Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn xã phúc xuân thành phố thái nguyên

73 336 1
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn xã phúc xuân thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH THỊ NGÂN HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN PHÚC XUÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa : 2012 – 2016 Thái Nguyên, tháng năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH THỊ NGÂN HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN PHÚC XUÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Lƣu Thị Thuỳ Linh Thái Nguyên, tháng năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian năm học tập trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiếp thu nhiều kiến thức quý báu từ thầy cô để hoàn thành khoá luận vững bước đường chọn Trang khoá luận em xin gửi đến ban giám hiệu, quý thầy cô giảng dạy khoa Kinh tế phát triển nông thôn lời cảm ơn chân thành Các thầy cô trực tiếp dạy dỗ, dìu dắt truyền đạt cho em kiến thức nghề nghiệp thời gian học tâp trường Và đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Lƣu Thị Thuỳ Linh người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý kiến cho em để em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn đến ban lãnh đạo, cán chuyên môn, người dân Phúc Xuân- thành phố Thái Nguyên tận tình hướng dẫn cung cấp cho em thông tin số liệu cần thiết suốt trình thực tập để em có sở hoàn thành đề tài Trong trình thực tập viết khoá luận, thân em cố gắng khắc phục khó khăn thời gian có hạn trình độ chuyên môn hạn chế nên đề tài không khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô bạn quan tâm góp ý để khoá luận em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên Trịnh Thị Ngân Hà ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT HTX UBND TW GIẢI NGHĨA : Hợp tác : Uỷ ban nhân dân : Trung ương HQKT : Hiệu kinh tế GTSX : Giá trị sản xuất FAO : Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc Vitas : Hiệp hội chè Việt Nam EU XHCN NN&PTNT TSCĐ ASEAN : Liên minh châu Âu : hội chủ : Nông nghiệp phát triển nông thôn : Tài sản cố định : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WTO : Tổ chức thương mại giới KHKT : Khoa học kỹ thuật ĐVT : Đơn vị iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng chè số nướctrên giới năm 201 21 Bảng 2.2: Tình hình nhập chè giới giai đoạn 2002 – 2010 22 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam giai đoạn 2004-2011 24 Bảng 2.4: Tình hình xuất chè Việt Nam năm 2011 25 Bảng 2.5: Cơ cấu giống chè Thái Nguyên 31 Bảng 4.1 Diện tích suất số giống chè năm gần 40 Bảng 4.2 Một số thông tin chung hộ điều tra 41 Bảng 4.3 Tình hình sản xuất chè hộ giai đoạn 2013-2015 42 Bảng 4.4 Chi phí đầu vào cho sào chè nhóm hộ điều tra năm 2015 43 Bảng 4.5: So sánh HQKT giống chè TRI 777, chè Kim Tuyênvà chè Trung du 44 Bảng 4.9 : Những thuận lợi, khó khăn sản xuất chè hộ 45 Bảng 4.10: Phân tích ảnh hưởng trình độ học vấn chủ hộ đến HQKT hộ trồng chè 49 Bảng 4.11 Phân tích ảnh hưởng điều kiện kinh tế hộ đến HQKTcủa hộ trồng chè 50 Bảng 4.12: Phân tích ảnh hưởng tiếp cận KHKT đến HQKT hộ trồng chè 52 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ kênh tiêu thụ chè Phúc Xuân 34 Hình 4.1: Biểu đồ % Diện tích trồng chè Phúc Xuân năm 2015 40 Hình 4.3: Biểu đồ Phân tích ảnh hưởng cận KHKT đến HQKT hộ trồng chè 53 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chè 1.1.2 Đặc điểm giống chè 1.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất chè 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất chè 1.1.5 Hiệu kinh tế 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Tình hình sản xuất chè giới 18 2.2.2.Tình hình sản xuất tiêu thụ chè nước 23 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên 31 2.2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Phúc Xuân 32 Phần 3:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .35 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 35 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 35 3.2 Câu hỏi nghiên cứu .35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 35 3.3.2 Phương pháp điều tra vấn: 36 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu 36 3.3.4 Phương pháp tổng hợp, so sánh 36 vi 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .37 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 4.1.2 Tài nguyên 38 4.1.3 Nhân lực 39 4.2 Thực trạng sản xuất chè địa bàn Phúc Xuân- TP Thái Nguyên năm gần 39 4.2.1 Diện tích trồng chè Phúc Xuân 39 4.2.2 Một số loại giống chè trồng diện tích năm gần Phúc Xuân 40 4.2.3 Đặc điểm chung hộ trồng chè 40 4.2.4 Tình hình sản xuất hộ trồng chè 43 4.3 Những thuận lợi, khó khăn việc sản xuất kinh doanh chè .45 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế chè địa phương .49 4.4.1 Ảnh hưởng trình độ học vấn 49 4.4.2 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế hộ 50 4.4.3 Ảnh hưởng tiếp cận khoa học kỹ thuật 52 4.4.4 Ảnh hưởng giống chè 53 Phần5:CÁC GIẢI PHÁP 55 5.1 Một số giải pháp phát triển sản xuất chè địa bàn 55 5.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất nâng cao hiệu phát triển chè cho Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên 57 5.3 Kiến nghị 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, chè công nghiệp lâu năm, thích ứng với vùng miền núi trung du phía Bắc, chè giúp chống xói mòn, phủ xanh đất trống đồi trọc, thu hút lao động nhàn rỗi Cây chè coi sản phẩm có giá trị cao, góp phần không nhỏ vào công công nghiệp hoá đại hoá đất nước Thái Nguyên vùng chè trọng điểm nước, đứng thứ sau tỉnh Lâm Đồng Nghề trồng chế biến chè đem lại hiệu lớn kinh tế, hội địa bàn tỉnh Hiện nay, diện tích chè tỉnh có 18.600 ha, có gần 17.000 chè kinh doanh, suất đạt 109 tạ/ha, sản lượng đạt gần 185 nghìn tấn.Trong có vùng chè đặc sản, có vùng chè Tân Cương thành phố Thái Nguyênhương vị thơm ngon tiếng.Vùng chè đặc sản Tân Cương gồm Phúc Trìu, Phúc Xuân, Tân Cương [1] Phúc Xuân, chè kinh tế chủ lực, toàn có 1400 hộ thân có đến 1100 hộ sản xuất, kinh doanh chè Toàn có gần 300 chè có 270 chè kinh doanh Diện tích chè giống (TRI 777, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên…) Diện tích chè giống chiếm khoảng 40% Năng suất chè bình quân đạt 80 triệu/năm [11] Trong năm qua việc sản xuất chè có bước phát triển, nhiên so với tiềm địa phương việc sản xuất, kinh doanh chế biến chè bộc lộ nhiều tồn cần phải xem xét giải Vậy thực trang phát triển sản xuất chè Phúc Xuân nào? Những yếu tố như: Điều kiện tự nhiên, địa hình, đất đai, nguồn nước, kinh nghiệm thực tiễn, giống chè, cách áp dụng kĩ thuật reo trồng, cách chăm sóc, lượng phân bón, sách khuyến khích phát triển sản xuất nhà nước hay việc tìm đầu cho sản phẩm…Thì có yếu tố hay nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu kinh tế chè địa bàn? Cần có phương hướng giải pháp nhằm phát huy lợi thế, khắc phục yếu tồn để nâng cao hiệu kinh tế chè Phúc Xuân? Trước thực tế đó, đòi hỏi phải có đánh giá thực trạng, thấy rõ mặt mặt tồn để từ đề giải pháp phát triển sản xuất – chế biến – tiêu thụ chè xã, nhằm nâng cao chất lượng chè, phát huy tiềm sẵn có đề biện pháp để khắc phục tồn gặp phải, việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế chè địa bàn Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên” góp phần giải vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng, hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng tới suất sản lượng chè từ đưa số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè, nâng cao thu nhập đời sống cho hộ nông dân * Mục tiêu cụ thể: -Hệ thống hoá lý luận thực tiễn sản xuất chè hiệu kinh tế - Đánh giá thực trạng sản xuất chè địa bàn Phúc Xuân- TP Thái Nguyên năm gần - Đánh giá hiệu kinh tế cuả chè Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế chè địa bàn Phúc Xuân - Đề xuất số giải pháp nhằm trì không ngừng nâng cao hiệu kinh tế chè 1.3 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa học tập Nghiên cứu - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế 51 Lợi nhuận (PR) GO/IC 10 VA/IC 11 MI/IC 1000đ/sào/năm Lần Lần Lần 7.884,3 7,99 6,86 7.221,1 7,97 6,9 6,83 6.348,7 7,12 6,1 6,00 7.398,5 6,80 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2016) Từ bảng tổng hợp cho thấy nhóm hộ nghiên cứu có 20 hộ khá, 37 hộ trung bình hộ nghèo Với điều kiện kinh tế hộ khác dẫn tới việc đầu tư sản xuất, tiêu thụ hộ có chênh lệch Năng suất bình quân hộ cao só với nhóm hộ lại: hộ 13,4 Kg/sào/lứa, hộ trung bình 12,8 Kg/sào/lứa hộ nghèo 12,1 Kg/sào/lứa Về giá trị sản xuất sào năm nhóm hộ 18.760.000 đồng/sào/năm, giá trị gia tăng đạt 16.412.800 đồng/sào/năm, giá trị sản xuất hộ trung bình đạt 16.776.000 đồng/sào/năm Để đánh giá mức ảnh hưởng điều kiện kinh tế hộ tới HQKT hộ, em sử dụng số tiêu tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn : GO/IC, VA/IC/ MI/IC Chỉ tiêu sủ dụng vốn hộ cao so với hộ trung bình nghèo, cụ thể: bỏ đồng chi phí hộ thu 7,99 đồng, hộ trung bình thu 7,97 đồng, hộ nghèo thu 7,12 đồng Chỉ tiêu giá trị gia tăng chi phí (VA/IC) cho biết đầu tư tăng thêm đồng phí giá trị tăng thêm hộ đồng, hộ TB 6,9 đồng, hộ nghèo 6,1 đồng Chỉ tiêu (MI/IC) cho biết đầu tư tăng thêm đồng chi phí thu nhập hỗn hợp tăng thêm hộ 6,86 đồng, hộ trung bình 6,83 đồng, hộ nghèo đồng Qua đây, ta thấy chênh lệch HQKT rõ rệt nhóm hộ với nhóm hộ có điều kiện kinh tế tốt hộ đầu tư nhiều vào hoạt động trồng, sản xuất hộ thu lại giá trị tăng thêm nhiều 52 4.4.3 Ảnh hưởng tiếp cận khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật (KHKT) yếu tố quan trọng hàng đầu ngành sản xuất thời đại công nghiệp hóa – đại hóa Áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp giúp người dân nâng cao HQKT, nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị sản xuất ới người trồng chè việc áp dụng KHKT ảnh hưởng lớn tới HQKT hộ Vmức độ ảnh hưởng cụ thể sau: Bảng 4.10: Phân tích ảnh hƣởng tiếp cận KHKT đến HQKT hộ trồng chè Chỉ tiêu Năng suất bình quân Giá trị sản xuất (GO) Tổng chi phí (TC) Chi phí trung gian ( IC) Giá trị gia tăng (VA) Thu nhập hỗn hợp (MI) Nhân công Lợi nhuận (PR) GO/IC 10 VA/IC 11 MI/IC ĐVT Kg/sào/năm 1000đ/sào/năm 1000đ/sào/năm 1000đ/sào/năm 1000đ/sào/năm 1000đ/sào/năm 1000đ/sào/năm 1000đ/sào/năm Lần Lần Lần Hộ đƣợc tập huấn KT (n=35) 93,42 18.183 9.758,9 1.890,9 16.292,1 16.020,1 7.596 8.424,1 9,62 8,62 8,47 Hộ không đƣợc tập huấn KT (n= 25) 87,5 17.190,2 10.275,7 2.603,9 14.586,3 14.314,3 7.399,8 6.914,5 6,60 5,60 5,50 BQ chung (n= 60) 91 17.321,6 9.974,2 2.187,9 15.581,4 15.309,4 7.514,3 7.795,1 7 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2016) Giá trị sản suất sào hộ tập huấn kĩ thuật cao so với hộ không tập huấn cụ thể 18.183.000 đồng/sào/năm, với hộ không tập huấn đạt 17.190.200 đồng/sào/năm, chênh lệch 992.800 đ/sào/năm Giá trị tăng thêm hộ tập huấn đạt 16.292.100 đồng/sào/năm, hộ không tập huấn đạt 14.586.300 đồng/sào/năm Để đánh giá sâu mức độ ảnh hưởng việc áp dụng KHKT em sử dụng số tiêu đánh giá hiệu 53 sử dụng vốn: GO/IC, VA/IC, nhóm tập huấn không tập huấn KHKT Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn hộ tập kĩ thuật cao không tập huấn cụ thể: bỏ đồng chi phí hộ tập huấn thu 9,62 đồng, hộ không tập huấn thu 6.6 đồng Chỉ tiêu giá trị gia tăng chi phí (VA/IC) cho biết đầu tư thêm đồng chi phí giá trị tăng thêm hộ tập huấn 8,62 đồng, hộ không tập huấn 5,6 đồng Ngoài tiêu thu nhập hỗn hợp đồng phí bỏ hộ tập huấn kĩ thuật cao hộ không tập huấn cụ thể : hộ tập huấn 8,47 đồng, hộ không tập huấn 5,5 đồng 20.000.000 18.000.000 16.000.000 14.000.000 12.000.000 Hộ tập huấn 10.000.000 Hộ không tập huấn 8.000.000 Bình quân 6.000.000 4.000.000 2.000.000 Giá trị sản Chi phí trung xuất (GO) gian ( IC) Giá trị gia Thu nhập tăng (VA) hỗn hợp (MI) Hình 4.3: Biểu đồ Phân tích ảnh hưởng cận KHKT đến HQKT hộ trồng chè Qua hình cho thấy việc tập huấn cho người sản xuất quan trọng cần thiết, hông nâng cao HQKT cho hộ trồng chè, mà nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu nhiều thị trường khó tính, đồng thời giảm tối thiểu lao động thô sơ 4.4.4 Ảnh hưởng giống chè 54 Về tuổi thọ bình quân chè TRI 777 chè Kim Tuyên so chè Trung Du có chênh lệch lớn Chè TRI 777 chè Kim Tuyên có tuổi thọ trung bình khoảng năm chè Trung Du có tuổi thọ trung bình lên đến 20 năm Chính chênh lệch ảnh hưởng tới suất chất lượng sản phẩm chè Theo bảng 4.6 ta thấy tổng giá trị sản xuất chè TRI 777 chè Kim Tuyên cao hẳn chè Trung Du Cụ thể: tổng giá trị sản xuất thu chè TRI 777 19.714.000 đồng/sào/năm chè Trung Du đạt 7.700.000 đồng/sào/năm Tổng giá trị sản xuất chè Kim Tuyên cao chè Trung Du 10.753.000 đồng/sào/năm Lợi nhuận thu từ sản xuất chè TRI 777 cao lợi nhuận thu từ sản xuất chè Trung Du Lợi nhuận từ sản xuất chè TRI 777 đạt 9.296.800 đồng/ sào/ năm Do nhận thấy hiệu kinh tế từ việc trồng giống chè nên người dân dần chuyển đổi cấu giống chè Các giống chè cành TRI 777 chè Kim Tuyên sinh trưởng phát triển tốt, thời gian cho thu hái nhanh, độ vươn độ mập búp nhiều so với giống chè truyền thống Hơn nữa, mật độ búp độ sẫm, độ dày cao nhiều so với giống chè già cỗi 55 Phần CÁC GIẢI PHÁP 5.1 Một số giải pháp phát triển sản xuất chè địa bàn - Phát triển sản xuất chè sở phát huy mạnh địa phương Nền nông nghiệp Việt Nam có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, lao động nông nghiệp chiếm 70% lực lượng lao động hội Trong cấu kinh tế quốc dân GDP nông nghiệp tạo chiếm tới 30% Sự phát triển nông nghiệp có tác động to lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, nông nghiệp phát triển yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững đất nước Phát triển sản xuất ngành chè Việt Nam coi nhiệm vụ quan trọng phát triển nông nghiệp Việt Nam, phát triển sản xuất chè Phúc Xuân nằm chiến lược phát triển ngành chè chung tính thái Nguyên Nhằm phát huy mạnh sẵn có xă: đất đai thích hợp cho sản xuất chè, nhân dân giàu kinh nghiệm sản xuất Phát triển sản xuất chè địa bàn khai thác tiềm vốn có địa phương, tạo nguồn thu nhập cho đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương, tăng thu nhập cho người lao động - Phát triển chè điều kiện công nghiệp hoá đại hóa đất nước công nghiệp hóa đại hóa công nghiệp nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong trình phát triển nông nghiệp có vị trí quan trọng, tạo sở ổn định, trị hội phát triển kinh tế bền vững hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam (10- 1998) rõ: “ tập chung sức cao hoen cho nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông 56 thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa sở vững cho ổn định phát triển kinh tế hội tình huống”, ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, điều chỉnh cấu đổi chế nghành công nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tăng hiệu sản xuất kinh doanh nông nghiệp, dịch vụ, lựa chọn đẩy mạnh phát triển nghành, lĩnh vực sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước khả xuất Chè mặt hàng xuất quan trọng xuất chè mang lại nguồn ngoại tệ lớn tạo điều kiện tích lũy vốn cho phát triển kinh tế đất nước, phát triển sản xuất công nghiệp sở thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước công nghiệp hóa đại hóa nông thôn - Phát huy lợi điều kiện tự nhiên kinh tế hội Cây trồng nói chung chè nói riêng trồng mang theo đặc tính sinh học riêng Từ đặc điểm mà chúng phát triển gắn liền với vùng tự nhiên phù hợp khí hậu thời tiết, đặc tính thành phần dinh dưỡng đất điều kiện cần thiết cho phát triển chè Phúc Xuân vùng đất thích hợp cho chè sinh trưởng phát triển phát huy mạnh này, Phúc Xuân nên mở rộng diện tích chè năm tới đồng thời không ngừng thâm canh cải tạo vùng chè để nâng cao xuất, sản lượng, đưa chất lượng chè ngày có sức cạnh tranh thị trường - Phát triển sản xuất chè theo hướng kinh tế trang trại Thực tế khách quan nông nghiệp nước ta cho thấy, nhu cầu khả phát triển kinh tế trang trại trở thành thực, góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Ở Phúc Xuân xu hướng phát triển kinh tế trang trại yêu cầu cần thực tổng chiến lược phát triển kinh tế thành phố, thực 57 tế mô hình trang trại chủ yếu đa dạng hóa sản phẩm vào chuyên môn hóa loại sản phẩm Phát triển kinh tế trang trại coi chè trồng mục tiêu ngành chè Phúc Xuân năm tới 5.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất nâng cao hiệu phát triển chè cho Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên a) Giải pháp khoa học kỹ thuật - Về giống: hình thành vùng chè có cấu giống hợp lý trọng tâm phát triển chè cành, đưa thêm giống có chất lượng cao phù hợp với điều kiện sinh thái vào sản xuất như: chè Kim Tuyên, chè 777… đảm bảo nguồn gốc rõ ràng nhân giống biện pháp tiên tiến, chủ động tạo giống gốc chỗ có sở sản xuất nhân giống đáp ứng cầu trồng tái canh theo kế hoạch hàng năm địa bàn Tiêu chuẩn giống: chiều cao từ 20-25 cm, có 6-8 thật đường kính gốc 2-3mm; thân hóa nâu 50%, sâu bệnh, bầu không bị vỡ, cao 25 cm, phải bấm trước xuất vườn -Về biện pháp canh tác: Đưa biện pháp tiên tiến vào chăm sóc thâm canh chè theo hướng chè sạch, bước xây dựng vùng chè an toàn, đảm bảo tiêu chuẩn VietGAP, chè hữu xây dựng thương hiệu chè nhằm nâng cao giá trị đáp ứng nhu cầu thị trường cung cấp - Đưa giới hóa vào sản xuất chè máy làm đất, máy đốn, máy hái, máy sao…để nâng cao suất lao động hiệu kinh tế người trồng chè - Hỗ trợ đổi công nghệ chế biến, đặc biệt công nghệ chế biến chè xanh cao cấp, cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động marketing, quảng bá mở rộng sang thị trường chè cao cấp - Tăng cường hệ thống khuyến nông nhà nước kết hợp với doanh nghiệp Tổ chức mạng lưới cán kỹ thuật để đạo sản xuất, đào tạo 58 hướng dẫn cho nông dân kiến thức để sản xuất chè, kỹ thuật sản xuất chè an toàn, chè sạch, để nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu; thực quản lý dịch hại, đầu tư thâm canh, bón phân cân đối, khai thác nguồn phân hữu sẵn có, kết hợp với chăn nuôi theo hướng có quản lý, xây dựng chuồng trại đảm bảo cung cấp nguồn phân bón hữu chỗ, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật danh mục cho phép, ưu tiên sử dụng loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc, sinh học, đảm bảo thời gian cách ly hợp lý b) Giải pháp quản lý tổ chức sản xuất -Về quản lý Nhà nước: Ở cấp thành phố, giao Sở nông nghiệp phát triển nông thôn làm đầu mối phối hợp với sở kế hoạch đầu tư, tài chính, tài nguyên môi trường, công thương tham mưu cho ủy ban nhân dân thành phố ban hành chế sách hướng dẫn kiểm tra, đôn đốc sơ kết, tổng kết chương trình phát triển chè cấp thành phố, xã, thành lập ban quản lý phát triển chè cấp xã, giao UBND cấp thành phố làm chủ đầu tư dự án có vốn Nhà nước, quan quản lý nông nghiệp giúp UBND cấp điều hành thực dự án - Mở rộng hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, liên doanh, liên kết, hợp đồng hợp tác kinh doanh, đầu tư nước ngoài… trọng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Hộ gia đình cá nhân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất, vườn chè để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp cho tổ chức, doanh nghiệp thuê đất, thuê vườn chè để kinh doanh lâu dài - Quản lý vùng nguyên liệu tập trung: Phân chia giao vùng nguyên liệu tập trung để sở chế biến chủ động hợp tác liên doanh, liên kết với người trồng chè, tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo chất lượng chè chế biến khắc phục tượng tranh mua tranh bán diễn địa bàn 59 Đối với hộ gia đình có máy chế biến chè mini phải có diện tích chè gia đình kiên không cho hộ gia đình có máy chế biến chè mini hoạt động không chứng minh vùng nguyên liệu mình, góp phần giảm bớt tình trạng tranh mua, tranh bán chè búp tươi c) Huy động nguồn lực sách hỗ trợ đầu tư Để thực chương trình phát triển chè cần huy động nhiều nguồn lực tham gia: nguồn vốn người trồng chè (vốn, lao động, đất đai), vốn doanh nghiệp, vốn huy động liên kết, liên doanh, vốn vay tín dụng, vốn hỗ trợ theo chương trình đầu tư phủ, đặc biệt gắn chương trình phát triển chè với chương trình xây dựng nông thôn vùng chè tập trung nguồn vốn huy động đề thực công việc sau: - Hỗ trợ giống chè chất lượng cao cho cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu có đất trồng chè nằm vùng thu hoạch để trồng trồng tái canh - Hỗ trợ giống trồng xen họ đậu từ năm thứ đến năm thứ thời kỳ kiến thiết - Hỗ trợ làm đất sản xuất, rãnh thoát nước - Hỗ trợ làm nhà tập kết, thu mua nguyên liệu - Hỗ trợ làm bể chứa nước phục vụ cho công tác BVTV - Hỗ trợ mô hình sản xuất chè công nghệ cao theo dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt d) Về công tác tuyên truyền - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân vùng phát triền chè xã; tham gia trồng chăm sóc theo quy trình kỹ thuật, tham gia liên doanh, liên kết ký hợp đồng với doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm chè búp tươi - Tăng cường phối hợp quan đoàn thể với nhân dân để tạo đồng thuận cao nhân dân, giúp nhân dân nhận thức rõ hiệu công 60 việc việc thực phát triển chè địa bàn chủ trương đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế hội huyện e) Giải pháp thị trường Vấn đề tiêu thụ sản phẩm vô quan trọng , tăng cường hoạt động marketing, quảng cáo t́m kiếm thị trường, liên hệ kết phối hợp với tổ chức đoàn thể như: hợp tác xã, tỉnh thái nguyên, tổng công ty chè chè Việt Nam đẩy mạnh xúc tiến thương mại tìm kiếm mở rộng thi trường, bán hàng có thị trường ổn định, có sản phẩm xuất sang nước không qua trung gian mà xuất trực tiếp 5.3 Kiến nghị -Đối với thành phố: Cần có sách cụ thể giúp đỡ cho phát triển chè để chè thực trồng mũi nhọn xã: +Đầu tư cho kết cấu sở hạ tầng +Có sách đầu tư vốn cho thâm canh, cải tạo chè +Có sách cải tạo giống chè +Giao cho ngành nông nghiệp quan thường trực có tham gia ngành liên quan để kiểm tra đôn đốc nhằm phát triển sản xuất chè +Đối với hộ nông dân cần có sách cụ thể phát triển thành mô hình kinh tế trang trại chè trồng +Sớm triển khai mô hình trồng chế biến chè phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng nay, uy tín chất lượng có chỗ đứng thị trường +Tổ chức hội thảo chè cho công ty hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân sản xuất chè địa bàn hộ nông dân sản xuất chè -Đối với xã: +Nên tăng cường đội ngũ khuyến nông có chuyên môn sâu để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để 61 người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế lâu dài góp phần hoàn thành mục tiêu thành phố đề -Đối với hộ nông dân: +Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán kỹ thuật khuyến nông hướng dẫn +Nên vận dụng phương pháp sản xuất chè an toàn, hạn chế thuốc trừ sâu sử dụng sâu bệnh xuất đảm bảo thời gian sau phun thuốc +Nên tưới cho gốc chè vào mùa khô, giữ ẩm cho chè tiết kiệm công lao động tác dụng cải tạo đất tốt, sở tăng suất trồng tăng suất trồng 62 KẾT LUẬN Phúc Xuân vùng chè tiếng thành phố Thái Nguyên Tổng diện tích chè toàn 328 diện tích chè hàng năm mở rộng Các giống chè trồng Phúc Xuân gồm: Phúc Vân Tiên, TRI 777, Kim Tuyên, Trung Du, LDP1 Qua phân tích thấy rõ HQKT mà giống chè đem lại so với giống chè Trung Du truyền thống Cụ thể, chè TRI 777 có suất trung bình đạt 95,7 kg/sào/năm, chè Kim Tuyên đạt 94,6 kg/sào/năm chè Trung Du đạt 45,3 kg/sào/năm Vì mà người dân nơi dần chuyển dịch cấu sang trồng giống chè Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chè địa bàn bao gồm: Trình độ học vấn, điều kiện kinh tế hộ, tiếp cận khoa học kỹ thuật, ảnh hưởng giống chè Trình độ học vấn tỷ lệ thuận với tăng lên tiêu HQKT hoạt động trồng chè hộ Các hộ trình độ cấp có lợi nhuận đạt 8.087.000 đồng/sào/năm hộ có trình độ cấp đạt 7.265.600 đồng/sào/năm hộ cấp đạt 7.252.000 đồng/sào/năm Qua phân tích điều kiện kinh tế hộ, ta thấy chênh lệch HQKT rõ rệt nhóm hộ Với nhóm hộ có điều kiện kinh tế tốt hộ đầu tư nhiều vào hoạt động trồng, sản xuất hộ thu lại giá trị sản xuất lợi nhuận cao Cụ thể nhóm hộ có lợi nhuận đạt 7.884.300 đồng/sào/năm cao nhóm hộ nghèo 1.535.600 đồng/sào/năm Ngày nay, việc tiếp cận KHKT có ảnh hưởng lớn đến HQKT hộ trồng chè Việc tập huấn cho người sản xuất quan trọng cần thiết Nó nâng cao HQKT, mà nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu nhiều thị trường khó tính, đồng thời giảm tối thiểu lao động thô sơ Các hộ tham 63 gia tập huấn kỹ thuật có lợi nhuận cao 1.509.600 đồng/sào/năm so với hộ không tham gia tập huấn Ngoài yếu tố yếu tố khác điều kiện tự nhiên, quy trình thâm canh, chăm sóc, chế biến, yếu tố thị trường, hạ tầng kinh tế kĩ thuật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ảnh hưởng lớn đến HQKT sản xuất chè người dân nơi Một số giải pháp Một số giải pháp phát triển sản xuất nâng cao hiệu phát triển chè cho Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên bao gồm:giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp quản lý tổ chức sản xuất, huy động nguồn lực sách hỗ trợ đầu tư, giải pháp công tác tuyên truyền, giải pháp thị trường 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Thị Bắc (2007) , Nghiên cứu thị trường chè tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trần Quang Huy (2003), Những giải pháp phát triển kinh tế hợp tác sản xuất tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên , Đề tài cấp bộ, mã số B2003 -05 Lê Tất Khương (1999), Giáo trình chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Tất Khương (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả nhân giống vô tính số giống chè Thái Nguyên Lê Trung Kiên (2007), Đánh giá hiệu kinh tế chè địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh phú Thọ Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, lực cạnh tranh xuất phát triển, NXB Lao động hội Cao Ngo ̣c Lân (1992), Phân bố hợp lý sản xuất chè trung du miền núi Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phạm Thị Lý (2001), Những vấn đề kinh tế phát triển chè Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Đại ho ̣c Kinh tế Quố c dân 10.Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức bản, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 11.UBND Phúc Xuân ( 2015), Kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội tháng đầu năm 2015, kế hoạch công tác tháng cuối năm 2015 65 12.UBND Phúc Xuân ( 2014), Kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội tháng đầu năm 2014, kế hoạch công tác tháng cuối năm 2014 13.UBND Phúc Xuân ( 2013), Kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội tháng đầu năm 2013, kế hoạch công tác tháng cuối năm 2013 14.UBND Phúc Xuân ( 2015), Kết công tác lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2015 xây dựng phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 15.Vũ Thị Quý (2013), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học biện pháp kĩ thuật canh tác cho số giống chè nhập nội Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên II Tài liệu tham khảo từ Internet 16 https://chedaitu.com/che-thai-nguyen/che-trung-du/?v=0f177369a3b7 17.https://voer.edu.vn/m/cac-yeu-to-anh-huong-den-chat-luong-che/bf70a2ac 18.http://text.123doc.org/document/2568688-nghien-cuu-mot-so-yeu-to-anhhuong-den-nang-suat-che-o-xa-gia-sinh-gia-vien-ninh-binh.htm 19.http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-cac-nhan-to-anh-huong-den-hoat-dongkinh-doanh-xuat-nhap-khau-che-25883/ 20 http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/1612/danh-gia-hieu-qua-kinh-te-cua cac-ho-nong-dan-san-xuat-che-tren-dia-ban-tinh-thai-nguyen-trong-dieu ... giá hiệu kinh tế cuả chè xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế chè địa bàn xã Phúc Xuân - Đề xuất số giải pháp nhằm trì không ngừng nâng cao hiệu kinh tế. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH THỊ NGÂN HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚC XUÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT... yếu tố hưởng tới hiệu kinh tế chè địa bàn xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên - Là sở cho địa bàn xã Phúc Xuân phát triển kinh tế chè theo hướng bền vững đáp ứng nhu cầu trường tiêu thụ định kinh

Ngày đăng: 24/10/2017, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan