Thuyết minh cọc khoan nhồi kĨ THUẬT THI CÔNG

87 725 0
Thuyết minh cọc khoan nhồi kĨ THUẬT THI CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG SVTH: GVHD: GVHD: TH.S T LÊ ĐÌNH VINH Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG SVTH: GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH MỤC LỤC SVTH: Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH 1.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ KIẾN TRÚC, QUY MÔ CÔNG TRÌNH 1.1.1 Đăc điểm công trình Công trình Chung cư cao cấp ROYAL với tổng diện tích mặt khoảng 1552,3 m 2, quy mô 14 tầng, có 01 tầng hầm giữ xe bên công trình a Kết cấu Giải pháp kết cấu công trình khung–vách lõi chịu lực BTCT kết hợp với sàn bê tông ứng lực trước Tường bao che gạch kết hợp với nhôm – kính lấy sáng Vật liệu: Bê tông sử dụng cho kết cấu bên dùng B40 Cốt thép gân Ø ≥10 dùng cho kết cấu bên dùng loại AIII Cốt thép trơn Ø Tổng cộng: 51400 + × 5000 × = 308 400 30200 + × 2000 × = 202 400 N = n1 + n2 = 308 + 202 = 510 (2 cạnh) (2 cạnh) Chọn máy ép cừ VPP-2A có thông số sau: -Công suất: 40 KW -Lực rung max: 250 KN -Tần số rung: 1500 phút-1 -Trọng lượng: 2.2 T 2.3.2 Quy trình thi công cừ thép : Khi hạ cừ Larsen vào đất, tiến hành thành đoạn không hạ riêng Đối với cọc đầu tiên, có tác dụng dẫn hướng nên cần kiểm tra kỹ độ thẳng đứng theo phương Do chiều dài cừ 16 m, để nhằm tận dụng tối đa hiệu suất máy, tránh trường hợp máy phải di chuyển kẹp cừ xa chỗ đóng, ta tiến hành xếp cừ theo cụm dọc bên tuyến ép Trong cụm có nhóm: nhóm 1: đặt cừ úp nhóm 2: đặt cừ ngửa SVTH: Trang 10 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH Hình 5.60 Sơ đồ căng cáp Kiểm tra cẩn thận tình trạng máy bơm thủy lực, kích kéo căng đồng hồ đo, nguồn điện, ống nối thủy lực để đảm bảo toàn hệ thống trình trạng làm việc bình thường Tấm kê dùng đóng nêm luồn qua sợi cáp, sau ép chặt vào mặt đầu neo Kích luồn qua cáp ép chặt vào kê, việc lắp đặt kích phải làm tay b) Các giai đoạn căng cáp: Giai đoạn 1: Kéo khử chùng cho sợi cáp, lắp đặt cáp luồn sợi cáp ống gen sợi cáp không thẳng bị cong, chồng xoắn ống gen, kéo lực khoảng 10-20% sau hồi kích trở Kết thúc bước phun sơn đánh dấu vào sợi cáp vị trí mặt nêm lấy số liệu đo mốc chuẩn L1 Tính lực kéo khử chùng cho giai đoạn 1: Ta có Pk = 208 kN => P1 = ( 10% ÷ 20% ) × 208 = 20 ,8 ÷ 41, kN Giai đoạn 2: Lắp đặt kích trở lại vị trí sợi cáp kéo khử chùng, khởi động bơm căng kéo đến (50%80%) Pk đo độ giãn dài ban đầu số đọc so với điểm mốc ta có L Ghi số liệu vào "Bảng báo cáo căng cáp" Sau hồi kích chuyển sang bó tiếp theo, thứ tự kéo bó theo chu vi công trình Tính lực kéo cáp cho giai đoạn 2: P2 = ( 50% ÷ 80%) × 208 = 104 ÷ 166, kN Giai đoạn 3: Tiến hanh sau giai đoạn kết thúc Căng kéo đến 100% Pk=208 kN, giữ tải phút, sau hồi kích Đo độ giãn dài cấp lực so với điểm mốc ta L3 ghi số hiệu vào "Bảng báo cáo căng cáp" Tính toán độ giãn dài cáp L=L3-L1 Sai số cho phép so với thiết kế ( −5% ÷ +10%) , vượt giá trị phải tạm dừng công việc để tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục Sau đó: SVTH: Trang 73 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH Xả áp tắt bơm Lấy kích Kiểm tra độ đồng vạch sơn để xác định vị trí xảy tuột cáp Đo chiều dài từ mặt nêm đến vạch sơn ghi lại giá trị vào "Bảng báo cáo căng cáp" Ghi lại lực kéo căng độ dãn dài đường cáp vào "Bảng báo cáo căng cáp" Bảng báo cáo kéo căng độ dãn dài tính toán, hoàn chỉnh kiểm tra kỹ sư chuyên cáp ƯLT, trước trình cho tư vấn duyệt Cáp thừa đầu neo không cắt có đồng ý tư vấn c) Trình tự kéo căng sợi cáp bó cáp Sơ đồ thể thứ tự căng sợi cáp loại cáp thường gặp: Hình 5.61 Sơ đồ thứ tự kéo cáp bó cáp gồm sợi Hình 5.62 Sơ đồ thứ tự kéo cáp bó cáp gồm sợi Đối với đường cáp sợi: Bước 1: kéo sợi số số 3; Bước 2: kéo sợi số số 2; Bước 3: kéo sợi số số 4; Bước 4: kéo sợi số số Đối với đường cáp sợi: Bước 1: kéo sợi số 2; Bước 2: kéo sợi số số 3; Bước 3: kéo sợi số số 5.10.4 Yêu cầu độ dãn dài cáp Dung sai 0cho độ dãn dài cáp 10% đường cáp không 5% tổng tất đường cáp mặt cắt ngang cụ thể kết cấu cho đường cáp dài 15m Đối với đường cáp ngắn, dài 15m ngắn hơn, giới hạn khó đạt số thông số có tác động lớn dung sai so với đường cáp dài Vì nên áp dụng giới hạn 15% đường cáp không 7% tổng tất đường cáp mặt cắt ngang cụ thể kết cấu Lưu ý: phải kéo căng lại đường cáp có kết âm "-" nằm dung sai cho phép, thông báo cho tư vấn giám sát thiết kế trường hợp kéo lại không đạt, kiểm tra lại kết cấu theo lực thực tế đường cáp Kéo căng đến lực thiết kế, trường hợp độ dãn dài cáp vượt hành trình kích cho SVTH: Trang 74 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH phép hồi kích kéo tiếp (đối với đường cáp dài, việc kéo cáp phải thực với nhiều hành trình kéo-hồi kích lặp lặp lại) Hình 5.63 Thiết bị kéo căng cáp ƯLT Hình 5.64 Đo chiều dài cáp tiến hành kéo căng 5.11 Công tác bơm vữa 5.11.1 Chuẩn bị thiết bị bơm a) Nguyên tắc Về nguyên tắc, bơm vữa phải tiến hành sớm tốt sau kéo căng cáp Hướng dẫn thời gian tối đa lắp đặt, kéo căng bơm vữa với cáp thường nêu rõ quy cách kỹ thuật dự án Nếu không quy định, nên tiến hành bơm vữa vòng 28 ngày kể từ ngày lắp đặt đường cáp Nhà thầu tiến hành bịt lỗ khuôn neo tạo hỗn hợp vữa cát ximăng (tỷ lệ ximăng/cát 1:1) nhằm bảo vệ đầu neo sống, để tránh vữa rò rỉ qua nêm 24h trước bơm vữa Chuẩn bị máy bơm vữa loại UB3C máy trộn vữa loại JW180 SVTH: Trang 75 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH b) Máy bơm vữaUB30 Hình 5.65 Máy bơm vữaUB30 Thông số máy bao gồm: c) Máy trộn vữa JW180 1-Máy điện; 2-Trục máy I; 3-Máy giảm tốc; 4-Thùng trộn; 5-Trục máy II; 6-Máy trộn trên;7-Thùng đựng nguyên liệu; 8-Máy trộn dưới; 9-Tay gạt mở nắp Hình 5.66 Máy trộn vữa JW180 Bảng 5.6 Thông số kỹ thuật máy trộn vữa JW180 SVTH: Trang 76 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH Thiết bị bơm vữa phải đặt gần tốt tới điểm nối để tránh mát áp lực không cần thiết Trước hết mở vòi bơm vữa cắt gọn lại khoảng 150mm tính từ mặt sàn bê tông lên Sau thử nước cho tất đường cáp đánh dấu vẽ để tránh sót Nếu đường bị nghẹt đánh dấu vẽ sau dùng khoan khoan lỗ để thử nước lại Tốt khoan gần vòi bị nghẹt 5.11.2 Tỷ lệ trộn vữa Tỷ lệ nước(lít)/ Ximăng(kg): 36% - 40% theo trọng lượng ximăng Sika Intraplast Z (kg): 1% - 2% theo trọng lượng ximăng Sikament NN (lít): 0,6% - 2% theo dung lượng ximăng Độ chảy: 14 - 28 giây Cường độ nén: tối thiểu 30N/mm2 sau 28 ngày Thời gian trộn: tối thiểu phút Độ rỉ nước: tối đa 2% (nước hấp thụ lại sau 24h) Cụ thể: bao xi măng = 18 (lít) Nước +0,3(lít) Sikament NN +0,5 (kg) Sika Intraplast Z Trước bơm vữa, cần phải tiến hành thí nghiệm cho cấp phối vữa công trường để xác định tỉ lệ thích hợp Việc thí nghiệm chứng kiến chủ đầu tư, tư vấn giám sát, nhà thầu 5.11.3 Trộn vữa Trộn vữa máy trộn vữa loại JW180 loại máy khuấy đồng tâm sử dụng cánh quạt SVTH: Trang 77 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH Hình 5.67 Công tác trộn vữa máy trộn vữa JW180 5.11.4 Kiểm tra vữa a) Độ sệt Kiểm tra độ sệt vữa phễu hình nón Thời gian chảy đo đồng hồ đếm Thời gian bấm lúc ngừng chảy Việc đo đạc thực trực tiếp khoảng thời gian 4-6 phút sau trộn vữa, thời gian để vữa chảy 10-25 giây Nếu không đạt, nghĩa thời gian chảy vữa sớm 12 giây tăng thời gian trộn, thời gian chảy vữa dài 25 giây không dùng, cho thêm phụ gia Sika NN vào Thí nghiệm tiến hành cho mẻ trộn Khi thử vữa có chứng kiến nhà thầu tư vấn giám sát Hình 5.68 Kiểm tra độ sệt vữa phễu hình nón b) Độ rỉ nước Công tác đo đạc thực để đo lường tính hiệu chất phụ gia Kiểm tra độ rỉ nước ống suốt (đường kính khoảng 60-80mm) Ống phải đặt mặt phẳng Đổ vữa vào ống đến h0 (0,8l) Bịt kín ống tránh thoát nước Sau 3-24h đo độ rỉ nước báo cáo V ( %) = Độ rỉ nước tính theo công thức: SVTH: V2 - Vg V1 ×100 Trang 78 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH Trong đó: V1: thể tích mẫu (nước+vữa) thời điểm bắt đầu thí nghiệm; V2: thể tích mẫu (nước+vữa) thời điểm quy định tương ứng 3h 24h; Vg: thể tích phần vữa thời điểm quy định tương ứng 3h 24h Độ rỉ nước không phép vượt 2% Nước hấp thụ hết sau 24h Nếu không đạt giá trị trên, thay đổi công thức pha vữa làm lại thí nghiệm Quá trình kiểm tra thực lần đầu cho phê chuẩn thiết kế bơm vữa với chứng kiến đội tư vấn giám sát 5.11.5 Bơm vữa Vữa bơm vào ống gen qua van bơm vữa đầu neo chết đầu neo sống (gọi miệng bơm) Nếu đường cáp dài bơm van bơm hai đầu Phải kiểm tra vữa đầu vữa không bọt khí thành phần vữa giống máy trộn trước đóng ống Nếu áp lực bơm vữa vòi bơm vữa đạt 1MPa, miệng bơm phải chuyển tới vòi bơm đầy việc bơm vữa tiếp tục từ Quá trình bơm vữa cho đường cáp nên thực liên tục Nếu trình bị ngưng chừng 30ph, đường ống cần phải làm nước khí nén trước tiếp tục bơm lại Sau thấy vữa chảy cuối đường cáp, nghĩa toàn đường cáp bơm đầy, vòi bơm đóng lại trì áp lực xấp xỉ 0,1MPa cao áp lực bơm vữa lớn khoảng 1ph, sau ống bơm vữa đóng lại Việc bơm vữa di chuyển tiến hành cho đường cáp Trong vòng 24h sau bơm vữa, tất vòi bơm vữa phải cắt bề mặt bê tông sàn Ghi lại trình bơm vữa "Báo cáo bơm vữa" Hình 5.69 Công tác cắt đầu cáp, trộn bơm vữa SVTH: Trang 79 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH Hình 5.70 Xử lí ống gen bị nghẹt Hình 5.71 Khi vữa trào tiến hành bịt đầu ống 5.11.6 Đo cường độ chịu nén vữa Khi thử vữa đạt yêu cầu ta tiến hành đỗ khuôn mẫu Hình 5.72 Lấy mẫu vữa Cường độ chịu nén vữa đo thử lần đầu Sau đổ đầy vữa, đậy khuôn lại kim loại Mỗi ca làm việc 8h lấy tổ mẫu viên Sau 18-24h tháo mẫu khỏi khuôn bảo quản mẫu môi trường ẩm ngâm nước Đối với thí nghiệm nên lấy mẫu thử để kiểm tra cường độ chịu nén Theo quy định cường độ chịu nén mẫu thử sau 28 ngày 30MPa SVTH: Trang 80 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH 5.12 Tháo dỡ ván khuôn 5.12.1 Một số quy định tháo dỡ ván khuôn (TCVN 4453:1995) Ván khuôn đà giáo tháo dỡ bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu trọng lượng thân trọng lượng kết cấu tải trọng khác tác động trình thi công Khi tháo dỡ ván khuôn đà giáo, cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặt va chạm mạnh làm hư hại kết cấu Các phận ván khuôn đà giáo không chịu lực sau bêtông đông rắn (như ván khuôn thành bên dầm, cột, tường) tháo dỡ bêtông cường độ 50 daN/cm2 Đối với ván khuôn đà giáo chịu lực kết cấu (đáy dầm, sàn cột chống) dẫn đặt biệt thiết kế tháo dỡ bêtông đạt đủ giá trị cường độ Các kết cấu ôvăng, công xôn, seno tháo dỡ cột chống ván khuôn đáy cường độ bêtông đạt đủ mác thiết kế có đối trọng chống lật Khi tháo dỡ ván khuôn đà giáo sàn đổ bêtông toàn khối nhà nhiều tầng nên thực sau: Giữ lại toàn giáo cột chống sàn kề sàn đổ bêtông Tháo dỡ phận cột chống ván khuôn sàn phía giữ lại cột chống "an toàn" cách 3m dầm, sàn có nhịp >4m Đối với công trình xây dựng khu vực có động đất công trình đặt biệt, trị số cường độ bêtông cần đạt để tháo dỡ ván khuôn chịu lực thiết kế quy định Việc chất tải lên thành phần kết cấu sau tháo dỡ ván khuôn, đà giáo cần tính toán theo cường độ bêtông đạt, loại kết cấu đặt trưng tải trọng để tránh vết nứt hư hỏng khác đồi với kết cấu Việc chất toàn tải trọng lên kết cấu tháo dỡ ván khuôn đà giáo thực bêtông đạt cường độ thiết kế 5.12.2 Trình tự tháo dỡ ván khuôn Trong trình tự tháo dỡ ván khuôn, nói chung cấu kiện lắp trước tháo sau, cấu kiện lắp sau tháo trước Tháo từ xuống dưới, không chịu lực tháo trước, chịu lực tháo sau Tháo dỡ cột chống sàn dầm tiến hành đồng thời từ đầu dầm vào giữ lại toàn đà giáo cột chống Khoảng cách cột cột chống 2m 5.13 Thiết bị vận chuyển cẩu lắp 5.13.1 Cần trục tháp Công trình có chiều cao: 48 m (so với mặt đất tự nhiên) Chiều rộng công trình: 30,2 m Chiều dài công trình: 51,4 m Chiều cao nâng móc cẩu tối thiểu cần trục H m = H L + h1 + h2 + h3 + h4 Trong đó: SVTH: Trang 81 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH HL: chiều cao từ cao trình máy đứng tới điểm đặt cấu kiện (là chiều cao công trình = 48m); h1: chiều cao nâng cấu kiện cao vị trí lắp; h1 = 0,5-1m; h2: chiều cao cấu kiện (giả sử 2m); h3: chiều cao thiết bị treo buộc (1,5m); h4: đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến pu-li đầu cần H m = 48 +1+ +1,5 + = 54,5 Đặt cần trục tháp công trình, nên điểm xa tới cần trục tháp Do cần trục phải có tầm với >40 m 262 + 30, 22 ≈ 40 m =>Chọn cần trục tháp loại HPCT-5013 công ty Hòa Phát cung cấp, có chiều dài cần 50m Hình 5.73 Các thông số hình học cần trục tháp Bảng 5.7 Biểu đồ tải trọng cần trục tháp SVTH: Trang 82 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH Bảng 5.8 Các thông số cần trục tháp 5.13.2 Máy vận thăng Máy vận thăng dùng để vận chuyển vật tư, thiết bị khuôn thép, vữa theo chiều cao Sau dùng xe cút kít bánh lốp vận chuyển vật liệu đến nơi công tác Ngoài vận chuyển người thiết kế với hệ số an toàn cao có buồng lưới an toàn Chọn máy vận thăng hiệu VHTP 500-60 công ty Hòa Phát cung cấp có thông số sau: Bảng 5.9 Thông số máy vận thăng 5.13.3 Thiết bị phục vụ công tác cốt thép a) Máy cắt sắt Công trình sử dụng máy cắt loại BC-32 công ty Hòa Phát cung cấp SVTH: Trang 83 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH Hình 5.74 Máy cắt sắt BC-32 Bảng 5.10 Thông số máy cắt sắt b) Máy uốn sắt Công trình sử dụng máy cắt loại SB-32 công ty Hòa Phát cung cấp Hình 5.75 Máy uốn sắt loại SB-32 Bảng 5.11 Thông số máy uốn sắt 5.13.4 Thiết bị phục vụ công tác bê tông a) Xe vận chuyển bê tông Sử dụng xe vận chuyển loại HD270 có dung tích 7m3 SVTH: Trang 84 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH Hình 5.76 Xe vận chuyển bê tông mã HD270 Bảng 5.12 Các thông số xe b) Máy bơm bê tông Sử dụng máy bơm loại HBT 60.13.90S công ty Hòa Phát cung cấp Hình 5.77 Máy bơm bê tông loại HBT60.13.90S Bảng 5.13 Thông số kỹ thuật máy bơm SVTH: Trang 85 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH c) Máy đầm bê tông Dùng đầm dùi bê tông ZN50 công ty Hòa Phát cung cấp SVTH: Trang 86 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH Bảng 5.14 Thông số kỹ thuật dùi SVTH: Trang 87 ... móc thi t bị ta lựa chọn phương pháp thi cơng: “Tạo lỗ khoan gầu xoay kết hợp dung dịch Bentonite giữ vách hố khoan ’’ 3.2.5 Biện pháp thi cơng cọc khoan nhồi: a) Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi. .. đặt cừ ngửa SVTH: Trang 10 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH VINH CHƯƠNG 3: THI CƠNG CỌC KHOAN NHỒI 3.1 Số liệu đầu vào Tiến hành thi cơng cọc khoan nhồi sau định vị xong trục cơng trình... dụng cọc khoan nhồi đặt mũi cọc vào lớp đất số độ sâu -41.2m Đài liên kết ngàm với cột cọc Vật liệu: Bê tơng sử dụng cho đài cọc dùng B30, cọc dùng B25 Cốt thép gân Ø ≥10 dùng cho đài cọc cọc

Ngày đăng: 24/10/2017, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH

      • 1.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ KIẾN TRÚC, QUY MÔ CÔNG TRÌNH

        • 1.1.1. Đăc điểm về công trình

          • Công trình Chung cư cao cấp ROYAL với tổng diện tích mặt bằng khoảng 1552,3 m2, quy mô 14 tầng, trong đó có 01 tầng hầm giữ xe bên dưới công trình.

          • a Kết cấu

            • Giải pháp kết cấu chính của công trình là khung–vách lõi chịu lực bằng BTCT kết hợp với sàn bê tông ứng lực trước.

            • Tường bao che bằng gạch kết hợp với của nhôm – kính lấy sáng.

            • Vật liệu:

            • Bê tông sử dụng cho kết cấu bên trên dùng B40.

            • Cốt thép gân Ø ≥10 dùng cho kết cấu bên trên dùng loại AIII.

            • Cốt thép trơn Ø <10 dùng loại AI.

            • a) Nền móng

              • Giải pháp nền móng là dùng móng sâu, sử dụng cọc khoan nhồi đặt mũi cọc vào lớp đất số 5 tại độ sâu -41.2m.

              • Đài liên kết ngàm với cột và cọc.

              • Vật liệu:

              • Bê tông sử dụng cho đài cọc dùng B30, cọc dùng B25.

              • Cốt thép gân Ø ≥10 dùng cho đài cọc và cọc dùng loại AII.

              • Cốt thép trơn Ø <10 dùng loại AI.

              • 1.1.2. Quy mô công trình

                • Diện tích mặt bằng các tầng: .

                • Chiều cao công trình tính đến sàn mái: (tính từ mặt đát tự nhiên).

                • Chiều cao công trình tính đến đỉnh mái: (tính từ mặt đát tự nhiên).

                • 1.2. Địa chất công trình

                  • Dựa vào khảo sat địa chất đo được mực nước ngầm tại cao độ -5.7m. Địa chất công trình được khoan thăm dò và khảo sát như sau:

                  • 1.3. Định vị công trình

                    • 2 Vị trí công trình

                      • Địa chỉ: 74 Nguyễn Thị Thập, Phường Tân Thuận, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.

                      • 1.3.1. Định vị công trình

                        • Giả sử ta biết mốc chuẩn 0 (Là giao của 2 tim đường Nguyễn Thị Lập và đường số 1). Khoảng cách từ tim trục đường Nguyễn Thị Lập đến điểm A (giao của trục A và trục 6 của công trình) là 20m và đường số 1 tới điểm A là 17m.

                        • Đặt máy kinh vĩ tại điểm O, chỉnh máy về 00 mở hướng ngắm song song với tim trục đường Nguyễn Thị Lập, sau đó quay 1 góc 480, đo khoảng cách là

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan