Đề cương bài giảng xác suất thống kê trong kinh tế

141 332 0
Đề cương bài giảng xác suất thống kê trong kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG XÁC SUẤTTHỐNG TRONG KINH TẾ HOC (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hưng Yên MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU MÔN HỌC………………………………………………………….3 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Định nghĩa, chức thống quản lý kinh tế thị trường…………… … Các phương pháp thống kinh tế………………………………………………………… Những khái niệm thường dùng thống kê…………………………………………… Thang đo thống kê…………………………………………………………………….6 Thu thập thông tin thống kê………………………………………………………… CHƯƠNG XÁC SUẤT VÀ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT………………… …………………11 2.1 Biến cố ngẫu nhiên xác suất…………………………………………………………….11 2.2 Biến ngẫu nhiên quy luật phân phối xác suất………………………………………… 16 CHƯƠNG THỐNG MÔ TẢ………………………………………………… …………20 3.1.Tổng hợp trình bày số liệu thống kê…………………………… ………………………20 3.2 Phân tổ số liệu thống kê…………………………………………………………… …… 28 3.3 Đồ thị mô tả tập thống kê…………………………………………… ……………………32 3.4 Chỉ số đặc trưng tập thống kê………………………………………………………….34 3.5 Phương pháp số……………………………………………………………… ……….37 CHƯƠNG THỐNG SUY LUẬN………………………………………… ……………55 4.1 Phân phối xác suất đại lượng ngẫu nhiên………………………………………….……….55 4.2 Ước lượng khoảng tin cậy………………………………………………………………….56 4.3 Kiểm định giả thiết……………………………………………………………… ……… 64 4.4.Tương quan hồi quy tuyến tính…………………………………………………………66 4.5 Dãy số thời gian………………………………………………………………………….74 CHƯƠNG THỐNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ CƠ SỞ…………………………………………………………………………………….…78 5.1 Một số khái niệm kết sản xuất, kinh doanh……………………………… 78 5.2 Hệ thống tiêu đo lường kết hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị sở….…80 5.3 Thống chất lượng sản phẩm……………………………………………………… …87 5.4 Dự báo thống đơn vị sản xuất, kinh doanh………………………………….89 5.5 Phương pháp phân tích thống kết sản xuất, kinh doanh đơn vị sở 90 CHƯƠNG THỐNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA ĐƠN VỊ CƠ SỞ………………………………………………………………………….……………92 6.1 Một số đặc điểm hoạt động dịch vụ 92 6.2 Thống kết hoạt động dịch vụ thương mại đơn vị sở sản xuất vật chất 92 6.3 Thống kết hoạt động dịch vụ vận tải đơn vị sở hoạt động vật chất 95 6.4 Thống kết sửa chữa xây lắp công trình kiến trúc 96 CHƯƠNG THỐNG GIÁ THÀNH SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ CƠ SỞ………………………………………………….…………… 98 7.1 Khái niệm, ý nghĩa loại tiêu giá thành tác dụng công tác quản lý đơn vị sở 98 7.2 Nội dung kinh tế tiêu giá thành 99 7.3 Phương pháp phân tích tài liệu thống giá thành……………………………… …….100 7.4 Thống hiệu sản xuất, kinh doanh đơn vị…………………………………….104 [Bộ môn KT-Khoa KT-Trường ĐH SP KT Hưng Yên] Trang 7.5 Thống ảnh hưởng sản xuất đến môi trường đơn vị sở……………….107 CHƯƠNG THỐNG LAO ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ CƠ SỞ……………………….……109 8.1 8.2 8.3 8.4 Thống số lượng biến động lao động đơn vị sở…………………………109 Thống tình hình sử dụng số lượng thời gian lao động đơn vị sở………….112 Thống suất lao động đơn vị sở…………………………………… …114 Thống thu nhập lao động đơn vị sở…………………………………….119 CHƯƠNG THỐNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA ĐƠN VỊ CƠ SỞ…………………………… ………………………………………………………………126 9.1 Thống tài sản cố định đơn vị sở………………………………………………126 9.2 Thống đầu tư dài hạn đơn vị sở……………………………………………….130 CHƯƠNG 10 THỐNG VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ CƠ SỞ…………………………………………………………………………………………… 133 10.1 Thống vốn đầu tư đơn vị sở……………………………… …………………133 10.2 Phân loại vốn đầutư đơn vị sở……………… ………………………………….135 [Bộ môn KT-Khoa KT-Trường ĐH SP KT Hưng Yên] Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1.1 Định nghĩa, chức thống quản lý kinh tế thị trường Thống hệ thống phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho trình phân tích, dự đoán định Chức thống Thống thường phân thành lĩnh vực: - Thống mô tả (Descriptive statistics): phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán mô tả đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu - Thống suy luận (Inferential statistics): bao gồm phương pháp ước lượng đặc trưng tổng thể, phân tích mối liên hệ tượng nghiên cứu, dự đoán định sở thông tin thu thập từ kết quan sát mẫu 1.2 Các phương pháp thống kinh tế - Thu thập xử lý số liệu: Số liệu thu thập thường nhiều hỗn độn, liệu chưa đáp ứng cho trình nghiên cứu Để có hình ảnh tổng quát tổng thể nghiên cứu, số liệu thu thập phải xử lý tổng hợp, trình bày, tính toán số đo; kết có giúp khái quát đặc trưng tổng thể - Nghiên cứu tượng hoàn cảnh không chắn: Trong thực tế, có nhiều tượng mà thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu không đầy đủ người nghiên cứu có cố gắng Ví dụ nghiên cứu nhu cầu thị trường sản phẩm mức độ nào, tình trạng kinh tế sao, để nắm thông tin cách rõ ràng điều không chắn - Điều tra chọn mẫu: Trong số trường hợp để nghiên cứu toàn tất quan sát tổng thể điều không hiệu quả, xét tính kinh tế (chi phí, thời gian) tính kịp thời, không thực Chính điều đặt cho thống xây dựng phương pháp cần nghiên cứu phận tổng thể mà suy luận cho tượng tổng quát mà đảm bảo độ tin cậy cho phép, phương pháp điều tra chọn mẫu - Nghiên cứu mối liên hệ tượng: Giữa tượng nghiên cứu thường có mối liên hệ với Ví dụ mối liên hệ chi tiêu thu nhập; mối liên hệ lượng vốn vay yếu tố tác động đến lượng vốn vay chi tiêu, thu nhập, [Bộ môn KT-Khoa KT-Trường ĐH SP KT Hưng Yên] Trang trình độ học vấn; mối liên hệ tốc độ phát triển với tốc độ phát triển ngành, lạm phát, tốc độ phát triển dân số,…Sự hiểu biết mối liên hệ tượng có ý nghĩa, phục vụ cho trình dự đoán - Dự đoán: Dự đoán công việc cần thiết tất lĩnh vực hoạt động Trong hoạt động dự đoán người ta chia thành nhiều loại: (1) Dự đoán dựa vào định lượng dựa vào định tính Tuy nhiên, thống chủ yếu xem xét mặt định lượng với mục đích cung cấp cho nhà quản lý có nhìn mang tính khoa học cụ thể trước định phù hợp (2) Dự đoán dựa vào nội suy dựa vào ngoại suy - Dự đoán nội suy dựa vào chất tượng để suy luận, ví dụ xem xét liên hệ lượng sản phẩm sản xuất phụ thuộc yếu tố đầu vào vốn, lao động trình độ khoa học kỹ thuật - Dự đoán dựa vào ngoại suy quan sát biến động tượng thực tế, tổng hợp lại thành qui luật sử dụng qui luật để suy luận, dự đoán phát triển tượng Ví dụ để đánh giá kết hoạt động công ty người ta xem xét kết hoạt động kinh doanh họ qua nhiều năm Ngoài ra, người ta phân chia dự báo thống thành nhiều loại khác 1.3 Những khái niệm thường dùng thống 1.3.1 Tổng thể thống Tổng thể thống tập hợp đơn vị cá biệt vật, tượng sở đặc điểm chung cần quan sát, phân tích mặt lượng chúng Các đơn vị, phần tử tạo nên tượng gọi đơn vị tổng thể Như vậy, muốn xác định tổng thể thống ta cần xác định tất đơn vị tổng thể Dựa vào việc xác định tổng thể, tổng thể chia làm hai loại: Tổng thể bộc lộ: Các đơn vị tổng thể biểu cách rõ ràng, dễ xác định Tổng thể tiềm ẩn: Các đơn vị không nhận diện cách trực tiếp, ranh giới không rõ ràng Theo mục đích nghiên cứu: Tổng thể đồng chất: đơn vị có chung đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu [Bộ môn KT-Khoa KT-Trường ĐH SP KT Hưng Yên] Trang Tổng thể không đồng chất: bao gồm đơn vị khác loại hình, khác đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu 1.3.2 Mẫu Mẫu (Samples) phận tổng thể, đảm bảo tính đại diện chọn để quan sát dùng để suy diễn cho toàn tổng thể Như vậy, tất phần tử mẫu phải thuộc tổng thể, ngược lại phần tử tổng thể chưa thuộc mẫu Điều tưởng chừng đơn giản, nhiên số trường hợp việc xác định mẫu dẫn đến nhầm lẫn, đặc biệt trường hợp tổng thể ta nghiên cứu tổng thể tiềm ẩn Ngoài ra, chọn mẫu để làm sở suy diễn cho tổng thể, tức mẫu phải mang tính đại diện cho tổng thể Điều thực không dễ dàng, ta cố gắng hạn chế tối đa sai biệt mà khắc phục hoàn toàn 1.3.3 Quan sát Quan sát (Observations) Là đơn vị mẫu; số tài liệu gọi quan trắc 1.3.4 Tiêu thức thống Tiêu thức thống khái niệm đặc điểm đơn vị tổng thể chọn để nghiên cứu Tiêu thức thống chia thành hai loại: Tiêu thức thuộc tính: loại tiêu thức không biểu trực tiếp số, mà biểu dùng để phản ánh loại tính chất đơn vị tổng thể Tiêu thức số lượng: loại tiêu thức có biểu trực tiếp số Đấy số phản ánh đặc trưng cân, đo, đong, đếm đơn vị tổng thể Tiêu thức số lượng chia làm loại: Loại rời rạc: loại giá trị hữu hạn hay vô hạn đếm đ c Loại liên tục: loại mà giá trị nhận trị số khoảng 1.3.5 Chỉ tiêu thống Chỉ tiêu thống số mặt lượng gắn với mặt chất số lớn điều kiện thời gian, không gian cụ thể [Bộ môn KT-Khoa KT-Trường ĐH SP KT Hưng Yên] Trang Chỉ tiêu thống có khái niệm mức độ Khái niệm có tên gọi, điều kiện thời gian không gian Mức độ phản ánh quy mô cường độ tượng với loại thang đo khác 1.3.6 Tham số tổng thể Là giá trị quan sát tổng thể dùng để mô tả đặc trưng tượng nghiên cứu Trong xác suất thống toán biết tham số tổng thể trung bình tổng thể (µ), tỷ lệ tổng thể (p), phương sai tổng thể (σ2 ) Ngoài ra, trình nghiên cứu sâu môn thống có thêm nhiều tham số tổng thể như: tương quan tổng thể (ρ), hồi qui tuyến tính tổng thể,… 1.3.7 Tham số mẫu Tham số mẫu giá trị tính toán mẫu dùng để suy rộng cho tham số tổng thể Đó cách giải thích mang tính chất thông thường, xác suất thống tham số mẫu ước lượng điểm tham số tổng thể, trường hợp chưa biết tham số tổng thể sử dụng tham số mẫu để ước lượng tham số tổng thể Chúng ta liệt vài tham số mẫu sau: trung bình mẫu ( ̅ ), tỷ lệ mẫu ( ̂ ), phương sai mẫu (S2 ), hệ số tương quan mẫu (r),… 1.4 Thang đo thống 1.4.1 Thang đo định danh Thang đo định danh loại thang đo sử dụng cho tiêu thức thuộc tính, mà biểu liệu kém, khác biệt thứ bậc, không theo trật tự xác định 1.4.2 Thang đo thứ bậc Loại thang đo sử dụng cho tiêu thức thuộc tính, mà biểu liệu có kém, khác biệt thứ bậc 1.4.3 Thang đo khoảng Thang đo khoảng thang đo thứ bậc có khoảng cách điểm gốc 1.4.4 Thang đo tỷ lệ Thang đo tỷ lệ thang đo khoảng với giá trị tuyệt đối (một trị số thật) coi điểm xuất phát độ dài đo lường thang [Bộ môn KT-Khoa KT-Trường ĐH SP KT Hưng Yên] Trang Đây loại thang đo định lượng chặt chẽ 1.5 Thu thập thông tin thống 1.5.1 Xác định nội dung thông tin Nói chung, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu để xác định nội dung thông tin cần thu thập Thông tin sử dụng cho trình nghiên cứu phải đảm bảo yêu cầu sau: Thích đáng: Số liệu thu thập phải phù hợp, đáp ứng mục đích nghiên cứu Số liệu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu có tính chất trực tiếp gián tiếp Đối với thông tin dễ tiếp cận thường ta sử dụng số liệu trực tiếp, ví dụ muốn biết nhu cầu khách hàng hỏi trực tiếp khách hàng Tuy nhiên, số nội dung nghiên cứu mang tính chất nhạy cảm khó thu thập thu nhập số liên gián tiếp có liên quan, ví dụ để thu thập thu nhập cá nhân thu thập nội dung có liên quan nghề nghiệp, đơn vị công tác, chức vụ, nhà ở, phương tiện lại Chính xác: Các thông tin trình nghiên cứu phải có giá trị, đáng tin cậy để phân tích kết luận phản ánh đặc điểm chất tượng Kịp thời: Yêu cầu thông tin đáp ứng yêu cầu phù hợp, xác mà giá trị thông tin thể chỗ có phục vụ kịp thời cho công tác quản lý tiến trình định hay không Khách quan: Tức số liệu thu thập không bị ảnh hưởng vào tính chủ quan người thu thập người cung cấp số liệu thiết kế bảng câu hỏi Yếu tố khách quan tưởng chừng thực dễ dàng thực tế khó khắc phục vấn đề cách trọn vẹn, hạn chế yếu tố chủ quan cách tối đa Ví dụ cần hành động đơn giản tiếp cận với đáp viên nhiều ảnh hưởng đến kết trả lời họ 1.5.2 Nguồn số liệu 1.5.2.1 Dữ liệu thứ cấp (Secondary data) Dữ liệu thứ cấp thông tin có sẵn qua tổng hợp, xử lý Loại kiện thu thập từ nguồn sau: Số liệu nội bộ: loại số liệu ghi chép cập nhật đơn vị thu thập từ điều tra trước [Bộ môn KT-Khoa KT-Trường ĐH SP KT Hưng Yên] Trang (1) Số liệu từ ấn phẩm nhà nước: Các liệu quan thống nhà nước phát hành định kỳ niên giám thống kê, thông tin cập nhật hàng năm tình hình dân số lao động, kết sản xuất ngành kinh tế, số liệu văn hoá xã hội (2) Báo, tạp chí chuyên ngành: Các báo tạp chí đề cập đến vấn đề có tính chất chuyên ngành tạp chí thống kê, giá thị trường, (3) Thông tin tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp: Viên nghiên cứu kinh tế, phòng thương mại (4) Các công ty chuyên tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu cung cấp thông tin theo yêu cầu Số liệu thứ cấp có ưu điểm chia sẻ chi phí, có tính kinh tế hơn, số liệu cung cấp kịp thời Tuy nhiên, liệu thứ cấp thường thông tin bản, số liệu tổng hợp qua xử lý không đầy đủ không phù hợp cho trình nghiên cứu Số liệu thứ cấp thường sử dụng để dự báo thống kê, số liệu thường sử dụng trình bày tổng quan nội dung nghiên cứu, sở để phát vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, số liệu thứ cấp sử dụng để đối chiếu lại kết nghiên cứu để nhằm kiểm tra lại tính đắn phát vấn đề để có hướng nghiên cứu tiếp 1.5.2.2 Dữ liệu sơ cấp (Primary data) a) Điều tra toàn bộ: Là tiến hành thu thập thông tin tất đơn vị thuộc tổng thể nghiên cứu Ưu điểm điều tra toàn thu thập thông tin tất đơn vị tổng thể Tuy nhiên, loại điều tra thường gặp phải số trở ngại sau: Số lượng đơn vị thuộc tổng thể chung thường lớn tiến hành điều tra toàn nhiều thời gian tốn Trong số trường hợp thời gian kéo dài dẫn đến số liệu xác tượng tự biến động qua thời gian Trong số trường hợp điều tra toàn không thực được, ví dụ kiểm tra chất lượng sản phẩm phải phá huỷ đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu b) Điều tra chọn mẫu: Để nghiên cứu tổng thể, ta cần lấy số phần tử đại diện để nghiên cứu từ suy kết cho tổng thể phương pháp [Bộ môn KT-Khoa KT-Trường ĐH SP KT Hưng Yên] Trang thống Điều tra chọn mẫu thường sử dụng lý sau: - Tiết kiệm chi phí - Cung cấp thông tin kịp thời cho trình nghiên cứu - Đáng tin cậy Đây yếu tố quan trọng, làm cho điều tra chọn mẫu trở nên có hiệu chấp nhận Tuy nhiên, để có đáng tin cậy phải có phương pháp khoa học để đảm bảo tính xác để cần chọn số quan sát mà suy luận cho tổng thể rộng lớn – nhờ vào lý thuyết thống Việc sử dụng điều tra toàn hay điều tra chọn mẫu phụ thuộc vào nhiều yếu tố có liên quan: kích thước tổng thể, thời gian nghiên cứu cứu, khả tài nguồn lực, đặc điểm nội dung nghiên cứu 1.5.3 Các phương pháp thu thập thông tin a) Quan sát: Là phương pháp thu thập liệu cách quan sát hành động, hành vi thái độ đối tượng điều tra Ví dụ, nghiên cứu trẻ yêu thích màu sắc nào, quan sát thái độ khách hàng dùng thử loại sản phẩm Phương pháp tỏ hiệu trường hợp đối tượng khó tiếp cận tăng tính khách quan đối tượng Tuy nhiên, phương pháp tỏ tốn lượng thông tin thu thập b) Phương pháp gửi thư: Theo phương pháp nhân viên điều tra gởi bảng câu hỏi đến đối tượng cung cấp thông tin qua đường bưu điện Phương pháp gởi thư thu thập thông tin với khối lượng lớn, tiết kiệm chi phí so với phương pháp khác Tuy nhiên tỷ lệ trả lời phương pháp tương đối thấp, nhược điểm lớn phương pháp c) Phỏng vấn điện thoại: Phương pháp thu thập thông tin cách vấn qua điện thoại Phương pháp thu thập thông tin cách nhanh chóng, nhiên phương pháp có nhược điểm: tốn kém, nội dung thu thập thông tin bị hạn chế d) Phỏng vấn trực tiếp: Phương pháp vấn trực tiếp thích hợp cho điều tra cần thu thập nhiều thông tin, nội dung thông tin tương đối phức tạp cần thu thập cách [Bộ môn KT-Khoa KT-Trường ĐH SP KT Hưng Yên] Trang kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu hư hỏng phải loại bỏ; 2, tronh sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần giá trị chuyển dịch phần vào chi phí sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp.) →TSCĐ vô hình: tài sản không tồn dạng hình thái vật chất cụ thể, xác định giá trị doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất kinh doanh cho đơn vị khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhân TSCĐ vô hình Có loại TSCĐ vô hình sau: ● Quyền sử dụng đất ● Phần mềm máy tính ● Bản quyền sáng chế, phát minh ● Công thức pha chế, vẽ, mẫu thiết kế, vật mẫu ● Nhãn hiệu hàng hóa ● Quyền phát hành ● Giấy phép giấy phép nhượng quyền ● TSCĐ vô hình triển khai + Theo quyền sở hữu: TSCĐ tự có TSCĐ thuê (TSCĐ thuê tài TSCĐ thuê hoạt động) 9.1.2 Thống số lượng, cấu thành, trạng biến động tài sản cố định đơn vị sở - Thống số lượng TSCĐ doanh nghiệp: + Dãy số thời kỳ: S Si   Sij  n ij j n ij ; haySi  j n ij j Trong đó: Sij – Số lượng TSCĐ i có ngày j kỳ tính toán (những ngày lễ, t7, CN lấy số lượng TSCĐ có ngày liền trước đó); n – Số ngày theo lịch kỳ tính toán; [Bộ môn KT-Khoa KT-Trường ĐH SP KT Hưng Yên] Trang 126 nij – Tần số xuất Sij kỳ tính toán; n ij - Tổng tần số (với j n ij  n ) j + Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian nhau: Si1 S  Si   Sin1  in Si  n 1 Trong đó: Si1,Si2,…,Sin – Số lượng TSCĐ i có thời điểm thứ 1,2,…,n kỳ tính toán; n – Số thời điểm thống TSCĐ i kỳ tính toán + TSCĐ có bình quân kỳ tính toán chung cho loại TSCĐ khác nhau: - Thống kết cấu TSCĐ doanh nghiệp: Kết cấu TSCĐ phản ánh tỷ trọng loại (hay nhóm) toàn TSCĐ doanh nghiệp k Ki  Ki K Trong đó: k K i - Kết cấu cuẩ loại (hay nhóm) TSCĐ i toàn TSCĐ doanh nghiệp; Ki – Giá trị loại (hay nhóm) TSCĐ i; K – Tổng giá trị TSCĐ doanh nghiệp - Thống trạng TSCĐ doanh nghiệp: Hiện trạng TSCĐ phản ánh lực sản xuất TSCĐ doanh nghiệp Nhân tố làm thay đổi trạng TSCĐ hao mòn + Hao mòn vô hình: hao mòn xuất tiến khoa học kỹ thuật cho đời TSCĐ loại với TSCĐ mà doanh nghiệp sử dụng có giá rẻ hơn, có công suất chất lượng sản phẩm cao [Bộ môn KT-Khoa KT-Trường ĐH SP KT Hưng Yên] Trang 127 + Hao mòn hữu hình: hao mòn vật chất trình sử dụng TSCĐ, tác động thiên nhiên làm cho lực sản xuất TSCĐ bị giảm sút dần làm cho TSCĐ bị hư hỏng - Nghiên cứu biến động TSCĐ kỳ: 9.1.3 Thống khấu hao tài sản cố định - Khấu hao: Là tính toán phân bổ cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh suốt thời gian sử dụng tài sản - Thời gian sử dụng TSCĐ: Là thời gian mà TSCĐ phát huy tác dụng cho sản xuất kinh doanh - Phương pháp khấu hao TSCĐ: + Phương pháp KH theo đường thẳng (KH bình quân theo thời gian): C1=K*h với h=100/n (%) đó, n số năm sử dụng + Phương pháp KH theo số dư giảm dần có điều chỉnh: h’=h*tđc, tđc=1,5 n

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan