Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

59 995 8
Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc làm cho người lao động là một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia. Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định trong phát triển kinh tế.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm cho người lao động vấn đề xã hội có tính chất tồn cầu, mối quan tâm lớn nhiều quốc gia Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước, Việt Nam đạt kết định phát triển kinh tế Nhưng bên cạnh đó, Việt Nam cịn phải đối phó với thách thức to lớn trình phát triển Một sức ép tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu việc làm tạo nên sức ép với kinh tế Trong 20 năm qua, kể từ bắt đầu công đổi từ năm 1986, Việt Nam trải qua đổi thay to lớn đạt nhiều thành tựu kinh tế - xã hội, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Mặc dù xuất phát điểm bối cảnh điều kiện không thuận lợi chiến tranh tàn phá tỷ lệ dân số nghèo đói mức cao Việt Nam thành công việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa, dựa nông nghiệp lạc hậu bị cô lập với phần lớn giới, sang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với kinh tế giới Những thành tựu tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trình đổi ấn tượng, khía cạnh mức sống người dân phát triển người Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế 15 năm (1992-2006) đạt bình quân 7,6%/năm tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người đạt 6,1%/năm Năm 2009, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao 5,32% GDP quý I/2010 tăng cao nhiều so với tốc độ tăng GDP kỳ năm 2009 (tăng 3,1%) cao GDP quý 2/2009 (4,46%), thấp tăng trưởng GDP quý 4/2009 (6,9%); quý 3/2009 (6,04%) Theo Bộ Lao Động, tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam năm 2009 vào khoảng 4,65% theo ước tính năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp tăng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề việc làm trình thúc đẩy kinh tế, sinh viên năm cuối, qua trình thực tập, hướng dẫn tiến sĩ Nguyễn Mạnh Thế, em chọn nghiên cứu đề tài “Ứng dụng mơ hình trễ koyck phân tích ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm đưa số dự báo”, để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Xây dựng chuỗi số liệu kinh tế vĩ mô (GDP, Tăng trưởng GDP, Số lượng việc làm tao ra, Tăng trưởng việc làm) nước ta từ năm 1960-2008 Đỗ Thế Thành Lớp: Toán kinh tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đánh giá thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam giai đoạn 1996-2008 - Áp dụng mơ hình kinh tế lượng (mơ hình trễ koyck) phân tích tác động ngắn hạn dài hạn tăng trưởng GDP tới vấn đề gia tăng số việc làm Việt Nam - Đưa số dự báo cho năm dựa kết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như nói rõ từ tên gọi, đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn việc tăng trưởng GDP tới số lượng việc làm tao giai đoạn 1960-2008 Với số liệu chủ yếu lấy từ số liệu thống kê hàng năm Tổng cục thống kê Viện khoa học lao động xã hội Bên cạnh phân tích dựa vào thống kê mơ tả thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam giai đoạn 19962008 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng mơ hình kinh tế lượng (mơ hình trễ koyck), số liệu từ năm 1960-2006 để phân tích đưa nhận xét ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới số lượng việc làm tạo hàng năm Trước tiên dùng số liệu số lượng lao động có việc làm giai đoạn 1996-2008 chia theo tiêu chí đề phân tích đưa nhận xét( chủ yếu phân tích thống kê mơ tả) Tiếp đến dựa vào số liệu GDP số lao động có việc làm từ năm 1960-2008 sử dụng mô hinh koyck để ước lượng tác động ngắn hạn dài hạn tăng trưởng GDP tới số việc làm tạo Kết cấu chuyên đề Chuyên đề gồm hai phần: PHẦN I: Giới thiệu viện khoa học lao động xã hội PHẦN II: Giới thiệu chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: Tổng quan vấn đề tăng trưởng GDP Việc Làm Viêt Nam năm gần CHƯƠNG II: Phân tích thực trạng vấn đề VIỆC LÀM CHƯƠNG III: Ứng dụng mơ hình trễ koyck phân tích ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn tăng trưởng GDP tới tăng trưởng việc làm đưa số dự báo VIỆT NAM =>Ý nghĩa giá trị tính Đỗ Thế Thành Lớp: Toán kinh tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI Thành lập phát triển Đến ngày 18 tháng 11 năm 2002, sở quán triệt kết luận Hội nghị lần thứ sáu BCHTW khoá IX tiếp tục thực nghị TW khoá VII, phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo khoa học công nghệ đến năm 2005 năm 2010, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội ký định số 1445/2002/QĐ-BLĐTB&XH đổi tên Viện Khoa học Lao động Các vấn đề xã hội thành Viện Khoa học Lao động Thương binh Xã hội Kể từ thành lập đến nay, Viện không ngừng phát triển, trưởng thành khẳng định vị trí hệ thống Viện nghiên cứu khoa học xã hội nước ta Chức nhiệm vụ Viện 2.1 Chức năng: Viện Khoa học Lao động thành lập vào ngày 14 tháng năm 1978 Quyết định số 79/CP Hội đồng Chính phủ Đến tháng năm 1987, Viện đổi tên thành Viện Khoa học Lao động vấn đề Xã hội (VKHLĐ&CVĐXH) Theo Quyết định 782/TTg ngày 24 tháng 10 năm 1996 Thủ tướng Chính phủ việc xếp quan nghiên cứu - triển khai khoa học công nghệ, Viện KHLĐ&CVĐXH xác định viện đầu ngành trực thuộc Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội có nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, cung cấp luận phục vụ xây dựng sách, chiến lược thuộc lĩnh vực Lao động – Thương binh Xã hội Viện Khoa học Lao động Xã hội đơn vị nghiên cứu khoa học thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có chức nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực: việc làm, lao động, tiền lương, tiền cơng, bảo hiểm xã hội, an tồn lao động, người có cơng, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phịng, chống tệ nạn xã hội (sau gọi chung lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội); đào tạo sau đại học chuyên ngành thuộc lĩnh vực lao động xã hội 2.2 Nhiệm vụ chủ yếu Viện Khoa học Lao động Xã hội a Nghiên cứu khoa học lĩnh vực Lao động – Thương binh Xã hội, bao gồm: Đỗ Thế Thành Lớp: Toán kinh tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Dự báo xu hướng phát triển định hướng chiến lược lĩnh vực Lao động – Thương binh Xã hội; tham gia xây dựng chiến lược thuộc lĩnh vực Lao động – Thương binh Xã hội - Phát triển nguồn lao động; di dân, dịch chuyển lao động; đào tạo nghề nhằm chuyển dịch cấu lao động; tạo việc làm đáp ứng thị trường lao động - Việc làm, thất nghiệp; chuyển dịch cấu lao động; thị trường lao động; tác động tồn cầu hố… - Tiền lương, tiền cơng, thu nhập; tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân; định mức lao động; suất lao động xã hôi - Tiêu chuẩn, quy phạm an tồn, vệ sinh mơi trường điều kiện lao động - Lao động nữ, khía cạnh xã hội vấn đề giới lao động nữ lao động đặc thù - Ưu đãi người có cơng; xố đói giảm nghèo; bảo hiểm xã hội; bảo trợ xã hội; tệ nạn xã hội b Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán ngành; đào tạo trình độ sau đại học chuyên ngành Kinh tế lao động (thạc sỹ, tiến sỹ) theo quy định pháp luật c Điều tra phục vụ nghiên cứu khoa học Lao động Xã hội; thu thập phổ biến thông tin khoa học, kết cơng trình nghiên cứu d Tư vấn tham gia thẩm định, đánh giá chương trình, dự án, sách, cơng trình nghiên cứu thuộc Bộ quản lý e Mở rộng hợp tác với tổ chức, quan nghiên cứu nước nước ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ Lao động Xã hội theo quy định pháp luật, Bộ f Quản lý, tổ chức cán bộ, cơng chức; tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật Bộ Cơ cấu tổ chức Viện 3.1 Viện khoa học Lao động Xã hội có Viện trưởng, Phó Viện trưởng giúp việc 3.2 Các phòng chức gồm: Đỗ Thế Thành Lớp: Toán kinh tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lãnh đạo viện Trung tâm Phòng chức Phịng Kế tốn – Tài vụ Phịng Nghiên cứu sách An sinh xã hội; Phịng Nghiên cứu quan hệ lao động; Phịng tổ chức hành T.t n.cứu dân số lao động việc làm T.t n.cứu lao động nữ giới T.t n.cứu môi trường điều kiện lao động T.t thơng tin phân tích dự báo chiến lược Đội ngũ nghiên cứu viên Viện có bước trưởng thành đáng kể Năm 1978 1988 1998 2003 Trên đại học 10 13 Đại học 10 59 55 44 Dưới đại học 18 3.2.1 Phòng nghiên cứu quan hệ lao động a Những thành đạt thời gian qua  Các nghiên cứu dân số - nguồn lao động phát triển - Xây dựng hướng dẫn tỉnh lập “Tổng sơ đồ phân bố dân số, lao động toàn quốc tỉnh giai đoạn 1985 - 2000”; xây dựng luận khoa học lĩnh vực dân số - nguồn lao động cho “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên”; “Quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển”; - Thực nghiên cứu phát triển dân số theo vùng, địa phương, dân tộc - Nghiên cứu xây dựng số mơ hình như: “Các mơ hình lồng ghép dân số phát triển”, “Mơ hình di dân tái định cư gắn với phát triển kinh tế tổng hợp” nhằm giúp quan hữu quan địa phương triển khai tốt công tác tổ chức, quản lý, điều hành hỗ trợ chương trình dân số phát triển bền vững  Các nghiên cứu phục vụ đánh giá sách, chương trình Đỗ Thế Thành Lớp: Toán kinh tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đánh giá tác động Chương trình trợ giúp người hồi hương Cộng đồng Châu Âu (RAP) - Đánh giá tác động sách kinh tế - xã hội đến việc thực mục tiêu Chương trình di dân xây dựng vùng kinh tế định canh định cư - Đánh giá tác động sách hành đề xuất sách di dân, định canh định cư kinh tế ổn định dân cư - Đánh giá hiệu dự án đầu tư phát triển bền vững vùng cao tỉnh Hịa Bình - Đánh giá nhu cầu đào tạo nghề huyện Sóc Sơn, Hà Nội b Nhiệm vụ nghiên cứu thời kỳ - Nghiên cứu mối quan hệ tương tác phát triển nguồn lao động với khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường, điều kiện sinh sống việc làm người lao động - Nghiên cứu vấn đề việc làm, giải việc làm thị trường lao động, xác định phương hướng giải pháp tạo nguồn việc làm hình thức thu hút người lao động vào hoạt động sản xuất kinh tế - xã hội - Nghiên cứu biến đổi số chất lượng lao động tiến trình phát triển nơng nghiệp chuyển đổi nông thôn, đặc biệt trọng tới vấn đề liên quan đến phát triển khu vực doanh nghiệp đô thị nhỏ, thị trấn, thị tứ vùng nông thôn - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến lao động di cư tới thành phố vệ tinh thành phố lớn nói chung khu cơng nghiệp, khu chế xuất nói riêng - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo nghề tầng lớp dân cư, vai trò doanh nghiệp cung cầu đào tạo nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ - Nghiên cứu tương quan chi phí đầu tư cho giáo dục, đào tạo, dạy nghề thu nhâp, tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu vấn đề thất nghiệp lao động có kỹ năng, khu vực thị - Nghiên cứu vấn đề dân số - sức khỏe sinh sản đánh giá hiệu đầu tư chương trình dân số - sức khỏe sinh sản triển khai Việt Nam - Tiếp tục trì mở rộng hợp tác với tổ chức quan nghiên cứu ngồi nước khn khổ chương trình kế hoạch hợp tác quốc tế Bộ Nhà nước Đỗ Thế Thành Lớp: Toán kinh tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.2 Phịng nghiên cứu sách An sinh xã hội a Những kết nghiên cứu giai đoạn từ sau 1986 đến - Về cứu trợ xã hội: nghiên cứu làm rõ khái niệm, hình thức cứu trợ đột xuất cho dân cư nơi bị thiên tai, lũ lụt; hình thức, phương thức cứu trợ thường xuyên mức trợ cấp; hoạt động từ thiện nhân đạo tổ chức, đoàn thể cá nhân có lịng hảo tâm - Về vấn đề đối tượng yếu nói chung, nghiên cứu chủ yếu như: nhóm đối tượng yếu nông thôn Việt Nam cho thấy tranh chung thực trạng đối tượng yếu sách hỗ trợ cho họ - Các nghiên cứu người tàn tật bao gồm: Các mô hình giáo dục hịa nhập cho trẻ em tàn tật, tăng cường lực dạy nghề cho trẻ tàn tật, tham gia đóng góp Pháp lệnh người tàn tật… - Các nghiên cứu trẻ em lao động sớm - Các nghiên cứu trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa - Các nghiên cứu người già sâu vào vấn đề như: đặc điểm tâm lý người già nói chung, có người già nghỉ hưu; người già nghèo đói - Các nghiên cứu nghèo đói: Xóa đói, giảm nghèo vấn đề vừa có tính chiến lược, vừa nhiệm vụ cấp bách - Nghiên cứu, đánh giá việc thực sách niên xung phong nói chung, nữ niên xung phong thời kỳ chống Mỹ nói riêng - Vấn đề tệ nạn xã hội b Định hướng nghiên cứu thời gian tới - Tiếp tục nghiên cứu hệ thống an sinh xã hội đối tượng yếu xã hội nhằm mục đích để họ có hội phát triển, đảm bảo tính cơng sách xã hội - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đổi sách ưu đãi người có cơng điều kiện - Nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện sách việc dạng hóa hình thức, phương thức, mơ hình trợ giúp đối tượng yếu theo hướng xã hội hóa cho phù hợp chế nhằm phát huy tối đa nguồn lực Nhà nước, nhân dân thân đối tượng với mục đích giảm thiểu khó khăn cho đối tượng, giúp họ hòa nhập cộng đồng Đỗ Thế Thành Lớp: Toán kinh tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tiếp tục nghiên cứu nhằm xây dựng chương trình bảo vệ chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn giai đoạn nay, xây dựng chiến lược phòng ngừa khắc phục Lao động trẻ em - Nghiên cứu phân hóa giàu nghèo vùng vùng, xác định tiêu chí, chuẩn đói nghèo cho phù hợp với phát triển kinh tế - Nghiên cứu vấn đề tệ nạn xã hội, điều cốt lõi phải tìm nguyên nhân sai lệch chuẩn mực xã hội, định hướng giá trị, lối sống theo hướng tiêu cực Đồng thời nghiên cứu, đánh giá mơ hình giáo dục chữa trị bệnh cho gái mại dâm mơ hình cai nghiện có hiệu 3.2.3 Trung tâm Nghiên cứu dân số, lao động, việc làm a Những kết nghiên cứu đạt Có thể phân chia công tác nghiên cứu thành hai giai đoạn: Giai đoạn trước đổi giai đoạn kể từ Đảng Nhà nước khởi xướng công đổi đất nước - Trước năm 1986, kinh tế Việt Nam vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung Hai thành phần kinh tế kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Các nội dung nghiên cứu lao động, việc làm nhằm phục cho cơng tác quản lý lao động, bố trí việc làm cân đối lao động xã hội Phục vụ cho mục tiêu này, đề tài nghiên cứu lao động, việc làm tập trung vào nghiên cứu xây dựng định mức lao động ngành khí; xây dựng tiêu chuẩn thời gian cho công việc gia cơng khí (đề tài cấp Nhà nước); nghiên cứu xây dựng hệ thống định mức lao động thống ngành xây dựng (đề tài cấp Nhà nước); nghiên cứu xây dựng mơ hình mẫu tổ chức lao động khoa học nơi làm việc; tổng kết phổ biến kinh nghiệm mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả… - Từ năm 1986, Đảng Nhà nước khởi xướng công đổi Trung tâm triển khai nghiên cứu đề tài: Lý luận thị trường lao động; lý luận quan hệ lao động kinh tế thị trường; thiết kế sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động; tác động tồn cầu hố kinh tế lao động việc làm; thực trạng khuyến nghị giải việc làm lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước thực cổ phần hố… góp phần làm sáng tỏ nội dung khái niệm thị trường lao động, quan hệ lao động, yếu tố tác động đến hình thành phát triển thị trường lao động… Kết nghiên cứu nhà quản lý sử dụng phục vụ cho việc xây dựng ban hành sách Đỗ Thế Thành Lớp: Toán kinh tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp b Một số nội dung trọng tâm nghiên cứu trung tâm thời gian tới - Nghiên cứu lực lượng lao động xã hội: bao gồm nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng cấu, chất lượng lực lượng lao động xã hội; nghiên cứu, phân tích chuyển dịch cấu lao động cấu việc làm; nghiên cứu tính động xã hội di chuyển lao động nông thôn - đô thị, vùng nước - Nghiên cứu thị trường lao động: sách thị trường lao động tích cực sách thị trường lao động thụ động; tập trung nghiên cứu nhân tố tác động đến hình thành phát triển thị trường lao động, cung cầu lao động; nội dung chế sách quản lý thị trường lao động - Các nghiên cứu việc làm: tập trung nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tạo mở việc làm, tiêu quản lý, giám sát tạo việc làm giải việc làm; tạo việc làm khu vực, khu vực mũi nhọn giải việc làm - Các nghiên cứu nâng cao lực có việc làm người lao động: tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng lao động nay; nhu cầu đào tạo, bổ túc nâng cao chất lượng lao động; giải pháp can thiệp Nhà nước nhằm nâng cao lực có việc làm, tự tạo việc làm người lao động, v.v… - Nghiên cứu nhân tố tác động đến lĩnh vực lao động - việc làm bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế: tập trung nghiên cứu tác động tồn cầu hóa, chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ… đến lĩnh vực lao động - việc làm, làm rõ tác động đến thị trường lao động, môi trường lao động, suất lao động, v.v… 3.2.4 Trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới Trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới (TT.NCLĐN&G) có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề lao động nữ như: tiền lương, thu nhập, việc làm, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), đào tạo phát triển nguồn nhân lực nữ; thu nhập xây dựng hệ thống liệu lao động nữ vấn đề giới nhằm tạo điều kiện cho LĐN tiến phát triển bình đẳng với nam giới, góp phần vào phát triển bền vững đất nước Được quan tâm Bộ Viện, Trung tâm bước vươn lên hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ a Những kết nghiên cứu thời gian qua - Nhiều hội thảo khu vực quốc tế mời đại diện Trung tâm (TT) tham dự, nhiều quan nước mời TT hợp tác nghiên cứu giúp đỡ nghiên cứu TT hợp tác với Ban Tổ chức – Cán Chính phủ nghiên cứu, đánh giá nhận thức Đỗ Thế Thành Lớp: Toán kinh tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giới khoảng cách giới ngành Tổ chức Nhà nước; Viết tài liệu tập huấn bình đẳng giới phát triển nguồn nhân lực TT hợp tác với TT Nghiên cứu Phụ nữ Gia đình để nghiên cứu “Các hình thức, phương pháp 50 nội dung ưu tiên phổ biến pháp luật cho Phụ nữ”; kết nghiên cứu biên tập xuất - TT chủ động đề xuất dự án nghiên cứu đào tạo bình đẳng giới cho cán lãnh đạo công việc nhằm nâng cao nhận thức giới cho cán lãnh đạo ngành LĐ - TBXH để vấn đề giới lồng ghép vào công việc hàng ngày, tạo điều kiện để sách có tính nhạy cảm giới vào sống TT tổ chức 10 khóa đào tạo giới cho đơn vị trực thuộc Bộ Bộ, ngành liên quan, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Ngồi ra, TT cịn tham gia đào tạo giảng dạy giới cho công chức trường Đại học b Những định hướng nghiên cứu thời gian tới - Nghiên cứu hình thức, phương pháp tạo việc làm tốt cho lao động nữ, đặc biệt lao động nữ vùng nông thôn, nơi chiếm tới 70% lực lượng lao động nữ - Tăng cường đào tạo tư vấn “lồng ghép giới vào cơng việc” nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động xã hội - Tiến hành nghiên cứu cộng đồng, giúp đỡ lao động nữ nghèo, thoát nghèo nâng cao địa vị kinh tế - xã hội họ 3.2.5 Trung tâm nghiên cứu môi trường điều kiện lao động a Một số thành tựu nghiên cứu môi trường điều kiện lao động - Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước: “Phân loại lao động theo mức độ nặng nhọc y sinh lý cho nghề, công việc kinh tế quốc dân” - Dự án điều tra điều kiện lao động doanh nghiệp Việt Nam: Xây dựng hệ thống tiêu, bảng biểu thu thập thông tin phương pháp xử lý thông tin tình hình mơi trường - điều kiện lao động, an toàn - vệ sinh lao động doanh nghiệp phục vụ cho công tác thống kê cập nhật số liệu báo cáo trạng môi trường, công tác an toàn vệ sinh lao động - Dự án điều tra điều kiện lao động, tình hình đời sống việc làm người lao động làm nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm doanh nghiệp Việt Nam - Xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam lĩnh vực an tồn, sử dụng, vận chuyển bảo quản hóa chất Đỗ Thế Thành 10 Lớp: Toán kinh tế 48 ... yếu phân tích thống kê mơ tả) Tiếp đến dựa vào số liệu GDP số lao động có việc làm từ năm 1960-2008 sử dụng mô hinh koyck để ước lượng tác động ngắn hạn dài hạn tăng trưởng GDP tới số việc làm. .. thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: Tổng quan vấn đề tăng trưởng GDP Việc Làm Viêt Nam năm gần CHƯƠNG II: Phân tích thực trạng vấn đề VIỆC LÀM CHƯƠNG III: Ứng dụng mơ hình trễ koyck phân tích ảnh hưởng. .. đề thực tập tốt nghiệp - Đánh giá thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam giai đoạn 1996-2008 - Áp dụng mơ hình kinh tế lượng (mơ hình trễ koyck) phân tích tác động ngắn hạn dài hạn tăng trưởng GDP

Ngày đăng: 19/07/2013, 09:08

Hình ảnh liên quan

- Nghiên cứu và xây dựng một số mô hình như: “Các mô hình lồng ghép dân số và phát triển”, “Mô hình di dân tái định cư gắn với phát triển kinh tế tổng hợp” nhằm  giúp các cơ quan hữu quan và địa phương triển khai tốt công tác tổ chức, quản lý,  điều hành  - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

ghi.

ên cứu và xây dựng một số mô hình như: “Các mô hình lồng ghép dân số và phát triển”, “Mô hình di dân tái định cư gắn với phát triển kinh tế tổng hợp” nhằm giúp các cơ quan hữu quan và địa phương triển khai tốt công tác tổ chức, quản lý, điều hành Xem tại trang 5 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, trong giai đoạn từ 1996 – 2008 cả nước đã tạo ra việc làm mới cho 11.867.000 lao động - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

ua.

bảng trên ta thấy, trong giai đoạn từ 1996 – 2008 cả nước đã tạo ra việc làm mới cho 11.867.000 lao động Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3: Lao động có việc làm chia theo giới tính và khu vực - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 3.

Lao động có việc làm chia theo giới tính và khu vực Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ lệ lao động có việc làm theo giới tính và khu vực - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 4.

Tỷ lệ lao động có việc làm theo giới tính và khu vực Xem tại trang 26 của tài liệu.
6 vùng kinh tế - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

6.

vùng kinh tế Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 5: Lao động có việc làm phân theo 6 vùng kinh tế - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 5.

Lao động có việc làm phân theo 6 vùng kinh tế Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6: Tỷ lệ lao động có việc làm phân theo 6 vùng kinh tế - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 6.

Tỷ lệ lao động có việc làm phân theo 6 vùng kinh tế Xem tại trang 30 của tài liệu.
6 vùng kinh tế - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

6.

vùng kinh tế Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7: Lao động có việc làm phân theo nhóm tuổi - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 7.

Lao động có việc làm phân theo nhóm tuổi Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Số liệu TK Lao động -Việc là m- Thất nghiệp năm 2006, 2007 của Bộ LĐTBXH. - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

li.

ệu TK Lao động -Việc là m- Thất nghiệp năm 2006, 2007 của Bộ LĐTBXH Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8: Lao động có việc làm phân theo trình độ học vấn - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 8.

Lao động có việc làm phân theo trình độ học vấn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 10: Lao động có việc làm chia theo vị thế công việc - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 10.

Lao động có việc làm chia theo vị thế công việc Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 12: Tỷ lệ lao động trong các khu vực kinh tế năm 2000 và 2008 - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 12.

Tỷ lệ lao động trong các khu vực kinh tế năm 2000 và 2008 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 13: Số lượng và tỷ lệ việc làm còn trống trong các doanh nghiệp phân theo nhóm nghề và nhóm ngành năm 2002 - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 13.

Số lượng và tỷ lệ việc làm còn trống trong các doanh nghiệp phân theo nhóm nghề và nhóm ngành năm 2002 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 14: Số lượng và tỷ lệ việc làm còn trống trong các doanh nghiệp phân theo nhóm nghề và loại hình Doanh nghiệp năm 2002 - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 14.

Số lượng và tỷ lệ việc làm còn trống trong các doanh nghiệp phân theo nhóm nghề và loại hình Doanh nghiệp năm 2002 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 15: Số lượng và tỷ lệ việc làm còn trống trong các doanh nghiệp phân theo nhóm nghề và theo quy mô Doanh nghiệp năm 2002 - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 15.

Số lượng và tỷ lệ việc làm còn trống trong các doanh nghiệp phân theo nhóm nghề và theo quy mô Doanh nghiệp năm 2002 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 16: Tổng số lao động đang làm việc trong các Doanh nghiệp, tại thời điểm 31-12 hàng năm (giai đoạn 2000-2007) - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 16.

Tổng số lao động đang làm việc trong các Doanh nghiệp, tại thời điểm 31-12 hàng năm (giai đoạn 2000-2007) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 17: Tỷ lệ lao động đang làm việc tại các Doanh nghiệp, tại thời điểm 31-12 hàng năm (giai đoạn 2000-2007) - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

Bảng 17.

Tỷ lệ lao động đang làm việc tại các Doanh nghiệp, tại thời điểm 31-12 hàng năm (giai đoạn 2000-2007) Xem tại trang 46 của tài liệu.
3 Nhận xét qua về tình hình việc làm trong giai đoạn gần đây. - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

3.

Nhận xét qua về tình hình việc làm trong giai đoạn gần đây Xem tại trang 46 của tài liệu.
Mô hình: - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

h.

ình: Xem tại trang 52 của tài liệu.
3. Ước lượng mô hình - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

3..

Ước lượng mô hình Xem tại trang 53 của tài liệu.
 Hồi quy mô hình ta được kết quả như sau: - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

i.

quy mô hình ta được kết quả như sau: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Tiến hành kiểm tra các khuyến tật của mô hình: - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

i.

ến hành kiểm tra các khuyến tật của mô hình: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Vậy kết quả ước lượng cho ta mô hình sau: - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

y.

kết quả ước lượng cho ta mô hình sau: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Vậy kết quả ước lượng cho ta mô hình sau: - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

y.

kết quả ước lượng cho ta mô hình sau: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua bài viết này, em muốn đề cập tới tình hình lao động của nước ta. Thực trạng, xu hướng và tốc độ tăng trưởng - Ứng dụng mô hình trễ koyck trong phân tích ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của tăng trưởng GDP thực tế tới tăng trưởng Việc Làm và đưa ra một số dự báo

ua.

bài viết này, em muốn đề cập tới tình hình lao động của nước ta. Thực trạng, xu hướng và tốc độ tăng trưởng Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan