: nông nghiệp lớp Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Trâm Năm sinh: 1977 Nơi thường trú: Số nhà 42 – đường Trần Khánh Dư – khu đô thị Hòa Vượng – TP Nam Định Trình độ chuyên môn: Đại học Ngữ văn Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng; Nơi làm việc: Trường THCS Lý Tự Trọng Địa liên hệ: Trường THCS Lý Tự Trọng Đơn vị áp dụng đề tài: Tên đơn vị: Trường THCS Lý Tự Trọng Địa chỉ: đường Tô Hiến Thành, phường Trường Thi, TP Nam Định, tỉnh Nam Định MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Định mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều anh hùng dân tộc, nơi hội tụ nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc Nghiên cứu lịch sử địa phương Nam Định có vai trò đặc biệt quan trọng cần thiết người nơi đây, đặc biệt hệ trẻ em học Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” sinh Nó hình thành em lòng tự hào để từ có thêm tình yêu quê hương, yêu đất nước đồng thời định hướng cho phát triển nhận thức hệ trẻ tỉnh Nam Định Ngày nay, việc giáo dục lịch sử địa phương quan, ban ngành tỉnh Nam Định quan tâm Tuy nhiên, việc học tập gặp nhiều khó khăn, hạn chế Việc nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử địa phương chưa tiến hành khắp thống nhà trường Những học lịch sử địa phương khóa chương trình trung học sở so với thời gian năm học (lớp 6: tiết; lớp 7: tiết; lớp 8: tiết; lớp 9: tiết) Việc học lịch sử địa phương lớp chưa sinh động, lôi cuốn.Một phương pháp dạy học thật tốt lịch sử địa phương tổ chức cho học sinh tham gia buổi hoạt động ngoại khóa Hình thức chủ yếu hoạt động tham quan di tích, bảo tàng, tham gia học tập, trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc địa phương Việc học tập giúp học sinh biết vận dụng tri thức lịch sử từ trang sách nhỏ vào thực tiễn sống, biết đem tri thức lịch sử làm sáng tỏ vốn sống xã hội sống Từ giúp em hứng thú học tập, đem kiến thức phục vụ, xây dựng quê hương Nam Định thêm giàu đẹp Việc học tập lịch sử địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa không áp dụng độc lập môn lịch sử mà có kết hợp việc học tập môn khác Việc tích hợp tạo nên gắn kết kiến thức môn học, nội dung học tập với thực tiễn sống, làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh Từ góp phần nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực giải vấn đề sống Trong số môn Địa lý Giáo dục công dân có mối quan hệ gần gũi với Lịch sử, thuộc Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” môn nghiên cứu khoa học xã hội Việc tích hợp môn việc giáo dục lịch sử địa phương Nam Định giúp việc học tập em có liền mạch, gắn kết, tạo thành mảng màu sắc riêng việc nghiên cứu vấn đề khoa học xã hội Việc tích hợp môn học nâng cao hiệu việc giáo dục lịch sử địa phương nhà trường tạo sân chơi cho em học sinh học ngoại khóa Dạy học tích hợp kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp Bộ GDĐT triển khai thí điểm năm gần Tuy nhiên, nhiều lí khách quan chủ quan nên nhiều giáo viên trường trung học chưa thực nắm rõ mục đích, nội dung phương pháp dạy học Xuất phát từ lí trên, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khó: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định”làm đề tài nghiên cứu cho dự thi Đối tượng, mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc tích hợp giảng dạy kiến thức địa lý, giáo dục công dân vào giảng dạy lịch sử địa phương tỉnh Nam Định thông qua hoạt động ngoại khóa học sinh trường THCS Lý Tự Trọng – TP Nam 2.2 Định Mục đích đề tài Thông qua tiết học khóa: Tiết 6: Lòng biết ơn; tiết 7: yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên; tiết 8: sống chan hòa với người(Giáo dục công dân 6); tiết 7: kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; tiết 10: Lý tưởng sống niên; tiết 11: Trách nhiệm niên (Giáo dục công dân 9); dạy Địa lý địa phương chương trình THCS (….) tích hợp với nội dung lịch sử địa phương 2.3 thông qua hoạt động ngoại khóa tỉnh Nam Định Nhiệm vụ đề tài Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” Vận dụng dạy học tích hợp kiến thức liên môn nghiên cứu vào giảng dạy lịch sử địa phương Tổ chức hoạt động ngoại khóa để tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định Nêu ý nghĩa việc lồng ghép tích hợp nội dung kiến thức lịch sử địa phương thông qua tiết học Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài, rút học kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học nhằm đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng nguồn tư liệu sau đây: Nguồn tư liệu vật: thư tịch cổ, đồ, phương tiện chiến tranh, tranh ảnh di tích, bảo tàng tỉnh Nam Định Nguồn tư liệu thành văn: bao gồm viết, công trình nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp, liên môn Các sách giáo khoa môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân chương trình phổ thông Các chương trình hoạt động ngoại khóa trường THCS Lý Tự Trọng tổ chức 3.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp khoa học sau: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu học - Sử dụng yếu tố tích cực phương pháp dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, trải nghiệm thực tế… - Hoạt động ngoại khóa hình thức tham quan di tích, bảo tàng, tham gia trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc tỉnh Nam Định - Áp dụng đề tài vào giảng dạy giáo dục công dân khối 6, địa lý địa phương, lịch sử địa phương khối lớp toàn thể học sinh trường THCS Lý Tự Trọng Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Dạy học tích hợp Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nâng cao tính chủ động, tích cực người học vấn đề cấp thiết Một phương pháp dạy học đổi dạy học tích hợp Dạy học tích hợp giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải có hiệu nhiệm vụ học tập; thông qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Tích hợp liên môn xây dựng môn học cách kết hợp hai hay nhiều môn học khác có thành phần mang tên riêng môn học môn có chủ đề liên môn Hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa dạng hoạt động học sinh lên lớp thức, phạm vi quy định chương trình môn Hoạt động gắn với yêu cầu, nội dung môn học để có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho giáo dục khóa Hoạt động ngoại khóa hiểu hoạt động tổ chức học môn học lớp Hoạt động ngoại khóa tiếp nối hoạt động dạy – học lớp, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động học sinh, việc tổ chức giáo Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học – kĩ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa nghệ thuật, thẩm mĩ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí…để giúp em hình thành phát triển nhân cách (đạo đức, lực, sở trường…) Như vậy, hoạt động ngoại khóa hoạt động giáo dục tổ chức thời gian học tập lớp Đây hai hoạt động giáo dục bản, thực cách có tổ chức, có mục đích theo kế hoạch nhà trường; hoạt động tiếp nối thống hữu với hoạt động học tập lớp, nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu đa dạng xã hội hệ trẻ Lịch sử địa phương Lịch sử địa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc học tập nghiên cứu lịch sử dân tộc Khái niệm “địa phương”: Địa phương vùng, khu vực quan hệ với vùng khu vực khác nước (Từ điển tiếng Việt – Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, 1992, tr.321) “Địa phương” hiểu theo nghĩa cụ thể đơn vị hành quốc gia, thành phố, tỉnh, huyện, xã, thôn, bản, làng, buôn, ấp, mường…Nói cách khái quát, địa phương hiểu vùng đất, khu vực định, hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên hay địa giới hành để phân biệt với địa phương khác Ví dụ miền Bắc, miền Trung, miền Nam, Việt Bắc, Hà Nội, Nam Định, Thái Bình…đều thuộc phạm vi địa phương “Lịch sử địa phương” lịch sử địa phương, chẳng hạn lịch sử làng xã, huyện, tỉnh, vùng, miền Lịch sử địa phương bao hàm lịch sử đơn vị sản xuất, chiến đấu, quan, xí nghiệp Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” Tuy nhiên mặt chuyên môn, kĩ thuật xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Khái niệm lịch sử địa phương đa dạng, phong phú nội dung thể loại II Cơ sở thực tiễn Thực trạng dạy học lịch sử địa phương trường trung học sở Nam Định 1.1 Chất lượng giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường - Các nội dung hoạt động sau thường xuyên tổ chức thực + Thuyết trình nội dung lịch sử địa phương + Cung cấp tài liệu lịch sử địa phương - Các hoạt động sau (do điều kiện thực tế trường, lớp) tổ chức thực cách thường xuyên: + Chăm sóc di tích lịch sử + Hoạt động nhân đạo, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa với người có công với cách mạng, anh hùng liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng + Thưởng thức, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ với chủ đề liên quan đến lịch sử địa phương + Trò chơi giải trí - Các nội dung hoạt động sau học sinh yêu thích, song tổ chức thực hiện: + Tham quan di tích cách mạng, làng cách mạng… + Tổ chức học địa phương, nhà bảo tàng, phòng truyền thống… + Nói chuyện thời sự, trị, văn hóa, xã hội liên quan đến địa phương… + Thảo luận, trao đổi tìm hiểu lịch sử địa phương… + Các hội thi khéo tay, đố vui, ứng xử…liên quan đến lịch sử địa phương - Các nội dung sau, có phận giáo viên gặp khó khăn tổ chức thực hiện: + Nói chuyện thời sự, trị, văn hóa, xã hội, kinh tế địa phương + Trao đổi, thảo luận, thi tìm hiểu lịch sử địa phương + Văn hóa, văn nghệ + Thi sáng tạo + Tham quan di tích lịch sử địa phương xa Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” - Các nội dung sau chưa tổ chức thực hiện: + Hoạt động câu lạc lịch sử địa phương + Tổ chức cho nhân chứng lịch sử kể lại cho học sinh vấn đề có liên quan đến kiện lịch sử địa phương + Nói chuyện, sưu tầm lịch sử địa phương tìm hiểu anh hùng địa phương Như vậy, nội dung giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường giáo viên thường xuyên tổ chức cho học sinh thực nội dung hoạt động dễ thực hiện, dễ tổ chức, tốn công sức thời gian, không cần có đầu tư kinh phí Các nội dung khác có tính sáng tạo nhiều thời gian, tốn nhiều sức lực, trí tuệ đòi hỏi có đầu tư kinh phí thực 1.2 Những thuận lợi khó khăn việc giảng dạy lịch sử địa phương Nam Định 1.2.1 Thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức hình thức giảng dạy lịch sử địa phương phong phú, đa dạng Học sinh hứng thú thay đổi môi trường, hình thức học tập từ giúp lớp học thêm sinh động Đa số học sinh thích tìm tòi, học hỏi điều mới, thích tham gia hoạt động, thắc mắc sống xung quanh, lịch sử địa phương nơi sống muốn giáo viên giải đáp Địa phương Nam Định có nhiều di tích cách mạng, nhà tưởng niệm, tượng đài anh hùng đất nước, nhiều công trình kiến trúc tôn giáo, lễ hội dân tộc…tạo hội thuận lợi cho học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nơi chôn rau cắt rốn 1.2.2 Khó khăn Do giáo viên thiếu thời gian chưa trang bị đủ kiến thức lực tổ chức hoạt động Thực tế trường THCS giáo viên tâm đến Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” dạy học lịch sử dân tộc chưa quan tâm thỏa đáng đến lịch sử địa phương Để giảng dạy lịch sử địa phương thực có hiệu đòi hỏi người giáo viên phải tốn nhiều công sức, tốn nhiều thời gian, công sức Phương pháp tiến hành tiết dạy lịch sử địa phương theo lối dạy học lớp chủ yếu nên chưa tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử địa phương Các trường thiếu sở vật chất, thiết bị, phương tiện, kinh phí hoạt động, thiếu tài liệu, sách hướng dẫn làm hạn chế hiệu giảng dạy lịch sử địa phương Thực tế trường học khuôn viên chật hẹp, giáo viên kiêm nhiệm nhiều việc, học sinh tham gia nhiều khóa học, trường chưa có nhiều kinh phí nên thực theo hình thức cho học sinh nghe thuyết giảng…Bên cạnh đó, tài liệu lịch sử địa phương sưu tầm, lưu giữ nhà trường nghèo nàn Giáo dục học sinh THCS qua việc học lịch sử địa phương phức tạp khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện III Các giải pháp thực Tích hợp kiến thức địa lý giảng dạy lịch sử địa phương tỉnh Nam Định Sự kiện lịch sử gắn liền với vị trí không gian định Nhiều kiện lịch sử xảy bắt nguồn từ đặc điểm địa lý điều kiện địa lý tác động, chi phối Do vậy, kiến thức địa lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng dạy học lịch sử Sử dụng kiến thức địa lý giúp học sinh khắc sâu kiến thức học lịch sử Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” Bản đồ địa lý Tỉnh Nam Định Nghiên cứu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định ta bắt gặp nhiều tên gọi, xóm làng, núi, sông hồ, ruộng, biển…Tìm hiểu địa danh giúp ta hiểu nguồn gốc xóm làng, đặc điểm nghề nghiệp truyền thống Khi nghiên cứu lịch sử làng, hay lịch sử văn hóa hay nhân vật lịch sử, giáo viên kết hợp dạy địa lý địa phương Khi giáo viên tổ chức cho học sinh học tập, tham quan khu nhà tưởng niệm cố Tổng bí thư Trường Chinh Trước đến với khu nhà tưởng niệm, giáo viên giới thiệu trước cho học sinh sau: Xuân Trường huyện nằm phía Đông Nam Tỉnh Nam Định, Phía Bắc giáp tỉnh Thái Bình, Phía Nam giáp huyện Hải Hậu,Phía Tây giáp huyện Trực Ninh.Khu nhà tưởng niệm đồng chí Trường Chinh nằm xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Về vị trí địa lí xã Xuân Hồng nằm phía Tây Bắc huyện Xuân Trường Phía Bắc giáp sông Hồng huyện Vũ Thư Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” Ngày 1-11-1968, Mỹ tuyên bố chấm dứt ném bom hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chấp nhận ngồi vào đàm phán Hội nghị Pari Từ năm 1969, quân dân Nam Định tranh thủ thời gian hòa bình, bước khắc phục khó khăn, gian khổ, khắc phục hậu chiến tranh, rà phá bom mìn, bảo đảm an toàn cho tuyến giao thông vận tải, đẩy mạnh mặt sản xuất Ngày 16-4-1972, đế quốc Mỹ bắt đầu chiến tranh phá hoại lần thứ hai kéo dài 188 ngày đêm Không quân Mỹ đánh phá 633 trận vào 893 mục tiêu khác nhau, số máy bay đánh phá Thành phố Nam Định lên tới 1.345 lượt Lực lượng vũ trang tỉnh bắn rơi 28 máy bay, tàu chiến Bị thất bại nặng nề, năm 1973 đế quốc Mỹ buộc phải ký Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam, quân đội Mỹ đồng minh Mỹ phải rút khỏi Việt Nam Trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ, quân dân Nam Định vượt qua khó khăn, gian khổ, đoàn kết thống ý chí hành động, tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn, sản xuất chiến đấu giỏi, góp phần bảo vệ vững quê hương miền Bắc xã hội chủ nghĩa Ghi nhận thành tích, chiến công Đảng bộ, dân quân Nam Định hai kháng chiến, năm 1978, Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND cho Đảng bộ, dân quân tỉnh Nam Định Đến nay, có 145 tập thể 43 người ưu tú quê hương Nam Định truy tặng phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND kháng chiến; có 1.240 bà mẹ truy tặng, phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; 3,6 vạn người ưu tú quê hương Nam Định hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc./ Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” Cán Bảo tàng tỉnh Nam Định thuyết minh cho học sinh trường THCS Lý Tự Trọng tìm hiểu trình đấu tranh giành độc lập quân dân tỉnh Nam Định ( Bảo tàng Đồng Quê – Giao Thủy – Nam Định) Ảnh trưng bày bảo tàng Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” KẾT QUẢ VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP KIÊN THỨC LIÊN MÔN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA: TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH NAM ĐỊNH Đối với năm học trước, thực giảng dạy lịch sử địa phương tỉnh Nam Định lớp học việc truyền thụ kiến thức chuẩn bị trước, có sử dụng đồ dùng trực quan: đồ địa lý tỉnh Nam Định Để kiểm tra kết học tập, phát cho học sinh làm trắc nghiệm khách quan Đề bài: Câu 1: Tên thật TBT Trường Chinh gì? a Đặng Xuân Bảng b Qua Ninh c Đặng Xuân Khu d Đặng Xuân Viện Câu 2: Quê hương TBT Trường Chinh: a Xuân Trường - Nam Định b Hải Hậu – Nam Định c Giao Thủy – Nam Định d Trực Ninh – Nam Định Câu 3: TBT Trường Chinh học bậc Thành chung Nam Định ( trường THPT chuyên Lê Hồng Phong) vào năm nào? a Năm 1923 b Năm 1924 c Năm 1925 d Năm 1926 Câu 4: TBT Trường Chinh học trường CĐ Thương mại vào năm nào? a Năm 1924 b Năm 1925 c Năm 1926 d Năm 1927 Câu 5: Đồng chí Trường Chinh tham gia tổ chức trị nào? a Hội Việt Nam cách mạng TN b Tân Việt cách mạng Đảng c Hội Hưng Nam d Hội Phục Việt Câu 6: Tỉnh Nam Định có huyện thành phố: a huyên, thành phố b huyên, thành phố c huyên, thành phố d 10 huyên, thành phố Câu 7: Bảo tàng Đồng Quê thuộc địa danh nào? a Huyện Mỹ Lộc – Nam Định b Huyện Hải Hậu – Nam Định Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” c Huyện Giao Thủy – Nam Định d Huyện Xuân Trường – Nam Định Câu 8: Bảo tàng Đồng Quê sáng lập quản lý: a BQL Bảo tàng tỉnh Nam Định b Hoàng Kiền c Ngô Thị Khiếu d Trường Chinh Câu 9: Cô nhi viện Thánh An Bùi Chu thuộc địa danh nào? a Huyện Mỹ Lộc – Nam Định b Huyện Hải Hậu – Nam Định c Huyện Giao Thủy – Nam Định d Huyện Xuân Trường – Nam Định Câu 10: Bổn phận trách nghiệm học sinh việc giữ gìn xây dựng quê hương Nam Định: a Học tập lao động tốt b Rèn luyện sức khỏe, tu dưỡng đạo đức c Có lý tưởng sống d Cả a, b, c Đối với năm học 2015 -2016, thực giảng dạy lịch sử địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa Trước tổ chức hoạt động ngoại khóa yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nhà Chia lớp, lớp thành nhóm theo nội dung học tập chuẩn bị trước Để kiểm tra kết học tập học sinh sau tổ chức học tập trải nghiệm thực tế, phát cho học sinh số lớp đề trắc nghiệm khách quan ( giống năm trước) Đề kiểm tra nội dung học mà em học sinh tham gia học tập trải nghiệm tìm hiểu đời, nghiệp cố Tổng bí thư Trường Chinh, địa lý địa phương tỉnh Nam Định, số hiểu biết bảo tàng Đồng quê bà Ngô Thị Khiếu, cô nhi viện nhà thờ Bùi Chu Áp dụng học sinh khối trường THCS Lý Tự Trọng Kết kiểm tra sau: Năm học 2014 - 2015 Giỏi Khá TB Số HS 14/168 57/168 82/168 Tỉ lệ % 8,3% 33.9% 48.8% Xếp loại Yếu 15/168 8.9% Xếp loại Số HS Tỉ lệ % Năm học 2015 - 2016 Giỏi Khá TB 126/197 52/197 19/197 63.9% 26.3% 9.6% Tiêu chí đánh giá: Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm Yếu 0 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” + Học sinh trả lời 80 – 100% số câu trắc nghiệm( giỏi): em hiểu mức độ tốt + Học sinh trả lời 50 – 79% : học sinh hiểu mức độ + Học sinh trả lời 50 %: Học sinh chưa hiểu Như so với năm học 2014 -2015 kết kiểm tra năm học 2015 -2016 cao Số học sinh mức độ tốt cao: 63.9% gấp lần so với năm học trước Số học sinh TB giảm nhiều không học sinh yếu ( tức học sinh chưa hiểu bài) Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy học sinh tích cực học tập thông biểu sau: khả chủ động, phương pháp học tập, ý thức học tập khả vận dụng Đối với khả chủ động: Học sinh tự tìm hiểu kiến thức từ chuyến thực tế thông qua lời giới thiệu giáo viên hướng dẫn viên du lịch Tự trải nghiệm hoạt động học tập mà học khóa chưa thể làm Khi thăm em nhỏ cô nhi viện Thánh An Bùi Chu, em học sinh trường THCS Lý Tự Trọng cảm nhận tình cảm tương thân tương sẻ chia với hoàn cảnh không may mắn qua việc tìm hiểu cô nhi viện hình ảnh số phận bé nhỏ không gặp may mắn phần khơi gợi tình cảm yêu thương em học sinh đến phòng để hỏi han, chia sẻ với em nhỏ chưa may mắn trao tận tay cho em quà thể tình cảm yêu thương Khi thăm bảo tàng Đồng quê huyện Giao Thủy em chủ động quan sát, học tập lịch sử xã hội Việt Nam thời phong kiến thông qua mô hình nhà giai cấp địa chủ, trung nông, bần nông, cố nông Học sinh chủ động học tập thông qua việc quan sát dụng cụ, đồ Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” dùng người Việt Nam thời xưa Tất điều đó, giúp cho học sinh có nhìn cá nhân lịch sử, xã hội Việt Nam Tại buổi học tập ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định học sinh Trường THCS Lý Tự Trọng diễn khu lưu niệm Trường Chinh( xã Xuân Hồng – huyện Xuân Trường – tỉnh Nam Định) Bảo tàng Đồng Quê ( xã Giao Thịnh – huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định), hướng em có tình cảm nhân qua việc thăm Cô nhi viện Thánh An – Bùi Chu ( Xuân Trường – Nam Định) em học sinh say mê với hình thức học Thầy giáo Nguyên Duy Đức, hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Học sinh hào hứng nghe chuyện, học lịch sử quê hương từ vật cụ thể bảo tàng Đồng Quê, nhà lưu niệm cố tổng bí thư Trường Chinh Nam Định địa phương có hệ thống dày đặc thiết chế, di sản văn hóa Chúng tin cách dạy lịch sử đường ngắn hữu hiệu để giáo dục truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng quê hương, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, bồi dưỡng nhân cách, ý thức trách nhiệm công dân cho em học sinh” Cũng theo thầy giáo Nguyễn Duy Đức, bên cạnh việc học lịch sử hình thức trên, em học sinh tham gia trò chơi dân gian, xem trình diễn số loại hình văn hóa phi vật thể, trực tiếp trải nghiệm, khám phá nhiều kiến thức, thông tin bổ ích thông qua tiết học, thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương tham quan hệ thống bảo tàng, tìm hiểu di sản văn hóa “Qua thử nghiệm, 100% học sinh hứng thú với cách học Chúng hy vọng cách dạy để học sinh tìm thấy say mê với lịch sử quê hương Nam Định nói riêng với môn lịch sử nói chung” Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” Em Phạm Tường Vy, học sinh lớp9A1 Trường THCS Lý Tự Trọng cho biết: “Năm 2016, nhờ dự buổi học ngoại khóa Bảo tàng Đồng Quê, nhà lưu niệm cố tổng bí thư Trường Chinh tỉnh Nam Định Em nghĩ yêu lịch sử tôn trọng khứ mình, em nguyện cố gắng học giỏi để sau góp phần xây dựng quê hương Nam Định ngày giàu đẹp hơn", Phạm Tường Vy chia sẻ Trong trình học tập ngoại khóa, học sinh người chủ động xây dựng hoạt động học tập mình, tự bảo vệ ý kiến sở tảng kiến thức học, đọc Điều không nâng cao khả làm việc nhóm mà em rèn luyện kĩ nói trước đám đông, em tự tranh luận làm sâu sắc vấn đề, phát huy khả logic, lĩnh hội giá trị đạo đức, kĩ sống cách thiết thực Đối với phương pháp học tập: Thông qua hoạt động ngoại khóa học sinh vận dụng nhiều phương pháp học tập Các em thảo luận nhóm, làm việc tập thể, ghi chép, chụp ảnh lại nội dung, kiến thức học tập thực tế Hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định giúp củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua môn học Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, kĩ thuật nông nghiệp để nâng cao hiểu biết cho học sinh lĩnh vực đời sống xã hội, tăng vốn hoạt động thực tiễn… Đối với ý thức học tập khả vận dụng: Việc học tập thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế cho thấy học sinh có ý thức việc tự lĩnh hội kiến thức Học sinh có ý thức việc liên hệ Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” kiến thức môn học lớp với thực tiễn Ý thức học tập học sinh thể việc tuân thủ lịch trình, cố gắng học tập, giữ gìn trật tự, vệ sinh chung tham gia học tập ngoại khóa Đối với khả vận dụng, học sinh phải trình bày nội dung học theo cách hiểu mình, thích ứng linh hoạt với sống thực tế Hoạt động ngoại khóa cần tạo cho học sinh niềm đam mê học tập hoàn cảnh Nhờ có buổi hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương, giáo viên củng cố cho học sinh kiến thức lịch sử dân tộc nâng cao hiểu biết lịch sử địa phương Đa số học trò hứng thú với lịch sử địa phương hơn, ham thích tham gia hoạt động ngoại khóa lịch sử địa phương, phát huy tính tích cực tự giác, sáng tạo học tập rèn khả tự tìm hiểu, sưu tầm kiến thức lịch sử địa phương…Giờ đây, em học sinh tham gia tìm hiểu lịch sử địa phương trở thành em động, sáng tạo giới học tập, hình thành em thái độ trân trọng tự hào lịch sử địa phương lịch sử dân tộc MỘT SỐ YÊU CẦU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp Lịch sử đòi hỏi người giáo viên kiến thức vững môn Lịch sử mà phải nắm nội dung, chương trình môn giảng dạy nhà trường (có kiến thức môn tích hợp) Tích hợp linh hoạt, nhẹ nhàng, địa - không làm nặng nề rối tiết học Tránh biến môn Lịch sử thành môn khác Học sinh có vai trò tích cực chủ động việc học tập theo nguyên tắc liên môn, em huy động kiến thức học để hiểu sâu sắc, toàn Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” diện kiện Các em ôn tập củng cố, tổng hợp mức cao vận dụng thông minh học tập Để tổ chức hoạt động tìm hiểu lịch sử địa phương tiến hành có hiệu giáo viên cần chuẩn bị chu đáo địa điểm, thời gian, nội dung học tập, dự kiến công việc học sinh, nhóm học sinh Các hoạt động đề phải phù hợp với nội dung chương trình, tâm lí lứa tuổi học sinh, thường gắn với kỉ niệm lớn dân tộc, ngày sinh anh hùng dân tộc…Trong học sinh phải đóng vai trò chủ thể, giáo viên phải đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, phát huy tối đa lực, sở thích học sinh Hình thức tổ chức phải phong phú, dấp dẫn, có tính nghệ thuật, lôi đông đảo học sinh Cần kết hợp chặt chẽ giáo viên môn với tổ chức đoàn thể (đoàn niên đội thiếu niên) Nếu giáo viên người hướng dẫn phải tìm hiểu nắm vững nội dung lịch sử mà di tích phản ánh để chuẩn bị nội dung trình bày Nếu di tích lịch sử bảo tàng có hướng dẫn viên giáo viên phải trao đổi với hướng dẫn viên mục đích, yêu cầu tham quan, điều học sinh cần biết Trong trình tham quan di tích lịch sử, học sinh cần tổ chức thực tập thực hành từ đơn giản đến phức tạp quan sát, kể chuyện, miêu tả, ghi chép tài liệu Sau buổi tham quan nên tổ chức thảo luận vấn đề có liên quan đến nội dung học mục đích đề ra, đồng thời viết thu hoạch Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ Hoạt động ngoại khóa hình thức học tập mang nhiều lợi ích thiết thực cho học sinh Nó mang lại thoải mái, trình học tập tiếp thu cách tự nhiên, không bị gò bó thời gian, không gian, học sinh quan sát thực tế di tích lịch sử Hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương tạo niềm vui, hứng thú, phấn khởi đến trường Tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương tạo gắn kết trang sách nhỏ đến với đời sống thực tế giúp học sinh mở mang kiến thức đời sống xã hội, không bỡ ngỡ trước hoàn cảnh sống Vì vậy, để nâng cao hiệu học ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: Thứ nhất:về phía nhà trường, Đoàn, Đội Cần đa dạng hoạt động tìm hiểu lịch sử địa phương để em học sinh lựa chọn Mỗi hoạt động mang lại lợi ích khác song có điểm chung rèn luyện số kĩ động, nhanh Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” nhẹn, sáng tạo, nâng cao thể lực…, giúp cho học sinh thêm yêu lịch sử địa phương Nam Định Đối với hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương cho học sinh tham quan thực tế bảo tàng, di tích lịch sử, công trình kiến trúc lịch sử, thăm khu tưởng niệm, nghĩa trang liệt sĩ…cũng tổ chức thi nghiên cứu lịch sử địa phương chương trình Theo dòng Lịch sử, Nhà sử địa thông thái, tìm hiểu danh nhân Nam Định; nét văn hóa truyền thống người Nam Định…cho học sinh Khi tìm hiểu vấn đề này, học sinh không học lịch sử mà học môn khác địa lí, giáo dục công dân, mĩ thuật… Qua đó, học sinh khám phá lực thân nhiều môn học, nhiều lĩnh vực Để học sinh phát triển toàn diện thể lực lẫn trí lực Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh kết hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cần tổ chức hoạt động ngoại khóa thường xuyên, liên tục, có chiều sâu, khuyến khích em tham gia nhiều hoạt động từ thể thao đến nghệ thuật, hoạt động xã hội…Cần tập huấn cho chi đội trưởng lớp để triển khai sâu rộng tới học sinh sinh hoạt lớp đa dạng nội dung hình thức tạo sân chơi lành mạnh cho em Thứ hai: phía giáo viên Để vận dụng tốt phương pháp tích hợp tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử không nắm vững kiến thức chuyên môn mà chủ độngtìm hiểu kiến thức môn khác để xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa hình thành kĩ sống cho em Để có hoạt động ngoại khóa hiệu đòi hỏi người giáo viên phải có chuẩn bị công Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” phu đầu tư thời gian, nội dung chi tiết, chu đáo, giáo viên tìm hiểu lịch sử địa phương thông qua nhiều tài liệu, nhiều kênh thông tin Thứ ba: phía cha mẹ học sinh Không có nhà trường, Đoàn, Đội, giáo viên mà cha mẹ học sinh có vai trò, trách nhiệm việc tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương Việc tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa phải đồng ý cha mẹ học sinh Cha mẹ học sinh kết hợp với nhà trường thầy cô giáo tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa để học sinh có học bổ ích có nhiều trải nghiệm thú vị Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” KẾT LUẬN Tích hợp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng có ý nghĩa quan trọng giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật giai đoạn đòi hỏi thay đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Từ cách tiếp cận nội dung, giáo dục chuyển sang cách tiếp cận lực Điều đặt yêu cầu nguyên tắc phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp để giải vấn đề đặt Việc tích hợp kiến thức môn lịch sử môn khác không giúp kiến thức môn không bị chồng chéo, học sinh dễ tiếp thu, dễ hệ thống hóa kiến thức mà phát triển lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề cho học sinh Một cách giúp học sinh phát triển lực tổ chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa, học tập trải nghiệm thực tế.Lịch sử địa phương có vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức học sinh, đặc biệt giáo dục truyền thống địa phương, giúp học sinh nhận thức tính gắn Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” kết kiện địa phương hòa tiến trình lịch sử hào hùng dân tộc, đóng góp địa phương lịch sử nước nhà Qua đó, giúp học sinh có ý thức trách nhiệm quê hương, đất nước Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục đào tạo, Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông (2013) Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ giáo dục trung học Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Môn Lịch sử - cấp trung học sở, Hà Nội (2014) Đỗ Hồng Thái, Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, Thái Nguyên (2011) Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên), Giáo trình Lịch sử địa phương, Nxb Đại học Sư phạm (2007) Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia (2007) Bộ Giáo dục đào tạo, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THCS, Nxb Giáo dục (2002) Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo dục công dân 6, Nxb Giáo dục Việt Nam (2007) Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định” Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo dục công dân 9, Nxb Giáodục Việt Nam (2013) Bộ Giáo dục đào tạo, Công nghệ – Nông nghiệp, Nxb Giáo dục Việt Nam (2008) Trường THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Nam Định Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm ... NGHIỆM NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định địa lí hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương giúp học sinh... “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định KẾT QUẢ VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP KIÊN THỨC LIÊN MÔN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA: TÌM HIỂU... NĂM HỌC 2015- 2016 “ Dạy học tích hợp kiến thức liên môn hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định Vận dụng dạy học tích hợp kiến thức liên môn nghiên cứu vào giảng dạy lịch

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan