Msds Carbonyl Dichloride

6 258 0
Msds Carbonyl Dichloride

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Msds Carbonyl Dichloride tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

BÀI TIỂU LUẬN VỀ PHỨC NICKEL CARBONYL Nickel carbonyl Công thức phân tử:Ni(CO) 4 Cấu tạo: Cấu trúc hình học & hình dạng phân tử : kiểu tứ diện. Tên UPAC: Tetracarbonylnickel. Tên khác: Nickel tetracarbonyl. 1 Cấu trúc và liên kết Nickel carrbonyl có công thức phân tử là Ni(CO) 4 bao gồm 1 nguyên tử Ni trung tâm và bao quanh là 4 phối tử carbonyl ( cacbon mono oxit CO ) sắp xếp trong một khối tứ diện. Phối tử CO gồm nguyên tử C và O liên kết với nhau bởi liên kết III ( thường mô tả như liên kết đôi và liên kết cộng hoá trị với Ni qua nguyên tử C ). Cấu trúc của những hợp chất này gây trở ngại cho những nhà hoá học trong nhiều năm và hầu như công bố trước 1980 mô tả Nikel carbonyl là chuỗi CO…Nikel carbonyl có 18 electron hoá trị giống như nhiều cacbonyl kim loại khác như pentacacbonyl sắt Fe(CO) 5 , hexacacbonyl molipden Mo(CO) 6. Các carbonyl kim loại này có cấu trúc đối xứng và trung hoà điện tích dẫn đến nhiệt độ bay hơi của chúng cao. Trong Ni(CO) 4 nguyên tử Ni có số oxi hoá thực chất bằng không. Nikel carbonyl là phức hữu cơ kim loại không màu là thuốc thử có nhiều tác dụng, được tìm ra đầu tiên vào năm 1890 bởi Ludwig Mond. Nó là phức carbonyl đơn kim loại đầu tiên được báo cáo. Nó dễ bay hơi ở nhiệt độ phòng và đặc tính độc đã làm cho hợp chất có biệt danh là “ chất lỏng chết người “ 2 Microscope Picture of Nano Grade Nickel Carbonyle Powder Granularity: D = 51.2 nm x20,000 x100,000 Tính chất: 3 Khối lượng phân tử: 170,7 g/mol. Tỉ khối d=1,3 g/ml(chất lỏng) Nhiệt độ nóng chảy: t 0 = -19 0 C Nhiệt độ sôi: t 0 = 43 0 C Nhiệt độ bốc cháy:93 0 C (thể hơi).Bốc cháy với ngọn lửa màu vàng.Dưới ánh sáng mặt trời cả chất lỏng và khí đều lóe sáng Là chất lỏng không màu,mùi mốc,mùi bồ hóng Độ nhớt: 0,212 cp ở 25 0 C Ở thể rắn có màu trắng Tính tan : Tan rất ít trong nước:0,18 g/l ở 9,8 0 C . Tan trong dung môi hữu cơ như rượu, benzen, cloroform,axeton tetracloruacacbon … Mômen lưỡng cực bằng không Nhiệt hóa học: Nhiệt sinh Entanpy chuẩn: ∆ H o 298 = -632 kJ/mol Nhiệt cháy Entanpi chuẩn: ∆H o c298 = 1180 kJ/mol Entopy phân tử gam chuẩn S o 298 =320 J.k -1 .mol -1 Điều chế Nikel carbonyl được tổng hợp lần dầu tiên vào năm 1980 bởi Ludwig Mond bằng phản ứng trực tiếo giữa Ni và CO. Việc làm đầu tiên này nmowr đường cho việc điều chế nhiều carbonyl kim loại của: W, Cr, Mn, Fe, CO Ni tác dụng với khí cacbon monooxit CO ở nhiệt độ phòng tạo ra tetracarbonyl. Ở 323 K carbon monôxit với Ni nguyên chất. Đun nóng vừa phải như tiếp xúc với bề mặt cốc thuỷ tinh nóng. Ni(CO) 4 phân huỷ trở lại thành carbomonoxit và kim loại Ni. Hai phản ứng này là nền tảng của qui trình Mond để tinh chế Ni. 4 PTPƯ: Ni + 4 CO ↔ Ni(CO) 4 Tính chất hoá học Nickel carbonyl phản ứng mãnh liệt với dinitro tetroxit ,có thể nổ khi tiếp xúc với brom hoặc hỗn hợp butan-oxy. Khi tiếp xúc với oxy không khí thì một lớp chất được tạo ra lên trên bề mặt Ni(CO) 4 có thể cháy .Hổn hợp với không khí hoặc oxy ở áp suất thấp có thể nổ khi được kích thích. Giống như các carbonyl kim loại hóa trị thấp khác Ni(CO) 4 phải trải qua phản ứng thay thế CO và có thể bị oxi hóa. Phối tử thay thế như tryphenylphotphin phản ứng tạo ra Ni(CO) 3 (PPh 3 ) và Ni(CO) 2 (PPh 3 ) 2 22- bipiridin và các phối tử liên quan cũng tương tự. Cho Clo oxi hóa Nikel carbonyl thành NiCl 2 giải phóng khí CO. Các halogen khác cũng tương tự. Phản ứng này cung cấp phương pháp thuận lợi để tiêu huỷ phần không nuốn của hợp chất độc hại.Khử và xử lý với hidroxit dẫn đến sự tổ hợp như [ Ni 5 (CO) 12 ] 2- và [Ni 6 (CO) 12 ] 2- Phản ứng của Ni(CO) 4 với alkylarylhalogenua thường tạo ra sản phẩm carbonyl hữu cơ. Vinylhalogenua như PhCH=CHBr biến PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT Phiếu an toàn hóa chất Logo doanh nghiệp Tên phân loại, tên sản phẩm: Carbon Dichloride Số CAS: 75-44-5 TRUNG TÂM DỮ LIỆU VÀ HỖ TRỢ ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT Địa : 21 Ngô Số UN: 1131 Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội, Điện thoại : Số đăng ký EC: 200-870-3 04.39362506, Fax : 04.39387120 Email : Số thị nguy hiểm tổ chức xếp dlhoachat@gmail.com, Cở sở : 655 Phạm loại (nếu có): Văn Đồng - Bắc Từ Liêm - Hà Nội Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): I NHẬN DẠNG HÓA CHẤT - Tên thường gọi chất: Phosgene Mã sản phẩm (nếu có) - Tên thương mại: - Tên khác (không tên khoa học): - Tên nhà cung cấp nhập khẩu, Địa liên hệ trường hợp khẩn cấp: địa chỉ: - Tên nhà sản xuất địa chỉ: - Mục đích sử dụng: ghi ngắn gọn mục đích sử dụng, ví dụ: làm dung môi hòa tan nhựa PVC II THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT Tên thành phần nguy Số CAS Công thức hóa Hàm lượng hiểm học (% theo trọng lượng) Carbon Dichloride 75-44-5 COCl2 99% III NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn quốc gia, tổ chức thử nghiệm Ví dụ: EU, Mỹ, OSHA…) Khí nén Độc cấp tính, hô hấp (loại 1) Ăn mòn, kích thích da (loại 1B) Kích thích, hư hại nghiêm trọng mắt (loại 1) Cảnh báo nguy hiểm - Hình đồ cảnh báo: Báo cáo nguy hiểm: H280 Khí nén; nổ gia nhiệt H314 Gây bỏng da hư hại mắt nghiêm trọng H330 Tử vong hít thở phải H400 Rất độc với môi trường nước Báo cáo phòng ngừa: P260 Không hít thở phải bụi/ khói/ khí/ mù P273 Tránh thải môi trường P280 Đeo găng tay/ quần áo bảo hộ /kính bảo vệ mắt/ mặt P284 Mặc trang phục bảo vệ hệ hô hấp P305 + P351 + P338 Nếu rơi vào mắt: Rửa cẩn thận nước vài phút Tháo bỏ kính áp tròng, có dễ dàng Tiếp tục rửa IV BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) Rửa toàn mắt với lượng lớn nước 15 phút Tham khảo ý kiến bác sĩ Trường hợp tai nạn tiếp xúc da (bị dây vào da) Ngay cởi bỏ quần áo, giày bị nhiễm hóa chất Rửa xà phòng với lượng lớn nước Ngay đưa nạn nhân đến bệnh viện Tham khảo ý kiến bác sĩ Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) Di chuyển nạn nhân đến vùng không khí sạch, cung cấp máy trợ thở nạn nhân bị ngừng thở Tham khảo ý kiến bác sĩ Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) Không cho điều vào miệng người bất tỉnh Súc miệng với nước Tham khảo ý kiến bác sĩ Lưu ý bác sĩ điều trị (nếu có) V BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN Xếp loại tính cháy (dễ cháy, dễ cháy dễ cháy, không cháy, khó cháy…) Sản phẩm tạo bị cháy Oxit phốt Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát …) Các chất dập cháy thích hợp hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác Sử dụng vòi phun nước, bọt chống cồn, hóa chất khô hay carbon dioxide (CO2) Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết chữa cháy Mặc thiết bị tự cung cấp khí thở để chữa cháy cần thiết Các lưu ý đặc biệt cháy, nổ (nếu có) Sử dụng vòi phun nước để làm lạnh thùng chứa không bị mở nắp VI BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ Khi tràn đổ, dò rỉ mức nhỏ Lau 2 Khi tràn đổ, dò rỉ lớn diện rộng Mặc trang phục bảo vệ hệ hô hấp Tránh hít hơi, sương khí Đảm bảo thông gió đầy đủ Loại trừ tất nguồn lửa Sơ tán cá nhân đến khu vực an toàn Hãy cảnh giác tích lũy để đạt đến nồng độ nổ Hơi tích tụ vị trí thấp Ngăn chặn rò rỉ tràn đổ thêm thấy an toàn để làm việc Tránh để sản phẩm vào cống rãnh thải môi trường VII YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ Biện pháp, điều kiện cần áp dụng sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thông gió, dùng hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ…) Tránh tiếp xúc với da mắt Tránh hít phải sương mù Tránh xa nguồn lửaCấm hút thuốc Cần có biện pháp ngăn chặn tích tụ điện tĩnh Biện pháp, điều kiện cần áp dụng bảo quản (nhiệt độ, cách xếp, hạn chế nguồn gây cháy, nổ, chất cần tránh bảo quản chung…) Lưu trữ nơi thoáng mát Giữ thùng chứa đóng kín nơi khô ráo, thông thoáng Thung chứa sau mở phải đóng lại cẩn thận để nơi khô thông gió tốt VIII TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió biện pháp giảm nồng độ hơi, khí khu vực làm việc, biện pháp cách ly, hạn chế thời làm việc …) -Tránh tiếp xúc với da, mắt, quần áo - Rửa tay trước giải lao sau xử lý sản phẩm Các phương tiện bảo hộ cá nhân làm việc Kiểm soát kỹ thuật phù hợp Xử lý phù hợp với vệ sinh công nghiệp thực hành an toàn Rửa tay trước nghỉ giải lao vào cuối ngày làm việc Thiết bị bảo hộ cá nhân Bảo vệ mắt / mặt Kính bảo hộ an toàn, hợp với mặt Bảo vệ mặt (tối thiểu 8-inch tối thiểu) Sử dụng thiết bị bảo vệ mắt kiểm tra chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn phủ tổ chức uy tín NIOSH (Mỹ) EN 166 (EU) Bảo vệ da Xử lý với găng tay Găng tay phải kiểm tra trước sử dụng Sử dụng kỹ thuật cởi bỏ găng tay thích hợp (mà không cần chạm bề mặt bao tay) để tránh tiếp xúc da với sản phẩm Xử lý găng tay bị ô nhiễm sau sử dụng theo quy định hướng dẫn phòng thí nghiệm đạt chuẩn Rửa lau khô tay Găng tay bảo vệ lựa chọn phải đáp ứng thông số kỹ thuật EU thị ... Richard F. Daley and Sally J. Daley www.ochem4free.com Organic Chemistry Chapter 8 Nucleophilic Substitution on the Carbonyl Group 8.1 The Acyl Transfer Mechanism 360 8.2 Water and Alcohol Nucleophiles 362 Synthesis of Isoamyl Acetate (Banana Oil) 366 8.3 Halide and Carboxylic Acid Nucleophiles 372 Sidebar - Aspirin and Acetaminophen 376 8.4 Reaction with Nitrogen Nucleophiles 381 8.5 Reaction with the Hydride Nucleophile 384 8.6 Carbon Nucleophiles 392 8.7 Nitriles 401 8.8 The Baeyer-Villiger Oxidation 406 Synthesis of Caprolactone 409 8.9 Solving Mechanistic Problems 410 Key Ideas from Chapter 8 414 Organic Chemistry – Ch 8 356 Daley & Daley Copyright 1996-2005 by Richard F. Daley & Sally J. Daley All Rights Reserved. No part of this publication may be reproduced, stored in a retrieval system, or transmitted in any form or by any means, electronic, mechanical, photocopying, recording, or otherwise, without the prior written permission of the copyright holder. www.ochem4free.com 5 July 2005 Organic Chemistry – Ch 8 357 Daley & Daley Chapter 8 Nucleophilic Substitution on the Carbonyl Group Chapter Outline 8.1 The Acyl Transfer Mechanism The mechanism that transfers an acyl group from a leaving group to the nucleophile 8.2 Water and Alcohol Nucleophiles The reaction of oxygen nucleophiles with carboxylic acid derivatives 8.3 Halide and Carboxylic Acid Nucleophiles The reaction of halogen and carboxylic acid nucleophiles with carboxylic acid derivatives 8.4 Reaction with Nitrogen Nucleophiles The reaction of nitrogen nucleophiles with carboxylic acid derivatives 8.5 Reaction with the Hydride Nucleophile The reaction of hydride nucleophiles with carboxylic acid derivatives 8.6 Carbon Nucleophiles The reaction of carbon nucleophiles with carboxylic acid derivatives 8.7 Nitriles The reactions of oxygen, hydride, and carbon nucleophiles with the nitrile functional group 8.8 The Baeyer-Villiger Oxidation The conversion of a ketone or aldehyde to a carboxylic acid derivative 8.9 Solving Mechanistic Problems The use of experimental data to formulate a mechanistic interpretation for a chemical reaction www.ochem4free.com 5 July 2005 Organic Chemistry – Ch 8 358 Daley & Daley Objectives ✔ Write the acyl transfer mechanism ✔ Understand how oxygen, nitrogen, hydride, and carbon nucleophiles react with carboxylic acid derivatives ✔ Recognize the similarity of nitriles with carboxylic acid derivatives ✔ Know the reaction of nitriles with oxygen, hydride, and carbon nucleophiles ✔ Become familiar with how experimental data is interpreted mechanistically ✔ Be familiar with Baeyer-Villiger Oxidation Science is the knowledge of consequences, and dependence of one fact upon another. —Thomas Hobbes T he be new chapter are a con ginning of a new chapter implies the beginning of a set of concepts. However, the concepts covered in this tinuation of those included in Chapter 7. Chapter 7 presented nucleophilic addition to a carbonyl group; this chapter looks at the nucleophilic substitution of a carbonyl group. The reaction mechanisms of both are fundamentally the same. The big difference between the two is that instead of the nucleophile adding to the double bond between the carbonyl carbon and the oxygen, as it does in a nucleophilic addition, the nucleophile substitutes itself for one of the groups bonded to the carbonyl carbon in a nucleophilic CHƯƠNG 9 CÁC HỢP CHẤTCARBONYL CÁC HỢP CHẤT CARBONYL CARBONYL Aldehyd Keton Acid carboxylic Ester C NR 2 R O Acyl chloride (acid chloride) Amid Aldehyd & Keton R C O R ' Aldehyd và keton bao gồm những hợp chất có chứa nhóm chức R R, R' = H, alkil 1. Danh pháp 2. Tính chất vật lý 3. Điều chế 4. Tính chất hóa học 4.1 Phản ứng khử (đã học trong các chương trước) 4.1 Phản ứng khử (đã học trong các chương trước) 4.2 Phản ứng cộng hợp ái nhân 4.3 Phản ứng với HCN tạo cyjanohydrin 4.4 Phản ứng với hợp chất Grignard 4.5 Phản ứng với amin 4.6 Phản ứng Wittig 4.6 Phản ứng Wittig 4.7 Phản ứng oxy hóa Thêm vào đuôi alkan tương ứng - al 1.1 Danh pháp aldehyd 1.2 Danh pháp keton Thêm vào đuôi alkan tương ứng – on 2. Tính chất vật lý: 3. Điều chế: 3.1 Oxy hóa alken: 3.2 Cộng nước vào alkyn: 3.3 Acyl hóa bằng phản ứng Friedel- Crafts: 3.4 Oxy hóa alcohol: [...]... đoạn 2 O H3C C H Giai đoạn 3 OCH3-CH-CH2-CHO OH CH3-CH-CH2-CHO cộng hợp ái nhân O _ CH2 C H + + H2O OCH3-CH-CH2-CHO proton hóa, tái tạo OHOH CH3-CH-CH2-CHO + OH- + H2O O OHCH3-CH=CH2-C H Sản ph m tách nước bền do liên hợp giữa C=C và C=O 25 b Ph n ng gi a aldehyde và ketone • Cơ ch tương t như trên, trong đó aldehyde đóng vai trò tác nhân carbonyl, ketone đóng vai trò tách Hα t o carbanion - CH3-CHO +... Ph n ng gi a ketone và ketone •Hi u su t r t th p O 2 CH3CCH3 - OH OH O CH3CCH2CCH3 CH3 - OH to O CH3C CHCCH3 CH3 + H2O 27 d Ph n ng gi a 2 carbonyl khác nhau (crossed aldol ) • Có th thu đư c 1 h n h p 4 s n ph m • Thư ng ch hi u qu khi 1 carbonyl không có Hα & carbonyl có Hα đư c thêm t t vào ph n ng 1 s n ph m CHO + CH3CH2CH2CHO OH- OH H CH C CHO CH2CH3 CH C CHO CH2CH3 + H2O 28 Ph n ng aldol hóa...4 Tính ch t hóa h c: 4.1 Ph n ng kh (đã h c trong các ph n trư c): (tác nhân : Zn/Hg/HCl) (tác nhân : NaBH4, LiAlH4) 4.2 Ph n ng c ng h p ái nhân: 4.2.1 Ph n ng v i nư c : 4.2.2 Ph n ng v i rư u : 4.3 Ph n ng v i HCN t o cyanohydrin Cơ ch ph n ng t o cyanohydrin: Cơ ch c ng ái nhân vào aldehyd, keton 4.4 Ph n ng v i các h p ch t Grignard : 4.5 Ph n ng v i Amin : 4.5.1 Ph n ng v i Amin... CH3CCH2CH2CH2CH2CCH3 O O CH3CCH2CH2CCH2 OH- O O CH3CCH2CH2CH2CHCCH3 O O OHCH3CCH2CH2CH2CCH3 O HO H3C COCH3 HO H3C O O CH3CCH2CH2CH2CCH2 O HO O O OHCH3CCH2CH2CH2CH2CH2CCH3 O O CH3CCH2CH2CH2CH2CHCCH3 CH3 COCH3 HO CH3 29 Vòng 5, 6 c nh b n hơn 3,4,7 c nh 1.Phản ứng cộng ái nhân 2. Phản ứng thế vào vị trí alpha của nhóm carbonyl 3. Phản ứng ngưng tụ aldehyd và keton (phản ứng aldol) Chương 1. Phản ứng của các hợp chất carbonyl 3. Phản ứng ngưng tụ aldehyd và keton (phản ứng aldol) 4. Hợp chất α,β-không no carbonyl 1. Phản ứng cộng hợp ái nhân: Ví dụ: phản ứng khử tạo thành rượu , phản ứng của hợp chất Grignard [...]... Chương 1 Phản ứng của các hợp chất carbonyl 3 Phản ứng ngưng tụ aldol: Viết phản ứng aldol hóa các chất sau đây: Cơ ch : Vi t các ph n ng ngưng t c a các ch t sau đây v i benzaldehyd: 4 Hợp chất α,β-không no carbonyl Phản ứng Michael: Phản ứng Claisen : Journal of Physical Science, Vol. 20(1), 1–12, 2009 1 Compatibility, Mechanical, Thermal, and Morphological Properties of Epoxy Resin Modified with Carbonyl-Terminated Butadiene Acrylonitrile Copolymer Liquid Rubber A.B. Ben Saleh 1* , Z.A. Mohd Ishak 2 , A.S. Hashim 2 and W.A. Kamil 3 1 Higher Institute of Qualification of Trainer Preparation, Misurata, P.O. Box 1091 Libya 2 School of Materials and Mineral Resources Engineering, Engineering Campus, Universiti Sains Malaysia, 14300 Nibong Tebal, Pulau Pinang, Malaysia 3 School of Chemical Sciences, Universiti Sains Malaysia, 11800 USM Pulau Pinang, Malaysia Corresponding author: abdu702002@yahoo.com Abstract: Epoxy resin (EP) was premixed with (0, 5, 10, 15, and 20 phr) carbonyl- terminated butadiene acrylonitrile copolymer (CTBN) liquid rubber and cured with a diamine curing agent (IPD) for one hour at 100°C and post cured at 110°C for two hours in an air oven. The compatibility, reactivity, thermal, mechanical, and morphological properties were determined. The gel time and cure time were increased with an increase of the CTBN content. The gel and cure temperature values for all of the CTBN modified epoxy samples are higher than those of the unmodified EP. The glass transition temperatures (T g ) of the modified EP decreased with increasing CTBN content. The tensile and flexural properties (strength and modulus) of modified EPs were observed to be lower than those of the unmodified EP and decrease with an increase in the CTBN content. Conversely, an increase in the tensile strain with the incorporation of CTBN was observed. The results showed an improvement of the fracture toughness of the EP with the presence of CTBN. The toughening effect became more apparent as the testing speed was increased from 1 to 500 mm min –1 . The fracture surface analysis by scanning electron microscopy (SEM) discovered the presence of a two-phase morphology. Keywords: epoxy resin, toughening of epoxy resins, liquid rubber, CTBN 1. INTRODUCTION EPs are considered to be one of the most important classes of thermosetting polymers. They have been used extensively as high performance adhesive composite materials due to their outstanding mechanical and thermal properties such as high modulus and tensile strength, low creep, high glass transition temperature, high thermal stability, and good moisture resistance. 1 In the cured state, EPs are brittle materials that have fracture energies some two orders of magnitude lower than modern thermoplastics and other high performance materials. 2 In order to remain competitive as the materials of choice for many applications such as adhesives and composite matrices, epoxies should be modified to improve their fracture toughness. Properties of Modified Epoxy Resin 2 One of the successful methods used to toughen EPs is the incorporation of the rubber phase into the brittle epoxy matrix, which may be achieved by the use of reactive liquid rubber or preformed rubber particles. 3 The rubbers are initially miscible with the epoxy, but during the polymerisation the rubber, phase separates due to slight immiscibility with the matrix. At the proper concentration of rubber, the dispersed rubber phase can improve the toughness without a significant decrease in the other properties of the epoxies. 4 The improvement in the toughness of rubber-toughened epoxies has been associated with three main toughening mechanisms: crazing, shear banding, and elastic deformation of the rubber particles. These mechanisms can act either alone or together to produce the toughening effect. 5–7 An attempt to toughen the EP using a polyurethane (PU) prepolymer as a modifier via an interpenetrating network (IPN) grafting has been reported by Harani et al. 8 For this purpose, a PU prepolymer has been synthesised based on hydroxyl-terminated polyester resins and used as a modifier for the EP at different ... TIN VỀ ĐỘC TÍNH Tên thành Loại Kết Đường tiếp xúc Sinh vật thử phần ngưỡng Carbonyl 0.334 mg/L (10 LC50 Hô hấp Chuột Dichloride exposure) 0.084 mg/L (30 Hô hấp Chuột exposure) 0.049 mg/L (50 LC50

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan