Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh

136 68 0
Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hưng Yên MỤC LỤC MỤC LỤC Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH DOANH 1.1.Đối tƣợng nội dung phân tích kinh doanh 1.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu phân tích kinh doanh 1.1.2.Tác dụng phân tích kinh doanh hệ thống quản lý doanh nghiệp 1.1.3.Nội dung phân tích kinh doanh 1.1.4.Các tiêu dùng phân tích kinh doanh 1.1.5.Các nhân tố ảnh hƣởng đến kết phân tích 1.2.Các phƣơng pháp phân tích kinh doanh 11 1.2.1.Phƣơng pháp chi tiết 11 1.2.2.Phƣơng pháp so sánh 12 1.2.3.Phƣơng pháp loại trừ 15 1.2.4.Phƣơng pháp liên hệ 19 1.2.5.Phƣơng pháp hồi quy phƣơng pháp tƣơng quan 20 1.3.Tổ chức phân tích kinh doanh 26 1.3.1.Khái quát chung tổ chức phân tích kinh doanh 26 1.3.2.Các loại phân tích kinh doanh 26 1.3.3.Tổ chức lực lƣợng phân tích 27 1.3.4.Quy trình tổ chức công tác phân tích kinh doanh 28 Chƣơng PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 30 2.1 Phân tích kết sản xuất 30 2.1.1 Thị trƣờng chiến lƣợc sản phẩm 30 2.1.2 Đánh giá khái quát quy mô sản xuất thích ứng với chế thị trƣờng 31 3.1.3 Đánh giá tốc độ tăng trƣởng sản phẩm 33 2.2 Phân tích mối quan hệ cân đối chủ yếu sản xuất 34 2.2.1 Phân tích kết sản xuất theo mặt hàng (ngành hàng) 34 2.2.2 Phân tích trọn (đồng bộ) sản xuất 36 2.2.3 Phân tích nhịp điệu sản xuất 37 2.3 Phân tích chất lƣợng sản phẩm 38 2.3.1 Tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa 39 2.3.2 Phân tích tình hình sai hỏng sản xuất 40 2.3.3 Phân tích thứ hạng chất lƣợng sản phẩm 43 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH 47 3.1 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất 47 3.1.1 Ý nghĩa việc phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất 47 3.1.2 Nhiệm vụ phân tích sử dụng yếu tố sản xuất 47 3.2 Phân tích tình hình sử dụng lao động vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 47 3.2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lƣợng lao động 48 3.2.2 Phân tích tổ chức nhân công lao động 50 3.2.3 Phân tích tình hình sử dụng suất lao động 50 3.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định vào sản xuất sản phẩm 52 3.3.1 Phân tích chung 52 3.3.2 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất 54 3.4 Phân tích tình hình cung ứng, sử dụng dự trù tài nguyên vật liệu, lƣợng cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 56 3.4.1 Phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu doanh nghiệp 57 3.4.2 Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu 60 3.4.3 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm doanh nghiệp 61 3.5 Phân tích mối quan hệ kết sản xuất với sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh 67 3.5.1 Phân tích mối quan hệ kết sản xuất với sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh 67 3.5.2 Phân tích sử dụng tiết kiệm yếu tố sản xuất với lãi tiềm doanh nghiệp 68 Chƣơng PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 71 4.1 Ý nghĩa nội dung phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 71 4.1.1 Ý nghĩa phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 71 4.1.2 Nội dung phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 72 4.2 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 72 4.2.1 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch chi phí kinh doanh 72 4.2.2 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch giá thành toàn sản phẩm hàng hóa 74 4.3 Phân tích tình hình thực kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh 74 4.3.1 Khái niệm tiêu phân tích 74 4.3.2 Nội dung trình tự phƣơng pháp phân tích 76 4.4 Phân tích tình hình thực kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm 81 4.4.1 Ý nghĩa 81 4.4.2 Nội dung trình tự phƣơng pháp phân tích 81 4.5 Phân tích tình hình thực kế hoạch chi phí 1000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa 81 4.5.1 Ý nghĩa tiêu phân tích 81 4.5.2 Nội dung trình tự phƣơng pháp phân tích 82 4.6 Phân tích tình hình thực kế hoạch số khoản mục chi phí chủ yếu 85 4.6.1 Ý nghĩa, nội dung, trình tự phƣơng pháp phân tích 85 4.6.2 Phân tích chi phí nguyên vật liệu 86 4.6.3 Phân tích chi phí tiền lƣơng 88 4.6.4 Phân tích tình hình thực kế hoạch chi phí khấu hao tài sản cố định 89 4.6.5 Phân tích tình hình thực kế hoạch chi phí sản xuất chung 91 4.7 Phân tích mối quan hệ chi phí, giá thành với định kinh doanh 91 4.7.1 Phân tích tình hình thực kế hoạch giá thành sản phẩm mối liên hệ với sản lƣợng thực 91 4.7.2 Phân tích quan hệ chi phí tăng thêm, điểm hòa vốn với việc định kinh doanh 93 Chƣơng PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN 95 5.1 Phân tích tình hình tiêu thụ 95 5.1.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ 95 5.1.2 Phân tích độ co giãn cung cầu tình hình tiêu thụ 96 5.1.3 Phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ 99 5.1.4 Phân tích khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ theo đặc điểm hòa vốn 102 5.1.5 Phân tích tình hình thực kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu 103 5.1.6 Phân tích thời hạn tiêu thụ sản phẩm 104 5.2 Phân tích tình hình lợi nhuận 105 5.2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ 105 5.2.2 Các phận cấu thành lợi nhuận doanh nghiệp 106 5.2.3 Phân tích chung tình hình lợi nhuận 107 5.2.4 Phân tích tình hình lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm từ hoạt động kinh doanh 107 5.2.5 Phân tích lợi nhuận khác 111 5.2.6 Phân tích tỷ suất lợi nhuận 111 Chƣơng PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 114 6.1 Ý nghĩa, mục đích, nội dung tài liệu phân tích tình hình tài 114 6.1.1 Ý nghĩa mục đích phân tích tình hình tài 114 6.1.2 Nội dung phân tích tình hình tài 115 6.1.3 Tài liệu phân tích 115 6.2 Đánh giá khái quát tình hình tài 115 6.2.1 Mục đích phƣơng pháp phân tích 115 6.2.2 Nội dung trình tự đánh giá khái quát tình hình tài 115 6.3 Phân tích cấu nguồn vốn tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 118 6.3.1 Phân tích cấu nguồn vốn 118 6.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 119 6.4 Phân tích tình hình khả toán 120 6.4.1 Phân tích tình hình toán 120 6.4.2 Phân tích nhu cầu khả toán 123 6.5 Phân tích hiệu sử dụng vốn 125 6.5.1 Chỉ tiêu phân tích 125 6.5.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn dƣới góc độ tài sản 126 6.5.3 Phân tích tốc độ luân chuyển tài sản lƣu động 128 6.5.4 Phân tích hiệu sử dụng vốn dƣới góc độ nguồn vốn 131 6.6 Dự báo nhu cầu tài 134 6.6.1 Sự cần thiết phải dự báo nhu cầu tài 134 6.6.2 Phƣơng pháp dự báo nhu cầu tài 134 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH DOANH 1.1.Đối tƣợng nội dung phân tích kinh doanh 1.1.1.Đối tượng nghiên cứu phân tích kinh doanh Phân tích chia nhỏ vật, tƣợng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật, tƣợng Ví dụ: phân tích chất hóa học phản ứng để tách thành phần cấu thành chất Phân tích kinh doanh trình nghiên cứu đánh giá cách cụ thể chi tiết kết trình kinh doanh đơn vị kinh tế thông qua việc sử dụng phƣơng pháp khác nhƣ liên hệ, so sánh, đối chiếu hay tổng hợp nhằm rút tính quy luật, xu hƣớng phát triển kết kinh doanh nhƣ nhân tố ảnh hƣởng tới kết kinh doanh Ví dụ: Phân tích lợi nhuận Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí Doanh thu = Đơn giá x Sản lƣợng Chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Đối tƣợng phân tích kinh doanh trình kinh doanh kết kinh doanh đƣợc biểu tiêu kinh tế với tác động nhân tố kinh tế Kết kinh doanh thuộc đối tƣợng phân tích kết riêng biệt khâu, giai đoạn trình sản xuất kinh doanh nhƣ mua hàng, bán hàng, sản xuất hàng hóa kết tổng hợp trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đó kết tài cuối doanh nghiệp Thông thƣờng hoạt động kinh doanh có định hƣớng, có kế hoạch Bởi kết kinh doanh đƣợc đánh giá dựa vào định hƣớng, mục tiêu, kế hoạch đặt kết đạt đƣợc kỳ kinh doanh trƣớc (tháng, quý, năm) Những kết kinh doanh cụ thể trình sản xuất kinh doanh đƣợc biểu tiêu kinh tế Khi phân tích tiêu kinh tế cần phải phân biệt đƣợc nội dung, phạm vi trị số tiêu Ví dụ: Doanh thu công ty X năm 2009 50 tỷ VNĐ Đối tƣợng phân tích tiêu doanh thu, nội dung kinh tế tiêu Doanh thu, phạm vi tiêu mặt thời gian năm 2009, mặt không gian công ty X, trị số tiêu 50 tỷ VNĐ Trong nội dung kinh tế tiêu tƣơng đối ổn định trị số tiêu thay đổi theo thời gian địa điểm cụ thể Những kết kinh doanh cụ thể chịu tác động nhân tố kinh tế Nghĩa trình sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh ảnh hƣởng đến kết kinh doanh nhƣ Nhƣ vậy, phân tích hoạt động kinh doanh nghiên cứu việc xảy khứ mà mục tiêu cuối đúc kết chúng thành quy luật để nhận thức nhắm đến tƣơng lai cho tất mặt hoạt động doanh nghiệp 1.1.2.Tác dụng phân tích kinh doanh hệ thống quản lý doanh nghiệp Để tồn phát triển, doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi Để đạt đƣợc kết cao kinh doanh doanh nghiệp cần phải xác định đƣợc mục tiêu hoạt động, phƣơng hƣớng sử dụng nguồn lực để thực mục tiêu Muốn vậy, doanh nghiệp phải nắm đƣợc tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhân tố ảnh hƣởng, xu hƣớng tác động nhân tố đến kết kinh doanh Điều đƣợc thực thông qua hoạt động phân tích kinh doanh Trên sở phân tích hoạt động kinh doanh: - Nêu lên cách tổng hợp trình độ hoàn thành mục tiêu – biểu hệ thống tiêu kinh tế - Phân tích cách sâu sắc nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành tiêu tác động lẫn chúng - Đánh giá đầy đủ mặt mạnh, yếu công tác quản lý doanh nghiệp - Giúp nhà doanh nghiệp tìm biên pháp sát thực để tăng cƣờng hoạt động kinh tế, quản lý doanh nghiệp nhằm huy động khả tiềm tàng tiền vốn, lao động, đất đai vào trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết kinh doanh doanh nghiệp - Tài liệu phân tích kinh doanh la quan trọng, phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3.Nội dung phân tích kinh doanh Nội dung phân tích kinh doanh tiêu kết kinh doanh nhƣ: sản lƣợng sản phẩm, doanh thu bán hàng, giá thành, lợi nhuận… Các tiêu kết kinh doanh cần đƣợc phân tích mối quan hệ với tiêu điều kiện trình sản xuất kinh doanh nhƣ: lao động, tiền vốn, vật tƣ, đất đai… 1.1.4.Các tiêu dùng phân tích kinh doanh * Khái niệm Chỉ tiêu kinh tế xác định nội dung phạm vi nghiên cứu kết kinh doanh Ví dụ: Lợi nhuận sau thuế công ty A quý I năm 2010 tỷ VNĐ Nội dung kinh tế tiêu lợi nhuận, phạm vi nghiên cứu là: công ty A, quý I năm 2010, trị số tiêu tỷ VNĐ * Phân loại tiêu - Theo tính chất tiêu, có: + Chỉ tiêu số lƣợng: dùng để phản ánh quy mô kết kinh doanh hay điều kiện kinh doanh: số ngƣời lao động, tổng số vốn, doanh thu,… + Chỉ tiêu chất lƣợng: dùng để phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh nhƣ: tỉ suất lợi nhuận, suất lao động, hiệu sử dụng vốn… - Theo phƣơng pháp tính toán, có: + Chỉ tiêu tuyệt đối: đƣợc dùng để phản ánh quy mô sản xuất kết kinh doanh thời gian không gian cụ thể nhƣ: doanh số bán hàng, tổng số vốn, số lƣợng lao động,… + Chỉ tiêu tƣơng đối: đƣợc dùng để phản ánh mối quan hệ so sánh hai hay nhiều phận tổng thể hai hay nhiều tiêu với nhau: cấu vốn, cấu doanh thu…Ví dụ: Tổng số vốn doanh nghiệp Y năm 2009 tỷ đồng, đó, vốn chủ sở hữu chiếm 62% Chỉ tiêu tổng số vốn doanh nghiệp Y tiêu tuyệt đối, tiêu vốn chủ sở hữu mối quan hệ với tổng số vốn tiêu tƣơng đối + Chỉ tiêu bình quân: phản ánh trình độ phổ biến đối tƣợng nghiên cứu, nhƣ: thu nhập bình quân lao động Đây trƣờng hợp đặc biệt tiêu tuyệt đối * Đơn vị tiêu: - Đơn vị vật: Kg, l, m2, m3,… - Đơn vị giá trị: VNĐ, USD, Yên,… - Đơn vị thời gian: công, ngày công,… 1.1.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết phân tích * Khái niệm: Nhân tố yếu tố bên tƣợng, trình biến động tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất, xu hƣớng mức độ xác định tiêu phân tích Ví dụ: Tổng doanh thu bán hàng = Doanh thu hàng hóa A + Doanh thu hàng hóa B Doanh thu hàng hóa A = Khối lƣợng hàng hóa x Giá bán đơn vị sản phẩm Nhƣ tiêu doanh thu phụ thuộc vào nhân tố: - Lƣợng hàng hóa bán - Giá bán đơn vị sản phẩm hàng hóa - Kết cấu khối lƣợng sản phẩm hàng hóa bán Chỉ tiêu so sánh khoản bị chiếm dụng với khoản chiếm dụng Nếu tỷ lệ >100% chứng tỏ vốn doanh nghiệp chiếm dụng lớn vốn bị chiếm dụng ngƣợc lại, tỷ lệ

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan