Quyết định 2673 QĐ-UBND năm 2016 bãi bỏ Quyết định 2542 QĐ-UBND do tỉnh Khánh Hòa ban hành

2 195 0
Quyết định 2673 QĐ-UBND năm 2016 bãi bỏ Quyết định 2542 QĐ-UBND do tỉnh Khánh Hòa ban hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chức năng tổ chức và quản lý văn hoá, giáo dục và khoa học công nghệ của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam I. Đặt vấn đề Cuộc sống bao gồm rất nhiều lĩnh vực vận động. Các lĩnh vực ấy đều cần có sự tác động của Nhà nước, sự tác động được thực hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau. Mỗi lĩnh vực ấy có những quy luật vận động đặc thù, do vậy đòi hỏi Nhà nước một sự tác động đặc thù, phù hợp với từng đặc điểm của từng lĩnh vực. Sự hình thành các lĩnh vực khác nhau với những đặc trưng khác nhau của xã hội XHCN đã quy định những phương hướng hoạt động khác nhau của Nhà nước, mà mỗi phương hướng hoạt động nhằm vào thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đang được đặt ra bởi sự phát triển khách quan của đời sống trong từng lĩnh vực cụ thể. Đó có thể là lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, có thể là lĩnh vực thuộc đời sống trong nước hoặc thuộc quan hệ với quốc gia bên ngoài. Các phương hướng hoạt động cơ bản của Nhà nước được gọi là các chức năng Nhà nước. Nhà nước XHCN Việt Nam với bản chất là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Là chủ sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu, phần lớn các cơ sở văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật đều là sở hữu của toàn dân. Vì vậy Nhà nước CHXHCN Việt Nam không những đề ra mà cần phải tổ chức thực hiện chức năng tổ chức và quản lý văn hoá, giáo dục và khoa học, mà cần có đầy đủ điều kiện để thực hiện chức năng đó. Chức năng tổ chức và quản lý văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ có nội dung rất rộng với những nhiệm vụ hết sức phong phú và phức tạp. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II. Giải quyết vấn đề 1. Chức năng tổ chức và quản lý văn hoá Văn hoá là những giá trị vật chất, tinh thần được đú kết, lưu truyền và tồn tại theo suốt chiều dài của lịch sử. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới đều có bản sắc văn hoá riêng. Đất nước Việt Nam với hơn 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, trải qua bao nhiêu khó khăn, ác liệt của các cuộc chiến tranh chống lại sự xâm lược của phong kiến phương Bắc, chế độ thực dân Pháp và đế quốc Mỹ nhưng vẫn bảo tồn được các giá trị văn hoá truyền thống, các công trình văn hoá có giá trị cao về kiến trúc, là minh chứng của lịch sử hàng nghìn năm tồn tại của dân tộc. Ngày nay, khi đất nước ta đang trong thời kỳ mở cửa, hội nhập cùng sự phát triển Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Số: 138/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRIỂN KHAI "NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM" NĂM 2016 Thực Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật; để Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ngày 09/11) năm 2016 triển khai đồng bộ, thống đạt hiệu quả, thực trở thành đợt sinh hoạt trị - pháp lý sâu rộng nhằm phát huy ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Nhân dân, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Kế hoạch tổ chức triển khai Ngày Pháp luật năm 2016 địa bàn tỉnh Thanh Hóa với nội dung sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò Hiến pháp, pháp luật quản lý kiến tạo phát triển xã hội, bảo vệ quyền người, quyền công dân - Phát huy tính tích cực, tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật, tạo chuyển biến ý thức tuân thủ, chấp hành bảo vệ Hiến pháp, pháp luật cán bộ, công chức tầng lớp Nhân dân; tăng cường đồng thuận xã hội, niềm tin đóng góp tầng lớp Nhân dân vào thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Yêu cầu - Hưởng ứng Ngày Pháp luật hành động, việc làm cụ thể, gắn với công tác xây dựng, thi hành bảo vệ pháp luật, phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Ngày Pháp Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2673/QĐ-UBND Khánh Hòa, ngày 08 tháng 09 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BÃI BỎ QUYẾT ĐỊNH SỐ 2542/QĐ-UBND NGÀY 29 THÁNG NĂM 2016 CỦA UBND TỈNH KHÁNH HÒA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Căn Thông tư số 15/2016/TT-BXD ngày 30 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn cấp phép xây dựng; Theo đề nghị Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Bãi bỏ Quyết định số 2542/QĐ-UBND ngày 29 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa việc phân cấp cho Sở Xây dựng lĩnh vực cấp giấy phép xây dựng địa bàn tỉnh Khánh Hòa Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc sở ban ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã Ninh Hòa, thành phố Cam Ranh thành phố Nha Trang; Trưởng ban Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong; Thủ trưởng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như Điều 2; - Bộ Xây dựng (để báo cáo); - Ban Thường vụ Tỉnh ủy (để báo cáo); - Đoàn ĐBQH tỉnh, TTHĐND tỉnh, TT UBND tỉnh, Ủy ban MTTQ tỉnh; - Trung tâm Công báo tỉnh, Báo Khánh Hòa, Đài PTTH tỉnh; Lê Đức Vinh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - LĐVP, CVNCTH; - Lưu: VT, KD, CN, QP, HB, VC, HgP LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Mở đầu 1. Lí DO CHọN Đề TàI 1.1. Trớc những biến đổi to lớn của thế giới trong thời đại ngày nay, đòi hỏi nhà trờng phải đào tạo ra những con ngời có năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống. Hình thành và bồi dỡng năng lực giải quyết vấn đề sẽ trở thành yêu cầu cấp bách của tất cả các quốc gia, các tổ chức giáo dục và các doanh nghiệp. Trong đổi mới giáo dục, ở hầu khắp các nớc trên thế giới, ngời ta rất quan tâm đến bồi dỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua các môn học, thể hiện đặc biệt rõ nét ở trong quan điểm trình bày kiến thức và phơng pháp dạy học thông qua chơng trình, sách giáo khoa. Raja Roy Singh trong cuốn Nền giáo dục cho thế kỉ XXI - Những triển vọng của Châu á - Thái Bình Dơng đã khẳng định: Để đáp ứng đợc những đòi hỏi mới đợc đặt ra do sự bùng nổ kiến thức và sáng tạo ra kiến thức mới, cần thiết phải phát triển năng lực t duy, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo Các năng lực này có thể quy gọn là năng lực giải quyết vấn đề. Hội nghị giữa Hội đồng giáo dục Australia và các Bộ trởng Bộ Giáo dục - Đào tạo - Việc làm các bang của Australia (9/1992) đã đa ra kiến nghị coi phát hiện và giải quyết vấn đề là một trong bảy năng lực then chốt (Key competencies). ở Việt Nam, các Nghị quyết Hội nghị lần thứ t khoá VII (1993), lần thứ hai khoá VIII (1997) của Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt nam và Luật Giáo dục (1998) đã chỉ rõ: Cuộc cách mạng về phơng pháp giáo dục hớng vào ngời học, rèn luyện và phát triển khả năng suy nghĩ, khả năng giải quyết vấn đề một cách năng động, độc lập, sáng tạo ngay trong quá trình học tập ở nhà trờng phổ thông. áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực đầu tiên trong bốn năng lực cơ bản mà mẫu ngời tơng lai cần có chính là năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, khoa học công nghệ, . Thái Duy Tuyên khi bàn về mục tiêu và phơng pháp bồi dỡng con ngời Việt Nam trong điều kiện mới đã chỉ ra: Giáo dục không chỉ đào tạo con ngời có năng lực tuân thủ, mà chủ yếu là những con ngời có năng lực sáng tạo, , biết cách đặt vấn đề, nghiên cứu và giải quyết vấn đề . Các dự án phát triển Giáo dục tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông ở nớc ta hiện nay đang thực hiện đổi mới Giáo dục theo định hớng trên. 1.2. ở trờng phổ thông, có thể xem học Toán là học phát hiện và giải quyết các vấn đề Toán học (tìm tòi ở mức độ học tập các tri thức Toán học theo con đờng 1 tìm tòi suy lí và khái quát hóa) và dạy Toán là dạy hoạt động Toán học. Hơn nữa, môn Toán là môn học có tính khái quát cao, mang đặc thù riêng của khoa học Toán học nên chứa đựng nhiều tiềm năng để bồi dỡng năng lực giải quyết vấn đề. Mặt khác trong dạy học Toán, mà cụ thể là: dạy học khái niệm, dạy học định lí, và dạy học giải bài tập Toán, mỗi cái có một vai trò quan trọng Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA Số: 3298/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Khánh Hòa, ngày 31 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐỀ ÁN CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN THỂ LỰC, TẦM VÓC NGƯỜI KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Quỵết định số 641/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011- 2030; Căn Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030; Căn Quyết định số 1340/QĐ-TTg ngày 08/7/2016 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo tiểu học đến năm 2020; Căn Quyết định số 5450/QĐ-BYT ngày 28/9/2016 Bộ Y tế việc Quy định tạm thời sản phẩm sữa tươi phục vụ Chương trình sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM Lê Minh Thông*, Trần Thò Phương Thu*, Ngô Thò Thúy Phượng * TÓM TẮT Mục đích: Đánh giá tỉ lệ TKX và tổn hại thò lực ở trẻ lứa tuổi đi học ở quận Tân Bình, TP HCM. Thiết kế: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang. Phương pháp: Chọn ngẩu nhiên cụm theo trường để xác đònh trẻ từ 5- 15 tuổi. Trẻ ở 6 cụm được chọn khám từ 16 trường ở quận Tân Bình, TP HCM,Việt Nam.Đo thò lực, soi bóng đồng tử có liệt điều tiết, đo khúc xạ tự động có liệt điều tiết, đ1nh giá bán phần trước và vận nhản đựơc thực hiện từ tháng 08 năm 2002 đến tháng 06 năm 2003. Kết quả: Với 3617 học sinh đầu cấp I, II, III từ 16 trường được lên danh sách và 3427 học sinh được khám(94,34%). Tỉ lệ chung của tật khúc xạ là 24,8%, cận thò (≤ -0.5D) là 19,43%, viễn thò (≥ + 2.0D)là 5,36%; tỉ lệ cận thò ở nam là 16,93%, nữ là 21, 88%. Kết luận: Tần xuất cận thò ở lứa tuổi đi học ơ’ quận Tân Bình rất cao. Phần lớn có thể chỉnh kính cho thò lựctốt. Cần có những nghiên cứu thêm để xác đònh tỉ lệ cận thò trên toàn nước. SUMMARY REFRACTIVE ERROR STUDY IN SCHOOL-AGE CHILDREN : RESULTS FROM TÂN BÌNH DISTRICT, HCMC,VIỆT NAM Le Minh Thong, Tran Thi Phuong Thu, Ngo Thi Thuy Phuong * Y Học TP. Ho Chi Minh* Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 174 – 181 Purpose: To assess the prevalence of refractive error and vision impairment in school-age children in the Tân Bình district, Hồ Chí Minh, Việt Nam. Design: A longitudinal cohort study. Methods: Random selection of school based clusters was used to identify a sample of children 5 to 15 years of age. School children in the 6 selected clusters were enumerated through 16 schools of Tân Bình district, Hồ Chí Minh city, Việt Nam for examination. Visual acuity mesurements, cycloplegic retinoscopy, cycloplegic autorefraction, ocular motility evaluation anterior segment were done from August 2002 through June 2003. Results: A total of 3617 school children class 1, 6, 10 from 16 schools were enumerated and 3427 school children (94,34%) were examined. The mean of prevalence of refractive error was 24,8%, myopia (≤- 0,5D) was 19,43%, hyperopia (≥+2.0D) was 5,36% ; myopia incidence for male was 16,93%, for female was 21,88%. Conclusions: The prevalence of refractive error is very high in school-age in Tân Bình. Most of it was correctable refractive error. Further studies are needed to determine whether the prevalence of myopia in country. * Bộ môn Mắt - Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt 174 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ trong học sinh đã từ lâu là mối quan tâm của ngành nhãn khoa nói riêng, ngành giáo dục và phụ huynh nói chung. Tỉ lệ tật khúc xạ tăng lên như ở Hà Nội năm 1998 tăng gấp 8,69 lần ở cấp I, tăng gấp 4,07 lần ở cấp II và 2,9 lần ở cấp III so với năm 1994 (13). Riêng ở TP HCM năm 1994, tỉ lệ tật Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 106/QĐ-UBND Tân Bình, ngày 31 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BÃI BỎ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH Căn Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 06 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Căn Quyết định số 22/2016/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quy chế (mẫu) tổ chức hoạt động Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân quận-huyện; Quyết định số 10/2016/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2016 ban hành Quy chế (mẫu) tổ chức hoạt động Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân quận-huyện Xét đề nghị Phó Trưởng Phòng Tư pháp quận Tân BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ KH&CN QUẢNG TRỊ BÁO CÁO T Ổ NG H Ợ P K ẾT QUẢ KHOA H ỌC CÔNG NGHỆ D Ự ÁN “Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về sở hữu trí tuệ trên Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Quảng Trị” (Mã số: 02/CT68/2011/ĐP) Cơ quan ch ủ trì dự án: Trung tâm Tin h ọc - Thông tin KH&CN Qu ảng Trị Chủ nhiệm dự án: CN. Thái Thị Nga Quảng Trị, 2013 1 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ KH&CN QUẢNG TRỊ BÁO CÁO T Ổ NG H Ợ P K ẾT QUẢ KHOA H ỌC CÔNG NGHỆ D Ự ÁN “Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về sở hữu trí tuệ trên Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Quảng Trị” (Mã số: 02/CT68/2011/ĐP) Ch ủ nhiệm dự án (ký tên) Thái Th ị Nga Cơ quan ch ủ tr ì dự án (ký tên và đóng dấu) Ban ch ủ nhiệm chương trình (ký tên) B ộ Khoa học và Công nghệ (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ) Quảng Trị, 2013 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 5 1. Tên dự án: 5 2. Thời gian thực hiện: 15 tháng, từ tháng 7/2011 đến tháng 9/2012. 5 3. Cấp quản lý: Trung ương ủy quyền địa phương quản lý 5 4. Tổ chức chủ trì thực hiện dự án: 5 5. Chủ nhiệm dự án: 5 6. Kinh phí thực hiện: 5 7. Mục tiêu của dự án 6 8. Nội dung của dự án 6 9. Các sản phẩm và kết quả của dự án 7 PHẦN II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 8 1. Công tác giao chủ trì và ký kết hợp đồng thực hiện dự án 8 2. Tình hình thực hiện dự án 8 PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 14 PHẦN IV. ĐÁNH GIÁ 26 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 1. Với Cục Sở hữu trí tuệ 29 2. Với cơ quan Quản lý Dự án tại địa phương 29 3. Đối với doanh nghiệp 30 4. Đối với người tiêu dùng 30 3 MỞ ĐẦU Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chống sản xuất, buôn bán hàng giả ngày càng được quan tâm hơn. Tuy nhiên, thực tế c ũng cho th ấy, tình trạng xâm phạm sở hữu trí tuệ ở nước ta hiện nay vẫn khá phổ biến và ngày càng phức tạp, đ òi h ỏi phải tiếp tục có những giải pháp mạnh mẽ và có hiệu quả hơn. Xác l ập quyền sở hữu trí tuệ nói chung và sở hữu công nghiệp nói riêng là y ếu tố quan trọng để bảo vệ thành quả nghiên cứu khoa học, thúc đ ẩy chuyển giao công ngh ệ vào sản xuất, kích thích đầu tư và thương mại, đặc biệt là bảo vệ l ợi ích chính đáng của nhà sản xuất thông qua việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ v ề nh ãn hiệu hàng hóa và kiểu dáng công nghiệp. Lu ật Sở hữu trí tuệ đ ược Quốc h ội thông qua ng ày 29/11/2005 và có hiệu l ực từ ngày 1/7/2006. Năm 2009, tại kỳ họp lần thứ 5 - Qu ốc hội Khóa XII, một l ần nữa Luật Sở hữu trí tuệ 2005 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều để phù h ợp hơn với tình hình thực tế. Đây chính là căn cứ pháp lý đ ể các cấp, các ng ành tri ển khai thực hiện. Chương tr ình h ỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp (gọi tắt là Chương tr ình 68) giai đoạn 2005-2010 được phê duyệt theo Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg ngày 04/4/2005 đ ã g ần kết thúc với những thành tựu và kết quả đáng kể. Chương tr ình 68 giai đo ạn 2005-2010 đ ã góp ph ần tạo ra phong trào mạnh mẽ trong công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về sở hữu trí tuệ cho cộng đồng, góp phần chuyển biến tích cực nhận thức của các cấp, ngành và toàn xã hội về sở hữu trí tuệ; bước đầu định hình việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ nhằm nâng cao giá trị và tính cạnh tranh của sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp, góp phần phát triển bền vững kinh tế-xã hội; nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, từ đó định hướng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm bảo đảm chất lượng, đồng thời đưa các kết quả nghiên cứu, sáng chế vào thực tiễn đời sống, phục vụ lợi ích dân sinh. Chương tr ình 68 giai đoạn 2011 -2015 đ ã được Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt theo Quyết định số 2204/QĐ-TTg ngày 6/12/2010 với nội dung h ỗ trợ rộng hơn và cơ chế quản lý linh hoạt hơn. Chương tr ình 68 giai đoạn 2011 -2015 có 02 m ục tiêu: (i) tiếp tục nâng cao nh ận thức của các tổ chức, cá nhân về tạo lập, quản lý, bảo vệ và p hát tri ển tài 4 s ản trí tuệ và (ii) góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ c ủa Việt Nam trong đó ưu Biểu số 2 TÊN ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP NĂM …… (Gửi kèm theo Công văn số /UBND ngày tháng năm của ………………) Biên chế được giao năm … Có mặt đến 30/6 Kế hoạch năm … Tăng giảm so với năm … S Ố T T Tên đơn vị (Từn g đơn vị sự nghi ệp Tên cơ qua n quy ết địn h thà Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp Kinh phí hoạt động Tổn g số Biên chế công chức Biên chế viên chức Hợp đồng NĐ 68/20 00/NĐ -CP Tổn g số Biên chế công chức Biên chế viên chức Hợp đồng NĐ 68/200 0/NĐ- CP Tổn g số Biên chế công chức Biên chế viên chức Hợp đồng NĐ 68/200 0/NĐ- CP Tổn g số Biên chế công chức Biên chế viên chức H đ ồng NĐ 68/200 0/NĐ CP có tư cách pháp nhân có con dấu và tài khoả n) nh lập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) ……,ngày tháng năm… Thủ trưởng cơ quan (Chủ tịch UBND) (Ký tên, đóng dấu) Ghi chú: Cách ghi biểu mẫu thực hiện như sau: - Tại cột 1. Tên đơn vị Liệt kê đầy đủ và ghi chính xác về tên gọi của từng đơn vị sự nghiệp công lập. - Tại cột 2. Tên cơ quan quyết định thành lập Ghi tên cơ quan hoặc chức danh của người ra quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp công lập. - Tại cột 3: Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp Ghi rõ cơ quan được giao quản lý cấp trên trực tiếp của đơn vị sự nghiệp công lập. - Tại cột 4: Kinh phí hoạt động Ghi rõ kinh phí hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước cấp 100%, một phần hay từ nguồn kinh phí tự có của đơn vị sự nghiệp - Tại cột 5,6,7,8. Biên chế được giao năm… Ghi theo quyết định giao hoặc phân bổ của cơ quan có thẩm quyền giao biên chế công chức, biên chế viên chức sự nghiệp và chỉ tiêu hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP của Chính phủ cho đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó: + Cột 5: ghi tổng số biên chế công chức, biên chế viên chức sự Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2899/QĐ-UBND Thái Bình, ngày 18 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP BAN GIÁM SÁT CÁC KỲ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC LÀM VIỆC TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC TỈNH THÁI BÌNH CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Căn Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25 tháng 12 năm 2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn tuyển dụng, ký hợp đồng làm việc đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức; Căn Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Nội vụ ban hành Quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; Quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; Căn Quyết định số 03/2015/QĐ-UBND ngày 15 tháng năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình ban hành quy định quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập thuộc tỉnh Thái Bình; Xét đề nghị Giám đốc Sở Nội vụ Tờ trình số 1849/TTr- SNV ngày 13 tháng 10 năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Ban Giám sát kỳ tuyển dụng viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập thuộc tỉnh Thái Bình (sau gọi tắt Ban Giám sát), gồm thành viên: Bà Vũ Thị Hằng, Phó Giám đốc Sở Nội vụ, Trưởng ban Đại diện lãnh đạo quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức: Phó Trưởng ban Các thành viên Ban Giám sát, gồm: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Mời đại diện lãnh đạo Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, phụ trách công tác kiểm giám sát kỷ luật Đảng công tác giải khiếu nại kỷ luật Đảng: Giám sát viên; - Mời đại diện lãnh đạo Ban Nội Tỉnh ủy, phụ trách công tác Nội chính: Giám sát viên; - Đại diện lãnh đạo Thanh tra tỉnh, phụ trách công tác tổ chức máy: Giám sát viên; - Đại diện lãnh đạo

Ngày đăng: 24/10/2017, 00:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan