CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG PHANH ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ

39 335 0
CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG PHANH ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS-TS Đỗ Văn Dũng CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG PHANH ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 5.1 PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC PHANH ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 5.1.1 Hệ thống phanh chống bó cứng bánh xe ABS: Hệ thống phanh chống hãm cứng (ABS) hệ thống an toàn chủ động ôtô Nó có nhiệm vụ giảm tối thiểu hiểm nguy tai nạn điều khiển trình phanh cách tối ưu Ưu điểm hệ thống phanh ABS so với hệ thống phanh dầu bình thường (không có hệ thống chống hãm cứng) là: - Tính ổn đònh cao vận hành - Sự ổn đònh hướng lái tốt Ở hệ thống phanh dầu bình thường, phải thắng gấp mạnh thường bánh xe bò hãm cứng xe có nguy bò trượt lết Hệ thống thắng ABS khắc phục vấn đề cách điều khiển áp suất thắng cho tất kiểu bố thắng hãm cứng bánh xe giúp cho xe giữ hướng lái Sự vận hành ổnđònh phải thể loại mặt đường 5.1.1.1  Phân loại: Theo kiểu điều khiển bánh xe Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 128 PGS-TS Đỗ Văn Dũng - Kiểu điều khiển bánh sau K h o a ù đ i e än R l e c u o än d a ây Đ e øn b a ùo LS P & B V AM ABS E C U X i - la n h b a ùn h s a u A LT C a ûm b i e án g i a to ác B ộ c h a áp h a øn h H o äp c c a áu l a ùi C a ûm b i e án to ác đ o ä X i - la n h c h í n h M A IN B m tr ï lư ïc l a ùi v a ø b ì n h c h ùa d a àu Hình 5.1: Sơ đồ hệ thống phanh ABS điều khiển bánh sau - Kiểu điều khiển tất bánh X i la n h c h ín h B o ä c h a áp h a øn h A B S V a n c h i e àu B m v a n c h i e àu V a n đ i e än b a v ò tr í C a ûm b i e án G A BS E C U X i l a n h b a ùn h x e t r ùc t r a ùi X i l a n h b a ùn h x e t r ùc p h a ûi C a ûm b i e án t o ác đ o ä X i l a n h b a ùn h X i l a n h b a ùn h x e s a u t r a ùi x e s a u p h a ûi Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 129 PGS-TS Đỗ Văn Dũng Hình 5.2: Sơ đồ hệ thống phanh ABS điều khiển tất bánh  Theo nguồn trợ lực - Nguồn bơm trợ lực lái – van điện vò trí Hình 5.3 : Sơ đồ hệ thống phanh ABS van điện vò trí - Nguồn môtơ riêng - Van điện vò trí - Van điện vò trí Va n ệ n ba vò trí Mo â tơ bơ m Va n ệ n ba vò trí Cả Xi Xi m Xi Xi lanh lanh bie lanh lanh bán bán án bán bán h xe h xe tố h xe h xe trươ xe & điều Hệ thống điện thân Ôtô trươ khiền tự động c sau sau ùc ùc độ bên bên bên bên bá phả trái Trang 130 i xe PGS-TS Đỗ Văn Dũng Hình 5.4: Sơ đồ hệ thống phanh ABS van vò trí 5.1.1.2 Cấu trúc hệ thống phanh ABS: 2 1 1 Hình 5.5: Sơ đồ hệ thống thắng ABS xe Cảm biến tốc độ bánh xe Xi lanh Xi lanh cụm thủy lực Hộp điều khiển Đèn báo an toàn Hộp điều khiển điện tử (4) nhận thông tin đầu vào từ cảm biế độ Hệ thống thắng ABS bao gồm hệ thống thắng dầu trước phận thêm vào sau: a Các cảm biến tốc độ bánh xe b Cụm thủy lực c Hộp điểu khiển điện tử ABS Nguyên lý: Khi xe chuyển động tốc độ không đổi, tốc độ xe bánh xe (nói cách khác Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 131 PGS-TS Đỗ Văn Dũng bánh xe không trượt) Tuy nhiên người lái đạp phanh để giảm tốc độ, tốc độ bánh xe giảm từ từ tốc độ thân xe lúc chuyển động nhờ quán tính Sự khác tốc độ thân xe tốc độ bánh xe biểu diễn hệ số gọi hệ số trượt Tốc độ xe – tốc độ bánh xe x100% Hệ số trượt =  Tốc độ xe Dung sai trượt ABS :Lực phanh :Lực quay vòng Bê tông khô Lực quay vòng Lực phanh Khi khác tốc độ xe tốc độ bánh xe trở nên lớn, trượt xảy lốp mặt đường Nó sinh ma sát kết tác dụng lực phanh giảm tốc độ xe Nhựa asphalt ướt Bê tông Nhựa khô asphalt Tuyết ướt Tuyết 100 20 60 80 40 Hình 5.6: Đồ thò mối quan Hệ số hệ lực phanh hệ trượt(%) số trượt Bằng đồ thò hiểu mối liên hệ lực phanh hệ số trượt Lực phanh không thiết phải tỷ lệ thuận với hệ số trượt đạt cực đại hệ số trượt khoảng 10 đến 30% Khi hệ số trượt vượt 30%, Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 132 PGS-TS Đỗ Văn Dũng lực phanh giảm từ từ Vì vậy, để đảm bảo lực phanh lớn phải giữ hệ số trượt khoảng 10 đến 30% Thêm vào đó, cần phải giữ lực quay vòng mức cao để đảm bảo tính ổn đònh dẫn hướng Nhằm thực mục đích này, ABS thiết kế để tạo tính phanh tối ưu cách lợi dụng hệ số trượt 10% đến 30% mà không phụ thuộc vào điều kiện đường sá, giữ lực quay vòng mức cao để đảm bảo tính ổn đònh dẫn hướng Nguyên lý bản: - Cảm biến tốc độ bánh xe đo tốc độ góc bánh xe gởi tín hiệu đến ABS ECU - ABS ECU theo dõi tình trạng bánh xe cách tính tốc độ xe thay đổi tốc độ bánh xe từ tốc độ góc bánh xe - Khi phanh gấp ABS ECU điều khiển chấp hành để phân phối áp suất tối ưu cho xilanh thắng - Cụm điều khiển thủy lực hệ thống phanh hoạt động theo mệnh lệnh từ ECU, tăng, giảm hay giữ nguyên áp suất dầu cần, để đảm bảo hệ số trượt tốt (10-30%), tránh bó cứng bánh xe Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 133 PGS-TS Đỗ Văn Dũng 5.1.2 Hệ thống phanh chống bó cứng bánh xe điều khiển ổn đònh tự động (ABS + TRC) - Hệ thống điều khiển lực kéo (traction control system) thiết kế để ngăn ngừa trượt quay (spinning) bánh xe chủ động - Ôtô bò trượt quay tăng tốc đột ngột làm việc mặt đường có hệ số bám thấp Kết làm xấu tính lái giảm tính ổn đònh ôtô - Khi ôtô hoạt động mặt đường có hệ số bám thấp (đường bóng trơn, ướt), dễ dẫn tới không đồng lực kéo hai bánh xe trái phải Dưới điều kiện này, hiệu gia tốc hai bánh xe bò giới hạn khả bám bên bánh xe có lực kéo nhỏ - Hệ thống điều khiển lực kéo (TRC) ngăn chặn trượt quay bánh xe cho phép bánh xe có lực bám bề mặt đường để tận dụng tối đa lực gia tốc chạy đường - Yêu cầu thiết yếu hệ thống thiết kế tối ưu hóa độ ổn đònh ôtô (đối với ôtô dẫn động cầu sau – RWD) khả kiểm soát tay lái (đối với ôtô dẫn động cầu trước FWD) Cảm biến tốc độ trước phải Bộ chấp Cấu trúc hành bướm ga phụ Cảm biến tốc độ sau phải Van Bộ chấp hành TRC Bộ chấp Cảm biến vò trí hành bướm ga phụ ABS Cảm biến vò trí bướm ga Cảm biến tốc độ trước trái Công tắc cắt TRC Engine & ECT ECU ABS & TRC ECU Đènxe báo TRC OFF Đèn báo Hệ thống điện thân & điều khiền tự động Ôtô TRC Cảm biến tốc độ sau trái Trang 134 PGS-TS Đỗ Văn Dũng Hình 5.7: Sơ đồ tổng quát hệ thống TRC+ ABS Sơ đồ khối Cảm biến tốc độ bánh xe Cảm biến vò trí bướm ga ECU – ABS TRC ECU động Bộ chấp hành phanh Bộ chấp hành bướm ga phụ 5.2 SƠ ĐỒ, CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHẦN TỬ VÀ HỆ THỐNG 5.2.1 Sơ đồ, cấu tạo hoạt động Rô ABS ECU Đèn phần tử hệ thống ABS to ca b Bộ chấp hành û ABS a m ù bi o ế A n B S Rơ le điều khiển Cảm biến tốc độ bánh sau Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Giắctrên kiểm Ôtô Trang 135 tra Rô to cảm Cảm biến tốc độ biến PGS-TS Đỗ Văn Dũng Hình 5.8: Sơ đồ bố trí chi tiết 5.2.1.1 a Các cảm biến Cảm biến tốc độ bánh xe: Cấu tạo: Cảm biến tốc độ bánh xe trước sau bao gồm nam châm vónh cửu, cuộn dây lõi từ Vò trí lắp cảm biến tốc độ hay rôto cảm biến số rôto cảm biến thay đổi theo kiểu xe Nam châm vónh cửu Cuộn dây Lõi Rô to cảm biến Cảm biến tốc độ Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 136 PGS-TS Đỗ Văn Dũng Hình 5.9: Cấu tạo cảm biến tốc độ Hoạt động: Vành rôto có răng, nên rôto quay, sinh điện áp xoay chiều có tần số tỷ lệ với tốc độ quay rôto Điện áp báo cho ABS ECU biết tốc độ bánh xe Cuộn dây Rô to cảm Nam châm vónh cửu biến +V Ra A Ở tốc độ caÛ tốc độ thấp -V Hình 5.10: Mô tả hoạt động cảm biến tốc độ bánh xe b Cảm biến giảm tốc: Việc sử dụng cảm biến giảm tốc cho phép ABS ECU đo trực tiếp giảm tốc xe trình phanh Vì cho phép biết rõ trạng thái mặt đường Kết độ xác phanh cải thiện để bánh xe không bò bó cứng Cấu tạo: Cảm biến giảm tốc bao gồm cặp đèn LED phototransistor, đóa xẻ rãnh mạch biến đổi tín hiệu Cảm biến giảm tốc nhận biết mức độ giảm tốc độ xe gởi tín hiệu ABS ECU ECU dùng tín hiệu để xác đònh xác tình trạng mặt đường thực biện pháp điều LEDs khiển thích hợp Đóa xẻ rãnh Trước Transitor quang Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 137 PGS-TS Đỗ Văn Dũng Bộ chấp hành gắn họng gió Nó điều khiển góc mở bướm ga phụ từ ECU ABS TRC điều khiển công suất động Bướm ga Bướm ga phụ Bánh cam Bánh dẫn động Bộ chấp hành bướm phụ Hình 5.25: Vògatrí chấp hành bướm ga phụ Cấu tạo: Bộ chấp hành bướm ga phụ gồm nam châm vónh cửu, cuộn dây trục rôto Bộ chấp hành môtơ bước, quay tín hiệu từ ECU ABS TRC Một bánh chủ động gắn từ trục rôto để dẫn động bánh cam ( gắn đầu trục bướm ga phụ), điều góc mở bướm ga phụ Cuộn dây Bánh dẫn động Trục rôto Nam châm vónh cửu Hình 5.26: Cấu tạo chấp hành bướm ga Hoạt động: Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 152 PGS-TS Đỗ Văn Dũng - TRC không hoạt động bướm ga mở hoàn toàn Bánh Bánh cam cam Bánh dẫn động Đến Đến buồng khí buồng nạp khí nạp Bướm ga Bướm ga Bướm ga Bướm ga phụ phụ Hình 5.27: Vò trí bướm ga phụ mở hoàn toàn - TRC hoạt động cục bướm ga phụ mở 50% Hình 5.28: Vò trí bướm ga phụ mở 50% - TRC hoạt động hoàn toàn bướm ga phụ đóng hoàn toàn Hình 5.29: Vò trí bướm ga phụ đóng hoàn toàn Cảm biến vò trí bướm ga phụ Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 153 PGS-TS Đỗ Văn Dũng Cảm biến gắn với trục bướm ga phụ Nó biến đổi góc mở bướm ga phụ thành tín hiệu điện áp gởi tín hiệu tới ECU ABS TRC qua ECU ECT động Tiếp điểm cho vò trí tín hiệu bướm ga Điện trở Mở Đóng Đóa tiếp điểm IDL2 Tiếp điểm cho tính hiệu IDL Hình 5.30: Cấu tạo cảm biến vò trí bướm ga Bộ chấp hành phanh TRC Cấu tạo: Bộ chấp hành phanh TRC bao gồm cụm bơm để tạo áp suất dầu chấp hành phanh để truyền áp suất dầu tới xả khỏi xi lanh phanh đóa Áp suất dầu xi lanh bánh sau bên phải trái điều khiển riêng rẽ chấp hành ABS theo tín hiệu từ ECU ABS TRC  Cụm bơm: Cụm bơm gồm chi tiết sau: Chi tiết Bơm Rơ le môtơ TRC Bình tích Chức Hút dầu phanh từ bình dầu xi lanh phanh chính, tăng áp suất đưa đến bình tích Đây bơm kiểu piston Khímôtơ nitơ áp dẫn động suấtbơm cao cung TíchBình dầu phanh bò nén tích cấp tới xi lanh bánh xe trình hoạt động hệ thống TRC Bình tích áp điền khí N2 cao áp để bù lại thay đổi thể tích dầu phanh Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Môtơ Dầu Trang 154 phanh PGS-TS Đỗ Văn Dũng Hình 5.31: Cấu tạo cụm bơm  Bộ chấp hành phanh Bộ chấp hành phanh gồm chi tiết sau: Chi tiết Chức Van điện cắt bình tích Truyền áp suất dầu từ bình tích đến xilanh phanh bánh xe trình hệ thống TRC hoạt động Van điện cắt xi lanh phanh áp suất dầu bình tích truyền tới xi lanh phanh đóa, van điện ngăn không cho dầu phanh hồi xi lanh phanh Van điện cắt bình dầu Trong trình hệ thống TRC hoạt động, van điện hồi dầu phanh từ xi lanh phanh bánh xe bình dầu xi lanh phanh Công tắc áp suất hay cảm biến áp suất theo dõi áp suất bình tích gửi tín hiệu đến ECU ABS TRC ECU điều khiển hoạt động bơm sở tín hiệu Hoạt động: Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 155 PGS-TS Đỗ Văn Dũng - Quá trình phanh bình thường (TRC không hoạt động) Tất van điện chấp hành phanh TRC tắt đạp phanh Khi đạp phanh với hệ thống TRC điều kiện này, áp suất dầu sinh xi lanh tác dụng lên xi lanh phanh bánh xe qua van điện cắt xi lanh phanh van điện ba vò trí chấp hành ABS Khi nhả phanh, dầu phanh hồi từ xi lanh bánh xe xi lanh phanh Tên chi tiết Van điện Van Van điện cắt xi lanh phanh Tắt Mở Van điện cắt bình tích Tắt Đóng Van điện cắt bình dầu phanh Tắt Đóng Van điện vò trí ABS Tắt (0A) Cửa “A” mở, cửa “B” đóng Bình tích Công tắc cảm biến áp suất Van điện cắt bình chứa(tắt) Van điện cắt bình tích (tắt) Xy lanh bánh sau Van điện vò trí ABS Bơ m TRC Van điện cắt xy lanh (tắt) Cửa “A” Bơm ABS Cửa “B” ABS & TRC ECU Bình chứa Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 156 PGS-TS Đỗ Văn Dũng Hình 5.33: Sơ đồ chấp hành phanh TRC phanh bình thường - Quá trình tăng tốc (TRC hoạt động) Nếu bánh sau bò trượt quay trình tăng tốc ECU –ABS TRC điều khiển momen xoắn động phanh bánh sau để tránh tượng p suất dầu xi lanh phanh bánh sau bên phải trái điều khiển riêng rẽ theo chế độ (tăng áp, giữ giảm áp) : + Chế độ “tăng áp” Khi đạp ga bánh sau bắt đầu trượt, ECU phát tín hiệu để bật tất van điện chấp hành TRC Cùng lúc van điện vò trí chấp hành ABS chuyển sang chế độ tăng áp Ở chế độ này, van điện xi lanh phanh bật (đóng) van điện cắt bình tích bật (mở) Nó làm cho dầu cao áp bình tích tác dụng lên xi lanh phanh bánh xe qua van điện cắt bình tích van điện vò trí ABS Khi công tắc áp suất phát có giảm áp bình tích (không phụ thuộc hoạt động TRC), ECU bật bơm TRC để tăng áp suất dầu Tên chi tiết Van điện Van Van điện cắt xi lanh phanh Bật Đóng Van điện cắt bình tích Bật Mở Van điện cắt bình dầu phanh Bật Mở Van điện vò trí ABS Tắt (0A) Cửa “A” mở Cửa “B” đóng Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 157 PGS-TS Đỗ Văn Dũng Bình tích Bình tích na Công tắc ên Bơ hay cảm gm biếnan áp Van TRC suấtt o Van điện cắt xy lanh a ø (bật) Cửa n điện Van Van điện cắt bình chứa (tắt) cắt bình tích ( bật) “A” 0(A ) Cửa Bơm ABS A & TRC ECU B S “ B Chế độ Bình” Hình 5.34: Sơ đồ hoạt tăng áp động c chấp hành phanh TRC chế độ tăng h áp ù + Chế độ “ giữ áp” a Khi áp suất dầu xi lanh phanh bánh sau tăng hay giảm đến giá trò yêu cầu, hệ thống chuyển đến chế độ giữ áp Sự thay đổi chế độ thực cách thay đổi trạng thái van điện vò trí ABS Kết áp suất bình tích bò ngăn không cho xả ngoài, giữ nguyên áp suất dầu xy lanh bánh xe Tên chi tiết Van điện Van Van điện cắt xi lanh phanh Bật Đóng Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 158 PGS-TS Đỗ Văn Dũng Van điện cắt bình tích Van điện cắt bình dầu phanh Van điện vò trí ABS Bật Mở Bật Mở Bật (2A) Cửa “A” đóng, cửa “B” đóng Chế độ giữ Công tắt hay cảm biến áp an suất Van Bơm TRC toàn Van điện cắt xy lanh (bật) Cửa “A” Van điện cắt bình chứa (bật) Van điện cắt bình chức năng( bật) Cửa“A” Chế độ “giữ” ABS & TRC ECU Bình chứa Hình 5.35 : Sơ đồ hoạt động chấp hành phanh TRC Chế độ gi áp + Chế độ “giảm áp” Khi cần giảm áp suất dầu xi lanh phanh bánh sau, ECU – ABS TRC chuyển van điện vò trí ABS đến chế độ giảm áp Nó làm cho áp suất dầu xi lanh phanh bánh xe hồi bình dầu xi lanh phanh qua van điện vò trí ABS van điện cắt bình dầu Kết là, áp suất dầu giảm Lúc này, bơm ABS không hoạt động Tên chi tiết Van điện Van Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 159 PGS-TS Đỗ Văn Dũng Van điện cắt xi lanh phanh Van điện cắt bình tích Van điện cắt bình dầu phanh Van điện vò trí ABS Bật Đóng Bật Mở Bật Mở Bật (5A) Cửa “A” đóng Cửa “B” mở Bình tích Công tắc hay cảm biến áp suất Bơm TRC Van an toàn Van điện cắt xy lanh (bật) Van điện cắt bình chứa (bật) Van điện cắt bình tích Cửa “ A Bơm ” ABS Cửa (Chế độ “giảm áp) ( Bình chứa ABS & TRC ECU “ B ” b Hình 5.36: Sơ đồ hoạt động chấp hành a phanh TRC chế độ giảm áp ä t ) ECU – ABS TRC Nó sử dụng tín hiệu tốc độ từ cảm biến tốc độ bánh xe tính toán mức độ trượt bánh xe mặt đường giảm momen xoắn động tốc độ góc bánh xe cách tương ứng, điều khiển tốc độ bánh xe Bên cạnh Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 160 PGS-TS Đỗ Văn Dũng ECU – ABS TRC có chức kiểm tra ban đầu, chẩn đoán dự phòng Điều khiển tốc độ bánh xe: ECU liên tục nhận tín hiệu từ cảm biến tốc độ bánh xe liên tục tính tốc độ bánh xe Cùng lúc đó, ước lượng tốc độ xe sở tốc độ hai bánh trước đặt tốc độ điều khiển tiêu chuẩn Nếu đạp ga đột ngột đường trơn bánh sau (bánh chủ động) bắt đầu trượt quay, tốc độ bánh sau vượt tốc độ tiêu chuẩn Vì vậy, ECU gửi tín hiệu đóng bướm ga phụ đến chấp hành bướm ga phụ Cùng lúc đó, gửi tín hiệu đến chấp hành phanh TRC để cấp dầu phanh đến xy lanh bánh sau Van điện vò trí chấp hành ABS chuyển chế độ áp suất bánh sau bánh sau không bò trượt quay Khi khởi hành hay tăng tốc đột ngột, bánh sau bò trït quay, tốc độ chúng không khớp với tốc độ quay bánh trước ECU ABS vàTRC biết tình trạng kích hoạt hệ thống TRC ECU ABS TRC đóng bướm ga phụ, giảm lượng khí nạp giảm mômen xoắn động Cùng lúc điều khiển van điện chấp hành phanh TRC đặt chấp hành ABS chế độ “tăng áp” Áp suất dầu phanh trong bình tích TRC tới lúc này, cung cấp áp suất thích hợptác dụng lên xi lanh bánh xe để tạo hiệu phanh Khi phanh bắt đầu tác dụng, tăng tốc bánh sau bắt đầu giảm ECU – ABS TRC chuyển van điện vò trí ABS chế độ “Giữ áp” Nếu tăng tốc bánh sau giảm nhiều, chuyển van đến chế độ giảm áp làm Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 161 PGS-TS Đỗ Văn Dũng giảm áp suất dầu phanh đến xi lanh phanh bánh sau khôi phục lại tăng tốc bánh sau Nhờ lặp lại hoạt động trên, ECU – ABS TRC đảm bảo tốc độ điều khiển tiêu chuẩn Đạp ga Tốc độ bánh Tốc độ điều khiển sau tiêu chuẩn Cao Tốc độ Tốc độ xe Thấ p + Sự giảm tốc độ bánh sau Van điện Bật chấp hành tắt phanh TRC Van điện “Tăng” vò trí ABS “Giữ” “Giảm” Cao Áp suất xilanh bánh sau Mở hoàn Góc toàn mở bướm Đóng hoàn toàn ga Bướm ga Bướm ga phụ Thời gian Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 162 PGS-TS Đỗ Văn Dũng Hình 5.37: Đồ thò mô tả hoạt động ABS-ECU&TRC điều khiển tốc độ bánh xe Điều khiển rơle: Rơle phanh TRC rơle bướm ga TRC - Khi hư hỏng TRC, ABS hay hệ thống điều khiển điện tử động ECU bật rơle phanh TRC rơle bướm ga khoá điện bật ON Những rơle tắt khoá điện tắt OFF Nếu ECU phát có hư hỏng, tắt rơle A BS & TR C E C U + A BS R l e b ùm g a T R C TS R R S R C A LT Đ i e àu k h i e ån S M C S AC R l e m o ât T R C Hình 5.38: Sơ dồ mạch điện điều khiển rơ le phanh TRC Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 163 PGS-TS Đỗ Văn Dũng ABS & TRC ECU + Cầu chì TRC Rơ le bướm ga TRC TRC R- BM BTH Đến mô tơ bướm ga phụkhiển Điều Hình 5.39: Sơ đồ mạch điện điều khiển rơle bướm ga TRC Rơle môtơ bơm TRC - ECU ABS TRC bật rơle môtơ bướm điều kiện sau thỏa mãn: + Rơle bật + Tốc độ động lớn 5000 v/ phút + Cần số vò trí khác P N + Tín hiệu IDL1 tắt + Tín hiệu công tắc áp suất bật A BS & TR C E C U R e la y c h ín h phanh T R C + TM R ABS H o äp c a àu c h ì R e la y m tơ b m R - ALT T ø E C U đ o än g c v a ø E C T T ø c o ân g t a éc k h ûi đ o än g s o t r u n g g ia n T ø c a ûm b i e án v ò t r í b ùm g a c h í n h T ø c a ûm b i e án h a y c o ân g t a éc a ùp s u a át A ccu M tơ b m v a øT R C Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 164 PGS-TS Đỗ Văn Dũng Hình 5.40: Sơ đồ mạch điều khiển rơle môtơ bơm Chức kiểm tra ban đầu : - Bộ chấp hành bướm ga : Khi điều kiện sau: cần số vò trí N hay P, bướm ga đóng hoàn toàn, xe dừng ECU điều khiển chấp hành bướm ga phụ để đóng hoàn toàn sau mở hoàn toàn bướm ga phụ Nó tiến hành kiểm tra mạch điện chấp hành bướm ga phụ cảm biến vò trí bướm ga, hoạt động bướm ga phụ sau khóa điện bật ON Cùng lúc đó, góc mở bướm ga phụ đóng hoàn toàn ghi lại nhớ ECU ABS TRC - Van điện chấp hành phanh TRC: Khi điều kiện sau thỏa mãn: Cần số vò trí P hay N, xe dừng, máy nổ ECU – ABS TRC điều khiển van điện chấp hành phanh TRC tiến hành kiểm tra ban đầu sau khóa điện bật ON Chức tự chẩn đoán: Nếu ECU phát thấy hư hỏng hệ thống TRC, bật sáng đèn báo TRC đồng hồ để báo cho người lái biết có hư hỏng xảy Nó lưu lại mã hư hỏng Mã chẩn đoán hiển thò qua việc nháy đèn báo TRC điều kiện sau thỏa mãn - Khoá điện bật ON - Nối chân TC E1 giắc kiểm tra hay TDCL - Xe dừng (0 km ) Chức dự phòng: Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 165 PGS-TS Đỗ Văn Dũng Nếu ECU – ABS TRC phát thấy có hư hỏng hệ thống TRC không hoạt động tắt rơ le bướm ga, rơ le môtơ TRC, rơ le TRC ngăn không cho TRC hoạt động Nếu ECU – ABS TRC phát thấy có hư hỏng hệ thống TRC họat động ngưng điều khiển tắt rơ le môtơ TRC, rơ le TRC Khi ECU ngăn không cho hệ thống TRC hoạt động, động hệ thống phanh hoạt động giống kiểu xe TRC Hệ thống điện thân xe & điều khiền tự động Ôtô Trang 166 ... đạp phanh, áp suất dầu xi lanh phanh tăng, dầu phanh chảy từ cửa “A” đến cửa “C” van điện ba vò trí tới xilanh bánh xe Dầu phanh không vào bơm van chiều số gắn mạch bơm Khi nhả chân phanh, dầu phanh. .. hành ABS cấp hay ngắt áp suất dầu từ xi lanh phanh đến xilanh phanh đóa theo tín hiệu từ ECU để điều khiển tốc độ bánh xe Đến xi lanh phanh Từ xi lanh phanh Từ ABS ECU Bộ chấp hành ABS Hình 5.12:... tông Nhựa khô asphalt Tuyết ướt Tuyết 100 20 60 80 40 Hình 5.6: Đồ thò mối quan Hệ số hệ lực phanh hệ trượt(%) số trượt Bằng đồ thò hiểu mối liên hệ lực phanh hệ số trượt Lực phanh không thiết phải

Ngày đăng: 24/10/2017, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.1. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC PHANH ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ

    • 5.1.1. Hệ thống phanh chống bó cứng bánh xe ABS:

      • 5.1.1.1. Phân loại:

      • 5.1.1.2. Cấu trúc hệ thống phanh ABS:

      • 5.1.2. Hệ thống phanh chống bó cứng bánh xe và điều khiển ổn đònh tự động (ABS + TRC)

      • 5.2. SƠ ĐỒ, CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHẦN TỬ VÀ HỆ THỐNG

        • 5.2.1. Sơ đồ, cấu tạo và hoạt động của các phần tử và hệ thống ABS

          • 5.2.1.1. Các cảm biến

          • 5.2.1.2. Bộ chấp hành ABS

          • 5.2.1.3. ABS ECU

          • 5.2.2. Sơ đồ, cấu tạo và hoạt động của các phần tử và hệ thống ABS +TRC

            • 5.2.2.1. Các bộ phận và chức năng của chúng

            • 5.2.2.2. Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan