Đề cương bài giảng khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động

72 376 1
Đề cương bài giảng khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ CNHH&KTMT BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC &&& ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG HỆ ĐÀO TẠO: ĐHCQ, ĐHVLVH, CĐCQ (Tài liệu lưu hành nội bộ) Nhóm giáo viên biên soạn: Phạm Thị Kim Thanh Nguyễn Thị Chúc Nguyễn Thị Nguyệt HƯNG YÊN, NĂM 206 MỤC LỤC 1.1 Khái niệm chung khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động 1.1.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1.1.1 Mục đích 1.1.1.2 Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động a Ý nghĩa trị 1.1.2 Phạm vi công tác bảo hộ lao động 1.1.2.1 Lao động, khoa học lao động, vị trí lao động kỹ thuật 1.1.2.2 Đối tượng nghiên cứu đối tượng thể hệ thống lao động 1.1.2.3 Con người người mang lại suất hệ thống lao động 1.1.2.4 Sự chịu tải căng thẳng lao động 1.1.3 Những nội dung chủ yếu công tác BHLĐ 1.1.3.1 Kỹ thuật an toàn 1.1.3.2 Vệ sinh lao động 1.1.3.3 Chính sách, chế độ bảo hộ lao động: 1.1.4 Mối quan hệ bảo hộ lao động với môi trường 1.2 Luật pháp chế độ sách bảo hộ lao động 1.2.1 Quá trình xây dựng phát triển hệ thống luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động Việt Nam 1.2.2 Những nội dung an toàn vệ sinh lao động luật lao động 1.2.2.1 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh 1.2.2.2 Biện pháp phòng hộ cá nhân 1.2.2.3 Biện pháp tổ chức lao động khoa học 1.2.2.4 Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe 1.2.3 Những vấn đề có liên quan đến công tác BHLĐ luật lao động 1.2.3.1 Thời làm việc thời nghỉ ngơi 1.2.3.2 Bảo hộ lao động lao động nữ 12 1.2.3.3 BHLĐ lao động chưa thành niên 14 1.2.3.4 BHLĐ lao động người tàn tật 16 1.2.4 Khen thưởng, xử phạt BHLĐ 17 1.2.4.1.Khen thưởng bảo hộ lao động 17 1.2.4.2 Xử phạt vi phạm bảo hộ lao động 17 1.3 Kỹ thuật vệ sinh lao động 17 1.3.1.Những vấn đề chung kỹ thuật vệ sinh lao động 17 1.3.1.1 Đối tượng nhiệm vụ vệ sinh lao động 17 1.3.1.2 Các bệnh nghề nghiệp 19 1.3.1.3 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp 20 1.3.1.4 Các biến đổi sinh lý thể người lao động 21 1.3.1.5 Vấn đề tăng suất lao động chống mệt mỏi 22 1.3.2 Vi khí hậu sản xuất 23 1.3.2.1 Khái niệm 23 1.3.2.2 Các yếu tố vi khí hậu 23 1.3.2.3 Điều hòa thân nhiệt người 24 1.3.2.4 Ảnh hưởng vi khí hậu thể người 25 1.3.2.5 Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu 26 1.3.3 Tiếng ồn rung động sản xuất 28 1.3.3.1 Những khái niệm chung tiếng ồn rung động 28 1.3.3.2 Ảnh hưởng tiếng ồn rung tới người lao động 29 1.3.4 Phòng chống bụi sản xuất 32 1.3.5 Thông gió công nghiệp 33 1.3.5.1 Mục đích thông gió 33 1.3.6 Chiếu sáng sản xuất 34 1.3.6.1 Một số khái niệm ánh sáng sinh lý mắt 34 1.3.6.2 Các dạng chiếu sáng sản xuất 35 1.3.7 Phòng chống phóng xạ 37 1.3.7.1 Các chất phóng xạ tia phóng xạ 37 1.3.7.2 Tác hại tia phóng xạ phương pháp phòng ngừa 37 CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG &YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẦN ÁO CHUYÊN DỤNG 39 2.1 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CÁC MÔI TR ƯỜNG 39 2.1.1 SỰ LIÊN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG TRONG CƠ THỂ NGƯỜI 39 2.1.2 SỰ TRAO ĐỔI CHẤT 40 2.1.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ CỦA LAO ĐỘNG NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP 41 2.2 Chức quần áo bảo hộ lao động 42 2.3 Yêu cầu 43 2.3.1 Yêu cầu chung quần áo 43 2.3.2 Yêu cầu quần áo chuyên dụng 44 2.4 ĐẶC TÍNH CỦA VẬT LIỆU TẠO QUẦN ÁO 46 2.4.1 VẬT LIỆU TỪ XƠ THIÊN NHIÊN 46 2.4.2 VẬT LIỆU TỪ XƠ HÓA HỌC 46 2.4.3 VẬT LIỆU PHA TRỘN 49 Chương : KỸ THUẬT AN TOÀN 51 3.1 Khái niệm chung yếu tố nguy hiểm biện pháp phòng ngừa 51 3.1.1 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương 51 3.1.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn 52 3.2 An toàn điện 55 3.2.1 Những khái niệm an toàn điện 55 3.2.2 Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện 58 3.3 An toàn hóa chất 62 3.3.1 Nguyên tắc biện pháp phòng ngừa tác hại hóa chất 62 3.3.2 An toàn tổ chức quản lý hóa chất doanh nghiệp 63 3.4 Phòng chống cháy nổ 65 3.4.1 Ý nghĩa vai trò trình cháy vấn đề phòng cháy nổ 65 3.4.2 Những kiến thức cháy nổ 65 3.4.3 Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp 66 3.4.4 Các biện pháp, nguyên lý phương pháp phòng chống chát nổ quan, xí nghiệp 67 3.5 Hoạt động bảo hộ lao động doanh nghiệp 69 3.5.1 Bộ máy tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp 69 3.5.2 Nội dung công tác BHLĐ doanh nghiệp 70 CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm chung khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động 1.1.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1.1.1 Mục đích - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp không để xảy tai nạn - Bảo đảm người lao động khoẻ mạnh không bị mắc bệnh nghề nghiệp, bệnh tật khác điều kiện xấu xảy - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khoẻ, khả lao động cho người lao động 1.1.1.2 Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động a Ý nghĩa trị - Bảo hộ lao động (BHLĐ) thể quan điểm coi người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển - BHLĐ tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ, tính mạng đời sống người lao động - Nếu công tác BHLĐ không thực tốt, điều kiện lao động người lao động nặng nhọc, độc hại, để xảy nhiều tai nạn nghiêm trọng uy tín nhà nước, doanh nghiệp bị giảm sút b Ý nghĩa xã hội BHLĐ đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người sống khoẻ mạnh, làm việc có hiệu cao có vị trí xứng đáng xã hội đồng thời làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật c Lợi ích kinh tế - Năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt luôn hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất công tác tốt - Do phúc lợi tập thể tăng lên có thêm điều kiện để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân tập thể Ngược lại để môi trường làm việc xấu, tai nạn lao động ốm đau xảy nhiều gây nhiều khó khăn sản xuất 1.1.2 Phạm vi công tác bảo hộ lao động 1.1.2.1 Lao động, khoa học lao động, vị trí lao động kỹ thuật Lao động người cố gắng bên bên thông qua giá trị để tạo nên sản phẩm tinh thần, động lực giá trị vật chất cho sống người Lao động thực hệ thống lao động thể với việc sử dụng tri thức khoa học an toàn Khoa học lao động hệ thống phân tích, xếp, thể điều kiện kỹ thuật, tổ chức xã hội trình lao động với mục đích đạt hiệu cao Khi đưa kỹ thuật vào hệ thống sản xuất đại làm thay đổi tác động với người, chẳng hạn mặt tâm lý Sự phát triển kỹ thuật có ý nghĩa đặc biệt tác động trực tiếp đến lao động Tương quan thay đổi nguời kỹ thuật không dừng lại, động lực cho phát triển, đặc biệt qua yếu tố: chuyển đổi giá trị xã hội, phát triển dân số, công nghệ mới, cấu trúc sản xuất thay đổi 1.1.2.2 Đối tượng nghiên cứu đối tượng thể hệ thống lao động Hệ thống lao động mô hình lao động, bao gồm người trang bị (ở phải kể đến khả kỹ thuật) Mục đích việc trang bị hệ thống lao động để hoàn thành nhiệm vụ định Một hệ thống lao động hoạt động có liên quan, trao đổi với môi trường xung quanh (chẳng hạn vị trí, không gian, điều kiện xây dựng, môi trường), xuất tác động tổ chức xã hội, tượng vật lý hoá học Sự liên quan trao đổi dẫn đến vấn đề bảo vệ môi trường cho phạm vi đó, đồng thời tác động đến sức khoẻ người lao động 1.1.2.3 Con người người mang lại suất hệ thống lao động - Khả tạo suất lao động - Điều chỉnh hành động đặc thù hành động người 1.1.2.4 Sự chịu tải căng thẳng lao động Sự chịu tải lao động tổng thể điều kiện bên yêu cầu hệ thống lao động, yếu tố làm thay đổi tình trạng vật lý hay tâm lý người ổn định trình (chẳng hạn tuổi thọ) Sự chịu tải tốt hay xấu Nó tác động đến người trình Sự căng thẳng lao động tác động chịu tải lao động người, phụ thuộc vào tính chất khả cá thể Tác động chịu tải lao động dẫn đến căng thẳng lao động Kết tích cực hay tiêu cực Kết tích cực tạo suất lao động, người rèn luyện, trưởng thành, có nhiều kinh nghiệm hơn, nhận thức đắn sống lao động, có thu nhập cao để cải thiện sống Mặt tiêu cực đảo ngược Nó làm giảm suất lao động Khi yêu cầu vượt giới hạn cho phép gây căng thẳng lao động, dẫn đến mệt mỏi tâm lý, buồn chán, bão hoà tâm lý, sốc 1.1.3 Những nội dung chủ yếu công tác BHLĐ Công tác BHLĐ bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Kỹ thuật an toàn - Vệ sinh lao động - Các sách, chế độ bảo hộ lao động 1.1.3.1 Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động Để đạt mục đích phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động, phải quán triệt biện pháp từ thiết kế, xây dựng chế tạo thiết bị máy móc, trình công nghệ Trong trình hoạt động sản xuất phải thực đồng biện pháp tổ chức kỹ thuật, sử dụng thiết bị an toàn thao tác làm việc an toàn thích ứng Tất biện pháp quy định cụ thể quy phạm, tiêu chuẩn văn khác lĩnh vực kỹ thuật an toàn Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm vấn đề sau đây: - Xác định vùng nguy hiểm - Xác định biện pháp an toàn quản lý, tổ chức thao tác đảm bảo an toàn - Sử dụng thiết bị an toàn thích ứng : Thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo hộ cá nhân… 1.1.3.2 Vệ sinh lao động Là hệ thống biện pháp phòng ngừa phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động Để ngăn ngừa tác động yếu tố có hại phải tiến hành loạt công việc cần thiết Trước hết phải nghiên cứu phát sinh tác động yếu tố với thể người, sở xác định giới hạn cho phép yếu tố có hại môi trường lao động, xây dựng biện pháp vệ sinh lao động Nội dung chủ yếu vệ sinh lao động gồm: - Xác định khoảng cách an toàn vệ sinh - Xác định yếu tố có hại cho sức khỏe - Biện pháp tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khỏe, tuyển dụng lao động - Biện pháp sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: kỹ thuật thông gió, điều hòa nhiệt độ, chống bụi, khí độc; kỹ thuật chống tiếng ồn rung sóc; kỹ thuật chiếu sáng; kỹ thuật chống xạ, phóng xạ, điện từ trường… Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh phải quán triệt từ khâu thiết kế xây dựng công trình nhà xưởng, tổ chức nơi sản xuất, thiết kế chế tạo máy móc thiết bị, trình công nghệ Trong trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi phát sinh yếu tố có hại, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 1.1.3.3 Chính sách, chế độ bảo hộ lao động: Các sách, chế độ bảo hộ lao động chủ yếu bao gồm: biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức quản lý chế quản lý công tác bảo hộ lao động Các sách bảo hộ lao động nhằm đảm bảo thúc đẩy thực việc thực biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp vệ sinh lao động chế độ trách nhiệm cán quản lý, tổ chức máy làm công tác bảo hộ lao động: kế hoạch hóa công tác bảo hộ lao động, chế độ việc tuyên truyền, huấn luyện, chế độ tra, kiểm tra, chế độ khai báo điều tra, kiểm tra, chế độ khai báo điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động… Những nội dung công tác bảo hộ lao động kể lớn, bao gồm nhiều công việc thuộc nhiều lĩnh vực công tác khác Hiểu nội dung công tác bảo hộ lao động giúp cho người quản lý đề cao trách nhiệm có biện pháp tổ chức thực công tác bảo hộ lao động đạt kết tốt 1.1.4 Mối quan hệ bảo hộ lao động với môi trường Để tạo nên môi trường phù hợp với người lao động đòi hỏi tham gia nhiều ngành khoa học, dựa yếu tố sau: - Ngăn chặn hạn chế việc lan truyền yếu tố nguy hiểm có hại từ nguồn phát sinh Biện pháp tích cực thay đổi công nghệ sản xuất, nghĩa sử dụng công nghệ với nguyên liệu nhiên liệu sạch, thiết kế trang bị dây chuyền sản xuất mà không làm ô nhiễm môi trường - Thu hồi xử lý yếu tố gây ô nhiễm Hình 1.1 : Nguồn nước bị ô nhiễm nặng - Xử lý chất thải để không làm ô nhiễm môi trường Hình 1.2 : Hệ thống xử lý nước thải - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Hình 1.3 : Trang phục bảo hộ lao động 1.2 Luật pháp chế độ sách bảo hộ lao động 1.2.1 Quá trình xây dựng phát triển hệ thống luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động Việt Nam Trong thời kỳ đầu, sau cách mạng tháng Tám thành công, chiến khu Việt Bắc, điều kiện vô khó khăn, tháng năm 1947, Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 29SL Đó Sắc lệnh nước ta lao động có điều khoản liên quan đến BHLĐ Sau Đại hội Đảng lần thứ để phục vụ cho việc đẩy mạnh xây dựng kinh tế miền Bắc Hội đồng phủ ban hành Điều lệ tạm thời BHLĐ kèm theo nghị định 181-CP ngày 18-12-1964 Đây văn pháp lý nước ta quy định tương đối toàn diện vấn đề BHLĐ có tác dụng tích cực việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động thời gian tương đối dài phần tư kỷ Để đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi ngày 10-9-1991 Hội đồng Nhà nước định ban hành pháp lệnh BHLĐ Pháp lệnh quy định nội dung BHLĐ trách nhiệm quan quản lý Nhà nước, ngành, cấp, tổ chức xã hội, người sử dụng lao động người lao động Lần quyền đảm bảo điều kiện làm việc an toàn vệ sinh người lao động pháp luật công nhận bảo vệ Ngày 23-6-1994 Quốc hội thông qua Bộ luật Lao động nước ta có chương ATLĐ, VSLĐ Đây văn có tính pháp lý cao nước ta BHLĐ Sau Chính phủ ban hành nghị định 06/CP ngày 20-1-1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động ATVSLĐ với hàng loạt thông tư, thị, quy phạm an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh ban hành điều chỉnh, sửa đổi tạo thành hệ thống luật pháp chế độ sách BHLĐ nước ta 1.2.2 Những nội dung an toàn vệ sinh lao động luật lao động Cần cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ như: giới hóa, tự động hóa, dùng chất không độc độc thay cho hợp chất có tính độc cao 1.2.2.1 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh như: cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng… nơi sản xuất biện pháp góp phần cải thiện điều kiện làm việc 1.2.2.2 Biện pháp phòng hộ cá nhân Đây biện pháp bổ trợ nhiều trường hợp biện pháp cải tiến trình công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh thực chưa đóng vai trò chủ yếu việc đảm bảo an toàn cho công nhân sản xuất phòng bệnh nghề nghiệp Dựa theo tính độc hại sản xuất, người công nhân trang bị dụng cụ phòng hộ thích hợp 1.2.2.3 Biện pháp tổ chức lao động khoa học Thực việc phân công lao động hợp lý theo đặc điểm sinh lý công nhân, tìm biện pháp cải tiến làm cho lao động bớt nặng nhọc, tiêu hao lượng hơn, làm cho lao động thích nghi với người người thích nghi với công cụ sản suất mới, vừa có suất lao động cao lại an toàn 1.2.2.4 Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe Bao gồm việc kiểm tra sức khỏe công nhân, khám tuyển không chọn người mắc số bệnh vào làm việc nơi có yếu tố bất lợi cho sức khỏe, làm cho bệnh nặng thêm, dễ đưa đến mắc bệnh nghề nghiệp Khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với yếu tố độc hại nhằm phát sớm bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính khác để kịp thời có biện pháp giải Theo dõi sức khỏe công nhân cách liên tục quản lý, bảo vệ sức lao động, kéo dài tuổi đời, đặc biệt tuổi nghề cho công nhân Ngoài phải giám định khả lao động hướng dẫn luyện tập phục hồi lại khả lao động cho số công nhân mắc tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính điều trị Thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn lao động cung cấp đầy đủ thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng cho công nhân làm việc với chất độc hại 1.2.3 Những vấn đề có liên quan đến công tác BHLĐ luật lao động 1.2.3.1 Thời làm việc thời nghỉ ngơi a Thời làm việc Điều 104 Thời làm việc bình thường Thời làm việc bình thường không 08 01 ngày 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo ngày tuần; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường không 10 01 ngày, không 48 01 tuần Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 Thời làm việc không 06 01 ngày người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Điều 105 Giờ làm việc ban đêm Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau a Các chấn thương điện - Chấn thương điện phá huỷ cục mô thể dòng điện hay hồ quang gây (thường da hay phần mềm khác xương) Các đặc trưng chấn thương điện là: - Bỏng điện: Bỏng gây nên dòng điện qua thể người tác động hồ quang điện, tác động đốt nóng tia lửa hồ quang (t = 350 0C – 15000C), phần bột kim loại nóng bắn gây bỏng - Dấu vết điện: Dòng điện để lại dấu vết bề mặt da qua - Kim loại hoá bề mặy da - Co giật - Viêm mắt tác động tia cực tím, tia hồng ngoại hồ quang điện sinh b Điện giật - Tuỳ mức độ tác động mà xảy trường hợp sau: - Cơ co giật, chưa bị ngất trì hô hấp tuần hoàn - Người ngất, hoạt động tim hệ hô hấp bị rối loạn - Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động) - Điện giật chiếm tỷ lệ lớn (80%), số tai nạn chết điện giật chiếm 80 – 85% số vụ tai nạn điện c Phân loại nơi đặt thiết bị theo mức độ nguy hiểm Mức độ nguy hiểm với người làm việc thiết điện dòng điện gây phụ thuộc vào môi trường, theo quy định nơi đặt thiết bị điện phân loại sau: - Nơi nguy hiểm nơi có yếu tố sau: + Ẩm (Với độ ẩm không vượt 75%) + Nền nhà dẫn điện (bằng kim loại, bê tông cốt thép) + Nhiệt độ cao (có nhiệt độ vượt 350C thời gian dài) + Những nơi người đồng thời tiếp xúc với kết cấu kim loại thiết bị điện Nơi đặc biệt nguy hiểm + Rất ẩm (độ ẩm tương đối khoảng 100%) + Môi trường có hoạt tính hoá học (có chứa khí, chất lỏng thời gian dài, phá huỷ chất cách điện phận mang điện) Nơi nguy hiểm nơi không thuộc hai loại 57 3.2.2 Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện 3.2.2.1 Các biện pháp tổ chức, quản lý Đây biện pháp quan trọng, bao gồm phân công tránh nhiệm từ giám đốc đến người công nhân vậ hành, quy định vận hành, thủ tục giao nhận ca, quản lý hồ sơ, quy định tổ chức, kiểm tra, quy định giám sát… 3.2.2.2 Các biện pháp kỹ thuật Chống chạm vào phận mang điện (bọc cách điện, che chắn, giữ khoảng cách an toàn) + Bọc cách điện: Cách điện thiết bị phải phù hợp với cấp điện áp mà thiết bị phải sử dụng phải có độ bền vững cao chống lại phá hoại yếu tố điện khí hậu + Che chắn Các biện pháp che chắn, rào, bảo đảm cho người không chạm vào phần dẫn điện vi phạm khoảng cách an toàn, loại che chắn cố định hay di động được, nylon hay lưới Tùy loại thiết bị, cấp điện áp môi trường làm việc mà quy định khoảng cách từ rào chắn đến phần dẫn điện + Giữ khoảng cách an toàn 3.2.2.3 Cấp cứu người bị điện giật Nguyên nhân làm chết người điện giật tượng kích thích chấn thương Khi có người bị tai nạn điện Việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời phương pháp yế tố định để cứu sống nạn nhân Các thí nghiệm thực tế cho thấy từ lúc bị điện giật đến phút sau cứu chữa 90% trường hợp cứu sống, để phút sau cứu 10%, 10 phút sau cứu trường hợp cứu Việc sơ cứu người bị nạn cần thực bước sau: - Tách nạn nhân khỏi nguồn điện 58 59 - Làm hô hấp nhân tạo xoa bóp tim lồng ngực a Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần: + Nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao áptômát, cầu chì…), cắt nhanh nguồn điện phải dùng vật cách điện khô sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện khỏi nạn nhân, nạn nhân nắm chặt vào tay điện cần phải đứng vật cách điện khô (bệ gỗ) để kéo nạn nhân ủng hay đeo gang tay cách điện để gỡ nạn nhân + Nếu nạn nhân bị chạm bị phóng điện từ chỗ có điện áp cao đến cứu trực tiếp mà cần giầy ủng, dùng gậy, sào cách điện để tách người bị nạn khỏi phạm vi có điện Đồng thời báo cho người quản lý cắt điện đường dây người bị nạn làm việc đường dây cao, dùng dây dẫn nối đất, làm ngắn mạch đường dây Khi làm ngắn mạch nối đất cần tiến hành nối đất trước, ném dây lên làm ngắn mạch đường dây Dùng biện pháp đỡ để chống rơi ngã người bị nạn cao b Làm hô hấp nhân tạo + Thực sau tách người bị nạn khỏi phận mang điện Đặt nạn nhân chỗ thoáng khí, cởi phần quần áo bó thân (cúc, cổ, thắt lưng ) lau máu, vết bẩn Thao tác theo trình tự: 60 Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy lên vật mềm để đầu ngửa phía sau Kiểm tra khí quản có thông suốt không lấy dị vật Nếu hàm bị co cứng phải mở miệng cách để tay áp vào phía góc hàm dưới, tỳ ngón vào mép hàm để đẩy hàm Kéo ngửa nạn nhân phía sau cho cằm cổ đường thẳng đảm bảo cho không khí vào dễ dàng Đẩy hàm phía trước đề phòng lưỡi rơi xuống đóng quản Mở miệng bịt mũi nạn nhân Người cấp cứu hít thổi mạnh vào miệng nạn nhân (đặt trang khăn lên miệng nạn nhân) Nếu thổi vào miệng bịt kín miệng nạn nhân thổi vào mũi c Xoa bóp tim lồng ngực Nếu có hai người cấp cứu người thổi ngạt người xoa bóp tim Nguời xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên đặt 1/3 xương ức nạn nhân ấn khoảng 4-6 lần dừng lại hai giây để người thứ thổi không khí vào phổi nạn nhân Các thao tác phải làm liên tục nạn nhân xuất dấu hiệu sống trở lại, hệ hô hấp tự hoạt động ổn định Sau kịp thời chuyển nạn nhân tới bệnh viện 3.2.2.4 Chống chạm vào điện phận bình thường không mang điện - Không để xuất điện áp chạm cao, dùng biện pháp: + Tăng cường cách điện: Đây biện pháp có hiệu nhất, trang thiết bị đồ dùng điện phải cách điện theo tiêu chuẩn + Dùng điện áp thấp: Đây biện pháp an toàn nhất, dùng điện áp 12V, 24V 36V cho nơi đặc biệt nguy hiểm; ví dụ: chiếu sáng cục máy công cụ, chiếu sáng hàn hồ quang làm việc bể kim loại Khi dùng điện áp thấp cần lưu ý không nối đất nối mạng điện có điện áp cao; ổ cắm, phích cắm bình thường + Dùng mạng điện cách ly Bằng tổ hợp động cơ, máy phát hay máy biến áp cách ly, tạo mạng lưới điện cách ly - Không để tồn điện áp chạm cao: Chạm vào vỏ trường hợp hay xảy Để đề phòng tai nạn cho người phải áp dụng biện pháp giảm điện áp chạm cắt nguồn điện dẫn đến chạm vỏ Có thể dùng biện pháp sau: + Nối không + Nối đất bảo vệ + Cắt mạch bảo vệ 61 3.2.2.5 Kỹ thuật nối đất Muốn dẫn dòng điện lớn vào đất, phải đặt vật dẫn đất gọi cực nối đất Dây nối đất cực nối đất phải đủ lớn để điện trở nhỏ so với điện trở khối đất bao quanh cực nối đất, điện trở nối đất điện trở tản cực nối đất 3.2.2.6 Kỹ thuật chống sét cho công trình nhà Sét tượng phóng điện đám mây tích điện trái dấu hay mây đất cường độ điện trường đạt đến trị số cường độ phóng điện không khí Khi bắt đầu phóng điện, điện đám mây đạt đến giá trị hàng vạn vôn đến hàng triệu vôn, dòng điện từ hàng chục đến hàng trăm ngàn Ampe, trị số cực đại dòng điện sét đến 200 kA-300 kA 3.3 An toàn hóa chất 3.3.1 Nguyên tắc biện pháp phòng ngừa tác hại hóa chất 3.3.1.1 Bốn nguyên tắc biện pháp phòng ngừa tác hại hóa chất a Hạn chế thay hóa chất độc hại Cố gắng bỏ hạn chế thay hóa chất độc hơn, nguy hiểm hóa chất độc Công việc đạt hiệu kinh tế, kỹ thuật, môi trường lâu dài tốt tiến hành từ giai đoạn thiết kế lập kế hoặch sản xuất qua ba bước sau: - Đánh giá tác hại chu trình sử dụng hóa chất với người môi trường - Xác định lựa chọn giải pháp thay hợp lý phù hợp quy trình sử dụng hóa chất an toàn cho sức khỏe người môi trường lao động an toàn - Dự kiến thay đổi tương lai hóa chất cải thiện thay đổi quy trình giải pháp công nghệ tốt hơn, hơn, an toàn b Che chắn cách ly nguồn hóa chất nguy hiểm Nguyên tắc ngăn cách trình sản xuất độc hại nhằm hạn chế tới mức thấp số lượng người lao động tiếp xúc với hóa chất hạn chế số lượng hóa chất nguy hiểm cháy nổ độc hại c Thông gió Tùy theo điều kiện cụ thể mà người ta thiết kế thi công sử dụng hệ thống thông gió tự nhiên, hệ thống thổi cục bộ, hệ thống hút cục bộ, ống khói cao, hệ thống thông gió chung + Các phương pháp bảo vệ sức khỏe người lao động - Khám tuyển người lao động - Giáo dục, đào tạo cập nhật kiến thức mới, phổ biến kinh nghiệm biện pháp chăm sóc sức khỏe - Biện pháp bảo vệ cá nhân 62 3.3.1.2 Các biện pháp khẩn cấp Là hành động thích hợp cần làm để ngăn chặn nguy hiểm hay thảm họa xảy bắt đầu xảy kế hoặch khẩn cấp, đội cấp cứu, sơ tán, sơ cứu, phòng cháy chữa cháy + Kế hoạch khẩn cấp: - Kế hoạch sơ tán với số lượng lớn người lao động, đặc biệt người lao động vị thành niên có dẫn báo hiệu hệ thống báo động khẩn cấp, có dẫn đảm bảo thông suốt, an toàn lối thoát nạn, phương tiện bảo hộ cần thiết - Kế hoặch hành động phối hợp với quan y tế, đội cứu hỏa, quan có thêm quyền dân địa phương chuyên gia bảo vệ môi trường - Vai trò nhiệm vụ người quản lý viên chức cấp cứu với trang thiết bị phương pháp sơ cấp kịp thời + Tổ chức đội cấp cứu + Biện pháp sơ cứu kịp thời có nhiễm độc - Đưa nạn nhân khỏi nơi có nhiễm độc - Cho thuốc trợ tim hô hấp nhân tạo sau đảm bảo khí quản thông suốt - Nếu tri giác đưa nạn nhân trạng thái lơ mơ hay bất tỉnh tới bệnh viện nhanh tốt với cách di chuyển nạn nhân cẩn thận - Rửa nhiều lần trung hòa làm giảm nồng độ hóa chất da mắt nhanh chóng để tránh tổn thương nặng đưa nạn nhân tới bệnh viện - Sử dụng chất giải độc phương pháp giải độc cách + Quy trình xử lý rò rỉ tràn, đổ hóa chất doanh nghiệp - Sơ tán toàn người trách nhiệm đến nơi an toàn - Nếu hóa chất có khả bốc cháy phải giảm nguy cháy nổ cách ngắt nguồn điện Dập tắt nguồn lửa trần - Phán đoán, đánh giá tình trạng khả giải rò rỉ, tràn đổ hóa chất - Quyết định sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp trường hợp khẩn cấp - Làm tính độc chúng nhờ bảo quản an toàn bình kín - Kiểm tra lại bảo đảm an toàn quy trình làm việc phép làm việc bình thường trở lại 3.3.2 An toàn tổ chức quản lý hóa chất doanh nghiệp 3.3.2.1 Thiết lập mục tiêu - Quy trình an toàn cho trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng loại bỏ hóa chất độc hại 63 Người lao động nhận đầy đủ thông tin hóa chất nguy hiểm tiếp xúc đào tạo, huấn luyện biện pháp cẩn trọng, an toàn cần thiết - Trước sử dụng hóa chất thông tin hóa chất này, đặc biệt tính nguy hiểm, giá trị kinh tế khả thay phải người bán, người sản xuất, người nhập cung cấp 3.3.2.2 Lập chương trình hoạt động doanh nghiệp - Tổ chức quản lý an toàn hóa chất Số người tổ chức tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp - Các công việc tổ chức an toàn hóa chất + Thiết lập bảng thống kê toàn diện hóa chất sử dụng + Giám sát thủ tục mua bán hay sử dụng hóa chất theo quy định an toàn nhận diện, phân loại, phân loại, dán nhãn + Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người lao động, kiểm tra nồng độ hóa chất độc hại, nguy hiểm với vấn đề an toàn thiết bị + Huấn luyện đào tạo đặn quy trình quy phạm an toàn vệ sinh lao động sử dụng hóa chất phù hợp với đặc điểm lao động + Triển khai đánh giá định kỳ luyện tập phương án khẩn cấp, thao diễn biện pháp sơ tán + Thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, thống kê nguyên nhân đề biện pháp khắc phục 3.3.2.3 Kiểm toán giảm thiểu xử lý chất thải a Kiểm toán giảm thiểu chất thải Là bước để giảm chất thải đồng thời làm giảm nguy gây ô nhiễm môi trường + Tiết kiệm tiền giảm đầu tư vào hệ thống sử lý chất thải, tiêu hao nguyên vật liệu chi phí khác cho sản xuất Giảm tồn hại tiềm ẩn sản xuất gây môi trường + Giảm trách nhiệm pháp lý tương lai + Tăng lợi nhuận Bảo vệ sức khỏe cộng đồng dân cư người lao động b Các phương án khác sử lý chất thải thông dụng Phương pháp hấp thụ than hoạt tính, phương pháp thổi khí, phương pháp xử lý sinh học, phương pháp xử lý hóa học 64 3.4 Phòng chống cháy nổ 3.4.1 Ý nghĩa vai trò trình cháy vấn đề phòng cháy nổ + Quá trình cháy đem lại hiệu to lớn cho nhiều ngành kinh tế, nhiên không kiểm soát thù gây hậu vô nghiêm trọng tính mạng, tài sản người VD cháy nổ hầm lò khai thác than, cháy đường dẫn dầu, khí đốt 3.4.2 Những kiến thức cháy nổ 3.4.2.1 Định nghĩa trình cháy Quá trình cháy phản ứng hóa học kèm theo tượng tỏa nhiệt lớn phát sáng + Do tỏa nhiệt lớn nên có nhiệt độ cao phát sáng Trong thực tế có nhiều phản ứng tỏa nhiệt phát sáng Những phản ứng không thuộc lĩnh vực trình cháy VD mô tả định nghĩa như: Cháy than, củi, sản phẩm dầu mỏ, khí thiên nhiên, loại rượu với không khí… phản ứng cháy chất tỏa nhiều nhiệt nên kèm theo phát sáng + Quá trình cháy thực chất coi trình oxy hóa khử, chất đóng vai trò chất khử, chất oxy hóa tùy phản ứng khác Ví dụ: - Than cháy không khí than chất khử, oxy không khí chất oxy hóa - Hydro cháy clo hydro chất khử, clo chất oxy hóa… Theo quan điểm đại trình cháy trình hóa lý phức tạp phản ứng hóa học trình cháy xảy điều kiện vật lý định Như trình cháy gồm hai trình trình hóa học trình vật lý Quá trình hóa học phản ứng hóa học giữ chất cháy chất oxy hóa trình vật lý trình khuếch tán khí trình truyền nhiệt vùng cháy 3.4.2.2 Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy Nhiệt độ chớp cháy: + Giả sử có cháy trạng thái lỏng, ví dụ nhiên liệu diesel, đặt cốc thép Cốc đun nóng với tốc độ nâng nhiệt độ xác định Khi tăng dần nhiệt độ nhiên liệu tốc độ bốc tăng dần lên, đưa lửa trần tới miệng cốc lửa xẽ xuất kèm theo tiếng nổ nhẹ, sau lửa lại tắt Vậy nhiệt độ tối thiểu lửa xuất tiếp xúc với lửa trần sau lại tắt gọi nhiệt độ chớp cháy nhiên liệu diesel 65 Sở dĩ lửa tắt nhiệt độ tốc độ bay nhiên liệu diesel nhỏ tốc độ tiêu tốn nhiên liệu vào phản ứng cháy với không khí Nhiệt độ bốc cháy: Nếu ta tiếp tục nâng nhiệt độ độ nghiên liệu cao nhiệt độ chớp cháy sau đưa lửa trần tơí miệng cốc, trình cháy xuất hiện, sau lửa tiếp tục cháy Nhiệt độ tối thiểu lửa xuất không khí bị dập tắt gọi nhiệt độ bốc cháy nhiên liệu diesel Nhiệt độ chớp cháy nhiệt độ bốc cháy nhiên liệu lỏng xác định dụng cụ tiêu chuẩn Nhiệt độ tự bốc cháy: + Giả sử có hỗn hợp chất lỏng cháy chất oxy hóa, ví dụ metan không khí giữ bình kín Thành phần hỗn hợp tính toán trước để phản ứng tiến hành Nung nóng bình từ từ ta thấy nhiệt độ định hỗn hợp khí bình tự bốc cháy mà không cần có tiếp xúc với lửa trần Vậy nhiệt độ tối thiểu hỗn hợp khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với lửa trần gọi nhiệt độ tự bốc cháy Nhiệt độ chớp cháy, bốc cháy, tự bốc cháy có nhiều ứng dụng kỹ thuật phòng, chống cháy nổ Áp suất tự bốc cháy Giả sử có hỗn hợp khí gồm chất cháy chất oxy hóa mêtan Không khí trộn theo tỉ lệ phù hợp với phản ứng cháy Hỗn hợp khí giữ ba bình phản ứng giống nhau, Nhiệt độ nung nóng ban đầu ba bình giống nhau, áp suất ban đầu hỗn hợp khí tăng dần Quan sát ba bình phản ứng ta thấy rằng: bình có áp suất P1 trình cháy không xảy ra, bình áp suất P2 cháy xảy ra, bình áp suất P3 cháy xảy dễ dàng Vậy áp suất tự bốc cháy hỗn hợp khí áp suất tối thiểu trình tự bốc cháy xảy Ở thí nghiệm áp suất tối thiểu P2 3.4.3 Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp Một đám cháy xuất cần có yếu tố: Chất cháy, chất ôxy hóa với tỷ lệ xác định chúng với mồi bắt cháy (mồi bắt cháy thực tế phong phú) Sét tượng phóng điện đám mây có điện tích trái dấu đám mây mặt đất Điện áp đám mây mặt đất đạt hàng triệu vôn Nhiệt độ sét đánh cao, hàng chục nghìn độ vượt xa nhiệt độ tự bắt cháy chất bắt cháy Hiện tượng tĩnh điện: Tĩnh điện sinh ma sát vật thể Hiện tượng hay gặp bơm rót (tháo, nạp) chất lỏng chất lỏng có chúa hợp chất có cực xăng dầu v.v… Hiện tượng tĩnh điện tạo lớp điện tích kép trái 66 dấu Khi điện áp điện tích đạt tới giá trị định phát sinh tia lửa điện gây cháy Mồi bát cháy sinh hồ quang điện, chập mạch điện, đóng cầu dao điện Năng lượng giải phóng trường hợp thường đủ để gây cháy nhiều hỗn hợp Tia lửa điện mồi bắt cháy phổ biến nhiều lĩnh vực sử dụng điện Tia lửa sinh ma sát va đập vật rắn Trong công nghiệp hay dùng thiết bị nhiệt có nhiệt độ cao, mồi bắt cháy thường xuyên lò đốt, lò nung, thiết bị phản ứng làm việc áp suất cao, nhiệt độ cao Các thiết bị hay sử dụng nguyên liệu chất cháy như: Than, sản phẩm dầu mỏ, loại khí cháy tự nhiên nhân tạo, sản phẩm nhiều trình sản xuất chất cháy dạng khí hay dạng lỏng Do thiết bị hở mà không phát xử lý kịp thời nguyên nhân gây cháy, nổ nguy hiểm Đôi cháy nổ xảy độ bền thiết bị không bảo đảm chẳn hạn bình khí nén để gần thiết bị phát nhiệt lớn thiết bị phản ứng công nghiệp tăng áp suất nhiệt độ đột ngột ý muốn lý Nhiều cháy, nổ xảy người sản xuất thao tác không quy trình, ví dụ: Dùng chất dễ cháy để nhóm lò gây cháy, sai trình tự thao tác khâu sản xuất gây cháy, nổ cho phân xưởng, bảo quản chấy ôxy hóa mạnh chất cháy mang nơi clorat kali với bột than gỗ, lưu huỳnh, axit nitric đậm đặc với hợp chất amin v.v… Qua ví dụ cho thấy: Nguyên nhân cháy, nổ thực tế nhiều đa dạng mô tả hết Cũng cần phải lưu ý nguyên nhân gây cháy, nổ xuất phát từ không quan tâm đầy đủ thiết kế công nghệ, thiết bị tra, kiểm tra người quản lý 3.4.4 Các biện pháp, nguyên lý phương pháp phòng chống chát nổ quan, xí nghiệp 3.4.4.1 Các biện pháp quản lý phòng chống cháy, nổ sở Phòng cháy khâu quan trọng công tác phòng cháy chữa cháy đám cháy xảy dù biện pháp chống cháy có hiệu nào, thiệt hại to lớn kéo dài Các biện pháp phòng, chống cháy, nổ chia làm hai loại: a Biện pháp kỹ thuật Đây biện pháp thể việc chọn lựa sơ đồ công nghệ thiết bị, chọn vật liệu kết cấu, vật liệu xây dựng, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống báo hiệu chữa cháy Giải pháp công nghệ phải quan tâm vấn đề cấp cứu người tài sản cách nhanh chóng đám cháy xảy Ở vị trí nguy hiểm tùy trường 67 hợp cụ thể cần đặt phương tiện phòng chống cháy, nổ như: Van chiều, van chống nổ, van thủy lực, phận chặn lửa tường ngăn cách vật liệu không cháy b Biện pháp tổ chức Cháy, nổ nguy thường xuyên đe dọa quan, xí nghiệp, doanh nghiệp xảy lúc có sơ xuất, việc tuyên truyền, giáo dục để người hiểu rõ tự nguyện tham gia vào việc phòng cháy vấn đề cần thiết quan trọng Bên cạnh đó, biện pháp hành cần thiết Trong quy trình an toàn cháy, nổ cần nói rõ việc phép làm Trong quy trình thao tác thiết bị công đoạn sản xuất quy định rõ trình tự thao tác để không sinh cố Việc thực quy trình cần kiểm tra thường xuyên suốt thời gian sản xuất Pháp lệnh nhà nước công tác phòng cháy, chống cháy quy định rõ nghĩa vụ công dân, trách nhiệm thủ trưởng quan bắt buộc người phải tuân theo 3.4.4.2 Nguyên lý phòng, chống cháy nổ - Nguyên lý phòng cháy, nổ: Nếu tách rời ba yếu tố chất cháy, chất ôxy hóa mồi bắt lửa cháy nổ xảy Đó nguyên lý phòng cháy, nổ - Nguyên lý chống cháy, nổ: Đó hạ thấp cấp độ cháy vật liệu cháy tới mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy Để thực hai nguyên lý thực tế sử dụng giải pháp khác nhau, - Ví dụ: + Hạn chế khối lượng chất cháy (chất ôxy hóa) + Ngăn cách tiếp xúc chất cháy chất ôxy hóa chúng chưa tham gia vào trình sản xuất + Các thiết bị khởi động sinh tia lửa điện như: Quạt, bơm, máy nén, cầu giao điện… phải đặt khu vực riêng cách ly với khu vực sản xuất + V.v… 3.4.4.3 Phương pháp phòng chống cháy nổ quan, xí nghiệp Trong nhà máy có mặt nhiều chất cháy như: Bông, sợi, vải, số dung môi hữu cơ, số thuốc nhuộm cháy được, gỗ phế thải chế biến gỗ (mùn cưa, phôi bào), v.v… Biện pháp phòng cháy tốt tìm cách hạn chế mồi bắt cháy sét, lửa trần, tàn lửa hồng, tia lửa điện thiết bị nhiệt độ cao không cách nhiệt tốt v.v… 68 Kho chứa nguyên liệu sản phẩm nhà máy phải dùng vật liệu không cháy cách ly hẳn khỏi khu vực nhiều khả sinh mồi bắt lửa v.v…Chất chữa cháy rẻ hiệu nước Đồng thời cần phải ngăn chặn đám cháy lan tràn sang công trình xung quanh 3.5 Hoạt động bảo hộ lao động doanh nghiệp 3.5.1 Bộ máy tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp BHLĐ doanh nghiệp công tác bao gồm nhiều nội dung phức tạp, có liên quan đến nhiều phận, phòng ban, cá nhân phụ thuộc vào đặc điểm doanh nghiệp Thực tốt góp phần giảm tai nạn lao động, giảm chi phí phúc lợi xã hội, nâng cao suất lao động chất lượng sống người lao động Mỗi doanh nghiệp chọn mô hình máy tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động có nét riêng phù hợp với đặc điểm Tuy nhiên, máy cần đáp ứng yêu cầu sau: - Phát huy sức mạnh tập thể toàn doanh nghiệp công tác bảo hộ lao động - Thể rõ trách nhiệm trách nhiệm phối hợp phận, phòng ban, cá nhân nội dung cụ thể công tác bảo hộ lao động, phù hợp với chức mình, không chồng chéo, bảo đảm cho nội dung thực tốt - Bảo đảm đạo tập trung, thống có hiệu giảm đốc công tác phù hợp với quy định pháp luật Giám đốc Hoạt động bảo hộ lao động doanh nghiệp Khối trực tiếp sản xuất Phân xưởng- Quản đốc phân xưởng Tổ sản xuất- Tổ trưởng sản xuất Khối phòng, ban chức Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch Khối chuyên trách an toàn- vệ sinh lao động Phòng tài vụ Phòng ban bảo hộ lao đông cán chuyên trách, ban chuyên trách bảo hộ lao động Phòng vật tư Phòng bảo vệ Mạng lưới an toàn vệ sinh viên Phòng tổ chức lao động Sơ đồ máy tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp 69 3.5.2 Nội dung công tác BHLĐ doanh nghiệp 3.5.2.1 Ý nghĩa Công tác bảo hộ lao động công tác nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tác động xấu đến sức khỏe người lao động, kế hoạch bảo hộ lao động văn pháp lý doanh nghiệp nêu lên nội dung, công việc doanh nghiệp phải làm nhằm đạt mục tiêu Mặt khác nghĩa vụ nghĩa vụ người sử dụng lao động bảo hộ lao động 3.5.2.2 Nội dung Gồm có nội dung sau: - Các biện pháp kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm công viêc nguy hiểm có hại - Chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp - Tuyên truyền, giáo dục , huấn luyện bảo hộ lao động 70 3.5.2.3 Yêu cầu - Phải đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phù hợp với tình hình doanh nghiệp - Phải bao gồm đủ nội dung với đầu việc biện pháp cụ thể kèm theo kinh phí, vật tư, ngày công, thời gian bắt đầu, thời gian hoàn thành, trách nhiệm phận, cá nhân việc tổ chức thực Nếu cần thiết phải xây dựng bổ sung phù hợp với công việc phát sinh 3.5.2.4 Lập kế hoạch tổ chức thực a Lập kế hoạch + Nhiệm vụ phương hướng kế hoạch sản xuất kinh nhiệm tình hình lao động + Kế hoạch bảo hộ lao động năm trước thiếu sót tồn công tác bảo hộ lao động rút từ vụ tai nạn lao động, cháy, nổ, bệnh nghề nghiệp, từ báo cáo kiểm điểm việc thực công tác bảo hộ lao động năm trước + Các kiến nghị phản ánh người lao động, ý kiến tổ chức công đoàn kiến nghị đoàn tra, kiểm tra + Tình hình tài doanh nghiệp Kinh phí thiết kế bảo hộ lao động hạch toán vào giá trị sản phẩm phí lưu thông doanh nghiệp b Tổ chức thực Sau kế hoạch bảo hộ lao động người sử dụng lao động cấp có thẩm quyền phê duyệt phận kế hoạch doanh nghiệp có trách nghiệp tổ chức triển khai thực Bộ phận bảo hộ lao động cán bảo hộ lao động phối hợp với phận kế hoạch doanh nghiệp đôn đốc kiểm tra việc thực thường xuyên báo cáo người sử dụng lao động, bảo đảm kế hoạch bảo hộ lao động thực đầy đủ, thời hạn Người sử dụng lao động có trách nhiệm định kỳ kiểm điểm, đánh giá việc thực kế hoạch bảo hộ lao động thông báo kế thực cho người lao động đơn vị biết 71 ... KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm chung khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động 1.1.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1.1.1 Mục đích - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, ... việc xấu, tai nạn lao động ốm đau xảy nhiều gây nhiều khó khăn sản xuất 1.1.2 Phạm vi công tác bảo hộ lao động 1.1.2.1 Lao động, khoa học lao động, vị trí lao động kỹ thuật Lao động người cố gắng... 1.2.4.1.Khen thưởng bảo hộ lao động 17 1.2.4.2 Xử phạt vi phạm bảo hộ lao động 17 1.3 Kỹ thuật vệ sinh lao động 17 1.3.1.Những vấn đề chung kỹ thuật vệ sinh lao động

Ngày đăng: 24/10/2017, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan