Thông tư 01 2016 TT-BLĐTBXH hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH tự nguyện

11 229 0
Thông tư 01 2016 TT-BLĐTBXH hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH tự nguyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH PHỦ _______ Số: 127/2008/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________________ Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2008 NGHỊ ĐỊNH Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp _________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 29 tháng 6 năm 2006; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, NGHỊ ĐỊNH : Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về đối tượng và phạm vi áp dụng; quyền và trách nhiệm của các bên tham gia bảo hiểm thất nghiệp; các chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quỹ bảo hiểm thất nghiệp; thủ tục thực hiện bảo hiểm thất nghiệp; khiếu nại tố cáo về bảo hiểm thất nghiệp và một số quy định khác về bảo hiểm thất nghiệp. Điều 2. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo khoản 3 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 1. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo khoản 3 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội là công dân Việt Nam giao kết các loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc sau đây với người sử dụng lao động quy định tại Điều 3 Nghị định này: a) Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng; b) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; c) Hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng; d) Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn, kể cả những người được tuyển dụng vào làm việc tại các đơn vị sự nghiệp của nhà nước trước ngày Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp nhà nước. Các đối tượng giao kết các loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nêu trên sau đây gọi chung là người lao động. 2. Người đang hưởng lương hưu hằng tháng, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng có giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với người sử dụng lao động quy định tại Điều 3 Nghị định này theo các loại hợp đồng quy định tại khoản 1 Điều này không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Điều 3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo khoản 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội là người sử dụng lao động có sử dụng từ mười (10) người lao động trở lên tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp sau đây 1. Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân. 2. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội khác. 3. Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư. 4. Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã. 5. Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động. 6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác. 2 Điều 4. Quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp, chỉ đạo xây dựng, ban hành và thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chế độ, chính sách về bảo hiểm thất nghiệp. 2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm: a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức nghiên cứu, xây dựng trình cơ quan Công ty Luật Minh Gia BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 01/2016/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Căn Luật Bảo hiểm xã hội ngày 20 tháng 11 năm 2014; Căn Nghị số 93/2015/QH13 ngày 22 tháng năm 2015 Quốc hội việc thực sách hưởng bảo hiểm xã hội lần người lao động; Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2015 Chính phủ quy định chi Tiết số Điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư quy định chi Tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi Điều chỉnh Thông tư quy định chi Tiết hướng dẫn thực Điều 76 Luật Bảo hiểm xã hội số Điều Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2015 Chính phủ quy định chi Tiết số Điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện (sau viết Nghị định số 134/2015/NĐ-CP) Điều Đối tượng áp dụng Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định Khoản Điều Nghị định số 134/2015/NĐCP công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bao gồm: a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn 03 tháng trước ngày 01 tháng 01 năm 2018; người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn 01 tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi; b) Người hoạt động không chuyên trách thôn, ấp, bản, sóc, làng, tổ dân phố, khu, khu phố; c) Người lao động giúp việc gia đình; d) Người tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không hưởng tiền lương; đ) Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; e) Người nông dân, người lao động tự tạo việc làm bao gồm người tự tổ chức hoạt động lao động để có thu nhập cho thân gia đình; g) Người lao động đủ Điều kiện tuổi đời chưa đủ Điều kiện thời gian đóng để hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội; h) Người tham gia khác Các đối tượng quy định sau gọi chung người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương II CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Mục CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Điều Mức lương hưu tháng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Mức lương hưu tháng tính theo quy định Khoản Điều Nghị định số 134/2015/NĐCP Tỷ lệ hưởng lương hưu tháng thực theo quy định Khoản Điều Nghị định số 134/2015/NĐ-CP Khi tính tỷ lệ hưởng lương hưu tháng thời gian đóng bảo hiểm xã hội có tháng lẻ từ 01 tháng đến tháng tính nửa năm; từ tháng đến 11 tháng tính năm Ví dụ 1: Ông A hưởng lương hưu từ tháng 10/2016, thời gian đóng bảo hiểm xã hội 28 năm tháng, mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội 5.000.000 đồng/tháng Mức lương hưu tháng ông A tính sau: ( tư vấn luật ) - Tỷ lệ hưởng lương hưu tháng ông A: + Thời gian đóng bảo hiểm xã hội ông A 28 năm tháng, số tháng lẻ tháng tính nửa năm, nên số năm đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng lương hưu ông A 28,5 năm + 15 năm đầu tính 45%; + Từ năm thứ 16 đến năm thứ 28,5 13,5 năm, tính thêm: 13,5 x 2% = 27%; Tỷ lệ hưởng lương hưu tháng ông A là: 45% + 27% = 72% - Mức lương hưu tháng ông A là: 72% x 5.000.000 đồng/tháng = 3.600.000 đồng/tháng Ví dụ 2: Bà A hưởng lương hưu từ tháng 5/2017, thời gian đóng bảo hiểm xã hội 26 năm 10 tháng, mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội 3.000.000 đồng/tháng Mức lương hưu tháng bà A tính sau: - Tỷ lệ hưởng lương hưu tháng bà A: + Thời gian đóng bảo hiểm xã hội bà A 26 năm 10 tháng, số tháng lẻ 10 tháng tính 01 năm, nên số năm đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng lương hưu bà A 27 năm + 15 năm đầu tính 45%; + Từ năm thứ 16 đến năm thứ 27 12 năm, tính thêm: 12 x 3% = 36%; + Tổng tỷ lệ là: 45% + 36% = 81%; Tỷ lệ hưởng lương hưu tháng bà A tính mức tối đa 75% tương ứng với 25 năm đóng bảo hiểm xã hội - Mức lương hưu tháng bà A là: 75% x 3.000.000 đồng/tháng = 2.250.000 đồng/tháng Ngoài mức lương hưu tháng nêu trên, bà A hưởng trợ cấp lần nghỉ hưu cho số năm đóng bảo hiểm xã hội cao 25 năm Mức trợ cấp lần nghỉ hưu tính là: (27 - 25) x 0,5 tháng x 3.000.000 đồng/tháng = 3.000.000 đồng Ví dụ 3: Ông B hưởng lương hưu từ tháng 6/2019, thời gian đóng bảo hiểm xã hội 29 năm tháng, mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội 7.000.000 đồng/tháng Mức lương hưu tháng ông B tính sau: - Tỷ lệ hưởng lương hưu tháng ông B tính sau: + Thời gian đóng bảo hiểm xã hội ông B 29 năm tháng, số tháng lẻ tháng tính 01 năm, nên số năm đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng lương hưu ông B 30 năm + 17 năm đầu tính 45%; + Từ năm thứ 18 đến năm thứ 30 13 năm, tính thêm: 13 x 2% = 26%; Tỷ lệ ...BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 32/2010/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2010 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội; Căn cứ Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp; Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp (sau đây được viết tắt là Nghị định số 127/2008/NĐ-CP) như sau: I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng Đối tượng và phạm vi áp dụng của Thông tư này là những đối tượng và phạm vi áp dụng quy định tại Điều 1, Điều 2 và Điều 3 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP , trừ những người là công chức theo quy định tại Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức. Đối với người đang hưởng lương hưu hằng tháng, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng có giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với người sử dụng lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp. II. CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Điều 2. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp, khi có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 15 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, được hướng dẫn thực hiện như sau: 1. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. Tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động được tính nếu người sử dụng lao động và người lao động đã đóng bảo hiểm thất nghiệp, 1 người lao động đã thực hiện hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc ít nhất 01 ngày trong tháng đó. 2. Đã đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây được viết tắt là Trung tâm Giới thiệu việc làm) khi mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. 3. Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm theo quy định tại khoản 2 Điều này (ngày thứ nhất trong mười lăm ngày nêu trên là ngày ngay sau ngày người lao động đăng ký thất nghiệp, tính theo ngày làm việc). Ngày làm việc áp dụng cho tất cả các trường hợp trong Thông tư này là ngày làm việc từ ngày thứ hai đến hết ngày thứ sáu hằng tuần. Điều 3. Trợ cấp thất nghiệp 1. Mức trợ cấp thất nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, được hướng dẫn thực hiện như sau: Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. Trường hợp những tháng cuối cùng trước khi thất nghiệp, người lao động có thời gian gián đoạn đóng bảo hiểm thất nghiệp thì sáu tháng liền kề để tính mức trợ cấp thất nghiệp là bình quân của sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi người lao động mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. 2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định tại khoản 3 Điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, được hướng dẫn thực hiện như sau: a) Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp. b) Sáu CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 62/2009/NĐ-CP Hà Nội, ngày 27 tháng 07 năm 2009 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật bảo hiểm y tế ngày 14 tháng 11 năm 2008; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế, NGHỊ ĐỊNH: Chương 1. ĐỐI TƯỢNG, MỨC ĐÓNG, MỨC HỖ TRỢ, TRÁCH NHIỆM VÀ PHƯƠNG THỨC ĐÓNG BẢO HIỂM Y TẾ Điều 1. Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo quy định tại khoản 25 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế 1. Công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo Quyết định số 206/CP ngày 30 tháng 5 năm 1979 của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ). 2. Thanh niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống Pháp theo Quyết định số 170/2008/QĐ-TTg ngày 18 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ bảo hiểm y tế và trợ cấp mai táng phí đối với thanh niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 3. Người lao động được hưởng chế độ ốm đau theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành. 4. Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là xã) theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Điều 2. Lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế của các đối tượng quy định tại Điều 1 Nghị định này. 1. Đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 thực hiện bảo hiểm y tế từ ngày 01 tháng 7 năm 2009. 2. Đối tượng quy định tại khoản 3 và 4 thực hiện bảo hiểm y tế từ ngày 01 tháng 01 năm 2010. Các đối tượng này khi chưa thực hiện bảo hiểm y tế theo quy định thì có quyền tự nguyện tham gia bảo hiểm y tế đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2009. Điều 3. Mức đóng, mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế theo Điều 13 Luật bảo hiểm y tế và của đối tượng quy định tại Điều 1 Nghị định này. 1. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009 mức đóng hằng tháng của các đối tượng như sau: a. Bằng 3% mức tiền lương, tiền công hằng tháng của người lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế; b. Bằng 3% mức tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động hằng tháng đối với đối tượng quy định tại khoản 3 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế; c. Bằng 3% mức lương tối thiểu đối với đối tượng quy định tại các khoản 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 và 20 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế và đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 1 Nghị định này. 2. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 mức đóng hằng tháng của các đối tượng như sau: a. Bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công hằng tháng của người lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế; b. Bằng 4,5% mức tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động hằng tháng đối với đối tượng quy định tại khoản 3 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế; c. Bằng 4,5% mức lương tối thiểu đối với đối tượng quy định tại các khoản 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 và 20 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế và các đối tượng quy định tại Điều 1 Nghị định này. d. Bằng 4,5% mức trợ cấp thất nghiệp đối với đối tượng quy định tại khoản 8 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế; đ. Bằng 3% mức lương tối thiểu đối với đối tượng quy định tại khoản 21 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế. 3. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 22 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế bằng 4,5% mức lương tối thiểu. 4. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 mức đóng hằng tháng của đối tượng như sau: a. Bằng 3% mức lương tối thiểu đối với đối tượng quy định tại khoản 23 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế; b. Bằng 4,5% mức lương tối thiểu đối với đối tượng quy định tại khoản 24 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế. 5. Ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần mức đóng cho các đối tượng như sau: a. Tối thiểu bằng 50% mức đóng đối với đối tượng quy định tại khoản 20 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế từ ngày 01 tháng 7 năm 2009; b. Tối thiểu bằng 50% mức đóng đối với đối tượng quy định tại khoản 21 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế mà thuộc hộ cận THÔNG TƯ CỦA BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI SỐ 04/2009/TT-BLĐTBXH NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2009 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 127/2008/NĐ-CP NGÀY 12 THÁNG 12 NĂM 2008 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Căn cứ Nghị định 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội; Căn cứ Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp (sau đây được viết tắt là Nghị định số 127/2008/NĐ-CP) như sau: I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Đối tượng và phạm vi áp dụng của Thông tư này là những đối tượng và phạm vi áp dụng quy định tại Điều 1, Điều 2 và Điều 3 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP. II. CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1. Trợ cấp thất nghiệp: 1.1. Mức trợ cấp thất nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP được hướng dẫn thực hiện như sau: Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Trường hợp những tháng cuối cùng trước khi thất nghiệp, người lao động có thời gian gián đoạn đóng bảo hiểm thất nghiệp do không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định thì sáu tháng liền kề để tính mức trợ cấp thất nghiệp là bình quân của sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi người lao động mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Ví dụ: Ông Nguyễn Văn Khang đóng bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 01.01.2009 đến ngày 14.01.2012 và có 2 tháng (tháng10 và tháng 11 năm 2011) không đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định; tháng 1. 2012 bị chấm dứt hợp đồng lao động, các tháng liền kề trước khi thất nghiệp có mức tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp như sau: Tháng 05.2011: 2.450.000 đồng; Tháng 06.2011: 2.750.000 đồng; Tháng 07.2011: 2.750.000 đồng; Tháng 08.2011: 2.950.000 đồng; Tháng 09.2011: 2.800.000 đồng; Tháng 12.2011: 2. 650.000 đồng; Như vậy, nếu ông Nguyễn Văn Khang đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp thì mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng được tính như sau : - Mức tiền lương bình quân của 6 tháng liền kề là : ( 2.450.000 đồng/tháng +2.750.000 đồng + 2.750.000 đồng + 2.950.000 đồng + 2.800.000 đồng + 2. 650.000 đồng) : 6 = 2.725.000 đồng/tháng. - Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng ông Nguyễn Văn Khang được nhận là: 2.725.000 đồng/tháng x 60% = 1.635.000 đồng/tháng. 1.2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định tại khoản 3 Điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP được hướng dẫn thực hiện như sau: Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng phụ thuộc vào thời gian làm việc có đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động và tổng thời gian tối đa được hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng được thực hiện như sau: a) Ba (03) tháng, nếu có từ đủ mười hai (12)tháng đến dưới ba mươi sáu (36) tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp. Ví dụ: Bà Phạm Thị Bé đã đóng bảo hiểm thất nghiệp được 13 tháng trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm thì thời gian tối đa hưởng trợ cấp thất nghiệp là 3 tháng. b) Sáu (6) tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu (36) tháng đến dưới bảy mươi hai (72) tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp. Ví dụ: Ông Phạm Thanh Bình đã đóng bảo hiểm thất nghiệp được 71 tháng và đã đóng bảo hiểm thất nghiệp ít nhất đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 13.05.2016 10:59:24 +07:00 ... Điểm đóng bảo hiểm xã hội người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thực theo quy định Điều 12 Nghị định số 134/ 2015 /NĐ-CP Thời Điểm đóng bảo hiểm xã hội người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. .. sau trừ số tiền Nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Số tiền Nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện tính tổng số tiền Nhà nước hỗ trợ tháng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Mức... hiểm xã hội tự nguyện trước có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tổng thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện, không bao gồm thời gian tính hưởng bảo hiểm xã hội lần

Ngày đăng: 24/10/2017, 03:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan