Thông tư 16 2015 TT-NHNN về quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam

3 280 0
Thông tư 16 2015 TT-NHNN về quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập học kì – luật ngân hàng A. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, tất cả các nước trên thế giới đều bị lôi cuốn bởi dòng chảy mãnh liệt của xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế, và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Chúng ta đang ngày càng mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới về tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội…, do đó tất yếu làm phát sinh nhu cầu về ngoại tệ. Để đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ cho sử dụng và trao đổi, và để ổn định đồng tiền quốc gia đòi hỏi Chính phủ và ngân hàng nhà nước (NHNN) phải có những biện pháp và chính sách phù hợp để quản lí nguồn ngoại hối trong nước. Trong những năm vừa qua, việc thực hiện chính sách quản lí ngoại hối của NHNN cũng đã đạt được những kết quả nhất định. Quản lí ngoại hối và điều hành tỉ giá đã thực sự góp phần ổn định giá trị đồng tiền quốc gia, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và gia tăng dự trữ về ngoại hối … Việc ban hành các cơ chế chính sách của nhà nước cũng đã và đang được tiến hành theo hướng ngày càng tự do hoá về nhiều mặt như: tỉ giá được hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường, tỉ lệ kết hối ngày càng có xu hướng giảm, nới lỏng các điều kiện cho phép các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam tạo điều kiện thu hút lượng lớn ngoại tệ vào trong nước…cơ chế quản lí hiện nay năng động và phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường. Mặc dù vậy, việc quản lí ngoại hối ở nước ta vẫn gặp phải rất nhiều khó khăn. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế như hiện nay việc mở cửa và tự do hoá thương mại đã làm cho các rào cản ngăn cách giữa các quốc gia bị phá bỏ, việc hội nhập như thế nào để phát triển là rất khó khăn. Để hoạt động ngoại hối đi vào ổn định và ngày càng phát triển thì việc đặt ra các quy định pháp luật cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ về quyền và nghĩa vụ đối với các chủ thể là vô cùng cần thiết .Ở nước ta, chế độ quản lý nhà nước về ngoại hối được đặt ra với 2 nhóm đối tượng là Người cư trú và Người không cư trú. Trong pháp luật Việt Nam, quyền và nghĩa vụ của Người cư trú và Người không cư trú trong hoạt động ngoại hối được quy định như thế nào? Khác nhau cơ bản ở những điểm nào? B. NỘI DUNG 1 Bài tập học kì – luật ngân hàng I. Những vấn đề chung: Để hiểu được chế độ quản lý của Nhà nước về ngoại hối đối với hai nhóm đối tượng là người cư trú và người không cư trú cùng những đặc điểm đi kèm thì ta phải tìm hiểu về các khái niệm cơ bản của vấn đề đó . 1.1. Khái niệm ngoại hối. Trong nền kinh tế hội nhập, mỗi quốc gia đều có nhu cầu sử dụng ngoại hối để nhập khẩu hàng hóa hay can thiệp vào thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, điều hòa cán cân thanh toán quốc tế… Do những ảnh hưởng lớn lao của ngoại hối đối với đời sống kinh tế - xã hội nên Chính phủ mỗi quốc gia đều tìm cách lựa chọn cho mình một chính sách thích hợp trong việc quản lý ngoại hối. Cho đến nay, các nghiên cứu khoa học vẫn chưa đưa ra một định nghĩa chính thức về ngoại hối. Tuy nhiên, theo hầu hết các nghiên cứu về ngoại hối, ngoại hối được định nghĩa nói chung như sau: "Ngoại hối là danh từ dùng để chỉ các phương tiện dùng trong thanh toán quốc tế như ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế và các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ". Theo khoản 1 điều 4 pháp lệnh ngoại hối ngày Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 16/2015/TT-NHNN Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 32/2013/TT-NHNN NGÀY 26/12/2013 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH HẠN CHẾ SỬ DỤNG NGOẠI HỐI TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH ngày 13 tháng 12 năm 2005 Pháp lệnh số 06/2013/PLUBTVQH13 ngày 18 tháng năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 32/2013/TT-NHNN ngày 26/12/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực quy định hạn chế sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 32/2013/TT-NHNN: Sửa đổi, bổ sung khoản 17 Điều sau: “17 Đối với trường hợp liên quan đến an ninh, quốc phòng, dầu khí trường hợp cần thiết khác, tổ chức phép sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam sau Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, chấp thuận văn vào tình hình thực tế tính chất cần thiết trường hợp theo hồ sơ, trình tự, thủ tục quy định Điều 4a Thông tư này.” Bổ sung Điều 4a sau: “Điều 4a Hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Nguyên tắc lập gửi hồ sơ đề nghị chấp thuận sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn a) Hồ sơ phải lập tiếng Việt Trường hợp thành phần hồ sơ dịch từ tiếng nước ngoài, tổ chức lựa chọn nộp tài liệu chứng thực chữ ký người dịch theo quy định chứng thực pháp luật Việt Nam tài liệu có xác nhận người đại diện hợp pháp tổ chức; b) Đối với thành phần hồ sơ sao, tổ chức lựa chọn nộp có chứng thực từ sổ gốc có xác nhận tổ chức tính xác so với Trường hợp tổ chức nộp hồ sơ trực tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Vụ Quản lý ngoại hối) giấy tờ sao có chứng thực, từ sổ gốc có xác nhận tổ chức tổ chức phải xuất trình kèm theo để đối chiếu Người đối chiếu hồ sơ phải ký xác nhận vào chịu trách nhiệm tính xác so với Tổ chức có nhu cầu sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam theo quy định khoản 17 Điều Thông tư lập 01 (một) hồ sơ đề nghị chấp thuận sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam gửi qua đường bưu điện nộp trực tiếp cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Vụ Quản lý ngoại hối) Hồ sơ bao gồm: a) Văn đề nghị chấp thuận sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, trình bày cụ thể cần thiết sử dụng ngoại hối; b) Bản giấy tờ chứng minh việc tổ chức thành lập hoạt động hợp pháp: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư giấy tờ khác tương đương theo quy định pháp luật; c) Các hồ sơ, tài liệu chứng minh nhu cầu cần thiết sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn yêu cầu tổ chức bổ sung hồ sơ Trong thời hạn 45 (bốn mươi lăm) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vào tình hình thực tế tính chất cần thiết trường hợp để xem xét cấp văn chấp thuận sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Trường hợp từ chối, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn thông báo rõ lý do.” Điều Điều khoản thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 03 tháng 12 năm 2015 Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, Thủ trưởng đơn vị liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng phép chịu trách nhiệm tổ chức thực Thông tư LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia Nơi nhận: - Như khoản Điều 2; - Ban lãnh đạo NHNN; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Tư pháp (để kiểm tra); - Công báo; - Lưu VP, Vụ PC, Vụ QLNH www.luatminhgia.com.vn KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC Nguyễn Thị Hồng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 12 Luật Ngân hàng Việt Nam Trần Thị Ngọc – KT33F-061 MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 A- LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, trong nền kinh tế hiện đại mỗi quốc gia đều có xu hướng sử dụng ngoại hối để nhập khẩu hàng hóa hay can thiệp vào thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, điều hòa cán cân thanh toán quốc tế…góp phần phát triển kinh tế đất nước. Đặc biệt từ sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO, nhu cầu sử dụng ngoại hối ngày càng gia tăng không ngừng và có ảnh hưởng sâu sắc lớn lao đối với nền kinh tế xã hội của quốc gia. Một vấn đề nổi cộm hiện nay là nạn đô la hóa đang đe dọa chủ quyền tiền tệ của Việt Nam. Tình trạng đôla hóa của nền kinh tế nước ta có thể đã xảy ra ngay từ trước khi nước ta bắt đầu mở cửa và trở nên phổ biến sau khi nền kinh tế trải qua thời kỳ lạm phát nghiêm trọng vào cuối thập niên 1980 khiến đồng đôla Mỹ trở thành một phương tiện dự trữ giá trị đáng tin cậy trước một đồng bạc Việt Nam đang suy yếu. Thực trạng này rất đáng lo ngại và khiến những nhà phân tích kinh tế trong và ngoài nước đã nhiều lần cảnh báo về mặt trái của hiện tượng đôla hóa, nhất là tác động của nó trong việc vô hiệu hóa các biện pháp kinh tế vĩ mô của nước ta. Câu hỏi đặt ra là làm sao chúng ta có thể thành công trong việc khuyến khích, nâng đỡ sản xuất trong nước, giải quyết nạn ứ đọng và giảm giá Bài tập học kỳ 12 Luật Ngân hàng Việt Nam Trần Thị Ngọc – KT33F-061 hàng nội địa, giải quyết nạn thất nghiệp trong nỗ lực khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu vừa qua, khi mà đồng đôla cứ liên tục bơm hàng lậu với giá rẻ mạt qua biên giới? Làm sao chúng ta có thể hỗ trợ hiệu quả cho nhà xuất khẩu, khắc phục tình trạng nhập siêu kéo dài hàng thập niên, khi mà sự hiện diện không thể kiểm soát của đồng đôla trong nền kinh tế cứ thường xuyên đội tỷ giá đồng bạc Việt Nam lên cao? Chính vì thế chính phủ Việt Nam đã tìm cách lựa chọn cho mình những chính sách thích hợp trong quản lý ngoại hối và điều tiết hoạt động ngoại hối, trong đó có quyền sử dụng ngoại hối của tổ chức cá nhân trên lãnh thổ Việt Nam. B- NỘI DUNG I. Lý luận chung về sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam I.1- Khái niệm ngoại hối và sử dụng ngoại hối a) Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để thanh toán giữa các quốc gia. Tùy theo quan niệm của luật quản lý ngoại hối của mỗi nước mà khái niệm ngoại hối có thể là không giống nhau.Tồn tại sự khác nhau này là do mỗi quốc gia có chủ trương không giống nhau trong tìm hiểu về những tác động hay ảnh hưởng của ngoại hối đối với đời sống kinh tế xã hội và cơ chế quản lý sử dụng chúng phù hợp với thái độ của nhà cầm quyền đối với ngoại hối, chính sách tiền tệ của nước đó trong từng thời kỳ. Các nhà làm luật Việt Nam lựa chọn giải pháp định nghĩa về ngoại hối bằng cách liệt kê các tài sản được coi là ngoại hối gồm 1 : - Đồng tiền của quốc gia, lãnh thổ khác, đồng tiền chung Châu Âu và các đồng tiền chung khác dùng trong thanh toán quốc tế và khu vực (gọi là ngoại tệ); 1 Xem Khoản 1 Điều 4 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 và Khoản 1 Điều 3 Nghị Sự khác biệt quyền nghĩa vụ Người cư trú Người không cư trú sử dụng ngọai hối lãnh thổ Việt Nam Hiện nay, kinh tế đại quốc gia có xu hướng sử dụng ngoại hối để nhập hàng hóa hay can thiệp vào thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, điều hòa cán cân toán quốc tế…góp phần phát triển kinh tế đất nước Đặc biệt từ sau Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức WTO, nhu cầu sử dụng ngoại hối ngày gia tăng không ngừng có ảnh hưởng sâu sắc lớn lao kinh tế xã hội quốc gia Một vấn đề cộm nạn đô la hóa đe dọa chủ quyền tiền tệ Việt Nam Tình trạng đôla hóa kinh tế nước ta xảy từ trước nước ta bắt đầu mở cửa trở nên phổ biến sau kinh tế trải qua thời kỳ lạm phát nghiêm trọng vào cuối thập niên 1980 khiến đồng đôla Mỹ trở thành phương tiện dự trữ giá trị đáng tin cậy trước đồng bạc Việt Nam suy yếu Thực trạng đáng lo ngại khiến nhà phân tích kinh tế nước nhiều lần cảnh báo mặt trái tượng đôla hóa, tác động việc vô hiệu hóa biện pháp kinh tế vĩ mô nước ta Câu hỏi đặt thành công việc khuyến khích, nâng đỡ sản xuất nước, giải nạn ứ đọng giảm giá hàng nội địa, giải nạn thất nghiệp nỗ lực khắc phục hậu khủng hoảng tài tiền tệ toàn cầu vừa qua, mà đồng đôla liên tục bơm hàng lậu với giá rẻ mạt qua biên giới? Làm hỗ trợ hiệu cho nhà xuất khẩu, khắc phục tình trạng nhập siêu kéo dài hàng thập niên, mà diện kiểm soát đồng đôla kinh tế thường xuyên đội tỷ giá đồng bạc Việt Nam lên cao? Chính phủ Việt Nam tìm cách lựa chọn cho sách thích hợp quản lý ngoại hối điều tiết hoạt động ngoại hối, có quyền sử dụng ngoại hối tổ chức cá nhân lãnh thổ Việt Nam B- NỘI DUNG Lý luận chung sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam I.1- Khái niệm ngoại hối sử dụng ngoại hối a) Ngoại hối khái niệm dùng để phương tiện có giá trị dùng để toán quốc gia Tùy theo quan niệm luật quản lý ngoại hối nước mà khái niệm ngoại hối không giống nhau.Tồn khác quốc gia có chủ trương không giống tìm hiểu tác động hay ảnh hưởng ngoại hối đời sống kinh tế xã hội chế quản lý sử dụng chúng phù hợp với thái độ nhà cầm quyền ngoại hối, sách tiền tệ nước thời kỳ Các nhà làm luật Việt Nam lựa chọn giải pháp định nghĩa ngoại hối cách liệt kê tài sản coi ngoại hối gồm: - Đồng tiền quốc gia, lãnh thổ khác, đồng tiền chung Châu Âu đồng tiền chung khác dùng toán quốc tế khu vực (gọi ngoại tệ); - Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thẻ toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, chứng tiền gửi phương tiện toán khác; - Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác; - Vàng thuộc dự trữ ngoại hối Nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam; - Đồng tiền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Ví dụ: vụ việc ông Trương Johnny ba người ruôt mang theo hành lý với gần 80.000USD xuất cảnh khỏi Việt Nam sang Singapore vào ngày 19/06/2010 vừa qua, số ngoại tệ 80.000USD ngoại hối b) Sử dụng ngoại hối: Xét góc độ khoa học pháp lý, hoạt động ngoại hối hiểu tổng hợp hành vi pháp lý trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản ngoại hối.Theo khoản Điều Pháp lệnh ngoại hối ngày 13/12/2005 : “Hoạt động ngoại hối hoạt động người cư trú, người không cư trú giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối” Ví dụ anh A công dân Việt Nam sinh sống làm việc Mỹ kể từ ngày 2/5/2008 Vào ngày 1/3/2011, chị B vợ anh A sinh sống Việt Nam gửi cho anh A 1.000USD thông qua tài khoản ngoại tệ ngân hàng BIDV Trong trường hợp hành vi gửi tiền chị B hoạt động ngoại hối, theo chị B (người cư trú) thực giao dịch vãng lai chuyển tiền chiều từ Việt Nam nước với anh A (người không cư trú) Theo định nghĩa trên, sử dụng ngoại hối hành vi hoạt động ngoại hối người cư trú, người không cư trú lãnh thổ Việt Nam I.2- Chủ thể sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Theo định nghĩa hoạt động ngoại hối khoản Điều Pháp lệnh ngoại hối ngày ... so với Tổ chức có nhu cầu sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam theo quy định khoản 17 Điều Thông tư lập 01 (một) hồ sơ đề nghị chấp thuận sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam gửi qua đường bưu điện... cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Vụ Quản lý ngoại hối) Hồ sơ bao gồm: a) Văn đề nghị chấp thuận sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, trình bày cụ thể cần thiết sử dụng ngoại hối; b) Bản giấy tờ... xem xét cấp văn chấp thuận sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Trường hợp từ chối, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn thông báo rõ lý do.” Điều Điều khoản thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành

Ngày đăng: 24/10/2017, 04:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan