Thông tư 221 2013 TT-BTC hướng dẫn việc trích lập, quản lý quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với kiểm soát viên và người đại diện vốn nhà nước

8 190 0
Thông tư 221 2013 TT-BTC hướng dẫn việc trích lập, quản lý quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với kiểm soát viên và người đại diện vốn nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 221 2013 TT-BTC hướng dẫn việc trích lập, quản lý quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với kiểm soát viên v...

1 BỘ TÀI CHÍNH ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY CHẾ HƯỚNG DẪN VIỆC THIẾT LẬP VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ (Ban hành kèm theo Quyết định số …./QĐ-UBCK ngày …./…./2013 của Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 1. Quy chế này hướng dẫn thiết lập và vận hành công tác quản trị rủi ro trong hoạt động của các công ty quản lý quỹ và công ty đầu tư chứng khoán tự quản lý (sau đây gọi là Công ty). 2. Công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán tự quản lý và các tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác quản trị rủi ro của Công ty. Điều 2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro 1. Công ty triển khai công tác quản trị rủi ro theo quy định tại khoản 11 Điều 24 Thông tư số 212/2012/TT-BTC. 2. Công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán tự quản lý vốn thực hiện công tác quản trị rủi ro cho hoạt động kinh doanh của chính mình sử dụng vốn chủ sở hữu và các nguồn vốn hợp lệ khác. 3. Công ty quản lý quỹ thực hiện công tác quản trị rủi ro cho các quỹ đầu tư chứng khoán, danh mục đầu tư của khách hàng ủy thác do Công ty quản lý theo hướng dẫn tại Chương IV Quy chế này. 4. Tùy thuộc vào quy mô hoạt động, Công ty thiết lập hệ thống phù hợp và tổ chức thực hiện công tác quản trị rủi ro theo hướng dẫn tại Quy chế này. Các chính sách và quy trình quản lý rủi ro của Công ty được cập nhật, điều chỉnh, bổ sung phù hợp với phạm vi, quy mô hoạt động, điều kiện của công ty và bối cảnh thị trường. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Ban điều hành bao gồm Giám đốc (Tổng giám đốc), các Phó Giám đốc (Phó Tổng giám đốc). 2. Bản sao hợp lệ là bản sao được chứng thực theo quy định pháp luật. 2 3. Khách hàng ủy thác là quỹ, công ty đầu tư chứng khoán và các cá nhân, tổ chức ủy thác vốn, tài sản của mình cho công ty quản lý quỹ quản lý. 4. Hồ sơ cá nhân bao gồm bản cung cấp thông tin theo mẫu quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Quy chế này, bản sao hợp lệ giấy chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác. 5. Rủi ro là các sự kiện không chắc chắn có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh, gây tổn thất doanh thu, lợi nhuận, vốn, các thiệt hại vật chất và phi vật chất khác hoặc không đạt được mục tiêu kinh doanh của Công ty hoặc mục tiêu của khách hàng ủy thác. 6. Rủi ro hoạt động là rủi ro xảy ra do lỗi kỹ thuật, lỗi hệ thống và quy trình nghiệp vụ, lỗi con người trong quá trình tác nghiệp, hoặc do thiếu vốn kinh doanh phát sinh từ các khoản chi phí, lỗ từ hoạt động đầu tư, hoặc do các nguyên nhân khách quan khác. 7. Rủi ro uy tín là rủi ro mà công ty phải đối mặt trong trường hợp bị mất uy tín, long tin, mức độ tín nhiệm của nhà đầu tư và khách hàng vào công ty bị giảm sút, kể cả trong trường hợp là do các nguyên nhân khách quan. 8. Rủi ro thanh khoản là rủi ro khi công ty hoặc khách hàng ủy thác không thể thanh toán các nghĩa vụ tài chính đến hạn hoặc không thể chuyển đổi các công cụ tài chính thành tiền mặt với giá trị hợp lý trong ngắn hạn do thiếu hụt thanh khoản trên thị trường. 9. Rủi ro thanh toán là rủi ro khi đối tác không thể thanh toán đúng hạn hoặc không thể chuyển giao tài sản đúng hạn như cam kết. 10. Rủi ro thị trường là rủi ro do biến động giá trị thị trường của các tài sản và công cụ tài chính. 11. Rủi ro tuân thủ là rủi ro mà công ty phải đối mặt trong trường hợp vi phạm hoặc không tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định tại điều lệ công ty hoặc tại điều lệ quỹ, vi phạm các quy định nội bộ, quy trình nghiệp vụ, quy chế, kể cả các quy định về đạo đức nghề nghiệp. 12. Giá trị rủi ro là kết quả của việc đo lường rủi ro. Giá trị rủi ro có thể tính toán cho từng loại rủi ro, cho toàn thể Công ty, từng bộ phận nghiệp vụ, từng hoạt động nghiệp vụ, hoặc từng nhân viên nghiệp vụ. 13. Giá trị rủi ro tổng hợp là kết Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH Số: 221/2013/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2013 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VIỆC TRÍCH LẬP, QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG, THÙ LAO, TIỀN THƯỞNG ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT VIÊN VÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN VỐN NHÀ NƯỚC THEO QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 51/2013/NĐ-CP NGÀY 14/05/2013 CỦA CHÍNH PHỦ Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 51/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 Chính phủ quy định chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng thành viên Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc Giám đốc, Phó tổng giám đốc Phó giám đốc, Kế toán trưởng công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; Căn Quyết định số 35/2013/QĐ-TTg ngày 7/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế hoạt động Kiểm soát viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Tài doanh nghiệp; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn việc trích lập, quản lý quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng Kiểm soát viên người đại diện vốn Nhà nước theo quy định Nghị định số 51/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 Chính phủ, LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn MỤC 1: QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn việc trích lập, quản lý quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng Kiểm soát viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; người đại diện vốn Nhà nước doanh nghiệp khác có vốn góp chủ sở hữu; không áp dụng cho chức danh làm việc theo chế độ hợp đồng kinh tế (hợp đồng lao động, hợp đồng ủy quyền) Đối với Kiểm soát viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu có đặc thù riêng (Trung tâm lưu ký chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán) thực theo quy định văn pháp luật đặc thù Điều Đối tượng áp dụng Kiểm soát viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Người đại diện theo ủy quyền Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cử làm đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp khác Cơ quan, tổ chức phân công, phân cấp thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Điều Giải thích từ ngữ Một số từ ngữ Thông tư hiểu sau: Chủ sở hữu bao gồm Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu (sau gọi công ty TNHH MTV) bao gồm: Công ty mẹ - Tập đoàn kinh tế, Công ty mẹ - Tổng công ty, Công ty mẹ mô hình công ty mẹ - công ty con, Công ty độc lập nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Doanh nghiệp khác công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn góp chủ sở hữu Kiểm soát viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu (sau gọi Kiểm soát viên) cá nhân chủ sở hữu bổ nhiệm, bổ nhiệm lại để giúp chủ sở hữu kiểm soát việc tổ chức thực quyền, nghĩa vụ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn chủ sở hữu, việc quản lý điều hành công việc kinh doanh Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty Tổng Giám đốc (Giám đốc) công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, việc chấp hành quy định chủ sở hữu, pháp luật đơn vị trực thuộc Người đại diện theo ủy quyền: công chức thuộc quan quản lý nhà nước (Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao làm chủ sở hữu phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp) chủ sở hữu phần vốn nhà nước ủy quyền văn để thực quyền, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sở hữu phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác (sau gọi Người đại diện) Người đại diện theo hợp đồng: cá nhân chủ sở hữu phần vốn nhà nước ký hợp đồng để thực quyền, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sở hữu phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác (sau gọi Người đại diện theo hợp đồng) Mục 2: TRÍCH LẬP, QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG, THÙ LAO, TIỀN THƯỞNG ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT VIÊN VÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN VỐN NHÀ NƯỚC Điều Thành lập quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng Kiểm soát viên người đại diện vốn nhà nước Chủ sở hữu (Bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Bộ Tài (đối với Kiểm soát viên tài tập đoàn kinh tế nhà nước) thành lập phê duyệt toán quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng Kiểm soát viên người đại diện vốn nhà nước Quỹ đơn vị có chức quản lý tài kế toán thuộc Bộ quản lý ngành, Cục Tài doanh nghiệp thuộc Bộ Tài chính, Sở Tài thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý mở tài khoản riêng kho bạc nhà nước để tiếp nhận tiền lương, thù lao, tiền thưởng kiểm soát viên người đại diện vốn nhà nước Điều Trích lập quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng Kiểm soát viên người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp Quý I hàng năm, chế độ quy định, doanh nghiệp xác định số tiền lương, thù lao theo kế hoạch phải trả cho Kiểm soát viên; người đại diện vốn nhà nước vào nghị đại hội cổ đông doanh nghiệp, ...BỘ TÀI CHÍNH ***** Số: 73 /2006 /TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2006 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VIỆC TRÍCH LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ THI ĐUA,KHEN THƯỞNG THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 121/2005/NĐ-CP NGÀY 30/9/2005 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ LUẬT SỬA ĐỔI,BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng”; Sau khi thống nhất với Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương, Bộ Tài chính hướng dẫn về việc trích lập, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức, các đơn vị sự nghiệp công lập, các tổ chức được ngân sách Nhà nước cấp kinh phí chi hoạt động thường xuyên như sau: I. QUY ĐỊNH CHUNG 1.Đối tượng và phạm vi áp dụng Thông tư này hướng dẫn việc trích lập, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng thuộc: a. Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước và các đơn vị dự toán trực thuộc; b. Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Uỷ ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Uỷ ban nhân dân xã, phường (dưới đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã); Văn phòng Hội đồng nhân dân các cấp; các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp; c. Tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp các cấp và các đơn vị dự toán trực thuộc; d. Các doanh nghiệp nhà nước; đ. Các hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã vận tải, hợp tác xã xây dựng, hợp tác xã nghề cá, nghề muối và các hợp tác xã nghề nghiệp khác. 2. Nguyên tắc quản lý, sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng: - Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc cấp nào ra quyết định khen thưởng thì cơ quan, đơn vị đó có trách nhiệm chi tiền thưởng kèm theo hình thức khen thưởng từ Quỹ thi đua, khen thưởng của cơ quan, đơn vị. - Đối với trường hợp tập thể, cá nhân thuộc Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, địa phương được Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước quyết định khen thưởng thì Bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương trình đề nghị khen thưởng có trách nhiệm trích trong Quỹ thi đua, khen thưởng của mình để chi thưởng. - Quỹ thi đua, khen thưởng phải được sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch, hàng năm phải báo cáo quyết toán tình hình sử dụng quỹ theo quy định hiện hành. - Cuối năm quỹ thi đua, khen thưởng còn dư chưa sử dụng hết được chuyển năm sau để tiếp tục sử dụng cho công tác thi đua, khen thưởng. II. QUY ĐỊNH CỤ THỂ 1. Nguồn và mức trích Quỹ thi đua, khen thưởng: a. Quỹ thi đua, khen thưởng của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, và các đơn vị dự toán trực thuộc: - Nguồn hình thành: + Từ dự toán chi ngân sách nhà nước đã được cấp có thẩm quyền giao hàng năm cho cơ quan, đơn vị. + Từ khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước cho mục đích thi đua, khen thưởng (nếu có). + Từ các nguồn thu hợp pháp khác được phép trích (nếu có). - Về mức trích từ dự toán chi ngân sách nhà nước để lập quỹ: Hàng năm, căn cứ vào dự toán chi ngân sách nhà nước đã BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI KIÊN TRUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO VỚI SỰ HÀI LÒNG VÀ MỨC ĐỘ TRUNG THÀNH CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TỪ XA E-LEARNING HÀ NỘI, 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI KIÊN TRUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO VỚI SỰ HÀI LÒNG VÀ MỨC ĐỘ TRUNG THÀNH CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TỪ XA E-LEARNING Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 62340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Trung Thành PGS TS Lê Thị Anh Vân Hà Nội, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án nghiên cứu báo Số liệu kết phân xác trung Các tài liệu tham khảo có trích ràng trung thực cáo tích thực nguồn gốc rõ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Bùi Kiên Trung ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành kết trình nỗ lực bền bỉ nghiên cứu nghiêm túc thân tác giả, hỗ trợ, tư vấn chuyên môn giảng viên hướng dẫn, đội ngũ cán giảng dạy, quản lý, hỗ trợ động viên tinh thần bạn bè, gia đình đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành luận án hạn Lời cảm ơn tác giả muốn dành cho gia đình, người thân yêu bên cạnh động viên, cổ vũ tinh thần khuyến khích tác giả vượt qua khó khăn, hoàn thành tâm nguyện Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Khoa học Quản lý trường Đại học Kinh tế quốc dân nhiệt tình tư vấn hỗ trợ suốt trình nghiên cứu luận án Để hoàn thành luận án, thiếu giúp đỡ bạn bè, bạn sinh viên, thầy cô giáo trường, hỗ trợ bạn bè thân lớp cổ vũ tạo động lực để tác giả vượt qua khó khăn Và đặc biệt, tác giả muốn dành tình cảm lời cảm ơn sâu sắc tới hai giảng viên hướng dẫn, PGS.TS Lê Trung Thành PGS.TS Lê Thị Anh Vân, người sát cánh bên tác giả, có hỗ trợ, định hướng nghiên cứu tư khoa học rõ ràng năm tháng tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, tập thể sư phạm Viện Đào tạo Sau đại học, Trung tâm Đào tạo từ xa tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn tất người! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Bùi Kiên Trung Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu tóm tắt nghiên cứu Chất lượng dịch vụ (CLDV) đào tạo đào tạo từ xa E-Learning (ĐTTX-E) đánh giá thành tố chính: Chất lượng hệ thống thông tin trực tuyến; Chất lượng đội ngũ giảng viên hướng dẫn; Chất lượng hệ thống dịch vụ hỗ trợ đào tạo Các thành tố đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo có ảnh hưởng chiều tới hài lòng ảnh hưởng gián tiếp chiều tới lòng trung thành sinh viên ĐTTX-E Sự hài lòng sinh viên hài lòng dịch vụ mà chương trình cung cấp, lòng trung thành người học đo lường qua lòng trung thành thái độ (nhận thức-Cảm xúcHành động) Nhận định kết nghiên cứu làm tảng cho công tác quản lý điều hành sách phát triển ĐTTX-E tương lai 1.2 Lý chọn đề tài nghiên cứu ĐTTX-E với ưu điểm vượt trội so với hệ đào tạo khác bậc, tiết kiệm thời gian, chi phí, linh hoạt kế hoạch học tập phù hợp với người trưởng thành Người học có nhiều lựa chọn cho việc thu nhận kiến thức, lấy người học trung tâm, coi người học khách hàng thực yếu tố quan trọng mà tổ chức giáo dục hướng tới ĐTTX-E ngành dịch vụ đặc biệt, phải hướng đến hài lòng cho người học thu hút người học trung thành thông qua phát triển dịch vụ Đó lý tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ chất lượng dịch vụ đào tạo hài lòng mức độ trung thành sinh viên đào tạo từ xa ELearning” “Phân tích mối quan hệ chất lượng dịch vụ đào tạo với hài lòng mức độ trung thành sinh viên ĐTTX-E” 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố chất lượng dịch vụ đào tạo đào tạo từ xa E-Learning; Mối quan hệ chất lượng dịch vụ đào tạo hài lòng mức độ trung thành sinh viên đào tạo từ xa ELearning; Mối quan hệ hài lòng mức độ trung thành sinh viên đào tạo từ xa E-Learning Mục tiêu luận án nghiên cứu nhân tố đánh giá CLDV ĐTTX-E, mối quan hệ chất lượng dịch vụ đào tạo với hài lòng mức độ trung thành sinh viên ĐTTX-E Câu hỏi nghiên cứu chính, Phạm vị nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu chương trình ĐTTX-E Việt Nam, nghiên cứu Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước tại các cơ quan hành chính - sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính Nguyễn Đức Thọ Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Dũng Năm bảo vệ: 2007 Abstract: Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về ngân sách và chi kinh phí ngân sách nhà nước (NSNN) các cơ quan hành chính sự nghiệp. Hệ thống hóa công tác quản lý và sử dụng kinh phí NSNN trong lĩnh vực HCSN theo quy định hiện hành của nhà nước. Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng kinh phí NSNN trong lĩnh vực HCSN tại các cơ quan HCSN thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 2001-2007, chỉ ra những tồn tại yếu kém, nguyên nhân của thực trạng. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí NSNN tại các cơ quan HCSN thuộc Bộ Tài chính và các cơ quan HCSN nói chung. Keywords: Cơ quan hành chính; Kinh phí; Ngân sách; Quản lý nhà nước Content PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Trong những năm qua, kinh phí NSNN dành cho lĩnh vực HCSN ngày càng tăng, nhưng vẫn còn khoảng cách giữa khả năng và nhu cầu; các cơ chế, chính sách về quản lý và sử dụng kinh phí NSNN trong lĩnh vực HCSN đã bộc lộ một số điểm tồn tại, hạn chế. Do đó cần phải xây dựng được cơ chế quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn kinh phí NSNN dành cho lĩnh vực HCSN. Bộ Tài chính là một cơ quan HCSN đa ngành, đa lĩnh vực với các đơn vị trực thuộc trong phạm vi toàn quốc, bao trùm hầu hết các sự nghiệp thuộc lĩnh vực HCSN, số lượng cán bộ nhiều và sử dụng kinh phí NSNN khá lớn. Do đó, hầu hết những vướng mắc về cơ chế, chính sách trong quản lý và sử dụng kinh phí NSNN trong lĩnh vực HCSN đều được thể hiện tại các đơn vị thuộc Bộ Tài chính. Luận văn “Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí NSNN tại các cơ quan HCSN thuộc Bộ Tài chính” nhằm nghiên cứu thực trạng, đánh giá cơ chế quản lý và sử dụng kinh phí NSNN tại các cơ quan HCSN thuộc Bộ Tài chính; đồng thời đưa ra các giải pháp để sử dụng có hiệu quả kinh phí NSNN ở các cơ quan HCSN thuộc Bộ BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 68/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐẨY MẠNH CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP SUỐT ĐỜI TRONG CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020 Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 191/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết tài công đoàn; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Th c hi˞n Quyːt đˢnh s˨ 231/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2015 c a Th tɵ ng Chính ph phê duy˞t Đ˒ án đʷy mʭnh hoʭt đ ng hˤc tʻp su˨t đ i công nhân lao đ ng tʭi doanh nghi˞p đːn năm 2020; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tài hành nghiệp; B trɵ ng B Tài ban hành Thông tɵ hɵ ng dʹn quʱn lý s d ng kinh phí th c hi˞n Đ˒ án đʷy mʭnh hoʭt đ ng hˤc tʻp su˨t đ i công nhân lao đ ng tʭi doanh nghi˞p đːn năm 2020 Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời công nhân lao động doanh nghiệp đến năm 2020 theo Quyết định số 231/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ (sau viết tắt Đề án) Thông tư không điều chỉnh nguồn vốn đầu tư phát triển Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng quan, đơn vị, tổ chức có liên quan đến quản lý, sử dụng kinh phí thực Đề án Điều Nguồn kinh phí thực Đề án Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí thực Đề án theo nhiệm vụ giao cho Bộ, quan trung ương địa phương theo phân cấp Luật ngân sách nhà nước; hỗ trợ công đoàn cấp theo quy định khoản Điều Nghị định số 191/2013/NĐCP ngày 21 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết tài công đoàn Tài công đoàn bảo đảm kinh phí hoạt động Đề án cho quan công đoàn cấp Chơng 2: Phân tích tài chính doanh nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 47 (95,8%), tài trợ một phần nhỏ cho tài sản cố định và cân đối phần giảm vay dài hạn. Ngoài việc phân tích việc sử dụng vốn và nguồn vốn, ngời ta còn phân tích tình hình tài chính theo luồng tiền để xác định sự tăng (giảm) tiền và nguyên nhân tăng giảm tiền. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ có những biện pháp quản lý ngân quỹ tốt hơn. Đối với doanh nghiệp X, tình hình tăng (giảm) tiền năm N đợc thể hiện nh sau: + Các khoản làm tăng tiền: Lợi nhuận sau thuế: 0,8 Tăng tiền mặt do tăng khoản vay ngắn hạn ngân hàng: 13,1 Tăng các khoản phải trả: 9,7 Tăng các khoản phải nộp: 2,2 + Các khoản làm giảm tiền: Tăng các khoản phải thu: 11 Tăng dự trữ (tồn kho): 13,6 Đầu t tài sản cố định: 0,8 Giảm vay dài hạn ngân hàng; 0,3 Trả lãi cổ phần: 0,2 + Tăng giảm tiền mặt cuối kỳ: - 0,1 Nh vậy, so với đầu kỳ, tiền cuối kỳ giảm 0,1. 2.3.2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích thờng kết hợp chặt chẽ những đánh giá về trạng thái tĩnh với những đánh giá về trạng thái động để đa ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu nh trạng thái tĩnh đợc thể hiện qua Bảng cân đối kế toán thì trạng thái động (sự dịch chuyển của các dòng tiền) đợc phản ánh qua bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ), qua báo cáo kết quả kinh doanh. Thông qua các báo cáo tài chính này, các nhà phân tích có thể đánh giá sự thay đổi về vốn lu động ròng, về nhu cầu vốn lu động, từ đó, có thể đánh giá những thay đổi về ngân quỹ của doanh nghiệp. Nh vậy, giữa các báo cáo tài chính Giỏo trỡnh hng dn thc hin chớnh sỏch bo m ngõn qu cho ngõn hng t cỏc khon vay vn . Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 48 có mối liên quan rất chặt chẽ: những thay đổi trên Bảng cân đối kế toán đợc lập đầu kỳ và cuối kỳ cùng với khả năng tự tài trợ đợc tính từ báo cáo kết quả kinh doanh đợc thể hiện trên bảng tài trợ và liên quan mật thiết tới ngân quỹ của doanh nghiệp. Khi phân tích trạng thái động, trong một số trờng hợp nhất định, ngời ta còn chú trọng tới các chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơn tình hình tài chính và dự báo những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Những chỉ tiêu này là cơ sở để xác lập nhiều hệ số (tỷ lệ) rất có ý nghĩa về hoạt động, cơ cấu vốn, vv của doanh nghiệp. Lãi gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán Thu nhập trớc khấu hao và lãi = Lãi gộp - Chi phí bán hàng, quản lý (không kể khấu hao và lãi vay) Thu nhập trớc thuế và lãi = Thu nhập trớc khấu hao và lãi - Khấu hao Thu nhập trớc thuế = Thu nhập trớc thuế và lãi - Lãi vay Thu nhập sau thuế = Thu nhập trớc thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp Trên cơ sở đó, nhà phân tích có thể xác định mức tăng tuyệt đối và mức tăng tơng đối của các chỉ tiêu qua các thời kỳ để nhận biết tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời, nhà phân tích cũng cần so sánh chúng với các chỉ tiêu cùng loại của các doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá vị thế của doanh nghiệp. . . Chơng 2: Phân tích tài chính doanh nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 49 Câu hỏi ôn tập 1. Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp đối với chủ doanh nghiệp, chủ nợ, nhà đầu t, nhà quản lý v.v ? 2. Khái niệm và nội dung các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp? 3. Khái niệm và nội dung Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp? 4. Khái niệm và nội dung Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Ngân quỹ) của doanh nghiệp? 5. Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp? 6. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp? 7. Nhận xét về thực tế phân tích tài chính các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay? 8. Nhận xét các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay? 9. Cho biết ý nghĩa của các tỷ số tài chính trong phân tích tài chính? 10. So sánh sự giống nhau và khác nhau trong nội dung phân tích tài chính của doanh nghiệp và của ngân hàng thơng mại. . . Giáo trình Tài chính ... kinh tế nhà nước) Điều Quản lý quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng Kiểm soát viên người đại diện vốn nhà nước Quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng Kiểm soát viên người đại diện vốn nhà nước theo... QUỸ TIỀN LƯƠNG, THÙ LAO, TIỀN THƯỞNG ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT VIÊN VÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN VỐN NHÀ NƯỚC Điều Thành lập quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng Kiểm soát viên người đại diện vốn nhà nước Chủ sở... vụ Kiểm soát viên, người đại diện để làm chi trả (phần lại) tiền lương, thù lao, tiền thưởng Kiểm soát viên, người đại diện Số dư quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng kiểm soát viên người đại diện

Ngày đăng: 24/10/2017, 05:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan