Quản lý rủi ro các dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hà Nội

75 381 0
Quản lý rủi ro các dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản lý rủi ro các dự án đầu tư với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội.

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam đang thực sự hòa nhập vào nền kinh tế thế giới bằng việc trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, vị thế của nước ta tiếp tục được khẳng định, nâng cao trên trường quốc tế. Điều này đem lại nhiều cơ hội thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó là những thách thức không nhỏ buộc chúng ta phải nỗ lực hết mình để có thể vượt qua những khó khăn trong bước đầu hội nhập. Chính trong thời điểm này đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế đều phải có những kế hoạch, định hướng phát triển phù hợp với yêu cầu của thời đại mới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động đầu cũng được chú trọng. Hiện nay, để phát triển các doanh nghiệp đã đang tiến hành rất nhiều dự án đầu tư. Tuy nhiên, các dự án đầu thường đòi hỏi vốn lớn thời gian thực hiện lâu dài nên hầu hết các doanh nghiệp khi tiến hành đầu thực hiện các dự án đều không thể tự tài trợ toàn bộ vốn cho một dự án. Một trong những biện pháp quan trọng là đi vay vốn tại các ngân hàng. Khi nền kinh tế phát triển thì vai trò của các ngân hàng thương mại là rất quan trọng trong việc việc đảm bảo cho hoạt động lưu thông tiền tệ được thông suốt, đáp ứng kịp thời yêu cầu về vốn cho nền kinh tế nói chung cho hoạt động đầu nói riêng. Đối với ngân hàng thương mại, nghiệp vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu là hoạt động cho vay. Phương châm hoạt động của các ngân hàngan toàn – chất lượng – hiệu quả tăng trưởng bền vững. Nhưng một đặc trưng của các dự án đầu là luôn chứa đựng các yếu tố rủi ro. Khi rủi ro xảy ra, không chỉ dự án bị ảnh hưởng mà ngân hàng xã hội cũng sẽ gặp nhiều tổn thất. 1 Trước thực tế đó, để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đảm bảo an toàn về vốn cho mình, công tác quản rủi ro các dự án đầu được cho vay vốn là vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác quản rủi ro các dự án đầu được cho vay vốn đối với ngân hàng thương mại, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Đầu Phát triển Chi nhánh Nội, em đã nghiên cứu đề tài: “ Quản rủi ro các dự án đầu tại Ngân hàng Đầu Phát triển Chi nhánh Nội.” Chuyên đề của em gồm 3 chương: – Chương I: Một số vấn đề luận cơ bản về rủi ro quản rủi ro. – Chương II: Thực trạng hoạt động quản rủi ro các dự án đầu tại Ngân hàng Đầu Phát triển Nội. – Chương III: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản rủi ro các dự án đầu với Ngân hàng Đầu Phát triển Nội. Do hạn chế về mặt thời gian cũng như kinh nghiệm trình độ nên chuyên đề của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trong Phòng Tín dụng 4 – Ngân hàng Đầu Phát triển Nội để bài viết hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Thu Hà, các cô chú anh chị Phòng Tín dụng 4 – Ngân hàng Đầu Phát triển Nội đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong thời gian qua. Sinh viên Nguyễn Thị Thúy Mai 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO QUẢN RỦI RO 1.1. Rủi ro đối với các dự án đầu tư. Dự án đầu có đặc trưng là: - Có sự tham gia của nhiều bên như: Chủ đầu tư, nhà thầu, cơ quan cung cấp dịch vụ trong đầu tư, cơ quan quản nhà nước. - Môi trường hoạt động của dự án là: “va chạm”, có sự tương tác phức tạp giữa dự án này với dự án khác, giữa bộ phận quản này với bộ phận quản khác. - Dự án có tính chất bất định rủi ro cao, do đặc điểm mang tính chất dài hạn của hoạt động đầu phát triển. Những đặc trưng trên cho thấy hoạt động đầu vào các dự án luôn chứa đựng rất nhiều rủi ro ở tất cả các giai đoạn của dự án là giai đoạn lập dự án (rủi ro bên trong rủi ro bên ngoài), giai đoạn thực hiện đầu tư, giai đoạn vận hành khai thác dự án. Một dự án đầu có thể gặp những rủi ro sau: Một dự án đầu có thể gặp rất nhiều rủi ro khác nhau. Nhưng nhìn chung, có thể liệt kê một số vấn đề sau : - Thời gian thực hiện dự án lâu hơn dự kiến (do chậm giải phóng mặt bằng, do không huy động đủ vốn, do mua thiết bị không đúng chủng loại, tiến độ đấu thầu bị kéo dài…) - Xảy ra khó khăn không lường trước (Ví dụ: Dịch SARS xảy ra làm khách du lịch đến Việt Nam giảm đáng kể. Rất nhiều chương trình làm việc của các doanh nghiệp bị phá vỡ do đối tác nước ngoài không đến, các dự án hoạt động khó khăn). 3 - Xảy ra các sự kiện bất ngờ (Một trận hỏa hoạn đã xảy ra làm cháy một thiết bị quan trọng khó kiếm. Do đó tất cả các hoạt động của dự án liên quan đến thiết bị này đều phải hủy bỏ). - Xảy ra những biến động ngắn hạn áp lực cạnh tranh sẽ gây biến động hoạt động chung (Dự án nhà máy sản xuất mắm tép đặc sản đang chuẩn bị được đưa vào sản xuất thì có tin đồn thất thiệt là mắm tôm mắm tép gây ra dịch tả. Mặc tin đồn này sau đó đã được đính chính lại nhưng cũng đã gây tâm hoang mang cho người dân khi ăn mắm tép một thời gian. Điều này đã làm ảnh hưởng tới kế hoạch của dự án). - Sự phối hợp giữa các bộ phận liên quan rất lỏng lẻo (thị trường đã xác định, sản xuất đã tăng công suất, trong khi mạng lưới phân phối vẫn chưa hình thành). 1.2. Rủi ro tín dụng. 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng. Ngân hàng thương mại là loại doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt – hàng hóa tiền tệ. Hoạt động của ngân hàng luôn tiềm ẩn những yếu tố rủi ro. Rủi ro là yếu tố không thể tránh khỏi, là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế, chứ không thể loại trừ. Đặc biệt là đối với hoạt động cho vay các dự án đầu càng chứa đựng nhiều rủi ro hơn, bởi bản thân các dự án đầu như trên đã nói vốn đã chứa đựng rất nhiều rủi ro. Đối với loại rủi ro khi cho các dự án đầu vay vốn ngân hàng đã giành riêng cho một tên gọi là “rủi ro tín dụng”. - Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.” 4 - Theo giáo trình Ngân hàng thương mại của PGS.TS. Phan Thị Thu Hà: “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn lãi.” Rủi ro tín dụng gắn với hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, có quy mô lớn nhất của ngân hàng thương mại đó là hoạt động tín dụng. Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cho các dự án đầu tư, ngân hàng luôn cố gắng phân tích các yếu tố của người vay, của dự án sao cho độ an toàn cao nhất. nhìn chung ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy an toàn. Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác tất cả các vấn đề có thể xảy ra. Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân. Một số nhóm nguyên nhân có thể đưa ra ở đây là : 1.2.2. Các nguyên nhân rủi ro đối với các dự án đầu tư. 1.2.2.1. Những nguyên nhân từ các nhân tố vĩ mô: * Môi trường chính trị: Rủi ro này bao gồm các bất ổn tài chính bất ổn chính trị. Có thể liệt kê một số rủi ro chính trị chính sau đây: - Rủi ro thuế: Sự thay đổi về thuế đã làm cho dòng tiền hàng năm của dự án bị thay đổi từ đó NPV IRR của các dự án bị thay đổi theo, nguồn trả nợ của dự án từ đó cũng bị ảnh hưởng. - Hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại khác làm giảm sản lượng hoặc tăng chi phí của các dự án. Ví dụ: thuế nhập khẩu thép tăng lên làm tăng chi phí nguyên vật liệu cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án. - Chính sách tuyển dụng lao động: những thay đổi về quản tuyển dụng lao động như thay đổi quy định về mức lương tối thiểu, chính sách với lao động nữ, hạn chế lao động nước ngoài,… đều ảnh hưởng tới hiệu quả của dự án đầu cũng như năng trả nợ của dự án. 5 - Kiểm soát ngoại hối: hạn chế chuyển tiền ra nước ngoài ảnh hưởng tới hoạt động cung ứng hoặc tiêu thụ sản phẩm của dự án cũng như quyền lợi của các nhà đầu tư. - Lãi suất: Khi chính phủ đưa ra chính sách lãi suất để kiểm soát lạm phát có thể làm cho hoạt động đầu tăng lên hoặc giảm đi. - Độc quyền: Sự độc quyền kinh doanh của Nhà nước ở một số lĩnh vực có thể làm hạn chế đầu vào các bộ phận khác trong xã hội thường dẫn đến sự kém hiệu quả trong đầu tư. - Môi trường, sức khỏe an toàn: những quy định liên quan đến kiểm soát chất thải, quy trình sản xuất để bảo vệ sức khỏe cộng đồng có thể làm hạn chế nhiều dự án cũng như làm tăng chi phí của các dự án. - Quốc hưu hóa. VD năm 2007 ở Cuba đã đưa ra việc quốc hữu hóa các tổ chức kinh tế. * Môi trường kinh tế: Bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường kinh tế xã hội. Môi trường kinh tế không thuận lợi sẽ làm cho các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, mỗi đồng vốn không phát huy được hết hiệu quả của nó, làm cho khả năng trả nợ vay cuả dự án bị hạn chế, dẫn đến rủi ro cho các khoản cho vay của ngân hàng. Trong một nền kinh tế tăng trưởng mạnh, tiềm năng sản xuất, tiêu dùng của xã hội còn lớn thì hoạt động sản xuất còn có nhiều điều kiện tốt để phát triển. Nhưng một nền kinh tế bị khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát cao, sản xuất bị đình trệ, đầu bị giảm sút, tất cả tác động đến khả năng thu hồi vốn tín dụng của ngân hàng. Không chỉ giới hạn trong môi trường kinh tế của một nước mà các tác động tới hoạt động tín dụng của ngân hàng, nhất là khi quan hệ kinh tế quốc tế được mở rộng. 6 * Môi trường xã hội: Môi trường xã hội là nhân tố lớn ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng. Môi trường bao gồm những nhân tố ảnh hưởng tới kết quả nhưng không bị chi phối bởi người ra quyết định. Những rủi ro do môi trường xã hội gây ra như: Rủi ro về những tác động tiêu cực của dự án đối với môi trường người dân xung quanh, dẫn đến dự án phải tốn nhiều chi phí hơn cho việc xử chất thải, thậm chí dự án có thể bị dừng hoạt động. Rủi ro có thể xảy ra khi thị hiếu của xã hội thay đổi. Ví dụ như: do dân trí nâng cao, người dân nhận thấy rằng các thức ăn công nghiệp thực sự không tốt cho sức khỏe, họ chuyển sang dùng những thực phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên. Do vậy, những thực phẩm đóng hộp những thực phẩm như gà công nghiệp, cá nuôi đều bị giảm nhu cầu, giá bán hạ, những dự án sản xuất những mặt hàng trên trở nên thua lỗ. Rủi ro cũng có thể xảy ra khi đạo đức của xã hội thay đổi. * Nguyên nhân bất khả kháng: Ngoài các nguyên nhân khách quan trên, rủi ro tín dụng còn chịu tác động của các nhân tố khác như: thiên tai, chiến tranh, địch họa,… Những nhân tố này vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay. Những nhân tố này có thể xảy ra bất ngờ, tác động tới người vay, tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay. Nhiều người vay với bản lĩnh của mình có khả năng dự báo, thích ứng hoặc khắc phục những khó khăn. Trong những trường hợp khác, dự án có thể bị tổn thất song vẫn đủ khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đủ gốc lãi. Tuy nhiên, khi các tác động của các nguyên nhân bất khả kháng đối với dự án là nặng nề thì khả năng trả nợ của dự án ít nhiều bị suy giảm. Ví dụ: một trận động đất lớn xảy ra làm phá hủy toàn bộ cơ sở vật chất của một nhà máy. 7 1.2.2.2. Nguyên nhân từ phía dự án. Nguyên nhân từ phía dự án đầu cho vay là một trong những nguyên nhân chính, điển hình gây ra rủi ro tín dụng. Theo thống kê cho thấy, khả năng xảy ra rủi ro tín dụng xuất phát từ phía dự án là phổ biến nhất bởi dự án mà đại diện là chủ đầu là người trực tiếp sử dụng vốn vay. Nguyên nhân từ phía dự án có thể xem xét trên các mặt sau: * Dự án bị thua lỗ dẫn đến mất khả năng trả nợ. Nguyên nhân có thể do khả năng quản trong lĩnh vực kinh doanh, điều hành dự án, thực hiện dự án vận hành dự án không tốt, do trình độ yếu kém của khách hàng trong việc dự đoán các vấn đề về kinh doanh như: - Rủi ro trong quá trình xây dựng hoàn thành công trình: do khả năng quản của chủ đầu kém nên dẫn đến một trong các rủi ro sau: + Chi phí xây dựng vượt quá dự toán. + Công trình xây dựng không đảm bảo các yêu cầu của dự án. + Hoàn thành không đúng thời hạn. + Không giải tỏa được dân, phải thu hẹp hoặc hủy bỏ dự án. - Rủi ro về thị trường, thu nhập, thanh toán: do dự đoán ban đầu về thị trường của dự án không chính xác nên dự án có thể rơi vào một trong só các tình trạng sau: cầu không đủ, sản lượng bán ra nhỏ hơn công suất của dự án, giá bán thấp hơn dự kiến ban đầu,…dẫn đến doanh thu của dự án thấp, không trang trải đủ cho các chi phí, không đảm bảo được khả năng trả nợ cho ngân hàng. - Rủi ro về cung cấp đầu vào: Đầu vào của dự án bao gồm nguyên vật liệu, vốn, lao động, máy móc thiết bị,… do chủ quan của người lập dự án lúc đầu mà có thể dẫn đến tình trạng khi dự án đi vào giai đoạn vận hành khai thác thì nguồn cung nguyên vật liệu của dự án lại không đáp ứng được công suất của dự án. Ví dụ : dự án 8 nhà máy cà chua xây dựng ở Hải Phòng, do công tác nghiên cứu thị trường đầu vào không tốt nên khi dự án đi vào sản xuất thì nguồn nguyên liệu cà chua ở Hải Phòng các tỉnh lân cận chỉ đáp ứng được một phần nhỏ công suất của dự án, dự án luôn phải hoàn động cầm chừng, dưới công suất cuối cùng đã phải tạm dừng. Rủi ro cũng có khể xảy ra khi dự đoán về giá cả, chất lượng nguyên vật liệu lúc đầu không còn chính xác. Ví dụ: dự án được lập vào năm 2006 khi mà giá xăng mới chỉ là 11.000đ/l, dự án dự kiến tiền chi phí vận chuyển mỗi chuyến hàng là 10.000.000đ, nhưng đến năm 2008 khi dự án chính thức đi vào hoạt động thì giá xăng đã tăng lên 14.000đ/l, chi phí cho việc vận chuyển mỗi chuyến hàng lúc này đã tăng lên 13.000.000đ. Tất cả những rủi ro do dự đoán không chính xác về nguồn cung cấp đầu vào trên đều gây khó khăn tới việc vận hành dự án cũng như thanh toán các khoản nợ. - Rủi ro về kỹ thuật vận hành: Khi các tiện ích (dây chuyền, thiết bị, hệ thống điều hành,…) của dự án không thể vận hành bảo dưỡng ở mức độ phù hợp với thiết kế ban đầu. Ví dụ: Một công nghệ đặc biệt của dự án được nhập về từ châu Âu, nơi có khí hậu lạnh khô, khi về tới Việt Nam do khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao nên các thông số ban đầu của công nghệ đã bị thay đổi, không thể vận hành như ở nơi nhập công nghệ. Rủi ro trên sẽ dẫn đến dự án phải tốn thêm chi phí để bảo dưỡng hoặc điều chỉnh lại công nghệ cho phù hợp với điều kiện ở Việt Nam, thậm chí có thể dẫn tới bỏ hoàn toàn công nghệ. Điều đó sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng trả nợ của dự án. * Khách hàng cố tình không tuân thủ các điều kiện trong hoạt động vay vốn, cố tình lừa đảo ngân hàng. Không ít khách hàng để đạt được mục tiêu vay vốn của mình đã tìm mọi cách để đối phó với ngân hàng như cung cấp thông tin không chính xác, giả tạo hồ sơ, hợp đồng mua bán vòng vo, mua chuộc cán bộ tín dụng nhằm 9 vay vốn ngân hàng. Nhiều chủ đầu còn lập dự án ảo để vay vốn của ngân hàng sau đó sử dụng số tiền vay vốn đó vào mục đích khác. Thậm chí, nhiều dự án kinh doanh có lãi song không chịu trả nợ ngân hàng đúng hạn, chây ỳ với kỳ vọng quỵt nợ hoặc có thể sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt. Đây là trường hợp tồi tệ nhất trong các nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng, nó biểu hiện một hành động có chủ ý xấu của người vay đã được tính toán, chuẩn bị từ trước nhằm chiếm đoạt tiền vay, loại nguyên nhân này được coi là rủi ro về cách đạo đức của người vay. Rủi ro từ phía dự án cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất là chủ yếu trong hoạt động tín dụng hiện nay. Việc phòng tránh cũng rất khó khăn, phức tạp vì khách hàng của ngân hàng rất đa dạng, trình độ khác nhau, kinh doanh trong nhiều lĩnh vực do vậy ngân hàng cần nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu trước khi quyết định cho vay, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện khoản vay của các chủ đầu đa dạng hóa đầu nhằm phân tán bớt rủi ro. 1.2.2.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng. Thứ nhất, rủi ro xảy ra do những nguyên nhân xuất phát từ cơ chế, chính sách của ngân hàng còn chưa phù hợp. Chính sách tín dụng phản ánh cưong lĩnh tài trợ của ngân hàng đó trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro nâng cao khả năng sinh lời. Chính sách không phù hợp sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng có thể tạo nhiều rủi ro. Chẳng hạn, ngân hàng vì lợi nhuận mà mở rộng hoạt động tín dụng quá mức thì sẽ có rủi ro cao, nợ quá hạn gia tăng. Ngược lại, chính sách khách hàng không đa dạng, dẫn đến tập trung tài trợ cho một số 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 09:48

Hình ảnh liên quan

cấp hoạt động theo mô hình chi nhánh cấp I, xếp hạng doanh nghiệp hạn gI (theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam). - Quản lý rủi ro các dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hà Nội

c.

ấp hoạt động theo mô hình chi nhánh cấp I, xếp hạng doanh nghiệp hạn gI (theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam) Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan