Tìm hiểu các yêu cầu về tính vệ sinh, sinh thái của giày thể thao

40 440 2
Tìm hiểu các yêu cầu về tính vệ sinh, sinh thái của giày thể thao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: VỆ SINH TRANG PHỤC Tên đề tài: Tìm hiểu các yêu cầu về tính vệ sinh, sinh thái của giày thể thao MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 3 1. Vì sao lại là câu chuyện về những đôi giày? 3 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 B NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN: CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 4 1.1. Thị trường giày dép Việt Nam 4 1.2. Cấu trúc của giày thể thao 10 CHƯƠNG II: TÍNH VỆ SINH CỦA GIÀY THỂ THAO 12 2.1 Tính vệ sinh và các phương pháp đánh giá tính vệ sinh của giày thể thao 12 2.2. Yêu cầu vệ sinh đối với giày sử dụng trong điều kiện khí hậu Việt Nam. 28 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝSO SÁNH,ĐÁNH GIÁ TÍNH VỆ SINH CỦA CÁC LOẠI VẬT LIỆU,HỆ VẬT LIỆU. 30 3.1. Nghiên cứu thực nghiệm tính chất vật lý của các loại vật liệu,hệ vật liệu 30 3.2.So sánh kết quả thực nghiệm với cách tính theo lý thuyết 32 3.3.Đánh giá tính vệ sinh của các hệ vật liệu 32 CHƯƠNG IV: THỊ TRƯỜNG GIÀY THỂ THAO HIỆN NAY Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 35 4.1. Trên thế giới 35 4.2. Tại Việt Nam 36 C KẾT LUẬN 37

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN DỆT MAY – DA GIÀY VÀ THỜI TRANG TIỂU LUẬN MÔN: VỆ SINH TRANG PHỤC Tên đề tài: Tìm hiểu yêu cầu tính vệ sinh, sinh thái giày thể thao Họ tên: Nguyễn Thị Minh Hiền Mssv: 20151392 GVHD: TS Phạm Đức Dương Hà Nội, ngày 24/10/2017 MỤC LỤC A- MỞ ĐẦU 1.Vì lại câu chuyện đôi giày? Giày dép có từ nào? Từ xa xưa, người nguyên thuỷ phải vượt qua đường đầy gai nhọn đá cứng họ hiểu cần phải kiếm thứ để bọc lấy đôi chân Có lẽ đôi giày mà người nguyên thuỷ làm trông giống đôi dép quai hậu Chất liệu mà họ dùng để tạo đôi giày vô đa dạng, từ cỏ, da, chí miếng gỗ Họ buộc chúng vào ngón chân sợi dây vòng qua gót chân Ở vùng giá lạnh, đôi dép quai hậu mỏng mảnh chịu rét mướt nên người thêm vào chất liệu khác dầy dặn ấm áp để tạo thành đôi giày Người Ai cập cổ đại người sử dụng rộng rãi đôi giày làm từ miếng da gỗ có dây chằng quanh chân Để bảo vệ ngón chân giày uốn cong phía trước Những người La mã tiến xa họ làm đôi giày có đục lỗ hai bên để luồn dây qua buộc lại Những người giai tầng khác xã hội đôi giày khác Ở nước có khí hậu lạnh hơn, người ta dùng cỏ nhồi vào bao nhỏ có dây thắt lại để làm giày đông Dần dần người eskimo thổ dân da đỏ từ đôi giày thô sơ tạo đôi giày môca Những đôi giày có hình thù đại ngày tạo bàn tay người lính thập tự Để bảo vệ đôi chân trinh phạt kéo dài đằng đẵng họ phải làm đôi giày vừa bền vừa ấm Những đôi giày môđen lần xuất Pháp, Anh, ý Theo thời gian giày thay đổi mốt Ví dụ Anh vào thời kỳ trị vua James I người thuộc tầng lớp quý tộc đôi giày gót nhọn, làm từ loại da mỏng Đi đôi giày thật bất tiện người ta tiếp tục sử dụng thời gian dài Trước có mốt giày cao người Anh đôi giày hẹp có mũi dài dài khoảng 12-15cm, cong lên Còn Mỹ nghệ thuật đóng giày bắt đầu xuất từ năm 1629 Ngày nay, giày dép ngày đa dạng trang bị thiếu người, kèm theo yêu cầu tính vệ sinh sinh thái đòi hỏi cao Plutarch, nhà triết học Hy Lạp cổ phát biểu: “Một giường êm đôi giày thoải mái, nhu cầu cần thiết cho sống.” Như vậy, đôi giày thoải mái? Với thực tế đại đa số người nghĩ giày đóng vừa khít với kích cỡ bàn chân đôi giày thoải mái (tiện nghi) Điều thật không đúng, đôi giày hiệu với thiết kế bắt mắt, chuẩn xác với bàn chân milimet, với phần mũ giày mềm dẻo, phần lót bên êm chưa đảm bảo đôi giày tiện nghi Vậy thiếu sót điều để tạo nên đôi giày thật tiện nghi? Để tìm hiểu sâu vấn đề này, em xin chọn đề tài: “Tìm hiểu yêu cầu tính vệ sinh sinh thái sản phẩm giày thể thao” 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu yêu cầu vệ sinh, sinh thái giày thể thao, tiểu luận em xin hướng đối tượng nghiên cứu đến hệ vật liệu tiêu biểu dùng làm mũ giày lót đế loại giày phổ biến Việt Nam-giày thể thao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính vệ sinh giày, phạm vi tiểu luận xét đến yếu tố quan trọng tính chất vật lý vật liệu, hệ vật liệu giày phương pháp liên kết lớp vật liệu hệ 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Với chất lượng sống ngày nâng cao nhu cầu người ngày không dừng lại “ăn ngon mặt đẹp” mà phải đảm bảo tính tiện nghi an toàn cho sức khỏe sử dụng sản phẩm Vì đề tài với mục đích nghiên cứu tính vệ sinh giày nhằm đánh giá so sánh tình trạng vệ sinh loại giày thể thao phổ biến sử dụng nhu cầu cấp thiết nhằm cung cấp cho người tiêu dùng, nhà sản xuất, thông tin tính chất quan trọng giày, từ giúp nhà sản xuất đưa giải pháp tốt để nâng cao tính vệ sinh giày, giúp khách hàng lựa chọn loại giàytính vệ sinh phù hợp với mục đích môi trường sử dụng B- NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN: CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Thị trường giày dép Việt Nam 1.1.1 Đôi nét ngành Da Giày Việt Nam Ngành Da Giày Việt Nam có cú chuyển ngoạn mục để vươn lên vị trí thứ giới top 10 nước xuất da giày hàng đầu vào thị trường 25 nước EU, Mỹ (hai thị trường tiêu thụ giày dép lớn giới) Ở khu vực châu Á, nước ta đứng thứ ba số nước xuất giày dép lớn vào Nhật Bản (sau Trung Quốc Italia); đồng thời chiếm lĩnh vị trí thứ (chỉ sau ngành Dầu khí Dệt may) số ngành hàng xuất lớn Việt Nam với giá trị kim ngạch lên tới tỷ USD/năm Với dân số 80 triệu người, Việt Nam có thị trường nội địa đầy tiềm Mặt khác, với đời sống người dân ngày nâng cao, khả mua sắm xã hội ngày cải thiện, đất nước ngày hội nhập sâu rộng vào giới làm cho ngành du lịch phát triển mở hội để ngành da giày phát triển theo hướng xuất trực tiếp sân nhà Theo thống kê, nước có 400 doanh nghiệp sản xuất giày dép, 80% tập trung khu vực phía Nam Ngành da giày ngành sử dụng nhiều lao động xã hội, tính đến hết năm 2007, toàn ngành thu hút 600.000 lao động (chưa kể số lao động sản xuất lĩnh vực nguyên phụ liệu lao động sở nhỏ, hộ gia đình làng nghề lên tới triệu lao động) chiếm 9% lực lượng lao động công nghiệp Đây coi lợi so sánh thương mại quốc tế với mức chi phí nhân công thấp Tuy nhiên, ngành công nghiệp sản xuất giày dép gặp nhiều khó khăn sức cạnh tranh kém, nguyên phụ liệu ngành da giày thiếu, thị trường nội địa bị bỏ ngỏ… “…Thay phải vạch hướng phát triển cho thị trường nước với sản phẩm phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, số DN lựa chọn sản phẩm xuất thừa lỗi mốt để đem tiêu thụ nội địa Chính cách xử lý theo kiểu “lỗi người mốt ta” không khuyến khích quan tâm khách hàng mà khiến cho hình ảnh giày dép nội địa trở nên hấp dẫn hơn”, chuyên gia nhận xét Thậm chí, có doanh nghiệp thừa nhận rằng, khái niệm “thị trường nước” không nhắc tới chiến lược phát triển ngắn hạn lẫn dài hạn công ty Vì mà thời gian dài, công ty da giày Việt Nam gần bỏ quên thị trường nội địa giày dép loại Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia xâm nhập Với kiểu dáng đa dạng, hợp thời trang, màu sắc phong phú, giá không chênh lệch với giày nội địa, loại giày dép ngoại dễ dàng chinh phục người tiêu dùng dễ tính Doanh nghiệp vậy, thân quan quản lý chưa quan tâm tới vấn đề phát triển thị trường nội địa Hiệp hội Da giày Việt Nam cho biết, từ trước tới chưa có chương trình nghiên cứu, khảo sát thị trường nội địa, phần lớn kinh phí xúc tiến thương mại dành cho xúc tiến xuất Tuy nhiên khảo sát thị trường gần cho thấy, người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng sản phẩm giày dép sản xuất nước, họ chọn giày ngoại cho buổi dạo phố, tiệc, để sử dụng ngày, người tiêu dùng trung thành với thương hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” như: Vina giày, Bitis, Bitas, Á Châu, Sài Gòn Shoes,… Ngoài có nhãn hàng doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Pasteur, T&T, Hồng Thạnh, Hồng Anh, Hạnh Dung, Đông Hải, Long Thành, Kim Thành,… nhãn hàng có nhiều chế độ hậu dành cho khách hàng để cạnh tranh với giày dép giá rẻ Trung Quốc Một thực tế khác đáng buồn gần toàn doanh nghiệp tập trung vào gia công cho khách hàng nước nên phụ thuộc hoàn toàn vào mẫu mã, nguyên liệu, kể tiến độ giao nguyên liệu khách hàng, đó, doanh nghiệp gặp không khó khăn, thường bị ép giá gia công Thu nhập công nhân ngành giày ngày giảm Nhiều lao động chuyển sang ngành khác, điều ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến thời gian giao hàng thời hạn Tuy có kim ngạch xuất cao vấn đề nguồn nguyên liệu toán khó nhà sản xuất da giày Việt Nam (80% nguyên vật liệu phải nhập khẩu) Nhiều loại nguyên liệu máy móc phải nhập từ nước sản xuất nước có sản xuất không đáp ứng yêu cầu chất lượng để xuất Để giải vấn đề này, số đơn vị bắt đầu tính tới việc thành lập nguồn nguyên liệu nước Điển việc Công ty giày Liên Phát đầu tư 30 triệu USD để xây dựng Trung tâm nguyên phụ liệu Liên Anh, lớn nước diện tích 160.000m2 khu công nghiệp Bình Dương (nơi tập trung nhiều doanh nghiệp da giày) Đây đầu mối cung cấp nguyên phụ liệu lớn cho ngành dệt may da giày nước, đồng thời nằm khu vực trung tâm nên nơi thu hút nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước tham gia đầu tư mua bán vào tạo nên nguồn cung mạnh đa dạng cho nhà sản xuất da giày Việt Nam Trong thời gian tới, để phát huy mạnh xuất nội địa, doanh nghiệp (DN) cần tìm hiểu xây dựng cho chiến lược phát triển cụ thể DN mạnh sản phẩm đầu tư phát triển mạnh sản phẩm ấy, kết hợp với việc khai thác, sáng tạo mẫu mốt phát triển hệ thống đại lý bán hàng Nhà nước cần có sách đãi ngộ thật uyển chuyển, linh động cho DN có khả xây dựng nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu để hạn chế bớt việc nhập từ nước khác, chủ động đầu vào sản xuất đứng vững cạnh tranh vững bước đường hội nhập 1.1.2 Các loại giày dép sử dụng phổ biến nước ta Khí hậu Việt Nam chia làm hai đới khí hậu lớn: Miền Bắc khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa rõ rệt (Xuân-Hạ-Thu-Đông), nên có mùa đông lạnh Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) chịu ảnh hưởng gió mùa lạnh nên khí hậu nhiệt đới điều hòa, nóng quanh năm chia thành hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Ở miền Bắc, người thường sử dụng loại giày hè (giày thấp cổ, giày cổ lửng, giày thuyền, giày thể thao, dép sandal ) mà chân không bị lạnh (vì nhiệt độ vào mùa Đông thường không 10-15°C) Tuy nhiên nay, giày bốt cao cổ ưa chuộng, chủ yếu tập trung giới trẻ Ở miền Nam, vào mùa khô, người thường sử dụng loại giày hè phổ biến tương tự Miền Bắc vào mùa mưa, hầu hết đối tượng theo giới tính lứa tuổi sử dụng Sandal đường Các loại giày truyền thống thông thường (giày Derby, Oxford, giày Mocasin, giày thuyền) thường có mũ may từ da thuộc giả da, có sử dụng vải để làm phần lớp lót; có đế làm từ da thuộc (số lượng ít), từ cao su vật liệu Giày thể thao tổng hợp; sản xuất theo phương pháp dán đế kết hợp dán khâu đế Đây loại giày sử dụng nhiều nhất, đa dạng kiểu dáng, mẫu mã, chiều cao gót (đặc biệt nhóm giày nữ) Loại giày thđược sử dụng công sở, trường học, dạo phố lễ hội Hình ảnh số loại giày: Giày derby Giày Oxford Giày Mocasin Giày vải có phần mũ giày may từ vải, có đế từ cao su, sản xuất theo phương pháp lưu hóa nồi hơi, dùng trường học, dạo phố, dã ngoại chơi thể thao Sandal thường có phần mũ làm từ da thuộc, giả da, vải Đế giày làm từ cao su, nhựa sản xuất theo phương pháp dán đế dán đóng đinh gót giày nữ Sandal ưa chuộng kiểu dáng phong phú, đa dạng mà mang tạo cảm giác thông thoáng, thoải mái cho bàn chân Vào mùa mưa sandal nhanh khô sau bị ướt, nước không bị đọng bên loại giày kín Nhìn chung miền Nam, sandal sử dụng quanh năm, Miền Bắc sử dụng vào mùa hè, thu… Giày thể thao có phần mũ thường làm từ đa dạng loại vật liệu: da thuộc, giả da, vải (dệt kim, vải thoi), đế giày chủ yếu cao su vật liệu tổng hợp; sản xuất theo phương pháp dán đế, kết hợp dán + khâu đế Giày thể thao thường dùng dã ngoại chơi thể thao Trong tiểu luận tìm hiểu giày thể thao-loại giày phổ biến ngày nhiều người ưa chuộng giày thể thoải mái đa • Phân loại giày thể thao: 10 Giày thể thao phân làm nhiều loại, tùy theo mục đích sử dụng mà chia loại sau đây: - Giày chạy bộ, bô,giày tập - Giày cho môn thể thao mặt sân cứng (court sports) - Giày sử dụng mặt sân cỏ (field sports) - Giày cho môn thể thao mùa đông 1.2 Cấu trúc giày thể thao * Cấu trúc giày: Cấu trúc giày thông thường gồm hai phần: Phần mũ giày (thường gọi mũ giày) (hình a) bao gồm nhóm chi tiết che phủ toàn phía (mu) bàn chân phần đế giày (hình b) gồm nhóm chi tiết nằm bên lòng bàn chân a Mũ giày đế giày b Phần mũ giày bao gồm lớp chi tiết: lớp chi tiết phân bổ phía giày; lớp chi tiết (các chi tiết lót) tiếp xúc trực tiếp với da bàn chân; cũn chi tiết trung gian (các chi tiết tăng cường) phân bổ chi tiết nhằm gia cố thêm độ cứng (pho mũi, hậu) gia cố chống bai dón cỏc chi tiết (nhất chi tiết làm từ da thuộc dễ bị bai dãn theo thời gian sử dụng) Tương tự mũ giày, phần đế giày gồm nhiều lớp chi tiết: lớp chi tiết gồm đế giày, gót phủ gót giày; lớp trung gian gồm có độn đế, đế (tẩy gò); lớp lót gồm có tẩy (tẩy nhét) lót mặt (lót tẩy) Trong đề tài này, thuật ngữ lót đế giày bao gồm chi tiết “tẩy gò – tẩy nhét – lót tẩy”, chi tiết phần đế giày tham gia vào trình trao đổi ẩm giày Trong dó X1`, X2`, X3` – số tương đối độ thông hơi, độ hút  ẩm độ dẫn nhiệt vật liệu cần đánh giá theo tỷ phần số tương ứng vật liệu đối chứng Một ưu điểm phương pháp phân tích đồ thị  đánh giá tổ hợp tính trực quan chúng, nhược điểm chúng giới hạn số lượng số tính chất, chưa tính đến mức độ quan trọng tính chất   Phương pháp phân tích số liệu  Các phương pháp phân tích số liệu để tính toán số vệ sinh tổ hợp phần khắc phục nhược điểm Chúng cho phép tính toán cho số lượng không hạn chế số tính chất, mức độ quan trọng số nhờ sử dụng hệ số Các số tổ hợp trường hợp tính n ∑ αiXi K=  i =1 , Trong Xi – số tương đối tính chất i, (%),  αi – hệ số quan trọng số Xi,  n – số lượng số (tính chất)  Cần ý điều, số vệ sinh tổ hợp xác định theo phương  pháp phân tích số liệu tính cho giày sử dụng vào mùa thời tiết khác nhau, cần phải sử dụng số tính chất thích hợp thay đổi hệ số quan trọng chúng Mức độ quan trọng tính chất xác định theo phương pháp phân tích ý kiến chuyên gia B.A Kracnov Iu.M Gvozev Sau lấy ý kiến phân loại 30 chuyên gia cao cấp 15 tính chất vật lý vật liệu giày, với mức độ tin cậy 95% xác định hệ số mức độ quan trọng αi số vệ sinh – vật lý quan trọng vật liệu là: độ thông hơi, độ hút ẩm, độ nhả ẩm, độ hút nước, độ thải nước  2.1.4.3 Đánh giá tính vệ sinh giày theo trao đổi ẩm  Việc đánh giá tính vệ sinh giày sở tính số vệ sinh tổ  hợp đơn giản chưa có tính thực tiễn cao, sử dụng số người ta chưa ý đến mối liên hệ tính chất vật lý vật liệu, hệ vật liệu với sinh lý bàn chân, với điều kiện sử dụng giày khác Tính vệ sinh giày đánh giá phương pháp dựa  sở phân tích tính cân trình thoát ẩm bàn chân – hút ẩm mũ giày Sự cân cần đảm bảo tính tiện nghi cho người sử dụng giày toàn trình sử dụng giày  Mc = Mmg + Mlđ + Mkh  với: Mc – lượng ẩm (mồ hôi) thoát từ bàn chân,  Mmg, Mlđ – lượng ẩm hấp thụ mũ giày hệ vật liệu lót đế,  Mkh – lượng ẩm đưa qua khe hở cổ giày giày Theo L.P Gurova-tác giả phương pháp này, lượng ẩm thoát từ  bàn chân phân bố sau: 15% lót đế thấm hút; 15% đưa qua khe hở bàn chân cổ giày; 70 % mũ giày hấp thụ đưa Lượng mồ hôi bàn chân tiết mũ giày hấp thụ  khuyếch tán phần qua lớp vật liệu đưa bên ngoài, có nghĩa trường hợp diễn hai trình: hút ẩm (ngậm ẩm) lớp mũ giày thải ẩm vào môi trường xung quanh qua mũ giày (thông hơi) Như phương trình cân ẩm có dạng sau:    0,7M = Sm(APmg + BNmg), đó: Sm – diện tích bề mặt bàn chân tiếp xúc với mũ giày, cm2,   Pmg - độ thẩm thấu hệ vật liệu mũ giày, mg/cm2.h,  Nmg – độ ngậm ẩm (hút ẩm) hệ vật liệu mũ giày, mg/cm2.h A, B – hệ số tính đến thay đổi thẩm thấu độ ngậm ẩm mũ giày lót đế hiệu ứng “pittong” chênh lệch nhiệt độ bên bên giày so với giá trị xác định điều kiện thí nghiệm bình thường Theo số liệu V Fiser, sử dụng giày, có chênh lệch nhiệt  độ bàn chân môi trường xung quanh hiệu ứng “pittong” mà độ thẩm thấu da, vải tăng lên 7-12 lần, giả da tăng 2,5-4 lần; độ hút ẩm tăng 2,5-4 lần tất vật liệu so với số độ thẩm thấu độ hút ẩm xác định theo phương pháp tiêu chuẩn (trong điều kiện tĩnh, đẳng nhiệt) Như vậy, với giá trị nhỏ hệ số A, B phương trình cân ẩm viết sau: Đối với giày có mũ, lót làm từ da thuộc, vải:   0,7M = Sm(7Pmg + 2,5Nmg) Đối với giày có mũ, lót làm từ giả da:   0,7 M = Sm(2,5Pmg + 2,5Nmg) Như đánh giá tính vệ sinh giày mức độ khác  phương pháp: thử nghiệm thiết bị mô phỏng; đánh giá trực tiếp trình sử dụng giày; đánh giá thông qua tính chất vệ sinh vật liệu hệ vật liệu giày có xét đến đặc điểm liên kết vật liệu hệ; đánh giá thông qua phương pháp phõn tích đồ thị phõn tích số liệu đánh giá thông qua trao đổi ẩm loại giày riêng biệt    2.2 Yêu cầu vệ sinh giày sử dụng điều kiện khí hậu Việt Nam  2.2.1 Việt Nam: Đặc điểm khí hậu, môi trường Do hình dạng, địa hình vị trí địa lý nằm dọc theo rìa đất liền phía Đông Nam Châu Á, Việt Nam có nhiều chế độ khí hậu khác Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa theo vùng từ thấp lên cao, từ Bắc vào Nam từ Đông sang Tây  Lãnh thổ Việt Nam chịu chi phối mạnh mẽ gió mùa Châu Á, quanh năm có nhiệt độ cao độ ẩm lớn  Khí hậu Việt Nam chia làm hai đới khí hậu lớn: Miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa rõ rệt (Xuõn – Hạ – Thu – Đông), chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc gió mùa Đông Nam, nên có mùa đông lạnh Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) chịu ảnh hưởng gió mùa lạnh nên khí hậu nhiệt đới điều hòa, nóng quanh năm chia thành hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa  Nhiệt độ trung bình Việt Nam dao động từ 21oC đến 27oC tăng dần từ Bắc vào Nam Mùa hè, nhiệt độ trung bình nước 25 oC, độ ẩm không khí trung bình khoảng 80% Việt Nam có lượng xạ mặt trời lớn với số nắng từ 1.400 - 3.000 giờ/năm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.400 đến 2.500 mm Do ảnh hưởng gió mùa phức tạp địa hình nên Việt Nam thường gặp bất lợi thời tiết bão (trung bình năm có 6-10 bão áp thấp nhiệt đới), chịu ảnh hưởng lũ lụt, hạn hán     2.2.2.Yêu cầu vệ sinh giày dép Đặc điểm khí hậu miền Việt Nam không khí có nhiệt độ độ ẩm cao quanh năm,có mùa nóng-ẩm,lạnh-khô Thêm vào hệ thống đường xá chất lượng thấp Việt Nam nay, tất nguyên nhân gây không vệ sinh thể bàn chân  Phần lớn thời gian sử dụng giày (vào ban ngày), thông thường không khí có nhiệt độ 30oC, độ ẩm cao bàn chân thải nhiệt mạnh chủ yếu thoát ẩm thoát mồ hôi Nếu hệ vật liệu mũ giày lót đế không đảm bảo hút ẩm, thải ẩm tốt từ vùng vi khí hậu bên giày ngoài, bàn chân trở lên ẩm ướt, bị nóng, người sử dụng giày cảm thấy khó chịu Do vậy, yêu cầu vệ sinh giày thể thao khả hút ẩm, thải ẩm giày Như phân tích trên, khả giày định tính chất vật lý vật liệu, hệ vật liệu giày độ hút ẩm, độ thông hơi, độ hút nước, độ nhả ẩm, độ thông khí v.v  Độ ẩm không khí cao làm giảm chênh lệch độ ẩm không khí bên không khí bên giày, độ thông giày giảm đáng kể, thêm nữa, chênh lệch nhiệt độ bàn chân nhiệt độ không khí bên thấp làm giảm khả vật liệu Do vai trò hút ẩm, hút nước, nhả ẩm, thải nước giày dép sử dụng nước ta có vai trò quan trọng nhằm giảm độ ẩm không khí bên giày Lớp lót có vai trò định đến khả giày, giày dép sử dụng nước ta cần đặc biệt ý đến vật liệu, kết cấu lót giày lớp lót mũ giày Nhiệt độ, độ ẩm không khí cao làm bàn chân mồ hôi, giày ẩm ướt,  kết hợp với tác động bụi, bẩn hóa chất tạo môi trường thuận lợi bên giày để vi khuẩn, nấm (vi sinh vật nói chung) phát triển Đây nguyên nhân làm cho bệnh (nổi mụn, ngứa v.v.) thường xuất nhiều bàn chân so với phần khác thể Ngoài ra, vi sinh vật tạo mùi hôi, gây cảm giác khó chịu cho người sử dụng Do giày dép sử dụng nước ta yêu cầu khử mùi khó chịu cho giày, bàn chân cần quan tâm     CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ-SO SÁNH,ĐÁNH GIÁ TÍNH VỆ SINH CỦA CÁC LOẠI VẬT LIỆU,HỆ VẬT LIỆU 3.1 Nghiên cứu thực nghiệm tính chất vật lý loại vật liệu,hệ vật liệu Trong công nghệ sản xuất giày, nên ý hai thuật ngữ “phương pháp liên kết lớp chi tiết” “phương pháp lắp ráp chi tiết”  Phương pháp liên kết chi tiết phương pháp dính kết lớp chi tiết vị trí giày lại với Ngoài ra, kiểu giày thể thao sau lớp chi tiết dán lại với thường trang trí đường may nên phương pháp liên kết “dỏn may”  Phương pháp liên kết Dán may  Hình Phương pháp liên kết Dán may    Phương pháp lắp ráp chi tiết phương pháp ráp nối chi tiết có  vị trí khác giày lại với Chi tiết mũi giày    Đường may đè   Chi tiết thân giày  Hình 2: Lắp ráp chi tiết  “Phương pháp liên kết chi tiết” có ảnh hưởng nhiều đến tính  Phương pháp chất vệ sinh – vậtliên lý vật liệumay giày Bởi liên quan đến việc có sử dụng kếthệ Dán màng keo hay không, có lỗ thủng đường may tạo hay không Vì nghiên cứu thực nghiệm tính chất vệ sinh – vật lý hệ vật liệu bỏ qua phương pháp liên kết chúng hệ  3.1.1.Nghiên cứu thực nghiệm tính chất vật lý loại vật liệu   Các tính chất vật lý lớp vật liệu riêng biệt với phương pháp liên kết chúng hệ hình thành nên tính chất vệ sinh – vật lý hệ vật liệu làm giày ảnh hưởng trực tiếp đến khả trao đổi nhiệt, ẩm giày bàn chân môi trường bên ngoài, nghĩa ảnh hưởng trực tiếp đến tính vệ sinh giày Như vậy, để nghiên cứu tính vệ sinh giày, phải hiểutính chất vật lý (độ thông hơi, độ hút ẩm, độ nhả ẩm, độ hút nước, độ thải nước) vật liệu thành phần Quy cách vật liệu tính chất vật lý loại vật liệu thành phần  giúp có nhìn tổng quát tính chất vật lý hệ vật liệu, hiểu loại vật liệu lại chọn để sử dụng phổ biến ngành giày   3.1.2.Nghiên cứu thực nghiệm tính chất vật lý hệ vật liệu  “Tính vệ sinh giày” khả trao đổi nhiệt – ẩm giày  bàn chân với môi trường bên ngoài, cách mà giày đảm bảo cân nhiệt cho thể hoạt động môi trường khác Khả trao đổi nhiệt – ẩm giày khả ngấm (hút) ẩm thoát từ bàn chân hệ vật liệu giày sau thải bên giày phụ thuộc vào tính chất vật lý Vì tính vệ sinh giày phụ thuộc trực tiếp vào tính vệ sinh  hệ vật liệu giày Các thí nghiệm xác định tính chất vật lý hệ vật liệu giày phải tiến hành điều kiện có xét đến đặc điểm sử dụng hệ vật liệu giày (thời gian thí nghiệm tiếng theo thời gian sử dụng giày liên tục hàng ngày, nhiệt độ độ ẩm môi trường tương ứng với nhiệt độ phòng v.v.)    Độ thông Độ hút – nhả ẩm – ngậm ẩm Thí nghiệm thực nghiệm xác định tínhẩm chất vật lý Phương Các lớp vật liệu riêng biệtpháp Hệ vật liệu liên kết     Độ hút nước – thải nước  3.2.So sánh kết thực nghiệm với cách tính theo lý thuyết Như trình bày phần “Các phương pháp đánh giá tính vệ sinh  giày”, M.N Ivanov đưa công thức lý thuyết tính toán tính chất vật lý: Độ thông hơi, độ hút ẩm độ hút nước hệ vật liệu dựa vào tính chất vật lý lớp vật liệu thành phần, vào số lượng lớp chi tiết phương pháp liên kết chúng hệ So sánh kết thí nghiệm thực nghiệm với kết theo công thức lý  thuyết nhằm kiểm chứng phù hợp kết thí nghiệm xác định độ thông hơi, độ hút ẩm độ hút nước hệ vật liệu    3.3.Đánh giá tính vệ sinh hệ vật liệu  * Theo “chỉ số vệ sinh tổ hợp” : Phương pháp phân tích số liệu cho phép tính toán với số lượng không hạn chế số tính chất với hệ số quan trọng tính chất tùy theo mùa sử dụng khắc phục khuyết điểm phương pháp phân tích đồ thị Tuy nhiên, phương pháp số liệu lại không cho kết trực quan tính chất vật lý số vệ sinh tổ hợp K hệ vật liệu so với hệ chuẩn Vậy kết hợp hai phương pháp để đánh giá tính vệ sinh hệ vật liệu giày sau: − Các tính chất vệ sinh (độ thông hơi, độ hút ẩm, độ nhả ẩm, độ hút nước độ thải nước) hệ chuẩn cho “1” hay “100%” − Tính số tương đối Xi tính chất vật lý i hệ nghiên cứu (là hệ cần so sánh với hệ chuẩn) − Thể giá trị tích số hệ số quan trọng số tương đối tính chất vệ sinh i (%) hệ nghiên cứu hệ chuẩn lên trục đồ − Chỉ số vệ sinh tổ hợp hệ chuẩn hệ nghiên cứu tổng giá trị theo trục đồ thị hệ  Như vậy, việc kết hợp hai phương pháp phân tích đồ thị phân tích số liệu cho kết trực quan đầy đủ số vệ sinh tổ hợp, tạo thuận lợi cho trình so sánh, đánh giá lựa chọn loại hệ vật liệu theo mục đích sử dụng  *Thông qua “Tính trao đổi ẩm”  Chỉ số vệ sinh tổ hợp K hệ vật liệu không đủ sở để đánh giá tính vệ sinh giày,đây phương pháp đánh giá gián tiếp riêng biệt hệ vật liệu mũ giày lót đế Vì cần đánh giá tính vệ sinh giày thông qua “Tính trao đổi ẩm” chúng Bản chất phương pháp so sánh tốc độ thoát ẩm  [mg/(cm2.h)] bàn chân với tốc độ ngấm, hút thải ẩm bên giày Theo số liệu Viện Y học vệ sinh môi trường (2002), điều  kiện khí hậu nóng ẩm trường hợp nước ta, tốc độ thoát nước trung bình qua da người trưởng thành điều kiện sinh hoạt bình thường 12mg/cm2.h Tốc độ thoát nước khác vùng khác thể người, đặc biệt có thoát nước, mồ hôi mạnh từ bàn chân tốc độ thoát mồ hôi, ẩm từ bàn chân thường cao tốc độ thoát ẩm, mồ hôi trung bình từ bề mặt thể 50 – 100% Với tốc độ thoát nước trung bình từ bề mặt thể 12 mg/cm2.h tốc độ thoát nước từ bề mặt da bàn chân 18 – 24 mg/cm2.h  Nếu coi tốc độ thoát nước, mồ hôi từ phần bề mặt bàn chân (lòng, mu bàn chân) nhau, lấy giá trị trung bình 18 mg/cm2.h tốc độ thoát nước từ bề mặt da bàn chân (hoạt động bình thường) để làm sở so sánh với tốc độ ngấm, hút thải ẩm bên giày  Nhiều nghiên cứu cho thấy khoảng 50% lượng mồ hôi thoát từ bàn chân giày tích tụ, khoảng 40% loại khỏi giày qua khe hở phần mũ phần đế giày, chân mũ giày di chuyển có khoảng 10 – 15% thoát khỏi vật liệu làm giày nhờ tính chất thông  Tuy nhiên toàn diện tích mũ giày có khả thông trình giày mà thực tế có phần lắc chiếm khoảng 30% diện tích mũ giày có khả thông mạnh phần má giày có độ thông yếu trình giày Như để tính toán, giày kín lấy phần diện tích mũ giày có khả thông bình thường 40% tổng diện tích mũ giày Các loại giày kín thường sử dụng với bàn chân có bít tất Do  độ ngậm ẩm hệ vật liệu mũ giày lót đế, tác giả có đề xuất thêm độ ngậm ẩm bít tất tham gia vào trình trao đổi ẩm giày  Xác định khoảng thời gian giày hút ẩm hoàn toàn: Thời gian bàn chân khô “t” khoảng thời gian xác  định kể từ bắt đầu giày đến lúc giày hút ẩm hoàn toàn (lượng ẩm giày hút thời gian tiếng giày) thông bên Sau thời gian đó, giày thải phần ẩm thoát từ bàn chân đường thông qua hệ vật liệu mũ giày, phần ẩm lại tích tụ dạng lỏng giày thấm hút Như vậy, độ thông mũ giày lớn, thời gian bàn chân  khô dài Ngoài ra, hệ vật liệu giày có độ thông độ hút nước tốt sau thời gian t, giày giúp cho bàn chân bị thấm ướt chậm Ngược lại bàn chân giày nhanh chóng bị mồ hôi thấm ướt – giàytính vệ sinh  *Các  phương pháp nghiên cứu tính vệ sinh vật liệu,hệ vật liệu giày thể thao:  + Xác định hệ vật liệu tiêu biểu phương pháp liên kết  + Xác định qui cách tính chất vật lý loại vật liệu  + Xác định qui cách tính chất vật lý hệ vật liệu giày   CHƯƠNG IV: THỊ TRƯỜNG GIÀY THỂ THAO HIỆN NAY Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 4.1 Trên giới Có nhiều hãng giày thể thao tiếng giới, mang đến cho người sử dụng tin cậy, thoải mái Không tính thẩm mỹ cao,mà đảm bảo yêu cầu tính vệ sinh,sinh thái đôi giày thể thao lý tưởng    Dưới top hãng giày thể thao tiếng toàn giới: Nike Bill Bowerman Philip Knight thành lập nên công ty Nike vào ngày 25 tháng năm 1964 Lúc đầu, công ty có tên Blue Ribbon Sports Đến năm 1978, công ty thức đổi tên Nike sử dụng đến tận Đầu não công ty đặt Beaverton, gần đô thị Portland, Oregon Công ty chuyên sản xuất dụng cụ, thiết bị dành cho thể thao   Adidas Adidas thương hiệu giày thể thao tiếng lớn thứ hai giới (chỉ đứng sau Nike) Người sáng lập công ty Adolf Dassler đặt tên cho thương hiệu dựa tên ông Dassler sản xuất giày thể thao từ năm 1920 giúp đỡ từ người anh trai Rudolf Dassler   Reebok Sau thực ý tưởng đôi giày đinh chạy lạ vào băm 1890, Joseph William Foste nghĩ tới việc tạo dựng thương hiệu thời trang riêng cho Vào năm 1895, sau nhiều ý tưởng tiến triển, ông trai thành lập công ty giày thể thao J.W Foster and Sons Đến năm 1958, hai cháu trai ông Joe Jeff Foster đổi tên công ty Reebok   Puma Puma (Puma SE) thành lập vào năm 1924 hai anh em nhà Dassler với tên gọi lúc trước Gebrüder Dassler Schuhfabrik Sau đó, tình cảm hai anh em họ rạn nứt cuối cùng, vào năm 1948 hai đến định  tách khỏi “Gebrüder Dassler Schuhfabrik” thành công ty riêng biệt Adidas Puma Cả công ty có trụ sở đóng Herzogenaurach Đức  Converse Converse hãng giày đời sớm nhiều so với nhiều hãng như: Adidas Nike, thành lập năm 1908 Hiện tại, Converse công ty Nike có trụ sở đặt North Andover, Massachusetts Hoa Kỳ   New Balance New Balance Athletic Shoe biết với tên gọi New Balance, công ty tư nhân Mỹ chuyên sản xuất giày thể thao có trụ sở Boston, Massachusetts Được thành lập vào năm 1906 đến thời điểm tại, công ty nhà sản xuất giày thể thao lớn giới Công ty đạt doanh thu tổng cộng 40 tỷ USD từ năm 1991   - 4.2 Tại Việt Nam  + New Balance  + Nike  + Adidas  + Converse  + Puma Mỗi thương hiệu mang đặc trưng riêng cho mình, có phong cách ưu điểm riêng phù hợp với khách hàng Nhưng nhìn chung để tạo nên thương hiệu tiếng, niềm tin khách hàng nhãn hàng phải có sản phẩm mà thỏa mãn yêu cầu vệ sinh, sinh thái Giúp người mang đôi giày có cảm giác dễ chịu, thoải mái vận động, thoát mồ hôi, thông thoáng, không làm đau nhức chân lại,vận động lâu Đặc biệt đôi giày sử dụng với mục đích thể thao cần phải tuân thủ yêu tố vệ sinh, sinh thái theo tiêu chuẩn quốc tế cách nghiêm ngặt Qua khách hàng đặt niềm tin vào sản phẩm đảm bảo chất lượng mang tính an toàn  C- KẾT LUẬN Khảo sát thực tế cho thấy, số lượng giày có mũ làm từ hệ vật liệu giày lớp vật liệu dán với dán kết hợp với may chiếm tỷ lệ lớn Phương án may lớp vật liệu hệ có số lượng giày vải Tất loại giày sử dụng lót giày dán với đế Tính vệ sinh hệ vật liệu giày phụ thuộc vào tính vệ sinh vật liệu phương pháp liên kết lớp vật liệu hệ, màng keo có ảnh hưởng đáng kể Thực tế kết nhiều nghiên cứu cho thấy: Các loại giày thể thao thông dụng nước không thực đảm bảo  yêu cầu vệ sinh điều kiện khí hậu Việt Nam, làm từ vật liệu giàytính vệ sinh kết hợp với việc sử dụng màng keo để liên kết lớp vật liệu mũ giày Loại giày phù hợp cho việc luyện tập thể dục thể thao thời gian ngắn, sử dụng chúng hàng ngày bàn chân bị nóng, ẩm ướt khó chịu  Để nâng cao chất lượng giày thể thao,các hãng sản xuất cần ý nhiều đến tính vệ sinh,sinh thái giày ( độ thông hơi,thoáng khí,hút ẩm nhả ẩm,…),từ đưa biện pháp ( thay vật liệu giày,gia công phương pháp khác,tránh dùng nhiều keo liên kết gây bí, ) đảm bảo điều kiện khí hậu nước ta mang lại cho người dùng thoải mái  Người dùng nên ý vệ sinh giày cách ( không nên giặt nhiều quá,tránh tiếp xúc nhiều với nước,bùn bẩn,…) để giữ cho tuổi thọ giày lâu nhất,giữ cho đôi giày (đặc biệt phía đôi giày) để mang giày thoải mái…                  TÀI LIỆU THAM KHẢO   [1] Đỗ Thị Hồi (1997), Cẩm nang kỹ thuật ngành da giày, Trung tâm  kỹ thuật da giày – Tổng công ty da giày Việt Nam [2] Lương Thị Minh Phương (1999), Nguyên liệu để sản xuất  giày dép, Trung tâm kỹ thuật da giày – Tổng công ty da giày Việt Nam Các tài liệu từ web:  [3]  http://histclo.com/style/foot/shoe/shoe-com.html Footware Comfort [4] http://www.nchmf.gov.vn “Nhiệt độ trung bình năm từ  2002ữ2007”  [5] http://www.mid-day.com/lifestyle Causes of Smelly Feet  [6] http://adcshoes.com/footconditions Common Foot Conditions and Treatments  [7] www.uspatentserver.com A waterproof and moisturepermeable shoe [8] www.ipexl.com/patents/CIPO A vapor-permeable and waterproof  sole for shoes   ... II: TÍNH VỆ SINH CỦA GIÀY THỂ THAO 2.1 Tính vệ sinh phương pháp đánh giá tính vệ sinh giày thể thao 2.1.1 Tính tiện nghi tính vệ sinh giày thể thao Một tiêu chí chất lượng quan trọng giày tính thoải... tìm hiểu sâu vấn đề này, em xin chọn đề tài: Tìm hiểu yêu cầu tính vệ sinh sinh thái sản phẩm giày thể thao 4 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu yêu cầu vệ sinh, sinh thái. .. nên hệ vật liệu giày CÁC TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH TIỆN NGHI CỦA GIÀY CÁC TÍNH CHẤT CƠ HỌC CÁC TÍNH CHẤT VỆ SINH – VẬT CÁC LÝ TÍNH CHẤT SINH THÁI Hóa chất, Nhiễm Tínhthấu trao đổi

Ngày đăng: 24/10/2017, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A- MỞ ĐẦU

    • 1. Vì sao lại là câu chuyện về những đôi giày?

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • B- NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN: CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

        • 1.1. Thị trường giày dép Việt Nam

        • 1.2. Cấu trúc của giày thể thao

        • CHƯƠNG II: TÍNH VỆ SINH CỦA GIÀY THỂ THAO

          • 2.1 Tính vệ sinh và các phương pháp đánh giá tính vệ sinh của giày thể thao

          • 2.2. Yêu cầu vệ sinh đối với giày sử dụng trong điều kiện khí hậu Việt Nam.

          • CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ-SO SÁNH,ĐÁNH GIÁ TÍNH VỆ SINH CỦA CÁC LOẠI VẬT LIỆU,HỆ VẬT LIỆU.

            • 3.1. Nghiên cứu thực nghiệm tính chất vật lý của các loại vật liệu,hệ vật liệu

            • 3.2.So sánh kết quả thực nghiệm với cách tính theo lý thuyết

            • 3.3.Đánh giá tính vệ sinh của các hệ vật liệu

            • CHƯƠNG IV: THỊ TRƯỜNG GIÀY THỂ THAO HIỆN NAY Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

              • 4.1. Trên thế giới

              • 4.2. Tại Việt Nam

              • C- KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan