Giao Án Chương I Hình học 8

142 936 7
Giao Án Chương I Hình học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A B CD NS: 20.08.08 ND: 27.08.08 Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 Tuần 1 CHƯƠNG I - TỨ GIÁC Tiết 1 1. TỨ GIÁC I/ Mục tiêu  Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.  Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.  Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II/ Phương tiện dạy học SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 và 2 trang 64, hình 11 trang 67. III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp  Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà.  Chia nhóm học tập. 2/ Bài mới Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 180 0 . Còn tứ giác thì sao ? Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Tứ giác 1/ Định nghĩa Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là tứ giác luôn luôn trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. Tứ giác ABCD là tứ giác lồi Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời : hình 1 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác. →Định nghĩa : lưu ý _ Gồm 4 đoạn “khép kín”. _ Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác. ?1 a/ Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn). b/ Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác → Định nghĩa tứ giác lồi. ?2 Học sinh trả lời các câu hỏi ở hình 2 :a/ B và C, C và D. Năm Học 2008 - 2009 Hồ Ngọc Trâm 1 •M MM M •P •Q A B CD Hình 2 •N Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 C d/ Góc : Â, D ˆ ,C ˆ ,B ˆ . Hai góc đối nhau B ˆ và D ˆ . e/ Điểm nằm trong tứ giác : M, P Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q Hoạt động 2 : Tổng các góc của một tứ giác 2/ Tổng các góc của một tứ giác. Định lý: Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 360 0 . 3 a/ Tổng 3 góc của một tam giác bằng 180 0 b/ Vẽ đường chéo AC Tam giác ABC có :  1 + C ˆ B ˆ + 1 = 180 0 Tam giác ACD có :  2 + C ˆ D ˆ + 2 = 180 0 ( 1 + 2 )+ C ˆ (D ˆ B ˆ ++ 1 + C ˆ 2 ) = 360 0 BAD + ++ D ˆ B ˆ BCD = 360 0 → Phát biểu định lý. ?4 a/ Góc thứ tư của tứ giác có số đo bằng : 145 0 , 65 0 b/ Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc nhọn vì tổng số đo 4 góc nhọn có số đo nhỏ hơn 360 0 . Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc tù vì tổng số đo 4 góc tù có số đo lớn hơn 360 0 . Bốn góc của một tứ giác có thể đều là góc vuông vì tổng số đo 4 góc vuông có số đo bằng 360 0 . → Từ đó suy ra: Trong một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn, nhiều nhất 2 góc tù. Hoạt động 3 : Bài tập Bài 1 trang 66 Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â+ =++ D ˆ C ˆ B ˆ 360 0 110 0 + 120 0 + 80 0 + x = 360 0 x = 360 0 – (110 0 +120 0 + 80 0 ) x = 50 0 Hình 5b : x= 360 0 – (90 0 + 90 0 + 90 0 ) = 90 0 Hình 5c : x= 360 0 – (65 0 +90 0 + 90 0 ) = 115 0 Hình 5d : x= 360 0 – (75 0 + 90 0 +120 0 ) = 95 0 Hình 6a : x= 360 0 – (65 0 +90 0 + 90 0 ) = 115 0 Năm Học 2008 - 2009 Hồ Ngọc Trâm 2 A B CD 1 1 2 2 Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 Hình 6a : x= 360 0 – (95 0 + 120 0 + 60 0 ) = 85 0 Hình 6b : Tứ giác MNPQ có : Q ˆ P ˆ N ˆ M ˆ +++ = 360 0 3x + 4x+ x + 2x = 360 0 10x = 360 0 ⇒ x = 10 360 0 = 36 0 Bài 2 trang 66 Hình 7a : Góc trong còn lại =D ˆ 360 0 – (75 0 + 120 0 + 90 0 ) = 75 Góc ngoài của tứ giác ABCD :  1 = 180 0 - 75 0 = 105 0 B ˆ 1 = 180 0 - 90 0 = 90 0 C ˆ 1 = 180 0 - 120 0 = 60 0 D ˆ 1 = 180 0 - 75 0 = 105 0 Hình 7b : Ta có :  1 = 180 0 -  B ˆ 1 = 180 0 - B ˆ C ˆ 1 = 180 0 - C ˆ D ˆ 1 = 180 0 - D ˆ  1 + B ˆ 1 + C ˆ 1 + D ˆ 1 = (180 0 -Â)+(180 0 - B ˆ )+(180 0 - C ˆ )+(180 0 - D ˆ )  1 + B ˆ 1 + C ˆ 1 + D ˆ 1 = 720 0 - (Â+ =++ )D ˆ C ˆ B ˆ 720 0 - 360 0 = 360 0 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà  Về nhà học bài.  Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định tọa độ.  Làm các bài tập 3, 4 trang 67.  Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68.  Xem trước bài “Hình thang”. -  - ---------------   --------------- Năm Học 2008 - 2009 Hồ Ngọc Trâm 3 Duyệt của Tổ trưởng Ngày / / 2008 NS: 20.08.08 ND: 27.08.08 Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 Tuần 1 Tiết 2 &2. HÌNH THANG I/ Mục tiêu  Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.  Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.  Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.  Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). II/ Phương tiện dạy học SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71. III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ  Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?  Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.  Sửa bài tập 3 trang 67 a/ Do CB = CD ⇒ C nằm trên đường trung trực đoạn BD AB = AD ⇒ A nằm trên đường trung trực đoạn BD Vậy CA là trung trực của BD b/ Nối AC Hai tam giác CBA và CDA có : BC = DC (gt) BA = DA (gt) CA là cạnh chung ⇒ B ˆ = D ˆ Ta có : B ˆ + D ˆ = 360 0 - (100 0 + 60 0 ) = 200 0 Vậy B ˆ = D ˆ =100 0  Sửa bài tập 4 trang 67  Đây là bài tập vẽ tứ giác dựa theo cách vẽ tam giác đã được học ở lớp 7.  Ở hình 9 lần lượt vẽ hai tam giác với số đo như đã cho.  Ở hình 10 (vẽ đường chéo chia tứ giác thành hai tam giác) lần lượt vẽ tam giác thứ nhất với số đo góc 70 0 , cạnh 2cm, 4cm, sau đó vẽ tam giác thứ hai với độ dài cạnh 1,5cm và 3cm. 3/ Bài mới Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Hình thang Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao. ?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 69. 1/ Định nghĩa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Năm Học 2008 - 2009 Hồ Ngọc Trâm 4 ⇒ ∆ CBA = ∆ CDA (c-g-c) A B C D Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 a/ Tứ giác ABCD là hình thang vì AD // BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF // EH. Tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK. b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau (chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến) ?2 a/ Do AB // CD ⇒  1 = C ˆ 1 (so le trong) AD // BC ⇒  2 = C ˆ 2 (so le trong) Do đó ∆ ABC = ∆ CDA (g-c- g) Suy ra : AD = BC; AB = DC → Rút ra nhận xét b/ Hình thang ABCD có AB // CD ⇒  1 = C ˆ 1 Do đó ∆ ABC = ∆ CDA (c-g- c) Suy ra : AD = BC  2 = C ˆ 2 Mà  2 so le trong C ˆ 2 Vậy AD // BC → Rút ra nhận xét Nhận xét: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. Hoạt động 2 : Hình thang vuông Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không ? Cho học sinh quan sát hình 17. Tứ giác ABCD là hình thang vuông. Cạnh trên AD của hình thang có vị trí gì đặc biệt ? → giới thiệu định nghĩa hình thang vuông. Yêu cầu một học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. Giải thích dấu hiệu đó. 2/ Hình thang vuông Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy. Dấu hiệu nhận biết: Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông. Hoạt động 3 : Bài tập Bài 7 trang 71 Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có  + D ˆ = 180 0 Năm Học 2008 - 2009 Hồ Ngọc Trâm 5 A B C D 1 1 2 2 A B C D 1 1 2 2 A B C D H Cạnh đáy Cạnh bên Cạnh bên A B C D Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 x+ 80 0 = 180 0 ⇒ x = 180 0 – 80 0 = 100 0 Hình b:  = D ˆ (đồng vị) mà D ˆ = 70 0 Vậy x=70 0 B ˆ = C ˆ (so le trong) mà B ˆ = 50 0 Vậy y=50 0 Hình c: x= C ˆ = 90 0  + D ˆ = 180 0 mà Â=65 0 ⇒ D ˆ = 180 0 –  = 180 0 – 65 0 = 115 0 Bài 8 trang 71 Hình thang ABCD có :  - D ˆ = 20 0 Mà  + D ˆ = 108 0 ⇒  = 2 20180 0 + = 100 0 ; D ˆ = 180 0 – 100 0 = 80 0 B ˆ + C ˆ =180 0 và B ˆ =2 C ˆ Do đó : 2 C ˆ + C ˆ = 180 0 ⇒ 3 C ˆ = 180 0 Vậy C ˆ = 3 180 0 = 60 0 ; B ˆ =2 . 60 0 = 120 0 Bài 9 trang 71 Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà  Về nhà học bài.  Làm bài tập 10 trang 71.  Xem trước bài “Hình thang cân”. -  - --------------- --------------- Năm Học 2008 - 2009 Hồ Ngọc Trâm 6 Duyệt của Tổ trưởng Ngày / / 2008 NS: 29.08.08 ND: 03.09.08 Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 Tuần 2 Tiết 3+4 HÌNH THANG CÂN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu  Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.  Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.  Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II/ Phương tiện dạy học SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75 (các bài tập 11, 14, 19) III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ  Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF và đường cao CK của nó.  Định nghĩa hình thang vuông, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông.  Sửa bài tập 10 trang 71 Tam giác ABC có AB = AC (gt) Nên ∆ ABC là tam giác cân ⇒  1 = 1 C ˆ Ta lại có :  1 =  2 (AC là phân giác Â) Do đó : 1 C ˆ =  2 Mà 1 C ˆ so le trong  2 Vậy ABCD là hình thang 3/Bài mới Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xem có gì đặc biệt. Sau đó giới thiệu hình thang cân Năm Học 2008 - 2009 Hồ Ngọc Trâm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Định nghĩa hình thang cân ?1 Hình thang ABCD ở hình bên có gì đặc biệt? Hình 23 SGK là hình thang cân. Thế nào là hình thang cân ? ?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 trang 72. a/ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST. b/ Các góc còn lại : C ˆ = 100 0 , I ˆ = 110 0 , N ˆ =70 0 , S ˆ = 90 0 . c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. 1/ Định nghĩa Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. AB //CD C ˆ = D ˆ (hoặc  = B ˆ ) 7 ⇒ BC // AD 1 1 2 A B C D A B C D Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết Năm Học 2008 - 2009 Hồ Ngọc Trâm Hoạt động 2 : Các định lý Chứng minh: a/ AD cắt BC ở O (giả sử AB < CD) Ta có : D ˆ C ˆ = (ABCD là hình thang cân) Nên OCD∆ cân, do đó : OD = OC (1) Ta có : (định nghĩa hình thang cân) Nên OABB ˆ A ˆ 22 ∆⇒= cân Do đó OA = OB (2) Từ (1) và (2) suy ra: OD - OA = OC - OB Vậy AD = BC b/ Xét trường hợp AD // BC (không có giao điểm O) Khi đó AD = BC (hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau) Chứng minh định lý 2 : Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? Quan sát hình vẽ rồi dự đoán xem còn có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ? Hai tam giác ADC và BDC có : CD là cạnh chung ADC = BCD AD = BC (định lý 1 nói trên) Suy ra AC = BD 2/ Tính chất: Định lý 1 : Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau ABCD là GT hình thang cân (đáy AB, CD) KL AD = BC Định lý 2 : Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau. ABCD là GT hình thang cân (đáy AB, CD) KL AC = BD 8 ABCD là hình thang cân ⇔ (đáy AB, CD) BCDADC ∆=∆ (c-g-c) A B CD 1 1 2 2 O A B C D A B CD m Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 Hoạt động 4 : Luyện tập Bài 11 trang 74 Đo độ dài cạnh ô vuông là 1cm. Suy ra: AB = 2cm CD = 4cm AD = BC = =+ 22 31 10 Bài 12 trang 74 Hai tam giác vuông AED và BFC có :  AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)  C ˆ D ˆ = (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD) Vậy BFCAED ∆=∆ (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ DE = CF Bài 13 trang 74 Hai tam giác ACD và BDC có :  AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)  AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD)  DC là cạnh chung Vậy BDCACD ∆=∆ (c-c-c) 11 C ˆ D ˆ =⇒ do đó EDC ∆ cân ⇒ ED = EC Mà BD = AC Vậy EA = EB Năm Học 2008 - 2009 Hồ Ngọc Trâm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ?3 Dùng compa vẽ các Điểm A và B nằm Trên m sao cho : AC = BD (các đoạn AC và BD phải cắt nhau). Đo các góc ở đỉnh C và D của hình thang ABCD ta thấy D ˆ C ˆ = . Từ đó dự đoán ABCD là hình thang cân. 3/ Dấu hiệu nhận biết Định lý 3 : Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Dấu hiệu nhận biết : a/ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. b/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 9 Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 Bài14 trang 75 Học sinh quan sát bảng phụ trang 79 Tứ giác ABCD là hình thang cân (dựa vào dấu hiệu nhận biết) Tứ giác EFGH là hình thang Bài 15 trang 75 a/ Tam giác ABC cân tại A nên : 2 A ˆ 180 B ˆ 0 − = Do tam giác ABC cân tại A (có AD = AE) nên : 2 A ˆ 180 D ˆ 0 1 − = Do đó 1 D ˆ B ˆ = Mà B ˆ đồng vị 1 D ˆ Nên DE // BC Vậy tứ giác BDEC là hình thang Hình thang BDEC có C ˆ B ˆ = nên là hình thang cân b/ Biết Â= 50 0 suy ra: = − == 2 50180 B ˆ C ˆ 00 65 0 000 22 11565180E ˆ D ˆ =−== Bài 16 trang 75 2 B ˆ B ˆ B ˆ 21 == (BD là tia phân giác B ˆ ) 2 C ˆ C ˆ 1 = (CE là phân giác C ˆ ) Mà C ˆ B ˆ = ( ABC∆ cân) Hai tam giác ABD và ACE có :   là góc chung  AB = AC ( ABC ∆ cân)  11 C ˆ B ˆ = Vậy ACEABD ∆=∆ (g-c-g) ⇒ AD = AE Chứng minh BEDC là hình thang cân như câu a bài 15 DE // BC 21 B ˆ D ˆ =⇒ (so le trong) Mà 21 B ˆ B ˆ = (cmt) Vậy BE = DE Bài 17 trang 75 Gọi E là giao điểm của AC và BD Tam giác ECD có : 11 C ˆ D ˆ = (do ACD = BDC) Nên ECD ∆ là tam giác cân ⇒ ED = EC (1) Năm Học 2008 - 2009 Hồ Ngọc Trâm 10 11 C ˆ B ˆ =⇒ 11 B ˆ D ˆ =⇒ do đó BED∆ cân [...]... minh hoạ? HĐ 2 : B i m i (30 phút) I/ Hai i m đ i xứng qua một i m: A A' * / * / Hai i m A và A’ là 2 i m đ i xứng nhau qua i m O Định nghĩa: Hai i m g i là đ i xứng nhau qua i m O nếu O là trung i m của đoạn thẳng n i hai i m đó i m đ i xứng v i i m O qua i m O cũng chính là i m O II/ Hai hình đ i xứng qua một i m: Định nghĩa: Hai hình g i là đ i xứng v i nhau qua i m O nếu 1/ Hai i m... 14: B i 8 : &6 Đ I XỨNG TÂM I/ Duyệt của Tổ trưởng Ngày / / 20 08 NS: 03.10. 08 ND: 08. 10. 08 Mục tiêu: - HS hiểu định nghĩa 2 i m đ i xứng v i nhau qua 1 i m - Nhận biết hai đoạn thẳng đ i xứng nhau qua 1 i m, nhận biết một số hình có tâm đ i xứng Năm Học 20 08 - 2009 Hồ Ngọc Trâm 29 Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 II/ III/ IV/ Biết vẽ i m đ i xứng v i 1 i m cho trước qua 1 i m, đoạn... thẳng d thì i m đ i xứng v i B qua d cũng là i m B ?2 Hai học sinh lên bảng, m i em làm1 trường hợp A B A’ 2/ Hai hình đ i xứng qua một đường thẳng Định nghĩa : Hai hình g i là đ i xứng v i nhau qua đường thẳng d nếu m i i m thuộc hình này đ i xứng qua d v i một i m thuộc hình kia và ngược l i Làm b i tập 35, 36 trang 87 i m C’ thuộc đoạn A’B’→ i m đ i xứng qua đường thẳng d của m i i m C thuộc... Hướng dẫn về nhà (3 phút) -Học b i theo vở ghi và trong SGK -Làm b i tập 51, 52 SGK  Tuần 8 Tiết 15: LUYỆN TẬP I/ II/ III/ Duyệt của Tổ trưởng Ngày / / 20 08 NS: 10.10. 08 ND: 15.10. 08 Mục tiêu: - HS hiểu rõ hơn kh i niệm đ i xứng tâm, hình có tâm đ i xứng, tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc đ i xứng nhau qua một i m - HS biết vận dụng những kiến thức về đ i xứng tâm trong thực tế,... AC cắt BD t i I K/L a) AB= CD; AD= BC ∧ ∧ ∧ ∧ b) A = C ; B = D c) AI = IC ; IB = ID III/ Dấu hiệu nhận biết: ( Học SGK trang 91) Giáo Án Hình Học Lớp 8 bình hành, chứng minh các cạnh đ i bằng nhau, và giao i m của -Theo nhận xét ở b i cũ thì hình hai đường chéo bình hành có các cạnh đ i bằng nhau - GV rút kết l i các tính chất của hình bình hành -Thảo luận đưa cách chứng minh các gốc đ i bằng nhau... m i i m thuộc hình này đ i xứng v i một i m thuộc hình kia qua i m O và ngược l i i m O g i là tâm đ i xứng của hai hình đó Giáo Án Hình Học Lớp 8 -Cho Hs đọc định nghĩa theo -HS thảo luận nhóm và trả l i nhóm -HS ghi định nghĩa vào vở -Treo bảng phụ hình 77 cho HS nhận xét và rút ra n i dung phần chú ý -HS kiểm tra theo hình vẽ 77 SGK (bằng cách đo) Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đ i. .. Năm Học 20 08 - 2009 Hồ Ngọc Trâm 24 Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà    Về nhà học b i Làm b i tập 40 trang 88 Xem trước b i Hình bình hành”  -  - Duyệt của Tổ trưởng Ngày / / 20 08 Năm Học 20 08 - 2009 Hồ Ngọc Trâm 25 Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 Tuần 6 Tiết 12: &7 HÌNH BÌNH HÀNH I/ NS: 26.09. 08 ND: 01.10. 08 Mục tiêu:... -HS học l i định nghĩa, định lí, tâm đ i xứng -Làm b i tập 97, 102 SBT  -  - Duyệt của Tổ trưởng Ngày / / 20 08 Tuần 8 Tiết 16: &9 HÌNH CHỮ NHẬT I/ II/ III/ IV/ NS: 10.10. 08 ND: 15.10. 08 Mục tiêu: - HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật,các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là HCN - Biết vẽ một HCN, cách chứng minh một tứ giác là HCN, biết vận dụng các kiến... Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 Hoạt động 1 : Phần b i học 1/ Hai i m đ i xứng qua một đường thẳng Hai i m g i là đ i xứng v i nhau qua một đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng n i hai i m đó ?1 Vẽ d là đường trung trực của đoạn AA’ → hai i m A, A’ g i là đ i xứng nhau qua đường thẳng d → Khi nào hai i m A, A’ g i là đ i xứng nhau qua đường thẳng d ? Quy ước : Nếu i m B nằm... Lớp 8 Tuần 5 Tiết 10+11 &6 Đ I XỨNG TRỤC NS: 20.09. 08 ND: 24.09. 08 I/ Mục tiêu  Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông  Biết vẽ hình thang, hình thang vuông Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông  Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang  Biết linh hoạt khi . 20. 08. 08 ND: 27. 08. 08 Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Hình Học Lớp 8 Tuần 1 CHƯƠNG I - TỨ GIÁC Tiết 1 1. TỨ GIÁC I/ Mục tiêu  Nắm được định nghĩa tứ giác,. b i toán dựng hình v i hai dụng cụ là thước và compa. Gi i thiệu tác dụng của thước, của compa trong b i toán dựng hình. Gi i thiệu các b i toán dựng hình

Ngày đăng: 19/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Ta cĩ: Cˆ = Dˆ (ABCD làhình thang cân) - Giao Án Chương I Hình học 8

a.

cĩ: Cˆ = Dˆ (ABCD làhình thang cân) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Học sinh quan sát bảng phụ trang 79 - Giao Án Chương I Hình học 8

c.

sinh quan sát bảng phụ trang 79 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giao Án Chương I Hình học 8

hi.

bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Xem tại trang 14 của tài liệu.
2/ Hai hình đối xứng qua một đường thẳng - Giao Án Chương I Hình học 8

2.

Hai hình đối xứng qua một đường thẳng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Giáo viên gấp tấm bìa hình thang cân ABCD (AB // CD) sao cho A  trùng B, D trùng C. Nếu gấp đi  qua trung điểm hai đáy của hình  thang - Giao Án Chương I Hình học 8

i.

áo viên gấp tấm bìa hình thang cân ABCD (AB // CD) sao cho A trùng B, D trùng C. Nếu gấp đi qua trung điểm hai đáy của hình thang Xem tại trang 24 của tài liệu.
Treo bảng phụ bài tập: - Giao Án Chương I Hình học 8

reo.

bảng phụ bài tập: Xem tại trang 33 của tài liệu.
59a SGK trang 99. -HS vẽ hình và trình bày Hoạt động 2 :  Luyện tập  - Giao Án Chương I Hình học 8

59a.

SGK trang 99. -HS vẽ hình và trình bày Hoạt động 2 : Luyện tập Xem tại trang 36 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ hình 96 SGK trang 102. - Giao Án Chương I Hình học 8

treo.

bảng phụ hình 96 SGK trang 102 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Tứ giác ABCD làhình vuơng =&gt; - Giao Án Chương I Hình học 8

gi.

ác ABCD làhình vuơng =&gt; Xem tại trang 46 của tài liệu.
HS thảo luậnnhĩm -Cho HS vẻ hình và các nhĩm thảo luận, Trình cách C/m ở từng  câu. - Giao Án Chương I Hình học 8

th.

ảo luậnnhĩm -Cho HS vẻ hình và các nhĩm thảo luận, Trình cách C/m ở từng câu Xem tại trang 51 của tài liệu.
_GV treo bảng phụ H.120 &amp; giới thiệu các đa giác đều. Từ  đĩ   cho   HS   nhắc   lại  ∆ đều,  H/vuơng đưa ra định nghĩa đa  giác đều. - Giao Án Chương I Hình học 8

treo.

bảng phụ H.120 &amp; giới thiệu các đa giác đều. Từ đĩ cho HS nhắc lại ∆ đều, H/vuơng đưa ra định nghĩa đa giác đều Xem tại trang 54 của tài liệu.
II/ Cơng thức tính diện tích hình - Giao Án Chương I Hình học 8

ng.

thức tính diện tích hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giao Án Chương I Hình học 8

hi.

bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Xem tại trang 59 của tài liệu.
-HS vẽ hình và tính diện tích dựa vào đường cao. - Giao Án Chương I Hình học 8

v.

ẽ hình và tính diện tích dựa vào đường cao Xem tại trang 62 của tài liệu.
Các đường thẳng trong hình vẽ là những   đường   thẳng   song   song  cách đều: - Giao Án Chương I Hình học 8

c.

đường thẳng trong hình vẽ là những đường thẳng song song cách đều: Xem tại trang 78 của tài liệu.
-GV: Chuẩn bị trước những hình vẽ 26, 27 (SGK) trên bảng phụ hay trên film trong. - Hình vẽ và tĩm tắt của phầm kiểm tra bài cũ trên bảng phụ hay trên film trong - Giao Án Chương I Hình học 8

hu.

ẩn bị trước những hình vẽ 26, 27 (SGK) trên bảng phụ hay trên film trong. - Hình vẽ và tĩm tắt của phầm kiểm tra bài cũ trên bảng phụ hay trên film trong Xem tại trang 86 của tài liệu.
-Rèn kĩ năng vận dụng hệ quả của định lí Ta-lét trong chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: - Giao Án Chương I Hình học 8

n.

kĩ năng vận dụng hệ quả của định lí Ta-lét trong chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Giao Án Chương I Hình học 8

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 92 của tài liệu.
-Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: - Giao Án Chương I Hình học 8

n.

kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: Xem tại trang 96 của tài liệu.
-Vẽ hình (theo yêucầu bài). - Tính tỉ số hai cặp cạnh tương  ứng: AE AD; - Giao Án Chương I Hình học 8

h.

ình (theo yêucầu bài). - Tính tỉ số hai cặp cạnh tương ứng: AE AD; Xem tại trang 98 của tài liệu.
Xem hình vẽ và kí hiệu đã cho a/   Hãy   tìm   hai   tam   giác   đồng  dạng cĩ ở hình vẽ đĩ? (nêu lí do) b/ Tính độ dài x,y? - Giao Án Chương I Hình học 8

em.

hình vẽ và kí hiệu đã cho a/ Hãy tìm hai tam giác đồng dạng cĩ ở hình vẽ đĩ? (nêu lí do) b/ Tính độ dài x,y? Xem tại trang 100 của tài liệu.
 GV: Chuẩn bị film trong(Hay bảng phụ) giải hồn chỉnh các bài tập cĩ trong tiết luyện tập. - Giao Án Chương I Hình học 8

hu.

ẩn bị film trong(Hay bảng phụ) giải hồn chỉnh các bài tập cĩ trong tiết luyện tập Xem tại trang 101 của tài liệu.
(Xem lời giải ở bảng phụ hay một film trong đã soạn trước). - Giao Án Chương I Hình học 8

em.

lời giải ở bảng phụ hay một film trong đã soạn trước) Xem tại trang 104 của tài liệu.
-Vẽ được hình ảnh minh hoạ cho việc cắm cọc ED theo phương  vuơng gĩc với mặt đất. - Giao Án Chương I Hình học 8

c.

hình ảnh minh hoạ cho việc cắm cọc ED theo phương vuơng gĩc với mặt đất Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Giao Án Chương I Hình học 8

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 116 của tài liệu.
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHĨP ĐỀU - Giao Án Chương I Hình học 8
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHĨP ĐỀU Xem tại trang 117 của tài liệu.
Chú ý :xem sách giáo khoa tố củahình lăng trụ đĩ. -GV nêu cách vẽ  + Vẽ đáy tam giác  + Vẽ các mặt bên  + Vẽ đáy thứ 2 - Giao Án Chương I Hình học 8

h.

ú ý :xem sách giáo khoa tố củahình lăng trụ đĩ. -GV nêu cách vẽ + Vẽ đáy tam giác + Vẽ các mặt bên + Vẽ đáy thứ 2 Xem tại trang 127 của tài liệu.
Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giao Án Chương I Hình học 8

hi.

bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Xem tại trang 130 của tài liệu.
-Hai Hs lên bảng trình bày bài làm. - Giao Án Chương I Hình học 8

ai.

Hs lên bảng trình bày bài làm Xem tại trang 140 của tài liệu.
- Hệ thống hốcác kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chĩp đều đã học trong chương. - Giao Án Chương I Hình học 8

th.

ống hốcác kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chĩp đều đã học trong chương Xem tại trang 141 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan