Thông tư số: 30 2013 TT-BTC hướng dẫn hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường đối với túi ni lông làm bao bì đóng gói sẵn hàng hóa năm 2013.

4 164 2
Thông tư số: 30 2013 TT-BTC hướng dẫn hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường đối với túi ni lông làm bao bì đóng gói sẵn hàng hóa năm 2013.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư số: 30 2013 TT-BTC hướng dẫn hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường đối với túi ni lông làm bao bì đóng gói sẵn h...

MỤC LỤC Mở đầu Chương I. Thực trạng phát triển ngành thủy sản và các vấn đề môi trường. 1. Thực trạng phát triển ngành thủy sản 2. Các vấn đề môi trường trong nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản. 3. Mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản và dự báo các vấn đề môi trường chính Chương II. Tổng quan về các quy định pháp luật bảo vệ môi trường đối với ngành thuỷ sản. 1. Các quy định về môi trường trong hệ thống pháp luật liên quan đến nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản. 2. Các quy định của Luật và hệ thống các văn bản dưới Luật BVMT đối với lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản. 3. Phân tích tính thống nhất, mối quan hệ của các quy định này với các quy định của Luật bảo vệ môi trường và hệ thống các văn bản dưới luật bảo vệ môi trường. Chương III. Tổ chức thực hiện luật bảo vệ môi trường trong ngành thủy sản. 1. Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm về bảo vệ môi trường trong ngành thủy sản. 2. Thực trạng tuân thủ Luật bảo vệ môi trường trong khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Chương IV. Kiến nghị hướng bổ sung, hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản. 1. Hoàn thiện pháp luật về ngành thuỷ sản theo hướng lồng ghép các quy phạm về bảo vệ môi trường 2. Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường đối với ngành thuỷ sản. Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Mở đầu Thời gian qua, cùng với sự tăng tốc của nền kinh tế, ngành thủy sản cũng đã phát triển mạnh trên các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và chế biến. Những thành công trên đã nâng cao vị thế của ngành trong nền kinh tế quốc dân, dần trở thành một trong những lĩnh vực xuất khẩu chủ chốt của nước ta trong thời gian tới. Tuy nhiên, mặt trái của nó là tác động tiêu cực đến môi trường đang để lại hậu quả lớn cho môi trường và con người. Ngày 27 tháng 12 năm 1993, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật bảo vệ môi trường. Cũng như các bộ/ngành khác trong cả nước, ngành thủy sản cũng đã tích cực triển khai thực hiện Luật bảo vệ môi trường. Các kết quả đạt được đã góp phần giảm bớt các tác động nhiều mặt của các hoạt động nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản đến môi trường và con người. Để có bức tranh tổng quan về thực trạng thi hành Luật bảo vệ môi trường trong ngành thủy sản, nhiệm vụ "Đánh giá việc thực hiện Luật bảo vệ môi trường trong ngành thủy sản và đề xuất hướng hoàn thiện trong thời gian tới" đặt ra nội dung nghiên cứu các vấn đề môi trường trong các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản, tình hình thực hiện Luật bảo vệ môi trường trong ngành và hướng hoàn thiện trong thời gian tới. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ gồm các nội dung sau: 1. Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản và các vấn đề môi trường. 2. Tổng quan về các quy định pháp luật bảo vệ môi trường đối với ngành thủy sản. 3. Tổ chức thực hiện Luật bảo vệ môi trường trong ngành thủy sản. 4. Kiến nghị hướng bổ sung, hoàn thiện pháp luật về Bảo vệ môi trường ngành thủy sản. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nhóm nghiên cứu đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Vụ Khoa học và công nghệ, Viện nghiên cứu kinh tế và quy hoạch thủy sản (Bộ Thủy sản), các bạn đồng nghiệp trong Cục Môi trường. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ và hỗ trợ kịp thời đó. Mặc dù có nhiều cố gắng, song do hạn chế về mặt thời gian và nguồn lực tổ chức thực hiện, báo cáo chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết và hạn chế. Rất mong nhận được ý kiến góp ý để báo cáo được hoàn thiện hơn. Chương I. Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản và các vấn đề môi trường. 1. Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản Thời gian qua, nhờ có các chủ trương và biện pháp lớn phù hợp với cơ chế thị trường, ngành thủy sản phát triển mạnh trên tất cả các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và chế biến, đã và đang đóng góp tích cực cho Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH Số: 30/2013/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2013 THÔNG TƯ Hướng dẫn hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường túi ni lông làm bao bì đóng gói sẵn hàng hóa theo Nghị 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính Phủ Căn Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Nghị định Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật quản lý thuế; Căn Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế bảo vệ môi trường Nghị định số 69/2012/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ; Căn Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ cấu tổ chức Bộ Tài chính; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường túi ni lông làm bao bì đóng gói sẵn hàng hóa Điều Phạm vi điều chỉnh Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất nhập (gọi tắt người sản xuất người nhập khẩu) hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường nộp tiền phạt chậm nộp có (gọi tắt hoàn lại tiền thuế), không truy nộp thuế kê khai chưa nộp tiền phạt chậm nộp có (gọi tắt không truy nộp thuế) từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến hết ngày 14 tháng 11 năm 2012 túi ni lông làm bao bì đóng gói sẵn hàng hóa (sau gọi bao bì để đóng gói sản phẩm), bao gồm: Người nhập bao bì để đóng gói sản phẩm người nhập sản xuất, gia công mua sản phẩm đóng gói làm dịch vụ đóng gói Người sản xuất người nhập bao bì bán trực tiếp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác (gọi tắt người mua bao bì) để đóng gói sản phẩm người mua bao bì sản xuất, gia công mua sản phẩm đóng gói làm dịch vụ đóng gói LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Hồ sơ, trình tự, thủ tục hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường Hồ sơ hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường trường hợp người sản xuất người nhập bao bì để đóng gói sản phẩm thuộc đối tượng hoàn lại tiền thuế theo quy định Điều Thông tư (đã kê khai nộp phần toàn tiền thuế, tiền phạt chậm nộp): a) Giấy đề nghị hoàn trả khoản thu ngân sách nhà nước theo mẫu số 01/ĐNHT ban hành kèm theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28 tháng 02 năm 2011 Bộ Tài b) Tờ khai bổ sung hồ sơ khai thuế, tiền phạt chậm nộp theo mẫu số 01/KHBS ban hành kèm theo Thông tư c) Chứng từ nộp thuế bảo vệ môi trường, tiền phạt chậm nộp d) Trường hợp người nhập bao bì để đóng gói sản phẩm người nhập sản xuất, gia công mua sản phẩm đóng gói làm dịch vụ đóng gói, giấy tờ quy định điểm a, b, c nêu trên, phải có thêm: - Hồ sơ hải quan theo quy định - Bản văn cam kết việc nhập bao bì để đóng gói sản phẩm có chữ ký đại diện theo pháp luật người nhập bao bì đóng dấu (nếu người nhập bao bì pháp nhân), văn cam kết nêu rõ số lượng bao bì nhập khẩu, số lượng sản phẩm sản xuất, gia công mua đóng gói làm dịch vụ đóng gói, số lượng sản phẩm cần đóng gói số lượng bao bì sử dụng để đóng gói sản phẩm - Bản chụp Hợp đồng mua bán sản phẩm Hợp đồng nguyên tắc việc mua bán sản phẩm Đơn hàng trường hợp Hợp đồng (trường hợp mua sản phẩm để đóng gói) Bản chụp Hợp đồng đóng gói sản phẩm (trường hợp làm dịch vụ đóng gói) ký trực tiếp người nhập bao bì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bán sản phẩm có sản phẩm cần đóng gói Bao bì mà người nhập có văn cam kết việc nhập bao bì để đóng gói sản phẩm nêu trên, không sử dụng để đóng gói sản phẩm mà sử dụng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho người nhập bao bì phải kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường bị xử lý theo quy định pháp luật quản lý thuế e) Trường hợp người sản xuất người nhập bao bì bán trực tiếp cho người mua bao bì để đóng gói sản phẩm người mua bao bì sản xuất, gia công mua sản phẩm đóng gói làm dịch vụ đóng gói, giấy tờ quy định điểm a, b, c nêu trên, phải có thêm: - Hồ sơ hải quan theo quy định (nếu có) - Bản chụp Hợp đồng mua bán bao bì Hợp đồng nguyên tắc việc mua bán bao bì Đơn hàng trường hợp Hợp đồng ký trực tiếp người sản xuất người nhập bao bì với người mua bao bì LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn - Bản văn cam kết việc mua bao bì để đóng gói sản phẩm có chữ ký đại diện theo pháp luật người mua bao bì đóng dấu (nếu người mua bao bì pháp nhân), văn cam kết nêu rõ số lượng sản phẩm sản xuất gia công trường hợp người mua bao bì để đóng gói sản phẩm sản xuất gia công ra; số lượng sản phẩm mua để đóng gói trường hợp người mua bao bì để đóng gói sản phẩm mua về; số lượng sản phẩm nhận đóng gói trường hợp người mua bao bì làm dịch vụ đóng gói; số lượng sản phẩm cần đóng gói số lượng bao bì sử dụng để đóng gói sản phẩm - Bản Biên xác nhận người sản xuất người nhập bao bì số lượng bao bì mà ... 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN XUÂN T ƯỜNG TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU DO KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG THỰC HIỆN Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2012 2 Chương trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai Phản biện 1: TS. Đoàn Ngọc Phi Anh Phản biện 2: PGS.TS. Lê Đức Toàn Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 8 năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Kiểm soát chi Ngân sách nhà nước trong ñó có kiểm soát chi ñối với các ñơn vị sự nghiệp có thu là một trong chức năng quan trọng của KBNN. Những năm qua, công tác kiểm soát chi ngân sách nói chung, ñối với các ñơn vị sự nghiệp công lập nói riêng trên ñịa bàn Đà Nẵng ñã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên trong công tác kiểm soát chi ngân sách ñối với các ñơn vị sự nghiệp có thu do KBNN Đà Nẵng thực hiện còn nhiều bất cập, hạn chế. Vì vậy ñòi hỏi phải ñi sâu phân tích những nguyên nhân của hạn chế ñể ñề ra các giải pháp nhằm tăng cường chất lượng công tác kiểm soát chi ñối với các ñơn vị sự nghiệp có thu. Xuất phát từ tình hình ñó, tác giả chọn ñề tài: “Tăng cường kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước ñối với các ñơn vị sự nghiệp có thu do Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng thực hiện” ñể làm luận văn. 2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài Luận văn phân tích ñánh giá thực trạng và những hạn chế của công tác kiểm soát chi NSNN ñối với các ñơn vị SNCT do KBNN Đà Nẵng thực hiện, rút ra những hạn chế, từ ñó ñề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường kiểm soát chi ñối với các ñơn vị SNCT do KBNN Đà Nẵng thực hiện. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của ñề tài là công tác kiểm soát chi NSNN ñối với các ñơn vị sự nghiệp có thu do Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng thực hiện. 4 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài ñược giới hạn trong việc kiểm soát các khoản chi thường xuyên ñược NSNN cấp và chi từ nguồn thu phí, lệ phí thuộc NSNN tại các ñơn vị SNCT do KBNN Nẵng thực hiện 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp ñiều tra, phân tích, quan sát trực tiếp, phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu, thống kê, so sánh. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài Luận văn hệ thống hoá và làm rõ các vấn ñề về kiểm soát chi ngân sách ñối với các ñơn vị sự nghiệp BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 84/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỦ TỤC THU NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN THUẾ VÀ THU NỘI ĐỊA Căn Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015; Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Căn Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Căn Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/07/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế; Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thuế; Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế; Căn Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/2/2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động tài chính; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn thủ tục thu nộp ngân sách nhà nước khoản thuế thu nội địa sau: MỤC 42 Trên đồ thị trạng thái, nếu chu trình tiến hành theo chiều kim đồng hồ thì gọi là chu trình thuận chiều (hình 4.1). ở chu trình này môi chất nhận nhiệt sinh công, nên công có dấu dơng (1 > 0) . Các thiết bị nhiệt làm việc theo chu trình này đợc gọi là động cơ nhiệt. Nếu chu trình tiến hành theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ thì gọi là chu trình ngợc chiều (hình 4.2). ở chu trình này môi chất tiêu hao công hoặc nhận năng lợng khác, do đó công có dấu âm (1 < 0) . Các thiết bị nhiệt làm việc theo chu trình này đợc gọi là máy lạnh hoặc bơm nhiệt. 4.1.1.1. Chu trình thuận nghịch và không thuận nghịch Công của chu trình là công mà môi chất sinh ra hoặc nhận vào khi thực hiện một chu trình. Công của chu trình đợc ký hiệu là L khi tính cho Gkg môi chất hoặc l khi tính cho 1kg môi chất. Nhiệt lợng và công của chu trình bằng tổng đại số nhiệt lợng và công của các quá trình trong chu trình đó. == Tdsqq iCT (4-1) == pdvll iCT (4-2) Lợng biến thiên u, i, s của chu trình đều bằng không vì u, i, s là các thông số trạng thái, mà chu trình thì có trạng thái đầu và cuối trùng nhau. Theo định luật nhiệt động I thì q = u + l, mà ở đây u = 0, nên đối với chu trình ta luôn có: CTCT lq = (4-3) 4.1.2 Chu trình thuận chiều * Định nghĩa: 43 Chu trình thuận chiều là chu trình mà môi chất nhận nhiệt từ nguồn nóng nhả cho nguồn lạnh và biến một phần nhiệt thành công, còn đợc gọi là chu trình sinh công. Qui ớc: công của chu trình thuận chiều l > 0. Đây là các chu trình đợc áp dụng để chế tạo các động cơ nhiệt. * Đồ thị: Trên đồ thị hình 4.1, chu trình thuận chiều có chiều cùng chiều kim đồng hồ. * Hiệu quả chu trình: Để đánh giá hiệu quả biến đổi nhiệt thành công của chu trình thuận chiều, ngời ta dùng hệ số ct , gọi là hiệu suất nhiệt của chu trình. Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng tỷ số giữa công chu trình sinh ra với nhiệt lợng mà môi chất nhận đợc từ nguồn nóng. 1 21 1 ct q qq q l == (4-4) ở đây: q 1 là nhiệt lợng mà môi chất nhận đợc từ nguồn nóng, q 2 là nhiệt lợng mà môi chất nhả ra cho nguồn lạnh, l là công chu trình sinh ra, hiệu nhiệt lợng mà môi chất trao đổi với nguồn nóng và nguồn lạnh. Theo (4-3) ta có: l = q 1 - |q 2 |, vì u = 0. 4.1.3. Chu trình ngợc chiều * Định nghĩa: Chu trình ngợc chiều là chu trình mà môi chất nhận công từ bên ngoài để lấy nhiệt từ nguồn lạnh nhả cho nguồn nóng, công tiêu tốn đợc qui ớc là công âm, l < 0. * Đồ thị: Trên đồ thị hình 4.2, chu trình ngợc chiều có chiều ngợc chiều kim đồng hồ. * Hệ số làm lạnh: Để đánh giá hiệu quả biến đổi năng lợng của chu trình ngợc chiều, ngời ta dùng hệ số , gọi là hệ số làm lạnh của chu trình. Hệ số làm lạnh của chu trình là tỷ số giữa nhiệt lợng mà môi chất nhận đợc từ nguồn lạnh với công tiêu tốn cho chu trình. 21 22 qq q l q == (4-5) trong đó: q 1 là nhiệt lợng mà môi chất nhả cho nguồn nóng, q 2 là nhiệt lợng mà môi chất nhận đợc từ nguồn lạnh, l là công chu trình tiêu tốn, l = |q 1 |- q 2 , vì u = 0. 4.2. Chu trình carno thuận nghịch Chu trình carno thuận nghịch là Chu trình ly tởng, có khả năng biển đổi nhiệt lợng với hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, nếu áp dụng vào thực tế thì nó có 44 những nhợc điểm khác về giá thành và hiệu suất thiết bị, do đó xét về tổng thể thì hiệu quả kinh tế không cao. Chính vì vậy nó không đợc áp dụng trong thực tế mà nó chỉ làm mục tiêu để hoàn thiện các chu trình khác về mặt hiệu quả nhiệt, nghĩa là ngời ta phấn đấu thực hiện các chu trình càng gần với chu trình Carno thì hiệu quả chuyển hoá nhiệt năng càng cao. Chu trình carno thuận nghịch làm việc với hai nguồn nhiệt có nhiệt độ khác nhau T 1 và T 2 , nhiệt độ các nguồn nhiệt không thay đổi trong suốt quá trình trao đổi nhiệt. Môi chất thực hiện 4 quá trình thuận nghịch liên tiếp nhau: hai quá trình đẳng nhiệt và hai quá trình đoạn nhiệt tiến hành xen kẽ nhau. Sau đây ta xét hai chu trình Carno thuận nghịch gọi tắt là chu trình lg L 0,4(M M)=− Ví dụ : Sao Thiên lang có cấp sao tuyệt đối là 1,3 thì LgL = 0,4 (4,8 - 1,3) L ≈ 25 L - Chú ý : Tính độ trưng L của mặt trời: Gọi Q là hằng số mặt trời, tức lượng năng lượng bức xạ toàn phần (đủ các bước sóng) của mặt trời truyền thẳng góc đến một diện tích 1cm2 ở cách mặt trời một khoảng cách bằng 1đvtv trong 1 phút. Người ta đo được Q là : Q = 1,95 Calo/cm2. phút. Đem nhân hằng số này v ới diện tích mặt cầu bán kính = 1đvtv ta thu được năng lượng bức xạ mặt trời trong 1 phút. Chia tiếp cho 60 ta được tổng công suất bức xạ của mặt trời, hay độ trưng của nó (Q đổi ra jun, biết 1calo = 4,18Jun). 60 4 2 d.Q L π = w.,s/J., ).,(, ,., 2626 213 10831083 60 104911434184951 == = * Như vậy cấp sao tuyệt đối phản ánh chính xác hơn về khả năng bức xạ của sao. Cấp sao tuyệt đối càng nhỏ năng suất bức xạ càng lớn. V. KÍNH THIÊN VĂN (TELESCOPES) (hay Kính viễn vọng) Kính thiên văn theo tiếng Hy Lạp là Telescope có nghĩa là dụng cụ để nhìn những vật ở xa. Đó là dụng cụ dùng để thu tín hiệu (bức xạ điện từ) phát ra từ thiên thể. Do khí quyển trái đất chỉ có hai cửa sổ cho bức xạ điện từ là vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng sóng vô tuyến nên có thể có hai loại kính thiên văn đặt trên trái đất là kính thiên văn quang học và kính thiên văn vô tuyến. Ở đây ta sẽ xét kính quang học. Nguyên tắc củ a kính là thu gom ánh sáng từ thiên thể để có thể nhìn được những sao có cấp sao lớn, mắt thường không nhận ra và khuyếch đại ảnh. Tuy nhiên tính năng thu gom là quan trọng hơn. Vì là dụng cụ quang học nên kính thường chịu những sai lệch quang học (quang sai, sắc sai) làm méo, nhòe ảnh nên người ta phải làm kính từ thủy tinh tốt và kết hợp chúng để loại trừ sai lệch. Ngoài ra, vì là dụng cụ thu bức xạ điện từ, là những bức xạ dể bị ảnh hưởng của môi trường, nên kính thường phải được đặt ở những vùng núi cao, không khí trong lành khô ráo, khí quyển ít bị xáo động. Ngày nay, kính thiên văn là dụng cụ cần thiết không thể thiếu được trong quan sát thiên văn. Rất tiếc ở nước ta chưa có được một đài thiên văn nào tầm cỡ, với những kính thiên văn tối tân. Đó là vì đất nước còn nghèo nàn, lạc hậu. Nhưng cũng có thể là do khí hậu n ước ta nóng ẩm, mưa bão nhiều, không tiện cho việc đặt kính quan sát. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Hình 93 1. Phân loại kính. Tùy theo hệ thống quang học kính có thể được chia làm 2 loại: a) Kính thiên văn khúc xạ (Refracting telescopes). Kính thiên văn được cấu tạo chủ yếu bởi 2 phần: Vật kính và thị kính. Ở loại kính khúc xạ vật kính là thấu kính (thị kính dĩ nhiên cũng là thấu kính, có tác dụng phóng đại ảnh). Kính này được biết đến từ lâu, thường được gọi là ống nhòm. Trong số này có kính kiểu Kepler, kiểu Galileo Kính loại này lớn nhất hiện nay là ở Yeskes Observatory tại Wincosin (Mỹ), sử dụng từ năm 1890, có thông số : - Đường kính vật kính D = 1m - Tiêu cự vật kính F = 19,8m - Tiêu cự thị kính f = 2,8m Nhược điểm của loại kính này là khả năng thu gom ánh sáng không cao và bị sắc sai làm nhòe ảnh. Hình 94 b) Kính thiên văn phản xạ (Reflecting telescopes). Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Loại này có vật kính là gương cầu hoặc gương parabol. Thị kính vẫn là thấu kính. Có nhiều kiểu như kiểu Newton, kiểu Cassegrain, kiểu Grigorian, kiểu Conde (xem hình 95) Hình 95. Kính Thiên văn phản xạ (nguyên lý chung) Các kiểu khác nhau ở chỗ đặt thêm kính phụ tại tiêu điểm nhằm tăng thêm khả năng của kính. a) Kính kiểu Newton b) Kính kiểu Cassegrain Hình 96 Ngoài ra còn có các loại kính hỗn hợp để tăng cường khả năng của kính, khử độ méo, tăng thị trường. Hệ vật kính hỗn hợp gồm cả những gương và thấu kính. Đó là các kính như: Kiểu Schmidt, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2013 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN KHOẢN 1 VÀ KHOẢN 2 ĐIỀU 1 NGHỊ ĐỊNH SỐ 19/2013/NĐ-CP NGÀY 23 THÁNG 02 NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 61/2006/NĐ-CP NGÀY 20 THÁNG 6 NĂM 2006 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CÔNG TÁC Ở TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT, Ở VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (sau đây gọi chung là Nghị định số 19/2013/NĐ-CP); Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện Khoản 1 và Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP như sau: Điều 1. Hướng dẫn về vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP 1. Các huyện đảo: Trường Sa, Hoàng Sa. 2. Các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Cụ thể: a) Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010 (Chương trình 135 giai đoạn II); b) Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg ngày 28 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt bổ sung danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II và danh sách xã ra khỏi diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II; c) Quyết định số 1105/QĐ-TTg ngày 28 tháng 7 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt bổ sung danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II và danh sách xã hoàn thành mục tiêu, ra khỏi diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II; d) Quyết định số 539/QĐ-TTg ngày 01 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo giai đoạn 2013-2015. 3. Các thôn, buôn, xóm, bản làng, phum, sóc, ấp (gọi chung là thôn) đặc biệt khó khăn theo quy định tại các Quyết định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc. Cụ thể: a) Quyết định số 01/2008/QĐ-UBDT ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy Dân tộc về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II; b) Quyết định số 325/QĐ-UBDT ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy Dân tộc về việc phê duyệt bổ sung thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II. 4. Khi Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc hoặc cơ quan có thẩm quyền (gọi chung là cấp có thẩm quyền) ban hành các Quyết định sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế các Quyết định quy định tại Điều này thì thực hiện theo các Quyết định đó; khi các xã, thôn có tên trong các Quyết định quy định tại Điều này được cấp có thẩm quyền phê duyệt đã ... thủ tục hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường Hồ sơ hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường trường hợp người sản xuất người nhập bao bì để đóng gói sản phẩm thuộc đối tư ng hoàn lại tiền thuế theo... bao bì bán cho người mua bao bì để đóng gói sản phẩm, nêu rõ số thuế bảo vệ môi trường mà người mua bao bì phải trả cho người sản xuất người nhập bao bì - Bảng kê hoá đơn bán bao bì để đóng gói. .. người mua bao bì làm dịch vụ đóng gói; số lượng sản phẩm cần đóng gói số lượng bao bì sử dụng để đóng gói sản phẩm - Bản Biên xác nhận người sản xuất người nhập bao bì số lượng bao bì mà người

Ngày đăng: 24/10/2017, 06:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan