Thông tư 09 2015 TT-NHNN về hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh NN nước ngoài

15 228 0
Thông tư 09 2015 TT-NHNN về hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh NN nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tư 09 2015 TT-NHNN về hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh NN nước ngoài tài liệu, giáo án, bài g...

A - LỜI MỞ ĐẦU: Với xu hướng “toàn cầu hoá ” hiện nay, nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế đã không còn là vấn đề riêng của bất kỳ một quốc gia nào. Việt Nam đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nên nhu cầu về vốn lại càng trở nên cấp thiết. Các Tổ chức tín dụng (TCTD) có vai trò hết sức quan trọng đối với việc huy động mọi nguồn vốn trong dân cư để cung ứng cho nền kinh tế với nhứng điều kiện nhất định. Vốn để các TCTD tiến hành và phát triển các hoạt động kinh doanh của mình không chỉ riêng nguồn vốn tự có mà chủ yếu là nguồn vốn huy động được. Sau đây chúng ta sẽ 1 tìm hiểu về : “Quyền năng nhận tiền gửi. Thực trạng và hoạt động nhận tiền gửi của TCTD và đề xuất ý kiến về quy định hiện hành về quyền năng này”. 2 B - NỘI DUNG: I – Các quy định của pháp luật về hoạt động nhận tiền gửi của TCTD: 1.Các quy phạm pháp luật về nhận tiền gửi của các TCTD. Theo giải thích từ ngữ tại khoản 13 Điều 4 Luật các TCTD năm 2010 thì Nhận tiền gửi được hiểu là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận. 3 Nhận tiền gửi là nghiệp vụ huy động vốn đặc thù của TCTD, do vậy nó chịu sự điều chỉnh chủ yếu bằng các quy phạm pháp luật trong các văn bản pháp luật về ngân hàng, cụ thể : Trong luật các TCTD; Luật ngân hàng nhà nước; các Nghị định của Chính phủ như: Nghị định số 49/2000/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại; Nghị định số 16/2001/NĐ-CP về tổ chức và hoạt dộng của công ty cho thuê tài chính; Nghị định số 13/1999/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của TCTD nước ngoài, văn phòng đại diện của TCTD nước ngoài tại Việt Nam; Nghị định số 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của công ty tài chính; Nghị định số 89/1999/NĐ-CP về Bảo hiểm tiền gửi ; Nghị định số 70/2000/ 4 NĐ-CP về việc giữ bí mật, lưu trữ và cung cấp thông tin liên quan đến tiền gửi và tài sản gửi của khách hàng; Nghị định số 64/2001/NĐ-CP về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Trên cở sở các Luật và các Nghị định của Chính Phủ, Ngân hàng nhà nước ban hành ra nhiều Thông tư hướng dẫn và ban hành các quyết định của Thống đốc ngân hàng nhà nước để cụ thể hóa và hướng dẫn thi hành. Tình hình chung hiện nay cho thấy các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn bằng nhận tiền gửi của các TCTD cũng khá nhiều. Nó được quy định trong nhiều các văn bản pháp luật khác nhau, do nhiều cơ quan ban hành. Các quy định của pháp luật về vấn đề này 5 tương đối chặt chẽ và đầy đủ, cụ thể hóa các nội dung như: Các loại tiền gửi được phép huy động; Giới hạn quyền được nhận tiền gửi đối với từng loại hình TCTD; quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ tiêng gửi; đặc biệt quy định về các trách nhiệm của TCTD phải thực hiện khi huy động vốn bằng nhận tiền gửi; quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt động huy động vốn bằng nhận tiền gửi cùng nhiều nội dung khác có liên quan. Vai trò của hoạt động nhận tiền gửi của ngân hàng: - Đối với ngân hàng: nhận tiền gửi là hình thức huy động vốn dễ dàng, nhanh chóng, đơn giản, tiện lợi, thường xuyên, tốn ít chi phí. Thông qua hoạt động này lại cho ngân hàng một 6 nguồn vốn khổng lồ để cấp tín dụng. Không những thế nhận tiền gửi còn tạo tiền đề để ngân hàng tiền hành các hoạt động kinh doanh khác như làm dịch vụ thanh toán ngân quỹ. - Đối với người gửi tiền: nhờ có TCTD nhận tiền gửi người dân có được nơi bảo quản tài sản an toàn nhất; nó tạo cho họ có được một phương thức đàu tư vốn nhàn rỗi nhằm mục đích thu lợi mà ít gặp rủi ro nhất (không như thị trường chứng khoán hay thị trường bất động sản lên xuống thất thường). Ngoài ra người gửi tiền còn được hưởng các dịch vụ ngân hàng tiện ích do TCTD cung ứng Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: 09/2015/TT-NHNN www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 07 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Căn Bộ Luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tín dụng ngành kinh tế; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định hoạt động mua, bán nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay (kể khoản trả thay nghiệp vụ bảo lãnh) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động mua nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thông tư không áp dụng hoạt động mua, bán nợ Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC); hoạt động mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng vay, cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Điều Đối tượng áp dụng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng (sau gọi tắt tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) Các cá nhân, tổ chức khác liên quan đến việc mua, bán khoản nợ Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, thuật ngữ hiểu sau: Mua, bán nợ thỏa thuận văn việc chuyển giao quyền đòi nợ khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay, khoản trả thay nghiệp vụ bảo lãnh, theo bên bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ cho bên mua nợ nhận tiền toán từ bên mua nợ Khoản nợ mua, bán khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay khoản trả thay nghiệp vụ bảo lãnh theo hợp đồng cấp tín dụng ký tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, theo dõi hạch toán nội bảng, ngoại bảng bảng cân đối kế toán xuất toán khỏi bảng cân đối kế toán bên bán nợ có đủ điều kiện quy định Điều Thông tư bên nợ có nghĩa vụ toán tiền cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Bên bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có khoản nợ bán theo quy định khoản Điều Bên mua nợ tổ chức, cá nhân, bao gồm: a) Tổ chức, cá nhân người cư trú sau: - Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng nước chấp thuận hoạt động mua nợ; - Tổ chức kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ (không phải tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ theo quy định pháp luật; - Tổ chức khác, cá nhân không kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ - Tổ chức, cá nhân người không cư trú Bên nợ tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ toán khoản nợ mua, bán theo quy định hợp đồng cấp tín dụng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Bên môi giới bên trung gian giao dịch mua, bán nợ bên mua nợ bên bán nợ hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới Giá trị ghi sổ khoản nợ mua, bán gồm giá trị ghi số số dư nợ gốc, dư nợ lãi khoản nợ nghĩa vụ tài khác liên quan đến khoản nợ (nếu có) đến thời điểm mua, bán nợ khoản nợ hạch toán nội bảng, ngoại bảng; giá trị theo dõi so sách thời điểm xuất toán ngoại bảng thời điểm mua, bán nợ khoản nợ xuất toán khỏi bảng cân đối kế toán Giá mua, bán nợ số tiền bên mua nợ phải toán cho bên bán nợ theo hợp đồng mua, bán nợ Điều Điều kiện khoản nợ mua, bán Các khoản nợ mua, bán phải đáp ứng điều kiện sau: Hồ sơ, chứng từ tài liệu có liên quan khoản nợ mua, bán, hợp đồng bảo đảm (nếu có) bên bán nợ cung cấp phải phản ánh đầy đủ, xác thực trạng khoản nợ theo quy định pháp luật Không có thỏa thuận văn việc không mua, bán khoản nợ Khoản nợ không sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân thời điểm mua, bán nợ trừ trường hợp bên nhận bảo đảm đồng ý văn việc bán nợ Điều Nguyên tắc thực mua, bán nợ Hoạt động mua, bán nợ không trái với nội dung quy định hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm ký kết bên bán nợ, khách hàng bên bảo đảm Hoạt động mua, bán nợ bên tự thỏa thuận, tuân thủ quy định Thông tư quy định pháp luật có liên quan Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước mua nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) chấp thuận hoạt động mua nợ Giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước (sau gọi Giấy phép) có tỷ lệ nợ xấu 3%, trừ trường hợp mua nợ theo phương án tái cấu phê duyệt Trường hợp bán nợ xin phép Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải ban hành quy định nội hoạt động mua, bán nợ (trong có quy định rõ phân cấp thẩm quyền theo nguyên tắc phân định trách nhiệm khâu thẩm định định mua, bán nợ; phương thức mua, bán nợ; quy trình mua, bán nợ; quy trình định giá khoản nợ; quy trình bán đấu giá LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Võ Đình Toàn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Thu Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5 LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Tình hình nghiên cứu và tính mới của kết quả luận văn 3 6. Bố cục của đề tài 4 CHƢƠNG 1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA TỐ CHỨC TÍN DỤNG 5 1.1. Những vấn đề chung về bao thanh toán 5 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm 5 1.1.2. Lợi ích của các bên khi sử dụng bao thanh toán 12 1.1.3. Các loại hình bao thanh toán 20 1.2. Sự cần thiết và nhận diện mô hình pháp luật điều chỉnh quanhệ bao thanh toán 25 1.2.1. Sự cần thiết về pháp luật điều chỉnh quan hệ bao thanh toán 25 1.2.2. Nhận diện mô hình hoạt động bao thanh toán ở một số nước trên thế giới và khái niệm pháp luật bao thanh toán 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 32 CHƢƠNG 2- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG VỀ BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 33 2.1. Thực trạng pháp luật về hoạt động bao thanh toán của tổ chức tín dụng ở Việt Nam 33 2.1.1. Cơ sở pháp lý, các nguyên tắc, phân loại và phương thức bao thanh toán theo pháp luật Việt Nam 33 2.1.2. Chủ thể của quan hệ bao thanh toán 36 2.1.3. Đối tượng của quan hệ bao thanh toán 39 2.1.4. Hợp đồng bao thanh toán 41 2.1.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên 48 2.1.6. Quy trình hoạt động bao thanh toán 52 2.1.7. Phí dịch vụ bao thanh toán 54 2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động Bao thanh toán ở nƣớc ta hiện nay . 56 2.3. Một số khó khăn vƣớng mắc trong pháp luật, nghiệp vụ bao thanh toán của tổ chức tín dụng ở Việt Nam 59 2.3.1. Một số bất cập trong Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN và Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN 59 2.3.2. Nhận thức về bao thanh toán còn tương đối mới mẻ 61 2.3.3. Chi phí bao thanh toán khá cao gây e ngại cho các doanh nghiệp 61 2.3.4. Sản phẩm bao thanh toán chưa có sức hấp dẫn đối với khách hàng 61 2.3.5. Hạn chế của trình độ hiểu biết về luật pháp, điều ước và tập quán quốc tế 62 2.3.6. Quan hệ với thị trường nước ngoài còn hạn chế 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 64 CHƢƠNG 3 - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VÀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 65 3.1. Đánh giá những thuận lợi để phát triển hoạt động bao thanh toán ở Việt Nam hiện nay 65 3.1.1. Bao thanh toán nội địa 65 3.1.2. Bao thanh toán quốc tế 66 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động bao thanh toán ở nƣớc ta 68 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật 68 3. 2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ bao thanh toán 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 87 KẾT LUẬN CHUNG 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTT : Bao thanh toán (Factoring) CIC : Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng nhà nước D/A : Document against Acceptance (Nhờ thu trả chậm) DN : Doanh nghiệp D/P : Document against ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRÀ ĐÌNH THỨ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRÀ ĐÌNH THỨ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. NGƢỜI CAM ĐOAN Trà Đình Thứ MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 7 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động mua, bán nợ của các TCTD 7 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động mua, bán nợ của các TCTD 7 1.1.2. Khái niệm nợ xấu, mua, bán nợ xấu 9 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động mua, bán nợ 16 1.1.4. Về nguyên tắc thực hiện mua, bán nợ xấu của NHTM 17 1.1.5. Phân loại nợ của NHTM 19 1.2. Thực trạng nợ xấu 22 1.2.1. Nguyên nhân nợ xấu 26 1.2.2. Vai trò, mục đích của hoạt động mua, bán nợ của TCTD 28 1.3. Các hình thức mua, bán nợ 31 1.3.1. Khái niệm hợp đồng mua bán, nợ 31 1.3.2. Các hình thức mua, bán nợ 32 1.4. Pháp luật về hoạt động mua, bán nợ của TCTD 34 1.4.1. Nguồn luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ của TCTD 34 1.4.2. Đặc điểm pháp luật mua bán nợ xấu của NHTM 35 1.4.3. Nội dung pháp luật về hoạt động mua, bán nợ của các TCTD 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 39 2.1. Chủ thể tham gia vào hoạt động mua bán, nợ của TCTD 39 2.1.1. Bên bán nợ là TCTD 39 2.1.2. Bên mua nợ 41 2.1.3. Vai trò của NHNN đối việc mua bán nợ 52 2.2. Về phƣơng thức mua, bán nợ 52 2.3. Đối tƣợng của hợp đồng mua, bán nợ 54 2.4. Hình thức của hợp đồng mua, bán nợ 62 2.5. Nội dung của hợp đồng mua, bán nợ 63 2.6. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua, bán nợ 66 2.6.1. Quyền và nghĩa vụ của bên mua nợ 66 2.6.2. Quyền và nghĩa vụ của bên bán nợ 68 2.6.3. Quyền và nghĩa vụ của bên nợ và các bên thực hiện biện pháp bảo đảm cho khoản nợ 68 2.7. Quy trình xác lập và thực hiện hoạt động mua, bán nợ 69 2.8. Bên môi giới 71 2.9. Các quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động mua, bán nợ của các TCTD 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 75 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA CÁC TCTD Ở VIỆT NAM 76 3.1. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật về hoạt động mua, bán nợ của TCTD ở Việt Nam 76 3.1.1. Căn cứ vào tình hình nợ xấu ngân hàng 77 3.1.2. Giải quyết bất cập của pháp luật về hoạt động mua, bán nợ của các TCTD hiện nay 78 3.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động mua, bán nợ của các TCTD ở Việt Nam 80 3.2.1. Về các chủ thể tham gia hoạt động mua, bán nợ 81 3.2.2. Đối với bên mua nợ 81 3.3.3. Về khoản nợ đƣợc mua, bán, khung giá khoản nợ 84 3.3.4. Về phƣơng thức mua, bán nợ 86 3.3.5. Về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động mua, bán nợ xấu của NHTM ở Việt Nam 87 3.3.6. Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC : Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thƣơng mại (Asset Management Company). AEG : Nhóm chuyên gia tƣ vấn của Liên Hiệp quốc (Advisory Expert Group). BCBS : Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision). DATC : Công ty mua bán nợ và tài sản tổn đọng của doanh nghiệp (Debt and Asset Trading Corporation). KAMCO : Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc CƠ QUAN THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG BẢN THUYẾT MINH Thông tư quy định hoạt động bao toán tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước I Sự cần thiết ban hành Thông tư Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/9/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng (được sửa đổi Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008) sớm tạo khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bao toán tổ chức tín dụng Việt Nam Tiếp đó, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 luật hóa khái niệm bao toán, quy định bao toán hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Tuy nhiên, khái niệm bao toán Luật Tổ chức tín dụng có điểm khác biệt so với khái niệm bao toán Quyết định số 1096, số nội dung quy định Quyết định số 1096 không phù hợp Bên cạnh đó, bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng, hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng phát triển ngày đa dạng, nhiều hình thức tiến dần đến thông lệ quốc tế, việc ban hành văn để thay Quyết định số 1096 hướng dẫn cụ thể Luật Tổ chức tín dụng 2010 cần thiết Thực đạo Thống đốc NHNN giao Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng chủ trì xây dựng Thông tư thay Quyết định số 1096, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tiến hành khảo sát hoạt động bao toán sở báo cáo, đề xuất, kiến nghị tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, nghiên cứu thông lệ quốc tế liên quan đến hoạt động bao toán dự thảo Thông tư quy định hoạt động bao toán tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước II Cơ sở pháp lý hành hoạt động bao toán Luật Các tổ chức tín dụng Khoản 17 Điều quy định: “Bao toán hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi khoản phải thu khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ” Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/9/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng (Quyết định số 1096) Quyết định 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 Quyết định sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định 1096 (Quyết định số 30) Điều Thông tư 24/2011/TT-NHNN việc thực thi phương án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực thành lập hoạt động ngân hàng theo Nghị Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý NHNN quy định: Bãi bỏ Điều 5, Điều 8, Điều Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN bãi bỏ Khoản 4, Điều Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN, theo bỏ quy định hồ sơ chấp thuận cấp phép, trình tự thủ tục chấp thuận hoạt động bao toán số điều kiện để tiến hành hoạt động bao toán Công văn số 676/NHNN-CSTT ngày 28/6/2005 việc cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ hạn hoạt động bao toán TCTD quy định tổ chức tín dụng thực việc cấu lại thời hạn trả nợ toán hợp đồng bao toán theo hai phương thức: điều chỉnh kỳ hạn toán gia hạn toán; quy định phân loại nợ bao toán Công văn số 1444/CV-KTTC2 ngày 31/9/2005 quy định việc hạch toán nghiệp vụ bao toán Văn số 991/NHNN-TTGSNH ngày 19/2/2013 hướng dẫn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực hoạt động bao toán quy định Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN quy định kể từ thời điểm Luật Các tổ chức tín dụng có hiệu lực (ngày 01/01/2011), tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực hoạt động bao toán theo quy định Khoản 17 Điều Luật Các tổ chức tín dụng, trừ trường hợp thực quy định Khoản Điều 161 Luật Điều 11 Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014 hoạt động công ty tài công ty cho thuê tài quy định điều kiện để công ty tài thực hoạt động bao toán Thông tư số 14/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 tháng năm 2004 ban hành quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng, Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 10 năm 2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN Thông tư số 30/2014/TT-NHNN ngày 06 tháng 11 năm 2014 quy định ủy thác nhận ủy thác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước III Một số nội dung Dự thảo Thông NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Số: 39/2016/TT-NHNN THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (sau gọi tổ chức tín dụng) khách hàng Thông tư không điều chỉnh hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi Tổ chức tín dụng cho vay tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo quy định Luật tổ chức tín dụng, bao gồm: a) Ngân hàng thương mại; b) Ngân hàng hợp tác xã; c) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng; d) Tổ chức tài vi mô; đ) Quỹ tín dụng nhân dân; e) Chi nhánh ngân hàng nước Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng (sau gọi khách hàng) pháp nhân, cá nhân, bao gồm: a) Pháp nhân thành lập hoạt động Việt Nam, pháp nhân thành lập nước hoạt động hợp pháp Việt Nam; b) Cá nhân có quốc tịch Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống việc tổ chức tín dụng cho vay khách hàng cá nhân để toán chi phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân đó, gia đình cá nhân Cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác (sau gọi hoạt động kinh doanh) việc tổ chức tín dụng cho vay khách hàng pháp nhân, cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn quy định khoản Điều này, bao gồm nhu cầu vốn pháp nhân, cá nhân nhu cầu vốn hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân mà cá nhân chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân Phương án sử dụng vốn tập hợp thông tin việc sử dụng vốn khách hàng, phải có thông tin: a) Tổng nguồn vốn cần sử dụng, chi tiết loại nguồn vốn tổng nguồn vốn cần sử dụng (trong có nguồn vốn cần vay tổ chức tín dụng); mục đích sử dụng vốn; thời gian sử dụng vốn; b) Nguồn trả nợ khách hàng; c) Phương án, dự án thực hoạt động kinh doanh (trừ nhu cầu vốn phục vụ đời sống) Khả tài khả vốn, tài sản, nguồn tài hợp pháp khác khách hàng Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ ngày ngày tổ chức tín dụng giải ngân vốn vay cho khách hàng thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc lãi tiền vay theo thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng Trường hợp ngày cuối thời hạn cho vay ngày lễ ngày nghỉ hàng tuần, chuyển sang ngày làm việc Đối với thời hạn cho vay không đủ ngày thực theo quy định Bộ luật dân thời điểm bắt đầu thời hạn Kỳ hạn trả nợ khoảng thời gian thời hạn cho vay thỏa thuận mà cuối khoảng thời gian khách hàng phải trả phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay cho tổ chức tín dụng 10 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ việc tổ chức tín dụng chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ sau: a) Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm khoảng thời gian trả nợ phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay kỳ hạn trả nợ thỏa thuận (bao gồm trường hợp không thay đổi số kỳ hạn trả nợ thỏa thuận), thời hạn cho vay không thay đổi; b) Gia hạn nợ việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay, vượt thời hạn cho vay thoả thuận 11 Dư nợ gốc bị hạn bao gồm: a) Số dư nợ gốc bị chuyển nợ hạn theo quy định Điều 20 Thông tư này; b) Số dư nợ gốc mà khách hàng không trả nợ trước hạn tổ chức tín dụng chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn theo quy định khoản Điều 21 Thông tư Điều Quyền tự chủ tổ chức tín dụng Tổ chức ... www.luatminhgia.com.vn Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng (sau gọi tắt tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) Các cá nhân, tổ chức khác liên... Điều Thông tư bên nợ có nghĩa vụ toán tiền cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Bên bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có khoản nợ bán theo quy định khoản Điều Bên mua nợ. .. trước thực mua, bán nợ Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước mua nợ phải tuân thủ quy định pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Bên bán nợ không mua

Ngày đăng: 24/10/2017, 04:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan