Đề cương bài giảng kế toán quốc tế

219 408 0
Đề cương bài giảng kế toán quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUỐC TẾ (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hưng Yên TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ -*** - BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUỐC TẾ (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ DÀNH CHO SINH VIÊN HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY) BỘ MÔN: KẾ TOÁN MỤC LỤC MỤC LỤC .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu tổng quan học phần .6 1.1.1 Vị trí môn học 1.1.2 Mục tiêu môn học 1.1.3 Về thời lượng môn học 1.1.4 Học liệu 1.1.5 Nội dung .8 1.2 Lịch sử hình thành kế toán quốc tế 1.3 Các chuẩn mực kế toán quốc tế 11 1.3.1 Khái niệm chuẩn mực kế toán quốc tế 11 1.3.2 Chức nhiệm vụ Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế 11 1.3.3 Quy trình xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế 12 1.3.4 Phương hướng vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế 13 1.4 Key terms and concepts 14 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN MỸ 15 2.1 Đặc điểm hệ thống kế toán Mỹ 15 2.1.1 Khái niệm kế toán 15 2.1.2 Đối tượng kế toán phương trình kế toán 15 2.1.3 Phân tích nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Analyzing transactions) 16 2.2 Nguyên tắc kế toán (Accounting principles) 19 2.3 Hệ thống tài khoản kế toán (Chart of accounts) .23 2.4 Quy trình kế toán (Accounting cycle) 28 2.5 Key terms and concepts 29 2.6 GAAP .30 2.7 Demonstration problem 31 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG SỔ VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN 32 3.1 Hệ thống sổ kế toán 32 3.1.1 Sổ nhật ký chung (General Journal) 32 3.2.2 Sổ (Ledger) 34 3.2 Bảng cân đối thử (Trial Balance) 36 3.3 Các bút toán điều chỉnh (Adjusting Entries) 38 3.3.1 Điều chỉnh chi phí trả trước (Prepaid Expenses) 38 3.3.2 Điều chỉnh chi phí phải trả (Accrued expenses) 40 3.3.3 Điều chỉnh doanh thu nhận trước (Unearned/Deferred revenues) 42 3.3.4 Điều chỉnh doanh thu phải thu (Accrued revenues) 42 3.4 Báo cáo tài (Financial statements) 44 3.5 Các bút toán khóa sổ (Closing Entries) 46 3.6 Key terms and concepts 48 3.7 Demonstration problems 49 CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 52 4.1 Những vấn đề kế toán doanh nghiệp thương mại 52 4.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp thương mại .52 4.1.2 Các phương pháp hạch toán hàng tồn kho (Inventory systems) 52 4.2 Kế toán trình mua hàng (Accounting for merchandise purchases) 54 4.2.1 Hạch toán theo phương pháp khai thường xuyên 54 4.2.2 Hạch toán theo phương pháp kiểm định kỳ 56 4.3.Hạch toán trình bán hàng 58 4.3.1 Hạch toán theo phương pháp khai thường xuyên 58 4.3.2 Hạch toán theo phương pháp kiểm định kỳ 62 4.4 Hoàn thành quy trình kế toán 64 4.4.1 Hạch toán theo phương pháp khai thường xuyên 64 4.4.2 Hạch toán theo phương pháp kiểm định kỳ 67 4.5 Key terms and concepts 68 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 72 5.1 Kế toán tiền (Accounting for cash) 72 5.1.1 Kiểm soát nội tiền (Internal control of cash) .72 5.1.2 Kế toán quỹ lặt vặt (Petty cash fund) 72 5.1.3 Điều chỉnh số dư tiền gửi ngân hàng (Bank Reconciliation) 75 5.2 Kế toán nợ phải thu khó đòi (Accounting for bad debts) .79 5.2.1 Phương pháp xóa sổ trực tiếp (Direct write-off method) 80 5.2.2 Phương pháp chiết khấu ( Allowance method) 80 5.3 Kế toán hàng tồn kho (Accounting for Inventories) .84 5.3.1.Tính giá hàng nhập kho (Determining inventory cost) 84 5.3.2 Các phương pháp tính giá hàng xuất kho (Inventory Cost Flow Assumptions) 85 5.3.3 Đánh giá hàng tồn kho theo giá thị trường hàng hóa thay (LCM) 96 5.3.4 Ước tính giá trị hàng tồn kho (Valuing Inventory by estimation) .98 5.3.4.1 Ước tính theo giá bán lẻ (Retail Inventory Method) 98 5.3.4.2 Ước tính theo lãi gộp (Gross Profit Method) 99 5.3.5 Hạch toán hàng tồn kho doanh nghiệp sản xuất 100 5.3.5.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu (Accounting for Material Costs) 100 5.3.5.2 Hạch toán chi phí nhân công (Accounting for Labor Costs) .101 5.3.5.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung (Accounting for Factory Overhead) 102 5.4 Key terms and concepts 102 5.5 Demonstration problems 103 CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 108 6.1 Đặc điểm nguyên giá tài sản cố định 108 6.1.1 Đặc điểm tài sản cố định ( Features of Fixed Assets) 108 6.1.2 Nguyên giá tài sản cố định (Cost Determination of Fixed assets) 109 6.2 Kế toán biến động tài sản cố định 111 6.2.1 Kế toán giảm tài sản cố định (Disposals of plant assets) 111 6.2.2 Kế toán trao đổi tài sản cố định (Exchange of fixed assets) 115 6.2.3 Kế toán sửa chữa tài sản cố định (Repairs of Plant Assets) .117 6.3 Khấu hao tài sản cố định ( Depreciation for Plant assets) 119 6.3.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng (Straight-line Depreciation Method) 119 6.4 Tài nguyên thiên nhiên tài sản cố định vô hình .125 6.4.1 Tài nguyên thiên nhiên (Natural Resources) .125 6.4.2 Tài sản cố định vô hình (Intangible Assets) 126 Key terms and concepts .129 6.6 Demonstration problem 129 CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ 132 7.1 Khái niệm phân loại khoản đầu tư 132 7.2 Chứng khoán thương mại (Trading securities) 134 7.3 Chứng khoán chờ đến hạn (Accounting for Held-to-maturity securities) 136 7.4 Chứng khoán sẵn sàng để bán (AFS Securities) 137 7.5 Đầu tư vào chứng khoán để có ảnh hưởng đáng kể (Investment in Securities with Significant Influence) 140 7.6 Key terms and concepts 142 7.7 Demonstration problems 143 CHƯƠNG 8: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 146 8.1 Kế toán nợ ngắn hạn .146 8.1.1 Kế toán tiền lương khoản trích theo lương (Payroll Accounting) 146 8.1.2 Kế toán phí bảo hành ước tính phải trả (Accounting for Estimated Warranty Liability) 152 8.2 Kế toán thương phiếu phải trả dài hạn (Long-term Notes Payable) 153 8.3 Kế toán trái phiếu phải trả (Accounting for Bonds Payable) .155 8.3.1 Kế toán phát hành trái phiếu (Accounting for issuing bonds) 155 8.3.1.1 Phát hành trái phiếu theo mệnh giá (Issuing bond at par) 155 8.3.1.2 Phát hành trái phiếu có chiết khấu (Issuing bond at a discount) 156 8.3.1.3 Phát hành trái phiếu có phần trội (Issuing bond at a premium) 159 8.3.2 Kế toán thu hồi trái phiếu (Accounting for Bond Retirement) 160 8.4 Key terms and concepts 162 8.5 Demonstration problems 164 CHƯƠNG 9: KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU 166 9.1 Doanh nghiệp tư nhân (Sole proprietorship) 166 9.1.1 Khái niệm 166 9.1.2 Đặc điểm 166 9.2 Công ty hợp danh (Partnership) 167 9.2.1 Khái niệm 167 9.2.2 Đặc điểm 167 9.2.3 Hạch toán vốn chủ sở hữu công ty hợp danh (Accounting for Partnerships) .168 9.2.3.1 Góp rút vốn 168 9.2.3.2 Phân phối lãi-lỗ (Dividing Income or Loss) 169 9.2.3.3 Thêm thành viên viên (Admission of a Partner) .173 9.2.3.4 Thành viên rút khỏi doanh nghiệp (Withdrawal of a Partner) .175 9.3 Công ty cổ phần (Corporation) .177 9.3.1 Khái niệm 177 9.3.2 Đặc điểm 177 9.3.3 Hạch toán vốn chủ sở hữu công ty cổ phần .178 9.3.3.1 Cổ phiếu thường (Common Stock) 178 9.3.3.2 Cổ phiếu ưu đãi (Preferred Stock) 185 9.3.3.3 Cổ phiếu quỹ (Treasury Stock) .188 9.4 Key terms and concepts 192 9.5 Demonstration Problems 195 Chương 10: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN PHÁP 198 10.1 Đặc điểm hệ thống kế toán Pháp 198 10.1.1 Các nguyên tắc kế toán 198 10.1.2 Hệ thống tài khoản kế toán 198 10.1.3 Hệ thống sổ kế toán 208 10.1.4 Các báo cáo tài .209 10.2 Một số nghiệp vụ kinh tế kế toán Pháp .210 10.2.1 Kế toán tài sản dài hạn (non-current assets) 210 10.2.1.1 Khái niệm phân loại tài sản dài hạn 210 10.2.1.2 Kế toán tăng tài sản cố định 211 10.2.1.3 Kế toán giảm tài sản cố định 212 10.2.2 Kế toán tiền lương 213 10.2.3 Kế toán hàng tồn kho .214 10.2.3.1 Khái niệm, phân loại hàng tồn kho .214 10.2.3.2 Phương pháp tính giá hàng tồn kho 214 10.2.3.3 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên 214 10.2.3.4 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ 215 10.2.3.5 Kế toán chênh lệch hàng tồn kho 216 TÀI LIỆU THAM KHẢO 217 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu tổng quan học phần 1.1.1 Vị trí môn học Là môn thuộc khối kiến thức chuyên ngành chương trình đào tạo trình độ đại học kế toán khoa Kinh tế - Trường ĐHSP Kỹ thuật Hưng Yên Môn học giảng dạy sau sinh viên học học phần Nguyên lý kế toán, kế toán tài chính, tiếng Anh Là môn học cung cấp kiến thức kế toán quốc tế, chủ yếu phương pháp hạch toán kế toán Mỹ, đồng thời giúp sinh viên làm quen sử dụng tiếng Anh chuyên ngành Kế toán, kỹ cần thiết nhân viên kế toán doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty đa quốc gia, công ty xuất 1.1.2 Mục tiêu môn học * Kiến thức: - Tiếp cận với thuật ngữ chuyên ngành tiếng anh, đọc hiểu nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan phần hành kế toán - Trình bày trình hình thành, phát triển kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán quốc tế; - Hệ thống vấn đề kế toán Mỹ, phân tích nghiệp vụ kinh tế nêu bảng hệ thống tài khoản kế toán; - Trình bày bút toán điều chỉnh, cách lập bút toán khóa sổ lập báo cáo tài chính; - Trình bày vấn đề doanh nghiệp thương mại, phương pháp hạch toán trình mua hàng, bán hàng theo phương pháp; - Trình bày nội dung liên quan đến hạch toán tiền, khoản đầu tư, phải thu, phương pháp tính giá hạch toán hàng tồn kho; - Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh phần hành kế toán tài sản cố định khấu hao tài sản cố định; - Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến khoản đầu tư doanh nghiệp; - Trình bày phương pháp hạch toán nghiệp vụ phát sinh liên quan đến khoản phải trả như: kế toán phải trả người bán, phải trả người lao động phát hành trái phiếu - Trình bày khái niệm ,đặc điểm phương pháp hạch toán vốn chủ sở hữu loại hình doanh nghiệp khác - Trình bày tổng quan kế toán Pháp: tài khoản, hệ thống sổ, báo cáo kế toán hạch toán số nghiệp vụ kinh tế * Kỹ năng: - Phân tích nghiệp vụ kinh tế phát sinh vận dụng bảng hệ thống tài khoản kế toán; - Hạch toán bút toán điều chỉnh, cách lập bút toán khóa sổ lập báo cáo tài chính; - Vận dụng phương pháp hạch toán để giải tập liên trình mua hàng, bán hàng theo phương pháp; - Vận dụng phương pháp hạch toán để giải tập liên qua đến phần hành tiền, khoản đầu tư, phải thu, phương pháp tính giá hạch toán hàng tồn kho; - Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh phần hành kế toán tài sản cố định khấu hao tài sản cố định; - Vận dụng phương pháp hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến khoản đầu tư doanh nghiệp; - Vận dụng phương pháp hạch toán để giải tập khoản phải trả như: kế toán phải trả người bán, phải trả người lao động phát hành trái phiếu - Hạch toán nghiệp vụ liên quan vốn chủ sở hữu loại hình doanh nghiệp khác - Vận dụng hệ thống tài khoản, hệ thống sổ, báo cáo kế toán vào hạch toán lập báo cáo tài * Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng kế toán quốc tế cần thiết phải nghiên cứu kế toán quốc tế; - Có thái độ nghiêm túc, cầu thị hoạt động nghe giảng chuẩn bị tập chương, tập nhóm; - Có tinh thần cần cù, chăm chỉ, chịu khó, chủ động sáng tạo học tập 1.1.3 Về thời lượng môn học Học phần Kế toán quốc tế có tín học 23 tuần, tuần tiết Nội dung học phần bao gồm 10 chương giới thiệu nội dung học phần 1.1.4 Học liệu Học liệu bắt buộc - Bài giảng Kế toán quốc tế, Tài liệu lưu hành nội Khoa Kinh tế, ĐH SPKT Hưng Yên Học liệu tham khảo - TS Nguyễn Phú Giang, Kế toán quốc tế, NXB Tài chính, năm 2009 - TS Phan Đức Dũng, Kế toán Mỹ (đối chiếu với kế toán VIệt Nam), NXB Thống kê, năm 2009; - Giáo trình Kế toán quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2002 - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tập giải kế toán Mỹ, Th.S Phạm Quang Huy, NXB Lao động – xã hội, năm 2010 1.1.5 Nội dung - Chương nội dung học phần cho biết vấn đề kế toán quốc tế như: lịch sử hình thành kế toán quốc tế chuẩn mực toán quốc tế - Từ chương đến chương nội dung kế toán Mỹ, chương giới thiệu đặc điểm chung hệ thống kế toán Mỹ, bao gồm: đặc điểm, nguyên tắc kế toán, hệ thống tài khoản, quy trình kế toán Mỹ - Sau tìm hiểu đặc điểm kế toán Mỹ, mẫu sổ, phương pháp ghi sổ, phương pháp lập báo cáo tài trình bày chương - Sau nắm nguyên tắc hạch toán, phương pháp ghi sổ lập báo cáo, tìm hiểu phương pháp hạch toán nghiệp vụ cụ thể doanh nghiệp thương mại - Như biết đối tượng nghiên cứu kế toán gồm tài sản nguồn vốn Tài sản có loại TS ngắn hạn TS dài hạn Chương nghiên cứu nhóm đối tượng kế toán tài sản ngắn hạn - Chương sâu vào nhóm đối tượng thứ tài sản dài hạn, chủ yếu tài sản cố định 455 Amounts owed to shareholders 456 Transactions with shareholders / associates related to capital 457 Dividends payable 458 Transactions related to joint operations 46 Sundry debtors and creditors 461 Sundry debtors 462 Sundry creditors 47 Accruals, subsidies and similar accounts 471 Deferred expenses 472 Deferred income 473 Suspense account 475 Investment subsidies 48 Internal transactions 481 Transactions between the entity and sub-units 482 Transactions between sub-units 49 Allowances for doubtful debts 491 Allowances for doubtful customers 495 Allowances for doubtful debts from group companies and shareholders / associates 496 Allowances for doubtful sundry debtors Class - Treasury accounts 50 Short term investments 501 Shares in affiliated entities 505 Redeemed debentures 506 Debentures 508 Other short term investments and related receivables 509 Amounts payable for short term financial investments 51 Bank accounts 511 Outstanding lodgements 512 Cash at bank 518 Interest 519 Short term bank loans 203 53 Petty cash 531 Petty cash 532 Cash equivalents 54 Letters of credit 541 Letters of credit 542 Cash advances13 58 Internal transfers 581 Internal transfers 59 Impairment of treasury accounts 591 Impairment of shares in affiliated entities 595 Impairment of redeemed debentures 596 Impairment of debentures 598 Impairment of other short-term financial investments and related receivables Class - Expense accounts 60 Expenses related to inventories 601 Raw materials 602 Consumables 603 Materials in the form of small inventory 604 Materials not stored 605 Electricity, heating and water 606 Animals and poultry 607 Goods for resale 608 Packaging costs 609 Trade discounts received 61 Third party services 611 Maintenance and repair expenses 612 Royalties and rental expenses 613 Insurance premiums 614 Research expenses 62 Other third party services 621 Externally contracted manpower 204 622 Commissions and fees 623 Entertaining, promotion and advertising 624 Transport of goods and personnel 625 Travel 626 Postage and telecommunications 627 Bank commissions and similar charges 628 Other third party services 63 Other taxes, duties and similar expenses 635 Other taxes, duties and similar expenses 64 Personnel expenses 641 Salaries 642 Employee luncheon vouchers 643 Expenses with bonuses for employees from profit 644 Expenses with remunerations in the form of own equity instruments 645 Social security contributions 65 Other operating expenses 652 Expenses with the environment protection 654 Bad debts written off 658 Other operating expenses 66 Financial expenses 663 Losses on amounts receivable in relation with long term financial investments 664 Losses on disposal of financial investments 665 Foreign exchange losses 666 Interest expense 667 Discounts granted 668 Other financial expenses 67 Extraordinary expenses 671 Expenses related to natural disasters and other extraordinary events 68 Depreciation and provisions; adjustments for impairment losses 681 Depreciation and provisions; adjustments for impairment losses operating expenses 205 686 Impairment losses and write down of financial assets 69 Income tax and other taxes 691 Income tax 698 Other taxes not included above14 Class - Revenue accounts 70 Net turnover 701 Sales of finished goods 702 Sales of semi-finished goods 703 Sales of residual products 704 Services rendered 705 Revenues from research studies 706 Rental and royalty income 707 Sale of goods purchased for resale 708 Revenues from sundry activities 709 Trade discounts offered 71 Revenues associated to the production cost of the work in progress 711 Revenues associated with the costs of the completed production 712 Revenues associated with the cost of services in progress 72 Own work capitalised 721 Capitalised costs of intangible non-current assets 722 Capitalised costs of tangible non-current assets 74 Subsidies for operating activities 741 Subsidies for operating activities 75 Other operating revenues 754 Bad debts written off and subsequently collected 758 Other operating revenues 76 Financial revenues 761 Revenues from long term financial investments 762 Revenues from short term financial investments 763 Revenues from long term receivables 764 Revenues on disposal of financial investments 765 Foreign exchange gains 206 766 Interest income 767 Discounts received 768 Other financial revenues 77 Extraordinary revenues 771 Revenues from subsidies for extraordinary events and other similar revenues 78 Write back of provisions and adjustments for depreciation or impairment losses 781 Write back of provisions and adjustments for operating impairment losses 786 Reversal of adjustments for impairment losses Class - Special accounts 80 Off-balance sheet accounts 801 Commitments 802 Commitments received 803 Other off-balance sheet accounts 804 Amortisation for the degree of non-usage of fixed assets 805 Interest for the leasing and other assimilated contracts not held till maturity 806 Certificates for green house gases emissions 807 Contingent assets 808 Contingent liabilities 89 Balance sheet 891 Opening balance sheet 892 Closing balance sheet Class – Management accounts17 90 Internal transactions 901 Internal transactions relating to expenses 902 Internal transactions related to costs of conversion 903 Internal transactions relating to price differences 92 Cost accounts 921 Costs related to the core business 922 Costs related to auxiliary activities 207 923 Production overheads 924 Administrative overheads 925 Distribution costs 93 Production cost 931 Cost of output 933 Cost of work in progress 10.1.3 Hệ thống sổ kế toán Mỗi doanh nghiệp phải theo dõi sổ kế toán định: - Sổ nhật ký (the journal) sổ kế toán quan trọng, bắt buộc dùng để ghi chép tất nghiệp vụ kinh tế diễn doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp sử dụng sổ nhật ký phụ (auxiliary journals), giống hình thức sổ Nhật ký chung Việt Nam, sổ nhật ký thể nghiệp vụ không phản ánh sổ nhật ký phụ SỔ NHẬT KÝ Năm 2012 Đơn vị tính: Fr Số hiệu tài khoản Nợ Diễn giải Số tiền Số tiền ghi Nợ ghi Có Có Số mang sang 512 125.000 125.000 Vay tiền công ty tín dụng AFC 54.000 164 301 54.000 Mua nguyên vật liệu toán chuyển 512 khoản 1.500 1.500 … Cộng mang sang 475.000 475.000 - Sổ (the general journal) mở cho tài khoản hệ thống tài khoản Căn để ghi sổ sổ nhật ký Công ty sử dụng sổ chi tiết (auxiliary ledgers) để theo dõi đối tượng 208 SỔ CÁI Tài khoản 512: Tiền gửi ngân hàng Đơn vị tính: Fr Ngày Diễn giải Số tiền Số tiền ghi Nợ ghi Có Có Số dư đầu kỳ 228.500 2/1 TK 164: Vay tiền công ty tín dụng AFC 5/2 TK 301: Mua NVL toán chuyển 54.000 1.500 khoản … Số dư cuối kỳ 307.115 - Sổ theo dõi hàng tồn kho (book of inventory) ghi chép tất tài khoản coi hàng tồn kho (theo art R 123-177, al 1&2, art 410-8 PCG) 10.1.4 Các báo cáo tài Tất doanh nghiệp thỏa mãn hai ba điều kiện sau (tính đến thời điểm lập báo cáo): - tổng tài sản: 3.650.000 EUR; - doanh thu thuần: 7.300.000 EUR; - Số lượng lao động bình quân năm: 50; phải lập báo cáo tài năm gồm: - bảng cân đối kế toán (balance sheet); - Báo cáo thu nhập (profit and loss account); - báo cáo biến động vốn chủ sở hữu (statement of changes in equity); - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (cash flow statement); - Thuyết minh báo cáo tài (notes to the annual financial statements) Các doanh nghiệp không thỏa mãn hai ba điều kiện trên, phải lập báo cáo tài năm dạng đơn giản, gồm: - Bảng cân đối kế toán rút gọn (Abridged balance sheet); - Báo cáo thu nhập (Profit and loss account); 209 - Thuyết minh báo cáo tài rút gọn (notes on the simplified annual financial statements); Ngoài ra, doanh nghiệp chọn lập không lập báo cáo vốn chủ sở hữu báo cáo lưu chuyển tiền tệ Các báo cáo tài phải lập theo mẫu quy định sẵn 10.2 Một số nghiệp vụ kinh tế kế toán Pháp 10.2.1 Kế toán tài sản dài hạn (non-current assets) 10.2.1.1 Khái niệm phân loại tài sản dài hạn Tài sản dài hạn tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi năm, có giá trị lớn doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Trong kế toán pháp, tài sản dài hạn gồm: tài sản cố định tài sản tài * Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố đinh hữu hình tài sản cố định có hình thái biểu cụ thể gồm: - Đất cải tạo đất (freehold land and land improvements) - Nhà cửa (buildings) - Nhà xưởng, máy móc, phương tiện vận tải, gia súc, cối - Vật cố định kèm * tài sản cố định hữu hình đường: Các tài sản cố định hữu hình mà công ty mua trình vận chuyển (máy móc, phương tiện vận tải, gia súc, cối vật cố định kèm) * Tài sản dài hạn vô hình tài sản dài hạn hình thái biểu cụ thể Trong kế toán pháp, tài sản dài hạn vô hình phân loại sau: - Chi phí thành lập - Chi phí phát triển - Quyền chuyển nhượng, phát minh sáng chế, quyền kinh doanh, thương hiệu tài sản tương tự - Lợi thương mại - Tài sản vô hình khác 210 * Xây dựng (non-current assets in progress and advances for non-current assets): tài sản dài hạn trình xây dựng, lắp ráp, nâng cấp, bao gồm: - Tài sản cố định hữu hình xây dựng dở dang - Tiền ứng trước cho tài sản cố định hữu hình - Tài sản cố định vô hình xây dựng dở dang - Tiền ứng trước cho tài sản cố định vô hình * Tài sản tài (financial assets) Các tài sản tài khoản đầu tư dài hạn doanh nghiệp, bao gồm: - Phần góp vốn liên doanh - Đầu tư vào tổ chức - Góp vốn cổ phần - Các khoản đầu tư dài hạn khác - Các khoản phải thu dài hạn 10.2.1.2 Kế toán tăng tài sản cố định Kế toán sử dụng tài khoản loại để hạch toán tài sản dài hạn - Tài sản dài hạn tăng mua sắm Ví dụ, ngày 1/5 công ty mua ô tô để vận chuyển hàng hóa, nguyên giá 13.796 EURO, VAT 19,6%, công ty toán chuyển khoản 213 Mua ô tô toán chuyển khoản 442 13.796 2.704,02 512 16.500,02 - Tài sản dài hạn tăng góp vốn Khi hội viên chủ sở hữu đăng ký góp vốn, kế toán ghi tăng vốn đồng thời tăng vốn dự góp (reserves) (TK loại 1) Khi công ty yêu cầu hội viên góp vốn, kế toán phản ánh vào tài khoản góp vốn hội viên 456 ghi giảm vốn dự góp Khi nhận tài sản, kế toán ghi tăng tài sản nhận vào tài khoản loại Ví dụ, ngày 2/5, chủ sở hữu - ông Alfred đăng ký góp vốn thiết bị sản xuất trị giá 15.000 Ngày 15/6 công ty yêu cầu ông Alfred góp vốn Ngày 16/5, công ty nhận thiết bị sản xuất từ ông Alfred Kế toán ghi bút toán nhật ký sau: 211 106 Hội viên Alfred đăng ký góp vốn thiết bị 101 456 15.000 sản xuất 15.000 Gửi yêu cầu góp vốn cho ông Alfred 15.000 106 213 15.000 Nhận thiết bị sản xuất từ Alfred 15.000 456 15.000 - Tài sản tăng xây dựng Trong trình xây dựng, lắp ráp, chế tạo tài sản dài hạn, chi phí liên quan kế toán phản ánh vào tài khoản loại Cuối kỳ, tài khoản kết chuyển sang tài khoản 121 kết niên độ (Profit/ loss for the period) Khi phát sinh chi phí Nợ TK 60,61,62,64,68…(Chi phí chưa có VAT) Nợ TK 441 (VAT) Có TK 530, 512, 401, 421, 28…(Tổng giá trị toán) Nếu cuối kỳ công trình chưa hoàn thành Nợ TK 23 (Tài sản dài hạn dở dang) Có TK 72 (sản xuất TSCĐ) Khi công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng Nợ TK 213 (tổng giá trị công trình) Có TK 72 (sản xuất TSCĐ) Có TK 23 (Tài sản dài hạn dở dang): chi phí phát sinh năm trước Cuối kỳ kết chuyển thu nhập Nợ TK 72 Có TK 121 (kết niên độ) Cuối kỳ kết chuyển chi phí Nợ TK 121 Có TK 60,61,62,64,68…(Các tài khoản chi phí) 10.2.1.3 Kế toán giảm tài sản cố định Tài sản dài hạn giảm thường lý, nhượng bán, thải hồi… Khi lý nhượng bán tài sản dài hạn, phương pháp hạch toán tương đối giống Trước hết, kế toán ghi giảm tài sản: Nợ TK 28: Số khấu hao trích 212 Nợ TK 671: Giá trị lại Có TK 20, 21: Nguyên gái tài sản Phản ánh số tiền thu được: Nợ TK 512, 530, 411: Tổng giá toán Có TK 771: Giá bán chưa thuế Có TK 442: Thuế GTGT 10.2.2 Kế toán tiền lương Tiền lương doanh nghiệp tính theo theo tháng, thường toán thành kỳ Ngoài tiền lương, doanh nghiệp người lao động phải nộp khoản trích theo lương theo quy định pháp luật Ví dụ: Aumiphin chuyên gia máy tính tính lương sau: - Tiền lương (169 giờ): 5.800 EUR - Phụ cấp thâm niên: 20 EUR Tổng lương: 5.820 EUR Các khoản trích trừ vào lương: - BHXH: + BH ốm đau, sinh đẻ, thương tật, tử tuất: 349,2 + BH tuổi già: 314,98 + BH góa bụa: 29,44 - BH thất nghiệp: 110 - Dưỡng lão, hưu trí: 109,42 Tổng khoản trích trừ vào lương: 913,04 Số tiền lại : 4.906,96 Số tiền ứng trước: 2.500 Số tiền toán: 2.406,96 213 Kế toán phản ánh nghiệp vụ vào sổ nhật ký chung sau: 425 Tạm ứng lương cho Aumiphin chuyển 512 641 2.500 khoản 2.500 Tính lương phải trả 5.820 421 421 5.820 Các khoản trích trừ vào lương 913,04 431 Quỹ BHXH 693,62 437 BH thất nghiệp quỹ dưỡng lão 219,42 425 Thu hồi tiền ứng trước lương kỳ I 2.500 421 Thanh toán lương cho Aumiphin tiền mặt 2.406,96 530 2.406,96 10.2.3 Kế toán hàng tồn kho 10.2.3.1 Khái niệm, phân loại hàng tồn kho Hàng tồn kho tài sản ngắn hạn doanh nghiệp dự trữ để sản xuất để bán, như: nguyên vật liệu, hàng hóa… Theo hệ thông tài khoản Pháp, hàng tồn kho bao gồm: - Nguyên liệu vật tư - Hàng mua đường: Nguyên vật liệu, vật tư, văn phòng phẩm, động vật, hàng hóa trình vận chuyển - Sản phẩm, dịch vụ dở dang - Bán thành phẩm, thành phẩm 10.2.3.2 Phương pháp tính giá hàng tồn kho Tính giá hàng tồn kho kế toán Pháp nhìn chung giống với kế toán Việt Nam kế toán Mỹ, hàng xuất kho áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp bình quân kỳ dự trữ, phương pháp bình quân sau lần nhập Tuy nhiên, giá trị hàng tồn kho kế toán Pháp thường xác định theo giá phí mà không thực điều chỉnh vào cuối kỳ theo giá thực tế hàng hóa thay 10.2.3.3 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên Phương pháp khai thường xuyên kế toán Pháp thường sử dụng cho kế toán quản trị để tính giá phí, giá thành hàng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu Tuy nhiên doanh nghiệp lựa chọn phương pháp khai thường 214 xuyên để hạch toán hàng tồn kho Theo phương pháp đặt hàng kế toán hạch toán vào tài khoản chi phí liên quan đến hàng tồn kho tài khoản loại (từ 601 đến 609) đồng thời ghi Có tài khoản tiền mặt quỹ 531-petty cash, tiền gửi ngân hàng 512 – Cash at bank, phải trả người bán 401 suppliers tùy vào hình thức toán Khi nhận hàng, kế toán ghi tăng tài khoản thuộc loại hàng tồn kho – tài khoản loại ghi giảm tài khoản loại Ví dụ, ngày 1/6 công ty mua nguyên vật liệu với giá chưa thuế 580 EUR, VAT 19,6% chưa toán Ngày 2/6 công ty nhận số nguyên vật liệu đặt mua ngày 1/6 Ngày 5/6, xuất kho nguyên vật liệu trị giá 200 cho sản xuất 601 Mua chịu nguyên vật liệu 442 580 113,68 401 301 693,68 Nhận số nguyên vật liệu đặt mua 580 603 603 580 Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất 200 301 200 Khi bán hàng, kế toán ghi nhận đồng thời bút toán giá vốn doanh thu Ví dụ, công ty thương mại xuất hàng hóa giá vốn 335 EUR, giá bán chưa thuế 500 EUR, thuế suất 19,6% bán cho khách hàng, nhận tiền hàng chuyển khoản Kế toán thực bút toán nhật ký sau: 607 Phản ánh giá vốn hàng bán 335 371 512 335 Phản ánh doanh thu bán hàng VAT thu hộ 707 nhà nước 598 500 442 98 10.2.3.4 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ Đối với phương pháp kiểm định kỳ, mua hàng hóa, nguyên vật liệu kế toán không ghi tăng tài khoản hàng tồn kho (loại 3) mà ghi tăng tài khoản loại Khi bán hàng, kế toán không phản ánh giá vốn ghi giảm hàng tồn kho mà có bút toán phản ánh doanh thu 215 Cũng với ví dụ tương tự phần trước, giả định công ty hạch toán theo phương pháp kiểm định kỳ, kế toán vào sổ nhật ký chung sau: 601 Mua chịu nguyên vật liệu 580 442 113,68 401 693,68 Nghiệp vụ bán hàng: 512 Phản ánh doanh thu bán hàng VAT thu hộ 707 598 nhà nước 500 442 98 10.2.3.5 Kế toán chênh lệch hàng tồn kho Khi mua nguyên vật liệu, hàng hóa, kế toán ghi nhận vào chi phí (tài khoản loại 6), cuối năm cần điều chỉnh số chênh lệch tồn đầu năm với tồn cuối năm theo kết kiểm Giá trị NVL, Giá trị NVL, hàng hóa xuất = hàng hóa mua + kỳ kỳ CP thực tế CP ghi nhận Giá trị NVL, hàng hóa tồn đầu kỳ Giá trị NVL, hàng hóa tồn cuối kỳ Chênh lệch tồn kho Giả sử vào cuối kỳ, công ty có kết kiểm kê: nguyên vật liệu tồn đầu kỳ trị giá 17.000, tồn cuối kỳ: 15.000, bút toán điều chỉnh chênh lệch thực sổ nhật ký chung sau: 601 Kết chuyển nguyên vật liệu tồn đầu năm 17.000 301 301 17.000 Kết chuyển nguyên vật liệu tồn cuối năm 601 15.000 15.000 216 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Phú Giang, Kế toán quốc tế, NXB Tài chính, năm 2009 TS Phan Đức Dũng, Kế toán Mỹ (đối chiếu với kế toán Việt Nam), NXB Thống kê, năm 2009; Giáo trình Kế toán quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2002 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tập giải kế toán Mỹ, Th.S Phạm Quang Huy, NXB Lao động – xã hội, năm 2010 217 ... đó, báo cáo kế toán thiết lập sau “nhấn nút” 1.3 Các chuẩn mực kế toán quốc tế 1.3.1 Khái niệm chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán quốc tế hệ thống nguyên tắc hạch toán kế toán, trình... biết vấn đề kế toán quốc tế như: lịch sử hình thành kế toán quốc tế chuẩn mực ké toán quốc tế - Từ chương đến chương nội dung kế toán Mỹ, chương giới thiệu đặc điểm chung hệ thống kế toán Mỹ,... hình thành kế toán quốc tế 1.3 Các chuẩn mực kế toán quốc tế 11 1.3.1 Khái niệm chuẩn mực kế toán quốc tế 11 1.3.2 Chức nhiệm vụ Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế 11

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan